Trong cơn "băo giá" mới, bữa ăn của nhiều sinh viên (SV) “xuống cấp” thấy rơ v́ hầu như không có thịt cá mà chỉ toàn rau củ với tô canh lơng bơng.
Chủ trọ đồng loạt tăng giá
Cầm 40.000 đồng trong tay, N.B.S (SV năm 2 khoa Báo chí - Truyền thông, ĐH KHXHNV TP.HCM), chạy ào ra chợ “ruồi”, gần chỗ trọ ở làng đại học Linh Trung, Q.Thủ Đức, để mua đồ ăn cả ngày cho 4 thành viên trong pḥng.
Loay hoay một hồi, S. xách về bó rau muống, ít măng tươi và 2 trái mướp cùng gạo, kèm vài thứ gia vị. Đây đă là ngày thứ 3 liên tiếp, 4 thành viên trong pḥng S. không đụng đến thịt, cá. “Mỗi tuần, bọn ḿnh chỉ ăn 1 hoặc 2 bữa có thịt hoặc cá thôi, c̣n lại th́ rau củ là chính. Bây giờ cái ǵ cũng lên giá, tụi ḿnh phải chắt chiu từng đồng mới được”, S. nói.
Cũng giống như hầu hết các chỗ trọ khác tại làng đại học, chủ nhà trọ của S. cũng vừa tăng giá thêm 100.000 đồng/pḥng và bắt phải đóng cùng lúc 5 tháng liền.
S. nói, lúc trước giá thuê mỗi tháng là 900.000 đồng, nay tăng lên thành 1 triệu đồng, chủ trọ đ̣i đóng 5 tháng liên tiếp tức là 5 triệu đồng, nhưng cả pḥng chỉ mới cố xoay được 3 triệu đồng. “Số c̣n lại giờ không biết kiếm đâu ra nữa. Mấy hôm nay ngày nào bà chủ cũng chửi, mắng, hối thúc đủ kiểu”, S. buồn rầu kể.
Nhiều SV không trụ nổi tại các pḥng trọ chất lượng tốt, đă phải chuyển sang các khu trọ hẻo lánh với giá thấp hơn vài trăm ngàn đồng.
Thậm chí, để tiết kiệm bớt tiền pḥng, nhiều SV chấp nhận sống ở những căn pḥng tồi tàn cạnh khu chuồng trại nuôi heo, bốc mùi hôi thối.
Không trụ nổi trước những đợt tăng giá liên tục, nhiều SV gia cảnh khó khăn phải ở “chui” hết pḥng này đến pḥng khác. “Có nhiều bạn tội lắm, không có tiền thuê pḥng trọ nên phải ở nhờ pḥng của bạn bè, hễ bà chủ kiểm tra th́ t́m chỗ trốn để lánh mặt”, N.D, SV sống tại khu trọ trước trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM nói.
Hết thực phẩm đến pḥng trọ tăng giá giờ lại đến giá điện, khiến cuộc sống SV ngày càng chật vật hơn.
Khổ sở “né” băo giá
Để giảm bớt chi phí cuộc sống trong cơn "băo giá" mới, nhiều SV phải xoay xở đủ cách "cười ra nước mắt".
"Mỗi khi đi học tụi ḿnh phải thủ sẵn trong cặp một can 5 lít để lấy nước trên trường về pḥng nấu ăn, chứ cứ 3 ngày đổi hai b́nh nước để nấu ăn và uống th́ tụi ḿnh chịu không nổi”, B.A, SV năm nhất trường ĐH Kinh tế - Luật TP.HCM kể.
Nước ở khu trọ của A. bị nhiễm phèn nặng, không dùng để nấu ăn được mà tháng nào chủ nhà cũng thu mỗi người 35.000 đồng. Trước đây SV ngoại trú tại làng ĐH thường vào một số trường lấy nước thoải mái nhưng giờ phải chờ cho thầy cô về hết mới dám vào lấy.
SV phải lấy nước trong trường để đỡ tốn kém - Ảnh: Nguyễn Oanh
”Nếu thầy cô chưa về hết, thấy tụi ḿnh vào lấy nước như vậy, bảo vệ bị nhắc nhở th́ lần sau tụi ḿnh không được lấy nữa”, A. cho biết.
"Băo giá" thổi đến, không ít SV phải “cố thủ” bằng cách nhịn ăn sáng, cắt bớt khẩu phần ăn thêm và liệt sữa tươi vào danh sách xa xỉ phẩm.
”Bây giờ một đĩa cơm 12.000 đồng cũng chỉ toàn rau, ít lát thịt vụn hoặc cái trứng chiên và chén canh. SV khó khăn như tụi ḿnh cố ăn để học hành qua ngày, chứ chẳng thấy ngon lành hay no nê ǵ với phần ăn như thế. C̣n chống đói th́ ăn ḿ gói cho chắc”, T.P, SV trường ĐH Bách Khoa TP.HCM tâm sự.
Nhiều SV c̣n phải tranh thủ đi làm thêm vào cuối tuần để tăng thu nhập, cải thiện bữa ăn, nhưng lắm lúc phải gánh chịu những tai họa khó lường.
Trường hợp của N.V.K (SV năm 2 trường ĐH Khoa học xă hội - nhân văn TP.HCM) là một ví dụ. Học kỳ trước, K. đă bắt đầu đi phụ hồ vào cuối tuần, mỗi ngày kiếm được hơn 100.000 đồng. Tuy nhiên, sau vài tháng làm công việc này, K. bị sưng đau cổ tay nghiêm trọng, và phải nghỉ học suốt một học kỳ để chữa bệnh
Trí Quang - Nguyễn Oanh - Sỹ B́nh
Theo yahoonew