Các quan chức an ninh Ai Cập hôm nay (5/2) đă phủ nhận thông tin về việc ông Omar Suleiman - Phó Tổng thống mới được bổ nhiệm của nước này, vừa bị ám sát hụt.
Tờ Youm7 của Ai Cập trích lời các quan chức trên khẳng định, ông Suleiman không phải là mục tiêu của bất kỳ âm mưu ám sát nào. Trong khi đó, nhật báo quốc gia al-Ahram trích lời một quan chức giấu tên của Ai Cập cho biết: “Tin tức về việc Phó Tổng thống bị ám sát hụt là không có cơ sở. Phó Tổng thống không có mặt ở vị trí mà tin tức đă đưa”.
Trước đó, hăng tin Fox News dẫn nguồn tin từ một quan chức cấp cao của chính quyền Tổng thống Mỹ Barack Obama cho hay, Phó Tổng thống Suleiman đă may mắn thoát chết trong một cuộc tấn công nhằm vào đoàn xe của ông. Tuy nhiên, hai vệ sĩ của ông này đă thiệt mạng. Sự việc xảy ra ngay sau khi ông Suleiman được bổ nhiệm làm Phó Tổng thống.
Tổng thống đang gặp khó của Ai Cập – ông Hosni Mubarak hôm 29/1 đă quyết định bổ nhiệm Giám đốc cơ quan t́nh báo lâu năm Suleiman của ḿnh vào vị trí Phó Tổng thống đồng thời ra lệnh cho ông này đàm phán với phe đối lập nhằm đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng chính trị ngày một trầm trọng ở đất nước này.
Các cuộc biểu t́nh chống chính phủ rầm rộ đă nổ ra ở đất nước Ai Cập vào ngày 25/1 và tiếp tục kéo dài trong suốt gần 2 tuần qua với quy mô và mức độ nghiêm trọng ngày càng tăng. Đă có nhiều cuộc đụng độ đẫm máu xảy ra, cướp đi sinh mạng của ít nhất 300 người và làm bị thương hàng ngàn người.
Không chịu từ chức, Tổng thống Mubarak t́m cách xoa dịu người dân
Bất chấp những cuộc biểu t́nh của hàng chục ngh́n người dân Ai Cập và sức ép từ cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Mỹ, Tổng thống Mubarak vẫn kiên quyết không chịu từ chức. Lư do mà ông Mubarak đưa ra là nếu ông từ chức, đất nước Ai Cập sẽ rơi vào hỗn loạn. V́ thế, thay v́ từ chức, ông Mubarak đang hối hả cùng với chính phủ mới t́m cách tháo ng̣i cuộc nổi dậy chính trị đang rất căng thẳng và không có dấu hiệu dịu đi ở Ai Cập.
Cách đây 5 ngày, Tổng thống Mubarak đă quyết định thành lập chính phủ mới sau khi ra lệnh cho chính phủ cũ từ chức. Đây là lần đầu tiên ông Mubarak thành lập chính phủ mới trong ṿng 30 năm cầm quyền của ông này. Hôm nay, Tổng thống Mubarak đă tổ chức một cuộc họp với nội các mới với sự tham dự của Thủ tướng, Thống đốc Ngân hàng trung ương, Bộ trưởng Xăng dầu, Bộ trưởng Đoàn kết Xă hội, Bộ trưởng
Thương mại, Tài chính và Công nghiệp.
Cuộc họp diễn ra tại dinh tổng thống Heliopolis ở thủ đô Cairo. Theo Bộ trưởng Thương mại, Tài chính và Công nghiệp Samiha El-Sayed Ibrahim, xuất khẩu của Ai Cập đă giảm 6% trong tháng 1. Chính phủ đă quyết định sẽ áp dụng các biện pháp nhằm duy tŕ sự ổn định
kinh tế. Ông Ibrahim cũng cho biết thêm, nguồn cung cấp lương thực ở nước này vẫn đủ và nhiều nhà máy đă bắt đầu hoạt động trở lại trong ngày hôm nay.
|
Các cuộc biểu t́nh vẫn tiếp tục diễn ra ở thủ đô Ai Cập. |
Tổng thống Mubarak cam kết ông sẽ không ra tranh cử nhiệm kỳ tới. Ông cũng ra lệnh tiến hành các cải cách về hiến pháp đồng thời mời tất cả các đảng phái chính trị tham gia các cuộc họp về cải cách kinh tế và chính trị của đất nước.
Tất cả những động thái trên của Tổng thống Mubarak và chính phủ mới của ông này đều nhằm xoa dịu ḷng dân trong bối cảnh hàng chục ngh́n người vẫn đổ về Quảng trường Tahrir, trung tâm thủ đô Cairo, để đ̣i ông Mubarak từ chức ngay lập tức. Các vụ bạo lực vẫn tiếp diễn. Sáng ngay, người ta đă nghe thấy nhiều tiếng súng nổ ở Quảng trường Tahrir. Tuy nhiên, người dân hiện đang được các xe tăng của quân đội Ai Cập bảo vệ trước lực lượng cảnh sát chống bạo động và những phần tử ủng hộ Tổng thống.
Theo các nhân chứng, tiếng súng nổ mà họ nghe thấy là do các binh lính bắn cảnh cáo nhằm ngăn một cuộc đụng độ giữa nhóm ủng hộ và chống Tổng thống Mubarak.
Lănh đạo thế giới t́m lối thoát cho cuộc khủng hoảng ở Ai Cập
Hôm nay, Bộ Tứ Trung Đông đă có cuộc họp ở Munich, Đức, nhằm t́m một lối thoát cho t́nh trạng bế tắc đang rất nguy hiểm trong cuộc đối đầu giữa Tổng thống Mubarak và người biểu t́nh.
Các chính phủ phương Tây đều bày tỏ sự ủng hộ đối với những người biểu t́nh Ai Cập nhưng vẫn tỏ ra thận trọng khi nhắc người dân Ai Cập không nên mong đợi quá nhiều trong một thời gian quá ngắn.
"Tổng thống Mubarak đă thông báo ông sẽ không ra tái tranh cử và con trai ông ấy cũng vậy. Ông ấy đă đưa ra một thông điệp rơ ràng về việc ủng hộ tiến tŕnh chuyển giao quyền lực," Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cho biết.
"Đó là điều mà chính phủ Ai Cập cho biết họ đang cố gắng làm theo. Đó cũng là điều mà chúng tôi ủng hộ và hy vọng sẽ được chứng kiến nó diễn ra một cách trật tự và càng sớm càng tốt," bà Hillary nói thêm.
Theo nữ Ngoại trưởng Mỹ, Trung Đông “đang bị vùi dập bởi một cơn băo hoàn hảo của những xu hướng mạnh mẽ," trong đó có tỉ lệ thất nghiệp cao trong tầng lớp thanh niên. "Thế hệ này đang đ̣i hỏi các chính phủ của họ phải hiệu quả hơn, đáp ứng nhiều hơn và công khai hơn," bà Hillary nói.
Trong khi đó, Thủ tướng Đức Angela Merkel phát biểu, sự thay đổi cần phải diễn ra “ḥa b́nh và trật tự”. C̣n Thủ tướng Anh David Cameron kêu gọi một sự chuyển giao quyền lực nhanh chóng ở Ai Cập.
Bộ Tứ Trung Đông gồm Nga, Mỹ, Liên minh Châu Âu và Liên Hợp Quốc.
Kiệt Linh - (tổng hợp)