Tháng an toàn vệ sinh thực phẩm đă đến hồi kết, cho thấy một số dịch bệnh đang có chiều hướng diễn biến phức tạp từ nước không sạch, từ thực phẩm mất an toàn đang được dư luận đặc biệt quan tâm.
Đá cây, đá sạch… chất lượng như thế nào mà đi khắp nẻo Hà thành vẫn thấy nó ở trong túi nilon, trong bao tải dứa... cùng với bụi đường. Chúng tôi đă có mặt tại một số cơ sở chuyên sản xuất đá sạch cung cấp cho thị trường Hà Nội để t́m hiểu.
Bao b́ đá sạch liệu có sạch?
Ô nhiễm nghiêm trọng
Có mặt tại cơ sở chuyên sản xuất đá cây trên phố Linh Lang (Ba Đ́nh, HN), chúng tôi không khỏi giật ḿnh bởi sự ô nhiễm môi trường ở đây. Bên cạnh cổng ra vào luôn tồn tại ḍng nước đen kịt ḥa quện với rác thải sinh hoạt hàng ngày. Khu vực sản xuất bốc mùi khó chịu. Toàn bộ các trang thiết bị, dây chuyền sản xuất đá sạch được bố trí trong gian nhà cấp bốn rộng chừng 50 - 60m2, phía trên có bể cấp nước với những mảng tường ố vàng do ḍng nước giếng khoan tạo nên, ngay cạnh đó có hai dàn máy lắng, lọc luôn hoạt động hết công suất để sản xuất đá thành phẩm.
Theo quan sát của PV, ngoài sự ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sản xuất th́ những người công nhân ở đây không tuân thủ bất ḱ tiêu chí nào mà ngành y tế quy định như phải sử dụng găng tay, đồ bảo hộ lao động. Họ c̣n ngang nhiên cởi trần, mặc quần đùi, sử dụng giầy dép thông thường (theo quy định phải sử dụng dép, ủng riêng biệt) đi lại trong quá tŕnh sản xuất.
Một công nhân ở đây cho biết, sản xuất đá cây phục vụ người dân để bảo quản thực phẩm là chủ yếu nên ít ai để ư tới điều kiện vệ sinh. Vừa nói chuyện anh này thoăn thoắt chạy ra bể làm đá (nơi đặt các khay đựng nước thương phẩm) với đôi dép vừa đi bên ngoài vào cùng với đôi tay trần gỡ tấm bạt che mặt bể lên kiểm tra rồi nhấn mạnh chưa đầy một tiếng đồng hồ nữa sẽ cho ra một mẻ đá mới.
Tại một số cơ sở chuyên sản xuất đá cây ở khu vực Trung Văn (huyện Từ Liêm), Yên Xá (huyện Thanh Tŕ)... t́nh h́nh cũng chẳng hơn là mấy. Hầu hết người lao động tham gia sản xuất đều "quên" tuân thủ các quy định của ngành y tế.
Không chỉ ở các cơ sở sản xuất đá cây mà tại các cơ sở sản xuất đá viên tinh khiết t́nh trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) vẫn diễn ra. ư thức về ATVSTP của công nhân tại các cơ sở rất kém, họ chỉ chú trọng làm đá mà bỏ qua các quy định tối thiểu nên có chuyện đá rơi văi trên nền nhà ẩm ướt, nhầy nhụa bẩn vẫn được nhặt, đóng gói bán ra thị trường.
Đá cây chỉ để bảo quản thực phẩm?
Theo quy tŕnh sản xuất đá tinh khiết đạt tiêu chuẩn th́ nguồn nước lấy từ độ sâu 90m, được xử lư qua hệ thống lọc thẩm thấu ngược, và diệt vi khuẩn bằng tia cực tím. Các bộ phận khuôn đá, dao cắt đá, bồn cấp nước làm đá, cối lạnh và gàu tải đá của hệ thống máy sản xuất đá viên tinh khiết đều bằng inox, không gỉ.
Chu tŕnh sản xuất đá khép kín hoàn toàn tự động, không có sự tiếp xúc trực tiếp với bàn tay con người. Tuy nhiên, phần lớn các cơ sở sản xuất đá sạch ở khu vực này đều sử dụng nguồn nước giếng khoan, trong khi đó với mặt bằng sản xuất và nguồn nước bị ô nhiễm như vậy liệu chất lượng sản phẩm có được đảm bảo?
Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, hiện trên địa bàn thành phố có gần 50 cơ sở sản xuất đá đăng kư chất lượng sản phẩm và thuộc quyền quản lư của Sở. Một cán bộ y tế dự pḥng thừa nhận: Việc mất vệ sinh về chất lượng đá phần nhiều là do quá tŕnh vận chuyển, bụi đường, bụi xe bám vào và do các đại lư bán đá lẻ không đủ điều kiện trong bảo quản, đảm bảo chỉ số chất lượng ban đầu của đá. Ngoài ra, trong quá tŕnh sản xuất đá đều phải sử dụng nước máy với những tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu chặt chẽ mới cho đá viên tinh khiết.
Trong thời điểm dịch bệnh đang có nguy cơ lan rộng, người dân tuyệt đối không được sử dụng đá cây trong chế biến thực phẩm mà chỉ dùng để bảo quản thực phẩm trong thời gian ngắn. Bác sỹ ngành y tế dự pḥng Nguyễn Văn Hướng phân tích: Trong môi trường lạnh vi khuẩn chỉ bị kiềm chế phát triển c̣n khi đá tan vi khuẩn tiếp tục sống và khả năng gây bệnh sẽ rất cao. V́ thế, dùng đá không sạch chế biến thực phẩm và bảo quản thực phẩm đều rất nguy hiểm cho thực phẩm và sức khỏe con người.
Theo NĐT