Gă cao thủ vơ lâm trừng trị giang hồ, chữa bệnh cứu người
Ngồi với chúng tôi, Cao Thiên Ngàn kể là, ông đă không nhớ hết đă bao nhiều lần trấn áp các đối tượng giang hồ, quy phụ được bao nhiêu con người “sừng sỏ” hoàn lương; cũng như ông không thể nào nhớ được những người mà ông đă chữa bệnh. Có một điều mà ông tâm niệm là vẫn ghi nhớ lời dạy của vị sư phụ năm nao, 20 năm qua ông đă cứu người, giúp đời. Ở nhiều t́nh thành miền Nam nói riêng, và cả nước nói chung, nghe qua tên tuổi Cao Thiên Ngàn… nhiều người nể phục.
Nghiệp vơ của Cao Thiên Ngàn
Một ngày gần đây, tôi ghé thăm ông, chứng kiến ông trị bệnh để có cái mà viết. Tranh thủ lúc người bệnh chưa tới tôi hỏi ông những chuyện xưa chuyện nay mà ông cho là những kỷ niệm đáng nhớ trong đời.
Ông kể, quê anh ở xă Lương B́nh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Trong thời kỳ chiến tranh chạy bom tránh đạn, gia đ́nh phải di cư nhiều nơi. Năm 1952 thấy đất Biên Ḥa, Đồng Nai có thể lưu sống được nên cha của ông đă quyết định dừng chân… giang hồ. Bốn năm sau (1956), Cao Thiên Ngàn ra đời tại vùng đất này.
Gia đ́nh gồm bốn anh em, sống bằng nghề nương rẫy, ông là con trai út. Con đông, cuộc sống ngày càng khó khăn mà làm ruộng rẫy th́ mùa vụ liên tục thất bát nên năm 1962, cả gia đ́nh về vùng Thủ Đức (TP. Hồ Chí Minh) chuyển nghề buôn bán.
Tuy có cơ ngơi nhà cửa ổn định, song vùng Thủ Đức là ngoại ô thành phố nên tiếng súng chiến tranh không ngớt, thế là cha mẹ ông dắt díu gia đ́nh đi t́m nơi mới và dừng chân ở khóm Thùy Vân, thành phố Vũng Tàu vào năm Mậu Thân - 1968.
Giấy chứng nhận chuyên môn của Cao Thiên Ngàn
Cuộc mưu sinh nơi mảnh đất này hiền ḥa này có phần dễ chịu hơn nên gia đ́nh anh trụ lại khá lâu. Tuy là con út được thương ch́u nhưng cá tính hiếu động, thích múa máy chân tay đă xúi giục Cao Thiên Ngàn nghỉ học chữ để học vơ mà môn Thiếu Lâm Tự của sư phụ Hai Do tại Thảo Lư Am trên núi Hải Đăng ở Băi Trước là môn ông thích thú và đam mê nhất. Mới 13 tuổi nhưng chiều nào anh cũng đạp xe lên núi học vơ.
Ông kể lại cho tôi nghe, khi ấy thầy Hai Do có hỏi “Học vơ thuật để làm ǵ?”. Cao Thiên Ngàn từ tốn trả lời “dạ! để bảo vệ bản thân”. Và ông tiếp lời “Và để giúp người bị ức hiếp, chống lại sự bất công ở đời nữa”. Lúc đó thấy Hai Do chỉ nói ngắn gọn “đó là cái đạo cái tâm trong nghề vơ”. Và Cao Thiên Ngàn theo nghiệp vơ từ dạo ấy.
Khắc ghi lời dạy của sư phụ Hai Do, Cao Thiên Ngàn cố công rèn luyện chí kiên tŕ, phấn đấu trở thành môn sinh xuất sắc. V́ chưa hiểu hết cái tâm cái đạo của vơ thuật, có lúc Cao Thiên Ngàn nổi nóng tấn công những đ̣n hiểm trong thi đấu kiểm tra bị thầy phát hiện xử phạt quỳ nhang trường (cầm 3 cây nhang quỳ khi nào tàn hết mới được đứng lên). Sau lần đó, dù có bị tấn công cỡ nào anh cũng né và nhẫn nhục chịu đ̣n. Năm 17 tuổi, Cao Thiên Ngàn được công nhận là Huyền sư (Bạch Đai) của môn phái Thiếu Lâm Tự.
