T́nh h́nh ở Biển Hoa Nam hiện nay: Đánh hay là bỏ chạy - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 06-11-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default T́nh h́nh ở Biển Hoa Nam hiện nay: Đánh hay là bỏ chạy

Ngày 9 tháng 6 năm 2011

Mới đây Trung Quốc lại có những biểu hiện của một kẻ mắc chứng bệnh thần kinh rối loạn cảm xúc lưỡng cực [bipolar disorder] trong cách họ giải quyết cái vấn đề gai góc ấy là vấn đề chủ quyền đối với Biển Hoa Nam [Biển Đông].


Phát biểu trước các bộ trưởng quốc pḥng của các nước Đông Nam Á vào tuần trước, bộ trưởng quốc pḥng Trung Quốc Lương Quảng Liệt đă nói về quan điểm của Trung Quốc đối với Biển Hoa Nam như thể ông ta đang lẩm bẩm những câu thần chú đă thuộc làu: Trung Quốc sẽ không bao giờ theo đuổi bá quyền hoặc bành trướng quân sự …Trung Quốc cam kết duy trỉ ḥa b́nh và ổn định thông qua hợp tác an ninh… Trung Quốc kiên định thực hiện chính sách xây dựng quan hệ láng giềng tốt và hữu nghị.

Trong các cuộc tiếp xúc song phương tại cuộc đối thoại an ninh khu vực ở Singapore, tay họ Lương này dường như đă ra sức thuyết phục các nước thành viên của ASEAN phải loại bỏ Mỹ ra khỏi các cuộc thảo luận nhằm làm dịu t́nh h́nh căng thẳng [ở Biển Hoa Nam]. Ấy thế mà chỉ vài cách đây vài ngày thôi th́ tàu hải giám của Trung Quốc lại giở cái tṛ du côn chẳng giống ai để phản đối các nước tranh chấp chủ quyền với họ đối với 3,5 triệu cây số vuông biển kéo dài từ phía nam Đài Loan cho tới Eo biển Malacca, Bắc Kinh gọi những hành động du côn của họ là “các hoạt động b́nh thường nhằm giám sát và thực thi luật hàng hải ở vùng biển thuộc quyền tài phán của Trung Quốc”.

Bốn nước ASEAN là Brunei, Malaysia, Philippine và Việt Nam đều có tuyên bố khẳng định chủ quyền đối với một phần của vùng biển này, những tuyên bố chủ quyền của bốn nước này đều dựa trên sự áp dụng những nguyên tắc của Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) về việc phân định ranh giới thềm lục địa của mỗi nước. Việt Nam ngoài ra c̣n khẳng định các quyền lợi của họ từ việc khai thác nguồn cá dồi dào ở vùng biển này và sự cư ngụ không thường xuyên của người Việt Nam ngay từ những năm 1600 trên một số ḥn đảo nhỏ giàu nguồn phân dơi, bào ngư và hải sâm.

Mặc dù hễ thấy có lợi cho tuyên bố của ḿnh là Trung Quốc vội vàng viện dẫn UNCLOS, thế nhưng họ vẫn coi công ước này là không liên quan tới “quyền tài phán không thể bác bỏ” của họ đối với Biển Hoa Nam. Để đối phó với hạn chót theo Luật về Công ước Biển là tháng 6 năm 2009 các nước phải đệ tŕnh lên Liên Hiệp Quốc tuyên bố chủ quyền biển của ḿnh, Trung Quốc chỉ đơn giản đệ tŕnh một tấm bản đồ bôi bác thô thiển và chẳng buồn đề cập các tiêu chí địa chất và địa mạo được xác lập trong công ước nói trên.

Bất chấp tín hiệu rành rành rằng Trung Quốc đâu có quan tâm tới việc thỏa hiệp, nhưng tập thể ASEAN vẫn cố bám lấy hi vọng rằng có thể thuyết phục được cái cường quốc mới nổi này ở châu Á để họ chịu đàm phán. Các nước ASEAN chỉ mới một lần duy nhất thành công để cho thấy họ hi vọng là đúng: năm 2002, sau nhiều năm nỗ lực, các nước ASEAN cuối cùng đă thuyết phục được Trung Quốc chịu kư một ”Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Hoa Nam”, được gọi tắt là DOC. Các nước kư DOC đồng ư “tự kiềm chế để không tiến hành các hoạt động làm phức tạp thêm hoặc làm leo thang các tranh chấp”. Ngoài ra Trung Quốc cũng thề bồi là không sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp lănh thổ.

