Những bí mật của Nguyễn Cao Kỳ Duyên qua lời mẹ Tuyết Mai
Nổi tiếng là người dẫn chương tŕnh duyên dáng của cộng đồng người Việt ở hải ngoại, hai lần đổ vỡ trong hôn nhân, cuộc đời của Nguyễn Cao Kỳ Duyên sắc tài đi liền lận đận. Càng nghe chuyện về Kỳ Duyên người ta lại càng phải ngỡ ngàng hơn khi người phụ nữ này ngoài những thành công trong con đường sự nghiệp c̣n những bí mật về tuổi thơ và cuộc sống gia đ́nh mà ít ai biết đến.
Bà Đặng Tuyết Mai và con gái. Hai mẹ con giống nhau
từ khuôn mặt, đôi mắt và cả nụ cười.
"Rất nhiều sinh viên ngành Luật ở Mỹ, thậm chí cả con trai tổng thống Kennedy phải thi đến 3 lần mới đậu và có bằng hành nghề. Kỳ Duyên có thể vượt qua thử thách này ngay từ lần đầu tiên", Bà Đặng Tuyết Mai tự hào kể lại thời đi học của cô con gái nổi tiếng Nguyễn Cao Kỳ Duyên.
Làm đủ mọi nghề để trang trải cuộc sống
Tốt nghiệp xuất sắc ngành luật tại một trường ĐH ở Mỹ, Nguyễn Cao Kỳ Duyên theo nghề luật sư, nghề danh giá số một tại Mỹ. Hồi sinh viên, để có tiền đóng tiền học, tiền nhà, mua sắm... chị đă từng làm đủ mọi nghề từ chạy bàn trong các nhà hàng đến phụ tá cho các văn pḥng luật sư. Chị cũng đă có nhiều năm làm photographer, chuyên chụp cho các model để họ tự giới thiệu họ cho giới quảng cáo.
Từ nghề chụp h́nh, chị có mối quan hệ tốt với các người mẫu, rồi dẫn dắt đến nghề đọc tên người mẫu, ca sĩ trong các show biểu diễn thời trang. Rồi đến một ngày người ta phát hiện chị có khiếu ăn nói trên sân khấu, và chị đă dần dần trở thành MC ca nhạc chuyên nghiệp. Bà Đặng Tuyết Mai nhớ lại thời kỳ khó khăn của con gái: "Nhớ hồi mới rời Việt Nam sang Mỹ, Duyên c̣n bé lắm, vừa lên ba... Khi cuộc hôn nhân đổ vỡ, hai mẹ con đă sống nương tựa vào nhau. Duyên là người khá tự lập nên ngay từ hồi c̣n là sinh viên đă đi làm thêm để tự trang trải sinh hoạt của ḿnh".
Sinh ra trong một gia đ́nh danh giá, bố là Phó tổng thống của chính thể Sài G̣n trước năm 1975, Nguyễn Cao Kỳ nhưng Kỳ Duyên chưa bao giờ xem ḿnh là một công chúa. Tuổi thơ của chị cũng như bao người b́nh thường khác. Ngay từ nhỏ, bà Tuyết Mai đă dạy con gái phải biết quư trọng nghề nghiệp, làm người th́ nghề ǵ cũng quư miễn là sống lương thiện. Biết Kỳ Duyên có cá tính khá mạnh mẽ nên bà Tuyết Mai nhất định khuyên con gái học luật để ít nhất để tự bảo vệ ḿnh.
"Duyên là một cô bé thông minh, thích văn chương, thơ phú từ nhỏ. Năm tuổi, con bé đă thuộc ḷng những bài thơ dài như Nhớ rừng của Thế Lữ. Tôi cho Duyên học tiếng Anh, nhưng tiếng Pháp và tiếng Việt th́ đích thân mẹ dạy. Duyên được trời phú cho trí nhớ rất tuyệt vời, học giỏi xuất sắc. Đó là điều tự hào nhất của tôi về con gái. Rất nhiều sinh viên ngành Luật ở Mỹ, thậm chí cả con trai tổng thống Kennedy phải thi đến 3 lần mới đậu và có bằng hành nghề. Kỳ Duyên có thể vượt qua thử thách này ngay từ lần đầu tiên. Chúng tôi đă thỏa thuận, sau khi có bằng Luật sư, Duyên được tự do lựa chọn công việc yêu thích", bà Tuyết Mai tự hào nói về con gái.