Đọ sức giang hồ
15 tuổi (năm 1971), Cao Thiên Ngàn nổi tiếng bởi cuộc chạm trán giang hồ không cân sức: một ḿnh anh chống lại bảy tên giang gồ có hung khí tại Băi Sau (Vũng Tàu). Nhớ về kỷ niệm đáng nhớ, ông kể như mới xảy ra. Sáng hôm ấy, một người bạn ở Thủ Đức ra thăm và rủ đi tắm biển ở Băi Sau. Tắm xong ra ngồi ghế nghỉ th́ một băng nhóm khoảng 7 thanh niên, trong đó tên trùm là thương binh cụt một chân ngồi xe lăn, tóc để dài quá vai đến ngồi bàn bên cạnh kêu đồ nhậu. Trong lúc nhậu, một tên búng tàn thuốc qua bàn anh gây sự.
Cao Thiên Ngàn Ngàn chăm sóc vết thương em bé
Cao Thiên Ngàn và người bạn không nói ǵ. Bọn này nóng máy, ba tên kéo sang gây chiến. Người bạn lo sợ khuyên Ngàn đi về nhưng anh bảo ḿnh có làm ǵ đâu mà sợ. Sau những câu hỏi xấc láo, một tên bảo anh qua trả tiền nhậu cho chúng, nếu không th́ hết đường về. Thiên Ngàn không đồng ư chuyện vô lư ấy. Lúc này tên ngồi xe lăn được cả bọn c̣n lại đẩy sang. Hắn lên giọng kẻ cả “Tao là vua của vùng này. Ai cũng phải khiếp sợ mà sao tụi mày dám cương”.
Nói rồi hắn hất hàm ra hiệu cho đàn em xử. Một tên móc dao bấm ra. Người bạn của Ngàn quá khiếp sợ bỏ chạy. Hai tên rượt theo nhưng không bắt được. Ngồi suy nghĩ một hồi, Cao Thiên Ngàn quyết định mở đường máu thoát thân. Ngàn đưa chân phải vào đít ghế nhỏ bằng gỗ và hất (thế Long Thăng cước - thế rồng lên) thẳng ghế vào mặt tên cầm dao và bỏ chạy để đánh lừa. Bọn chúng rượt theo. Anh chạy chữ chi nhằm kéo giản đội h́nh chúng ra không để chúng đánh hội đồng. Chúng rượt theo thành hai tốp bị anh đánh gục từng tên.
Sau trận đ̣n ê mặt ấy, bọn Ó Đen liên tục săn lùng Cao Thiên Ngàn nhưng bị nhóm Thiếu sinh quân thường thi đấu vơ thuật với nhóm của Cao Thiên Ngàn cảnh cáo nên chúng không dám t́m Cao Thiên Ngàn nữa.
Hôm sau, sư phụ Hai Do kêu Cao Thiên Ngàn lên chỉ dạy: “Phải nhớ 5 điều luật của vơ đạo: “Thật thà, tế nhị, nhă nhặn, lịch sự, không đem vơ thuật ra để gây chiến nhưng cũng đừng để ai ăn hiếp ḿnh”.
Sau khi xác minh, biết Cao Thiên Ngàn không phải là người gây chiến nên ông không phạt mà chỉ nhắc nhở cẩn thận và nghiêm cấm không cho ra ngoài gây chuyện. Từ đó Cao Thiên Ngàn miệt mài rèn luyện vơ thuật và tiếp thu học y thuật để mục đích cứu người. Và anh đă thành công với những bài thuốc thật quư báu để trị bệnh cứu người sau này.
