Sau khi lướt qua trang 1, tôi lật sang trang 2, tờ “Thanh Niên” số 102 ra ngày thứ ba 12 tháng 4 năm 2011 và chẳng biết làm sao mắt tôi đập ngay vào ḍng tin đăng giữa trang:
“Tặng quà mẹ anh hùng liệt sĩ Lê Đ́nh Chinh”
Tặng quà mẹ anh hùng liệt sĩ Lê Đ́nh Chinh - Anh hùng liệt sĩ chống bành trướng Trung Quốc,
hy sinh tại chiến trường biên giới phía Bắc năm 1978. Lời: Nguyễn Xuân Diện. Ảnh: Báo Thanh niên
Vừa đọc đến đây, tôi bỗng vui hẳn lên: cái tên này không xa lạ với thế hệ chúng tôi và bây giờ điều mà tôi và đông đảo người dân Việt Nam chờ đợi từ hơn 20 năm nay đă tới, báo chí Việt Nam mà người đi đầu là báo Thanh Niên đă dám công khai nhắc tới tên vị liệt sĩ hy sinh trong cuộc đấu tranh với bọn bá quyền bành trướng Bắc Kinh mà từ khi b́nh thường hóa quan hệ hai nước đến nay(1991), các phương tiện truyền thông Việt Nam không dám đề cập tới nữa. Tuy nhiên niềm vui vừa có của tôi đă vụt biến mấy khi thấy tin này chỉ được đăng với cỡ chữ b́nh thường nếu so với tên một bài viết khác với ḍng chữ lớn gấp bội đăng ngay bên trên:
ASEAN+3 sẵn sàng dự trữ 720.000 tấn gạo
Ngoài việc đưa tin với độ “coi trọng” chênh lệch như trên, bài báo càng làm cho tôi thêm buồn khi chỉ viết: anh hùng liệt sĩ Lê Đ́nh Chinh (hy sinh trong khi bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1978)
Một ông bạn già sau khi tṛ chuyện đă bảo tôi: ông buồn làm ǵ, toàn dân Việt nam ai chẳng biết biên giới phía Bắc là nước nào? Họ dám viết như vậy là gan to rồi đấy! Hai mươi năm qua có ai dám nói đến, nhắc đến những liệt sĩ đó đâu?
Đúng thế! Và đó là điều làm cho tôi rất vui. Thế nhưng các bạn đọc yêu quí trong đó có ông bạn già của tôi ơi. Do nhiều người trong các bạn vị không biết tiếng Hán hoặc v́ lư do này nọ nên không đọc các tin trên mạng chính thức của cái nước mà một thời người ta quen gọi hay bắt buộc phải gọi hay bị lừa mà gọi là “bốn tốt” ấy, đă không chút e dè nể nang khi gọi đó là cuộc “Đánh trả tự vệ” là cuộc “Chiến tranh biên giới” và những kẻ bị chết trong cuộc chiến đó, luôn luôn được họ suy tôn, mang ra làm gương cho thế hệ trẻ nước họ noi theo. Không tin xin mời quí vị đọc 3 mẩu tin dưới đây mà tôi lấy được trên mạng của họ trong những ngày gần đây, để thấy phía họ đă nói như thế nào.
Chúng ta không thèm “ăn miếng trả miếng”, nhưng chúng ta không thể làm như hai mươi năm vừa qua được nữa! Đó chính là điều khiến kẻ hèn nay vui buồn xen lẫn khi đọc một tin nhỏ đấy các bạn ạ.
Nếu có điều ǵ không phải mong được thứ lỗi.
1- 对越自卫反击老山战役中解放军如何安置大量 烈遗体的?
中越战争档案解密 2010-03-16 20:50:07 阅读2245 评论48 字号:大中小 订阅
Trong chiến dịch Lăo Sơn đánh trả tự vệ Việt Nam, quân giải phóng đă an trí một lượng lớn di thể liệt sĩ như thế nào?
Giải mật hồ sơ chiến tranh Trung Việt ngày 16/3/2011
2.边境成了练兵场,中越战争让解放军不再 盲目自大
http://www.milchina.com/2011-03-25 18:01:12
Biên giới đă thành thao trường luyện quân, chiến tranh Trung Việt làm cho quân giải phóng không c̣n tự đại mù quáng nữa.
3. yyhero911@sohu
头衔:版友
等级:8级
对越战争牺牲的第一位女兵 遗体只剩一段肠子(图)
201 楼主 只看楼主 阅读 125617 ngày 11/4/2011, 8gio40
Vị nữ chiến sĩ đầu tiên hy sinh trong chiến tranh với Việt Nam, di thể chỉ c̣n lại một đoạn ruột.
Mạng Sohu ngày 11/4/2011 mới đến 8giờ 40 mà đă có 125.617 lượt người đọc
Tên "liệt sĩ”này là Quách Dung Dung
Mạng Milchina ngày 25/3/2011
Dương Danh Dy
Nguyễn Xuân Diện-blog