Bước tiến bộ tiếp theo của DOC sẽ phải là sự thỏa thuận về các phương thức giải quyết tuyên bố tranh chấp chủ quyền. Nhưng cho tới nay th́ ASEAN vẫn chưa thể dỗ dành được Bắc Kinh để họ quay trở lại bàn đàm phán. Trung Quốc khăng khăng cho rằng họ chưa bao giờ có ư định giải quyết vấn đề “ai sở hữu cái ǵ” ở một diễn đàn đa phương song họ sẵn sàng giải quyết vấn đề đó bằng các cuộc đàm phán song phương với các nước có tuyên bố tranh chấp chủ quyền. Trong lúc chờ đợi, Bắc Kinh đă cố t́nh tạo ra “những sự đă rồi” một cách rất có phương pháp để hỗ trợ luận điểm của họ rằng toàn bộ Biển Hoa Nam tính đến tận vùng biển cách bờ biển của các quốc gia có chung biển với họ là 12 hải lư là đều của họ hết.

Chiến thuật du côn của Trung Quốc dường như đă thành công ở phần phía bắc của vùng biển tranh chấp. Bắc Kinh đă tuyên bố Quần đảo Hoàng Sa, một tập hợp những băi đá ngầm và đảo nằm giữa Đảo Hải Nam của Trung Quốc và bờ biển miền trung của Việt Nam, giờ đây đang mở cửa cho các công ty của Trung Quốc tới phát triển du lịch và kinh tế. Hồi năm 1974 Trung Quốc đă đánh bật một đơn vị quân đội ít ỏi của Nam Việt Nam ra khỏi Quần đảo Hoàng Sa và trong những năm gần đây họ hầu như đă xua đuổi ngư dân Việt Nam ra khỏi các vùng biển lân cận. Hà Nội kiên tŕ bám lấy tuyên bố chủ quyền của ḿnh, song các nước đối tác trong khối ASEAN lại không có dấu hiệu bày tỏ sự đoàn kết để ủng hộ Hà Nội.

V́ thế mà cho đến lúc này th́ cả một vùng quần đảo Trường Sa rộng lớn gồm vô số những ḥn đảo và một vùng lănh hải nằm ở phía nam Quần đảo Hoàng Sa – chiếm xấp xỉ hai phần ba Biển Hoa Nam – vẫn đang bỏ ngỏ để mạnh ai người ấy cướp.

Những sự cố xảy ra vào tháng trước nhằm vào ngư dân không phải là người Trung Quốc và các tàu thăm ḍ dầu khí ở vùng đặc quyền kinh tế của Philippine và của Việt Nam chỉ là mới mẻ ở chỗ những sự cố đó là một kiểu làm giờ đây chẳng ai lạ ǵ song được mở rộng sâu hơn xuống phía nam gần với bờ biển của các nước đang có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc. Bắc Kinh đă cảnh báo không úp mở các công ty dầu khí nước ngoài là không được kư hợp đồng thăm ḍ ở những khu vực mà Việt Nam tuyên bố là vùng đặc quyền kinh tế của ḿnh. Các nguồn tin từ Manila cho biết hải quân của Trung Quốc đang đặt các tiền đồn mới ở vùng biển thuộc chủ quyền của Philippine mà không thèm đếm xỉa đến sự giữ nguyên hiện trạng được quy định bởi DOC.

Sự tiền hậu bất nhất quá ư nghiêm trọng giữa những ǵ Trung Quốc nói và làm đang khiến cho những khẳng định của viên Tướng họ Lương tại diễn đàn cuối tuần qua ở Singapore rằng “các nước liên quan nên giải quyết tranh chấp về chủ quyền hàng hải thông qua đàm phán hữu nghị và hội đàm song phương” trở thành một điều rành rành là giả dối.

Điều ǵ đang thúc đẩy Trung Quốc giả dối như vậy? Một số nhà phân tích cho rằng chính sách tiền hậu bất nhất đó là một biểu hiện nhất thời cho thấy các trung tâm quyền lực ở Bắc Kinh đang đấu đá nhau. Số khác bày tỏ tin tưởng rằng Trung Quốc sẽ không tuyên bố hoặc đẩy quá xa những tuyên bố chủ quyền của họ khiến cho Indonesia phải xa lánh, làm giới kinh doanh phải sợ hăi hoặc khiến Lầu năm góc của Mỹ buộc phải khôi phục tham vọng hợp tác với quân đội các nước trên quy mô toàn cầu.