Sau năm 1975, gia đ́nh Cao Thiên Ngàn phấn khởi hối hả dắt nhau trở về cố hương Long An sinh sống. chỉ 3 năm sau, Cao Thiên Ngàn được nhận vào làm công an viên xă Lương B́nh, dạy vơ thuật cho công an, xă đội Lương B́nh. Biết tiếng Anh, công an huyện Bến Lức mời anh huấn luyện vũ thuật và cộng tác đấu tranh pḥng chống tội phạm, giữ ǵn an ninh trật. Thời điểm này nổi lên nạn buôn lậu thuốc lá qua biên giới Mộc Hóa rất phức tạp, Cao Thiên Ngàn cùng các lực lượng công an, dân quân địa phương đêm đêm tuần tra mai phục tại các tuyến đường nóng, truy bắt nhanh những băng nhóm buôn lậu nguy hiểm.
Được biết giai đoạn bấy giờ nạn buôn lậu cực kỳ manh động, chúng luôn thủ sẵn dao, mă tấu tự chế bên người trong lúc hành nghề và sẵn sàng chồng trả lại lực lượng các cơ quan chức năng. Nhưng với bản tính gan lỳ, vơ nghệ cao cường, Cao Thiên Ngàn cùng những cán bộ địa phương đă khám phá nhiều băng nhóm buôn lậu tầm cỡ, làm hạ nhiệt t́nh h́nh buôn lậu khu vực biên giới tỉnh Long An – Campuchia trong một thời gian dài.
Nhưng phận người sao mà long đong lận đận, di cư luôn là một khổ nạn của gia đ́nh ông. Năm 1989, gia đ́nh anh khăn gói đến ấp Long Đức 2, xă Tam Phước, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai để tiếp tục cuộng sống. Tuy nhiên dù ở đâu ông vẫn đem trí lực của ḿnh ra giúp đời, giúp người. Ông luôn tiên phong gương mẫu trong việc giữ ǵn b́nh yên cuộc sống, dùng vơ thuật để trấn áp tội phạm, dùng y thuật chữa bệnh cứu người. Ngồi với tôi, ông bày tỏ những tâm sự tự đáy ḷng của hơn 20 năm hành hiệp của ḿnh. Thế nhưng ông không nhớ hết đă ḿnh đă bao nhiều lần trấn áp các đối tượng giang hồ, quy phụ được bao nhiêu con người “sừng sỏ” hoàn lương, làm lại cuộc đời; cũng như ông không thể nào nhớ được những người mà ông đă chữa bệnh
Nói về những kỷ niệm trấn áp tội phạm mà ông không quên, cao Thiên Ngàn cứ kể hết từ vụ này sang vụ khác một các say sưa. Ông kể, có một hôm vừa ngồi vào mâm cơm, nghe tiếng la “cướp cướp” ngoài đường, ông bỏ đủa lao ra. Hai tên cướp bị anh chặn đường liền lao xe sang trái và té ngă. Cả hai rút dao lao vào đâm anh. Né những đường dao hiểm hóc và nhứ cho bọn chúng áp sát, ông tung cú đá song phi khiến hai tên rơi dao và bị anh khóa tay tức khắc. Chứng kiến cảnh bắt cướp ngoạn mục trên, người dân địa phương hết sức nễ phục Cao Thiên Ngàn. Hành động nghĩa hiệp của anh làm cho bà con trong ấp yên tâm; và như thế sau lần đó ông được chính quyền địa phương tin tưởng giao cho anh làm công an ấp Long Đức 2 vào năm 2001.
Không nhận trách nhiệm th́ thôi, đă được chính quyền và nhân dan giao phó th́ phải làm việc… ra ngô, ra khoai, chính v́ tâm niệm như thế nên sau đó Cao Thiên Ngàn cùng dân quân, dân pḥng địa phương ngày đêm tuần tra, kịp thời giải quyết các vụ việc xảy ra trên địa bàn. Điều đó làm người dân an tâm. Cao Thiên Ngàn nhớ, chiến công xuất sắc của ông là tham gia là hành tŕnh truy t́m những tên cướp trong chuyên án mang bí số 122C do công an huyện Long Thành xác lập.