Cũng chính v́ cá tính mạnh mẽ của Kỳ Duyên mà bà Tuyết Mai và con gái đă có thời gian "chiến tranh lạnh" với nhau. Đó là một kỷ niệm nhớ đời năm Kỳ Duyên 20 tuổi, chị đă căi mẹ và dọn ra ở riêng. Chị thích một anh bạn thuộc giới văn nghệ, c̣n bà Mai th́ muốn con tập trung học đại học và không cho phép con đi chơi riêng với anh này. Chị bướng, cứ nghĩ là ừ ḿnh cứ đi chơi cũng đâu có hại ǵ? Bà Mai bảo với con rằng trong nhà này mẹ có quyền có ư kiến, ai căi lại th́ đi ra khỏi nhà.
Thế mà chị dám dọn đi thật . Chị dọn ra ở chung với vài người bạn học, cùng chia nhau tiền thuê nhà. Quen sống với mẹ từ nhỏ được cơm nóng canh sốt, giờ sống riêng, chị chẳng biết nấu nướng ǵ. Bà Mai đến thấy xót con gái, thế là cứ chạy lui chạy tới nấu món này món kia để tủ lạnh cho con gái ăn. Cứ thế rồi mẹ con vui vẻ với nhau như cũ. Nhưng chị vẫn ở riêng, và càng ở xa mẹ, chị càng thấy cái nếp mẹ dạy càng ăn sâu vào ḿnh, và ḿnh không thể “hư hỏng” được. Chị tập sống tự lập, làm đủ nghề để có tiền đóng tiền học cho đến lúc tốt nghiệp.
Nghề luật ở nước Mỹ muốn thành công, một tuần phải bỏ ra ít nhất 70-80 tiếng. Ông chủ Kỳ Duyên lúc đó đă hơn 70 tuổi, ba lần ly dị, sáng tới sớm nhất, tối về trễ nhất, làm việc tới nỗi sinh ra nghiện rượu v́ stress nhiều quá. Đó không phải là cuộc sống mà chị muốn, chị muốn ḿnh đi làm về chơi với con và cảm thấy vui vẻ. Chính v́ vậy sau khi sinh đứa con đầu ḷng, do áp lực về công việc, lúc nào cũng phải nghĩ tới việc phải làm sao thắng kiện khiến chị quyết định bỏ nghề để ở nhà chăm con, giữ ǵn hạnh phúc gia đ́nh.
Tấm bằng Luật bị Kỳ Duyên bỏ quên, và như bà Đặng Thị Tuyết Mai nói - th́ nó được “treo trong gara để xe của gia đ́nh”. Là người mẹ, bà Đặng Thị Tuyết Mai vẫn đồng ư đề cô con gái cưng của ḿnh lựa chọn những điều mà ḿnh muốn, miễn là điều đó khiến con gái bà cảm thấy hạnh phúc.
Nói về thành công trong nghề MC của con, bà cũng không khỏi tự hào: "Người mẹ nào cũng vui khi nghe con ḿnh được khen. Và chắc chắn đứa con nào cũng sẽ tự hào khi nghe người ta ca ngợi mẹ. Ngày xưa tôi đă dạy Kỳ Duyên nói tiếngViệt, dạy Kỳ Duyên hát… Nhưng khi "đệ tử" xuống núi 15 năm rồi mà "sư phụ" th́ vẫn c̣n trên núi, v́ vậy trong nghề nghiệp có khi sư phụ chỉ đáng làm "sư muội". Hai mẹ con có khi xem như hai người bạn, hai chị em".
Hăy cứ là t́nh nhân
Nguyễn Cao Kỳ Duyên nổi tiếng không chỉ bởi nhan sắc trời phú mà c̣n là một người phụ nữ đa năng. Thế nhưng thành công trong sự nghiệp bao nhiêu th́ đường t́nh duyên của chị lại lận đận bấy nhiêu. Hai lần kết hôn và hai lần ra ṭa, giờ đây Kỳ Duyên là bà mẹ đơn thân nuôi hai con gái dễ thương của người chồng cũ.
Lần đổ vỡ hôn nhân đầu tiên của Kỳ Duyên với bác sĩ người Việt ở Mỹ - Nguyễn Quang Li, bà Tuyết Mai, người không chịu được thói đa t́nh của ông Nguyễn Cao Kỳ, đă mừng v́ con ly dị. Bà là người sống bên cạnh Kỳ Duyên, chứng kiến sự bất ḥa trong mối quan hệ giữa con và người chồng đầu. Có lần bà kể: “Mỗi lần con đi biểu diễn, mẹ đều đi đón thay v́ chồng con. Lúc con đang có bầu đứa thứ hai lại đi nguyên một tour về, mẹ vừa lái xe vừa khóc nhưng không nói với con”.
Cuộc hôn nhân thứ hai của Kỳ Duyên với luật sư, người dẫn chương tŕnh Trịnh Hội đẹp như trong mơ nhưng cuối cùng vẫn không tránh khỏi cuộc chia ly. Bà Tuyết Mai dù tiếc nuối nhưng vẫn tôn trọng quyết định của con gái bởi khi xưa con gái cũng đă từng tôn trọng mẹ như thế.