Nhưng những điều nói trên đang mỗi lúc càng trở thành những niềm hi vọng đáng thương. Có đầy đủ những bằng chứng cho thấy Trung Quốc đang tính kế lâu dài và điều họ muốn chính là năng lượng – các lớp địa chất nằm sâu dưới đáy Biển Hoa Nam có chứa rất nhiều dầu mỏ và khí thiên nhiên được cho là chỉ c̣n chờ sự thăm ḍ và khai thác.

Người ta có thể biện luận – và đây chính là lư lẽ của các nhà địa chất dầu mỏ – rằng chưa chắc Biển Hoa Nam đă thực sự có dầu khí, thế nhưng điều chẳng cần phải bàn căi nữa đó là Bắc Kinh đang đặt ưu tiên cao vào việc phải đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng. Từ năm 1993 Trung Quốc đă bắt đầu trở thành một nước nhập siêu dầu mỏ; hiện nay Trung Quốc nhập khẩu khoảng sáu triệu thùng dầu mỗi ngày, tức là 60% lượng tiêu thụ dầu mỏ của họ. Vào năm 2025, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ cần một lượng nhập có uy tín đánh giá cao của hăng BP.

T́nh h́nh cũng xảy ra tương tự với khí đốt thiên nhiên song không gay gắt bằng, theo nguồn tin của hăng BP. Từ năm 2007 Bắc Kinh đă bắt đầu nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng và dự kiến đến năm 2025 th́ 40% nhu cầu về khí đốt sẽ phải nhập khẩu từ nước ngoài. Đối với một quốc gia sẵn sàng chi rất nhiều tiền để xây dựng một lực lượng hải quân đủ khả năng bảo vệ các tuyến đường cung ứng tới Trung Đông th́ khí hydrocarbon được cho là có dưới ḷng Biển Hoa Nam ắt phải giống như trái cây lủng lẳng ở tầm thấp dễ hái khó cưỡng nổi. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế th́ nguồn hydrocarbon ở Biển Hoa Nam hầu như chưa ai biết là trữ lượng bao nhiêu. Một số báo cáo chưa chứng thực của Trung Quốc cho rằng dự trữ dầu mỏ có thể là 213 tỉ thùng, trong khi đó th́ cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) hồi năm 1994 đă ước tính nguồn dự trữ đó là vào khoảng 28 tỉ thùng. Một số chuyên gia tin rằng khí đốt thiên nhiên chiếm thành phần nhiều nhất trong các lớp địa chất có hydrocarbon ở Biển Hoa Nam, nhưng các con số ước tính về nguồn dự trữ này cũng khác nhau rất nhiều. V́ vậy, Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ [The US Energy Information Agency] b́nh luận rằng việc các khu vực ở xung quanh [Biển Hoa Nam] có những lớp địa chất nhiều dầu mỏ đă dẫn đến sự suy đoán rằng Quần đảo Trường Sa có thể là một khu vực có chứa dầu mỏ chưa được khai thác. Hầu như không có bằng chứng nào ngoài những tuyên bố của Trung Quốc để có thể chứng minh quan điểm cho rằng khu vực này có chứa những nguồn dầu mỏ lớn. Do không có giàn khoan thăm ḍ ở Hoàng Sa và Trường Sa cho nên không có những số liệu ước tính có đầy đủ chứng cứ.

Một cuộc chiến tranh là không thể tránh khỏi?

Việt Nam không bao giờ có ảo tưởng về sự sẵn sàng khiêu khích của Bắc Kinh. Việt Nam đă từng chống lại những cuộc xâm lăng của Trung Quốc nhằm khuất phục người Việt Nam trong suốt một ngàn năm. Xử lư mối quan hệ thất thường với cái nước láng giềng phương bắc này là mối quan tâm cốt lơi trong chính sách đối ngoại của Hà Nội. Để tránh cuộc chiến tranh với gă to xác ở phương bắc này, như lịch sử đă gợi ư, Việt Nam sẽ quỵ lụy song cuối cùng sẽ đánh nhau chứ không đầu hàng.