Từ thông tin tŕnh báo của các nạn nhân, cơ quan công an đă vào cuộc và xác định một băng cướp nguy hiểm đang lộng hành ở địa phương, chúng đă gây ra ít nhất 3 vụ dùng hung khí tấn công người đi đường một cách táo tợn để cướp tài sản. V́ Cao Thiên Ngàn cũng có tiếng bầy giờ nên cơ quan công an đặt vấn đề hợp tác phá án.
Chẳng nề hà khó khăn, Cao Thiên Ngàn nhận lời và vào cuộc lần theo dấu vết, khoanh vùng nghi phạm. Chỉ trong ṿng khoảng 20 ngày, Cao Thiên Ngàn đă góp phần không nhỏ giúp công an huyện Long Thành tóm gọn cả đối tượng trong băng cướp táo tợn này. Khi kết thúc chuyên án một cách thắng lợi, người trợ thủ đắc lực của cơ quan công an, tức Cao Thiên Ngàn đă được chính quyền địa phương trao tặng bằng khen về thành tích xuất sắc trong phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Cao Thiên Ngàn biểu diễn thế vơ “Phụng Vũ Cao Sơn”
Đối với nhân dân, Cao Thiên Ngàn là niềm tin, là chỗ dựa, nhưng đối với bọn tội phạm và những kẻ xấu th́ ông là cái gai trong mắt chúng. Nhiều đối tượng bắn tin đe dọa nhưng ông vẫn không hề nao núng hay run sợ. Hiện nay ông vẫn đang huấn luyện vũ thuật cho trường Sĩ quan Lục quân 2, luôn có trách nhiệm trong việc giữ ǵn b́nh yên cuộc sống nơi cư ngụ và các địa bàn lân cận.
Tṛ chuyện với tôi, Cao Thiên Ngàn tỏ rơ quan niệm: bắt giữ tội phạm là cứu lấy cuộc đời của họ, không để họ tiếp tục trượt dài trên con đường tội lỗi. Những ai lầm lỗi th́ giác đắc họ thấy được sai trái mà đi về đường ngay ngơ thẳng. Do đó nhiều người đă được ông cảm hóa giáo dục tiến bộ và được anh giới thiệu việc làm ở các công ty trên địa bàn.
“Chúng tôi rất nễ phục anh Cao Thiên Ngàn, nói đến việc trừng trị bọn giang hồ tội phạm của anh th́ hầu như ai cũng biết” - Anh Lê Đạt Trạng - Phó Công an xă Tam Phước, phụ trách h́nh sự - nói. Thời gian c̣n làm Công an ấp Long Đức 2 anh Ngàn đă đo ván nhiều tên tội phạm ngoan cố, có lần hai tên cướp dùng dao đâm nhưng ông đă dũng cảm đánh trả và khóa tay cả hai.
Ông đă cùng các ban ngành đoàn thể địa phương làm tốt phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, đem lại b́nh yên thôn xóm. Ông cũng rất có uy tín trong việc chữa bệnh cứu người. V́ lư do gia đ́nh, năm 2009 anh xin nghỉ nhưng mỗi khi chính quyền địa phương cần ǵ về công tác an ninh th́ ông vẫn sẵn sàng chạy đôn chạy đáo cùng chúng tôi.
Khi tôi đề nghị xem vài thế vơ, vơ sư Ngàn bước nhanh ra sân. Sau vài đường quyền uyển chuyển nhanh nhẹn, ông bất ngờ tung cú đá song phi, 2 mu bàn chân chạm 2 bông hoa trên cao, mọi người vỗ tay tán thưởng. Ông giải thích cho chúng tôi hiểu vài thế vơ, những thế vơ tuyệt kỹ như thế Phụng vũ cao sơn.