Bà nhớ lại: "Đối diện với cuộc ly hôn của bố mẹ, Kỳ Duyên tội nghiệp. Con gái tôi đă t́m nhiều cách để bố mẹ làm ḥa với nhau, thậm chí bày ra chuyến du lịch ṿng quanh một số nước chấu Á, dĩ nhiên là có con gái đi cùng. Kỳ Duyên nói: "Bố mẹ cố gắng sống cùng nhau thêm chút nữa, nếu sau chuyến đi này, bố mẹ vẫn quyết định chia tay, con sẽ tôn trọng quyết định này". Nhưng việc ǵ đến đă đến. Sau "biến cố" đó, Duyên không chỉ là một đứa con mà c̣n như người bạn thân thiết để tôi chia sẻ những tâm t́nh, ước muốn. Mẹ con tôi luôn có mặt bên nhau, chăm sóc lẫn nhau, bất cứ lúc nào."
Cuộc chia tay với người chồng thứ hai, Trịnh Hội đă khiến Kỳ Duyên sợ hôn nhân. Tiếc nuối duy nhất từ cuộc hôn nhân này là không được cùng nhau chăm sóc con cái (hai đứa con riêng của Kỳ Duyên và hai con do cô và Trịnh Hội nhận nuôi từ các chuyến đi từ thiện). Chị cho rằng, sự đổ vỡ của hôn nhân không khiến chị đau khổ nếu nỗi đau khổ đó không dính đến con cái.
"Ai mà có con rồi sẽ hiểu, không bao giờ dám tự tử v́ t́nh nữa. Và cũng không bao giờ có một cuộc t́nh nào đó đánh ngă ḿnh được. Bây giờ tôi là single mum (bà mẹ đơn thân), tôi phải là người mạnh mẽ để làm chỗ dựa cho các con. Tôi không biết thứ t́nh cảm đặc biệt dành cho các con trong tôi sẽ giữ được bao lâu nhưng nó rất thiêng liêng. Bây giờ, mỗi lần buồn v́ người yêu có thể khóc một chút rồi thôi nhưng buồn v́ con th́ thật khủng khiếp.
Có một hôm, con gái tôi bị bệnh. Lúc đó tôi chưa biết cháu bị quai bị. Nghe cháu kêu đau tôi liền chở con đi khám khắp nơi, qua bác sỹ chuyên khoa rồi bệnh viện nhi đồng… Khi mới nghe bác sỹ nói cháu có thể bị “viêm cơ” là tôi chân tay tôi đă đă rụng rời. Hôm đó tôi về nhà đóng cửa lại mà không dám hét to, tôi phải lấy tay bịt miệng ḿnh rồi mới dám hét lên trong nước mắt. Ngay thời điểm đó, chỉ có một suy nghĩ duy nhất đó là nếu ḿnh có thể chết được để con hết bệnh th́ ḿnh sẽ chết ngay lập tức, không ân hận, không tiếc nuối bất kỳ một điều ǵ."
Cả bà Tuyết Mai và con gái đều không coi trọng tờ giấy "hôn thú" nên cả hai người phụ nữ dù đang sống độc thân nhưng chưa nghĩ tới chuyện đi bước nữa. Bà Tuyết Mai chia sẻ: "Tôi có bạn trai, nhưng không nhất thiết trói buộc nhau bằng cuộc sống hôn nhân. Ngày trước khi đám cưới với ông Nguyễn Cao Kỳ, tôi cũng đâu cần đến tờ hôn thú.
Cho đến khi sinh Kỳ Duyên, mọi người ép quá, tôi mới kư vào tờ giấy để hợp thức hóa vị trí vợ chính của ḿnh và để con ḿnh có cha. Tôi không tin vào hôn nhân bởi cái t́nh ḿnh mang ra, dâng tặng cho người ḿnh yêu mới là quư hóa. Thành công th́ không nói. Khi thất bại, ḿnh sẵn sàng là bóng mát cho người yêu tựa vào.
Lúc đó mới là dịp để thể hiện ḷng chung thủy, sự cần có nhau trong đời sống. Cho nên, tôi mới thích câu hát "hăy cứ là t́nh nhân", để được măi chiều chuộng, nâng niu. Như vậy hay hơn là cưới nhau rồi mất đi những lời yêu ngọt ngào, t́nh cảm dần phai nhạt". Con gái bà, Kỳ Duyên cũng có suy nghĩ giống hệt mẹ khi nói về cuộc t́nh hiện tại của ḿnh: "T́nh yêu hiện tại tôi cũng chỉ biết là đang yêu nhau, đang rất đẹp chứ chưa biết điều ǵ sẽ xảy ra".
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.