Cách đây một năm, ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đă tuyên bố rằng Biển Hoa Nam là một khu vực có “lợi ích quốc gia” của Mỹ – một thái độ hoàn toàn nhất quán với các mục tiêu của Mỹ ngay từ thế kỷ 19 là quyền tự do đi lại [hàng hải] ở châu Á, nhưng trong t́nh huống nói trên th́ phát biểu của Hillary Clinton lại là một cái vả vào mặt người Trung Quốc. Phát biểu của Clinton được chủ nhà của Diễn đàn khu vực châu Á năm 20110 (ARF) là Hà Nội phối hợp chặt chẽ và được tô điểm thêm bằng một loạt các cuộc hội đàm song phương về mối quan hệ chiến lược mới Mỹ-Việt. Bà Hillary Cliton đề nghị Mỹ có thể đóng một vai tṛ như là một người đứng giữa trung thực trong việc giải quyết những tuyên bố chủ quyền ở Biển Hoa Nam.

Như vậy là Mỹ đang có mặt để sẵn sàng đóng vai tṛ đó. ARF 2011 chỉ c̣n cách không đầy một tháng nữa và sẽ do Indonesia chủ tŕ. Cuộc họp này sẽ là cơ hội tốt nhất để khôi phục lại một quá tŕnh giải quyết một cách ḥa b́nh những lợi ích và tuyên bố tranh chấp chủ quyền biển.

Có thể h́nh dung được rằng một kết quả đàm phán sẽ không thể thỏa măn hoàn toàn một bên tranh chấp nào đó, song đủ để thỏa măn tất cả các bên. Một kết quả như vậy sẽ bao gồm những yếu tố căn bản sau: các nước ASEAN có thể t́m được cách để đoàn kết với nhau và các nước tranh chấp thuộc ASEAN có thể thống nhất được cách tự chia nhau Quần đảo Trường Sa; Mỹ sẽ tham gia một cách hiệu quả trên phương diện giàn xếp phù hợp với lương tri trong đó có việc các nước cùng nhau phát triển ở một số khu vực; và yếu tố khó khăn nhất ấy là Trung Quốc sẽ phải từ bỏ tuyên bố phi lư cho rằng toàn bộ Biển Hoa Nam là của họ.

Tại diễn đàn các bộ trưởng quốc pḥng diễn ra tuần trước ở Singapore, bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Robert Gates đă không có phát biểu nào về hành động “khoe cơ bắp” gần đây của Trung Quốc ngoài việc nói rằng ông chia sẻ những lo ngại của các nước khác và rằng có những cơ chế đa phương, tức DOC và UNCLOS, có thể được áp dụng để giải quyết những vấn đề liên quan đến Biển Hoa Nam. Một số bài báo đă gọi đây là một dấu hiệu cho thấy Mỹ đang lùi bước để tránh một sự đối đầu.

Đó có lẽ là một cách giải thích không đúng. Đối với Mỹ th́ thách thức trước mắt là phải hợp tác với Indonesia để đưa các vấn đề lănh thổ theo hướng các giải pháp được dựa trên luật pháp quốc tế và lương tri ngoại giao. Mỹ phải trấn an Việt Nam và Philippine rằng Mỹ sẽ không thoái lui. Mỹ phải thuyết phục phái ôn ḥa của Trung Quốc rằng dù ai là chủ của Trường Sa đi nữa th́ các công ty của Trung Quốc vẫn sẽ có những cơ hội không bị cản trở để tham gia vào việc khai thác nguồn khí hydrocarbon theo giả thuyết.
Điều quan trọng không kém đó là Washington cần có lập trường cứng rắn với phái hiếu chiến của Trung Quốc, phải kín đáo cho Bắc Kinh biết rằng những hành động khiêu khích chỉ có thể dẫn đến sự đoàn kết của các nước có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc, sẽ lôi cuốn Mỹ tiến gần hơn sự xung đột và làm tŕ hoăn sự phát triển nguồn tài nguyên ở Biển Hoa Nam v́ lợi ích qua lại của các nước.

David Brown là một nhà ngoại giao Mỹ đă hồi hưu. Ông thường xuyên viết về t́nh h́nh hiện nay ở Việt Nam. Có thể liên lạc với ông qua địa chỉ email: nworbd@gmail.com.

Người dịch: Hiền Ba

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2011
Hanna_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	30
Size:	11.3 KB
ID:	292758
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC4

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 11:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09268 seconds with 12 queries