Từ thế đứng này, xoay người gài thế cho đối phương dính đ̣n Ưng dựt công (xoay đánh chơ ṿng liên tục). Phụng vũ cao sơn và Ưng dựt công là thế liên tam cước rất lợi hại, đối phương không thể đối phó kịp. Nhưng dùng vơ để trấn áp đối phương chứ mục tiêu của vơ không phải là tiêu diệt. Vơ sư Ngàn nói “Đó là cái đạo của vơ, cái tâm của người dụng vơ”.
Câu chuyện giữa chúng tôi bị ngắt quăng khi điện thoại di động vơ sư Ngàn reo vang. Một người bệnh điện hỏi để đến điều trị. Cuộc biểu diễn vơ thuật của anh tạm dừng v́ lúc này người bệnh bắt đầu đến.
Gă cao thủ vơ lâm trừng trị giang hồ, chữa bệnh cứu người (tiếp)
Cứu người bằng y thuật
Thấm nhuần lời dạy của sư phụ Hai Do, vơ sư Cao Thiên Ngàn đă dùng y thuật học được vào việc cứu người, đó là các bài thuốc gia truyền về trị thương ngoại, trật đả của phái Thiếu Lâm Tự trên núi Hải Đăng. Hơn 20 năm qua, Cao Thiên Ngàn đă cứu chữa cho hàng ngàn người khỏi bệnh. Người nào già yếu khó khăn, ông không lấy tiền mà c̣n cho tiền về xe. Để giúp ông danh chính ngôn thuận trong việc chữa bệnh cứu người, Hội Đông y huyện Long Thành giới thiệu ông đi học châm cứu, bào chế thuốc. Ông đă học xong và lấy giấy chứng nhận vào năm 2008 - 2009.
Người ông trị thương đầu tiên trong buổi sáng đầu tháng 4/2011 tôi đến thăm là chị Trần Thị Xuân. Chị Xuân cho biết, cách nay bốn năm năm chị bị té găy cẳng chân 3 điểm, cánh tay găy 2 điểm, đến thầy Ngàn điều trị hết, nay đến điều trị suy nhượt khớp cổ chân.
Chị cũng đă giới thiệu chị bạn tên Trang ở TP. Hồ Chí Minh bị đau khớp gối điều trị nhiều nơi không khỏi, đến thầy Ngàn điều trị 2 lần, nay chị Trang cho biết đă hết. Người thứ hai được Cao Thiên Ngàn chưa trị trong buổi sáng hôm ấy là chị Vân ở B́nh Tân, TP. Hồ Chí Minh bị găy khớp các ngón chân và sau đó người viết đă liên hệ và người phụ nữ này cho biết, thương tật đă thuyên giảm nhiều sau 2 lần điều trị.
Trong lúc chờ đứa em khám, chị Nguyễn Thị Hiền, ở ngă ba Thái Lan thuộc tỉnh Đồng Nai cho chúng tôi biết, khoảng đầu năm 2009, chị đưa chồng là anh Trần Văn Mỹ bị đau cột sống lâu ngày vào thầy Ngàn điều trị khoảng 2 tháng th́ hết.
Nay chị đưa em chồng là Trần Đức Chung bị thoái hóa cột sống chèn qua cơ đùi, đứng lâu không được, cúi rất khó đến chữa trị. Sau khi giải thích sơ qua về nguyên nhân gây bệnh, thầy Ngàn bó thuốc, hướng dẫn anh Chung về xoa thuốc, uống thuốc. Theo thầy Ngàn th́ bệnh này điều trị khoảng vài tuần là khỏi.
Khi văn khách, thầy Ngàn cho chúng tôi biết, ông Nguyễn Tấn Hùng, Chủ tịch xă An Viễn, huyện Trảng Bom, Đồng Nai cũng vừa đến điều trị vào chiều hôm qua. Ông Hùng nhiều lần bị đa chấn thương tay chân, có lần các ngón tay sưng to, được ông điều trị 3 ngày th́ hết, c̣n đa chấn thương anh băng bó thuốc gia truyền trong ṿng 10 ngày th́ khỏi. Lần này ông bị chấn thương ở một vị trí khác, ông đến băng bó lần 2, chắc khoảng vài tuần chấn thương của ông sẽ khỏi. Đầu tháng 3-2011, cô Trà Thị Bích Thủy, Công an xă Tam Phước bị xe tải tông găy 2 khung sườn, đến anh băng bó điều trị trong 2 tuần. Nay đă b́nh phục tốt.
Tôi hỏi về những trường hợp đặc biệt, thầy Ngàn nhớ lại lần điều trị cho cụ Nguyễn Thị Một (83 tuổi, ngụ xă An Ḥa, huyện Long Thành, Đồng Nai). Bà cụ được taxi đưa đến. Lái xe Nguyễn Văn Nhẹ bồng cụ vào. Cụ Một cho biết, đă 3 lần té bị găy xương chân, tay. Lần mới nhất cách đây khoảng 3 tháng, bà chống gậy đi trên vỉa hè bị một thanh niên lui xe Honda đụng phải làm bà té ngă. Bác sĩ chụp phim bảo không việc ǵ. Nhưng từ đó cứ đau nhứt hoài. Nghe nhiều người mách bảo, bà t́m người xin địa chỉ thầy Ngàn. Sau khi xem phim, thầy Ngàn khẳng định bà Một bị nứt xương, anh nhận chữa trị, một thời gian ngắn sau cụ Một lành chấn thương. Hôm ấy, tài xế Nhẹ cho biết, anh đă 2 lần chở bệnh nhân tới thầy Ngàn. Hai lần trước cũng người già bị té chấn thương, đi bệnh viện không hết, chở đến thầy Ngàn và họ đă hết. Cụ Một là trường hợp thứ 3 anh chở đến.
Người này chưa về nhưng người khác lại đến. Trong buổi sáng hôm ấy có ít nhất 5 người đến khám và điều trị chấn thương. Chị Lê Thị Đức, 21 tuổi, ngụ ở Biên Ḥa bị tai nạn găy xương đ̣n (Quai xanh) đă 15 ngày, bác sĩ bệnh viện bảo mổ. Nhưng khi đưa đến đây, ông Ngàn chỉ xử lư bằng phương pháp điều chỉnh xương, nệp cho ngay ngắn, đắp thuốc. Vài tuần sau chị đă khỏi bệnh.
Theo lương y Cao Thiên Ngàn, anh đă làm nghề hơn 20 năm, b́nh quân mỗi ngày điều trị khoảng 10 bệnh nhân, mỗi năm điều trị thành công cho trên 1 ngàn lượt người bệnh. Không đi đâu được v́ bệnh nhân đến không kể giờ giấc, phải ở nhà để phục vụ. Ông có tâm sự rằng, chữa trị hết bệnh cho người bệnh là tốt rồi, đâu cần lưu dấu ǵ.
Những năm gần đây, theo yêu cầu của ngành chuyên môn, ông mới làm sổ ghi cảm tưởng, ai ghi sao th́ ghi, c̣n ḷng ông th́ luôn thanh thản bởi ông chỉ chữa bệnh theo bài thuốc gia truyền và làm đúng lương tâm của người thầy thuốc, của một vơ sĩ chân chính. Có điều thấy bà con ghi hoài, chủ yếu là khen và cảm ơn, ngại quá nên hai năm nay anh cất cuốn sổ cảm tưởng đó.
Nghe anh nói vậy, tôi ṭ ṃ muốn biết người bệnh đă nói ǵ, ông ngại ngùng cho chúng tôi xem sổ cảm tưởng. Ngày 10/4/2011, ông Nguyễn Tấn Anh, ngụ phường Long B́nh, thành phố Biên Ḥa ghi vào sổ cảm tưởng: “Tôi bị tai nạn giao thông găy xương khung chậu, điều trị tây y băng bột rồi bác sĩ bảo phẫu thuật, không đủ tiền tôi đành để liều vậy. Nghe mách về thầy Ngàn tôi đến điều trị mà không phải phẩu thuật, sau 12 ngày nhờ “mát tay” của thầy Ngàn chân tôi đă khỏi, đi lại b́nh thường”.
Ông Ngô Duy Đán (SN 1963, ngụ xă Đồi 61, huyện Trảng Bom, Đồng Nai) ghi: “Tôi làm bảo vệ cho một công ty, bị kẻ xấu trả thù, dùng tuưp sắt đánh găy xương bả vai, điều trị tây y hoài không hết, được người quen giới thiệu, tôi đến thầy Ngàn. Trong ṿng 15 ngày, được thầy điều trị, chấn thương của tôi đă khỏi, hoạt động b́nh thường. Tôi vô cùng biết ơn thầy Ngàn”.
Ông Trương Văn Thiện (SN 1975, cũng ngụ xă Đồi 61) viết: “Tôi bị găy xương bàn chân, khớp vai, khớp gối, đă uống thuốc tây nhưng không bớt, được người quen giới thiệu, tôi đến thầy Ngàn. Thầy chữa trị khỏi bệnh rất mau và không để lại di chứng, thầy không lấy tiền công, tiền thuốc… thầy bảo không đáng là bao. Gia đ́nh tôi vô cùng tri ân thầy Ngàn”.
Bà Vũ Thị Tuyết Hồng (SN 1946, ngụ thị trấn Long Thành) trải ḷng: “Mẹ tôi là bà Hoàng Thị Ấm, 102 tuổi, bị té găy tay, bầm đen tay và nửa người, tôi đưa mẹ tôi đến thầy Ngàn bó thuốc 15 ngày th́ hết sưng và chống gậy đi được. Thấy hoàn cảnh tôi vừa bị tai nạn, má tôi cũng bị như vậy lại già yếu, khó khăn nên thầy Ngàn không lấy tiền thuốc, tôi vô cùng biết ơn thầy Ngàn”.
Ngoài ra người tứ xứ c̣n nghe danh thầy Ngàn mà kéo về để chữa bệnh, trong đó có những cán bộ công an. Điển h́nh như ông Nguyễn Văn Mạnh - Trưởng Công an xă An Viễn, huyện Trảng Bom, Đồng Nai – ghi những ḍng cảm kích: “Tôi truy bắt tội phạm bị té găy 2 ngón chân, nhờ thầy Ngàn băng bó thuốc than trong gần một tuần th́ khỏi. Tôi vô cùng biết ơn anh Ngàn”.
Đại tá, Chánh văn pḥng Trường sĩ quan Lục quân 2 ghi: “Tôi bị nức xương, giăn dây chằng tay phải khoảng tháng 5-2008, được anh Ngàn bó thuốc trong 5 ngày th́ khỏi”. “Con tôi là Nguyễn Duy Thuận 14 tuổi bị rạn xương cổ chân, được thầy Ngàn khám đắp thuốc điều trị đă khỏi, không để lại di chứng”, đại tá Nguyễn Duy Cát, trường sĩ quan Lục quân 2 cũng để lại bút tích với những ḍng như thế.
Trao đổi với chúng tôi, ông Đào Văn Hân - Phó chủ tịch Hội Đông y huyện Long Thành cho biết: “Lương y Cao Thiên Ngàn là thành viên tích cực của hội Đông y huyện Long Thành, hoạt động trị bệnh cứu người của thầy Ngàn có tư cách pháp nhân đàng hoàng, phù hợp với chủ trương khuyến khích của Đảng và Nhà nước là “ta dùng thuốc ta”. Trong thời gian qua, ông Ngàn luôn tận tâm v́ người bệnh, đă đem lại niềm vui hạnh phúc cho nhiều người, đó là y đức rất đáng quư ở anh”.
Không chỉ để lại trong ḷng mọi người sự nễ phục về tài chữa bệnh cứu người, cao thủ vơ lâm Cao Thiên Ngàn c̣n là khắc tinh của bọn tội phạm, góp phần giữ ǵn b́nh yên cuộc sống.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.