Mỹ và các nền dân chủ phải làm ǵ để Trung Quốc hiểu - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2006-2011 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-18-2011   #1
Hanna
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
Hanna's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 88,250
Thanks: 11
Thanked 3,751 Times in 3,090 Posts
Mentioned: 5 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 8 Post(s)
Rep Power: 108
Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8Hanna Reputation Uy Tín Level 8
Default Mỹ và các nền dân chủ phải làm ǵ để Trung Quốc hiểu

Chuyến thăm Washinton của chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào trong tuần này chắc chắn có nhiều xoay chuyển tích cực. Cả hai chính phủ đều hướng tới xây dựng mối quan hệ "tích cực, hợp tác và thông hiểu".

Không có ǵ khó với một quan hệ ngoại giao tích cực, nhưng tổng thống Obama không muốn giấu diếm khu vực mà Mỹ và trung Quốc c̣n rất nhiều khác biệt : đó là những Giá trị chính trị. Đây không phải chỉ là chính sách nội bộ của Mỹ về các vấn đề quản trị, mà cả vấn đề dẫn đến từ chiến lược dài hạn về một Trung Quốc mới nổi.

Hệ thống quốc tế đă từng có kinh nghiệm về sự thúc đẩy tương tự từ sức mạnh quốc gia trong khoảng 150 năm trở lại đây. Như trường hợp của Nhật và Đức đă nổi lên vào đầu thế kỷ 20. Ở các quốc gia này luật pháp không phải là tối thượng và không có sự minh bạch của chính phủ khả dĩ làm các quốc gia khác yên tâm và thiết lập h́nh thức cư xử chiến lược. Kết quả là t́nh trạng đối đầu, thậm chí dẫn đến chiến tranh.

Nước Mỹ, ngược lại, leo lên vị trí quyền lực một cách ḥa b́nh, ngay cả khi Hoa Kỳ vượt qua Anh, nước Anh và cả những nước khác vẫn hưởng lợi khi tiếp cận với nền chính trị mở của Mỹ.

Nhờ có nền dân chủ mà sự tăng trưởng mạnh của Nhật Bản sau chiến tranh đă không tạo ra áp lực căng thẳng cho Mỹ và không gây một xung đột nào.

Bắc Kinh tố cáo việc đề cao giá trị chính trị là một loại "tư duy chiến tranh lạnh" và can thiệp vào công việc nội bộ. Tuy nhiên, chính những vị lănh đạo Trung Quốc cần hiểu rằng, sự ràng buộc lẫn nhau về kinh tế và những hứa hen "phát triển ḥa b́nh" không đủ để làm dịu lo lắng về đường đi chiến lược của Bắc Kinh.

Những cuộc thăm ḍ dư luận gần đây tại Nhật và Nam hàn phản ánh số người ngày một tăng cho rằng Trung Quốc là mối đe dọa tiềm năng. 88% người được hỏi có ư kiến như vậy tại Nhật. Những phảtn ứng tương tự đối với Bắc Kinh cũng bộc lộ rơ tại các nước Đông Nam Á, bất chấp những lệ thuộc rất lớn của họ về quan hệ thương mại.

Sự lo ngại của các nước trong khu vực liên quan tới ư đồ của Trung Quốc nhiều hơn là chính sức mạnh của Trung Quốc.

Đối với tất cả những "đối tác chiến lược" của Bắc Kinh cùng những cam kết với châu Á và với Mỹ, các chuyên gia cũng khó giải thích thuyết phục, tại sao Bắc Kinh lại quyết định đối đầu với Nhật trong việc kiểm soát đảo Điếu ngư-Senaku hoặc với các nước khác tṛng vùng Đông Nam Á của Biển Đông. Họ không biết chắc chắn về những ǵ Bắc Kinh sẽ làm trong tương lai.

Cộng đồng quốc tế đă đánh cược trong năm 1970 rằng cam kết của Trung Quốc sẽ thay đổi liên tục cho đến khi sức mạnh của Trung Quốc làm thay đổi hệ thống quốc tế.

Đúng là là những cam kết đó đă củng cố ổn định khu vực và toàn cầu, sự hiện đại hóa của Trung Quốc đă thay đổi điều kiện sống của người dân Trung Hoa và của cải tạo ra trên cả địa cầu. Nhưng những giải phóng chính trị c̣n quá khiêm tốn, thậm chí Trung Quốc sử dụng áp lực kinh tế để chống lại những người bất đồng chính kiến cả trong nước lẫn ở nước ngoài, như trường hợp tẩy chay giải Nobel đối với Lưu Hiểu Ba, với Dalai Lama và những tiếng nói đa nguyên khác.

Koa Kỳ không thể ép buộc Trung Quốc thành nước dân chủ. Một cuộc giải phóng chính trị đột ngột, không dựa trên nền tảng pháp quyền và một nền cai trị tốt, chỉ làm tăng thêm hiểm họa cho nền dân chủ và có gây ra rủi ro lớn cho chiến lược phát triển của Trung Quốc.

Tóm lại hiện nay, ít có khả năng thế hệ lănh đạo hiện tại của Trung Quốc sẽ tiến hành các cải cách chính trị gây nguy hại cho chế độ độc đảng Cộng sản nắm giữ chính quyền. Nhưng Washington và Bắc Kinh cần thừa nhận rằng mối ràng buộc kinh tế lẫn nhau và các công bố về cam kết chiến lược không thể thay thế cho những yếu tố về yêu cầu tăng cường tính minh bạch và tự do trong ḷng đất nước Trung Quốc.

Thông điệp này cần phải được Nhà Trắng và Quốc Hội Mỹ phát đi một cách rơ ràng, thể hiện nhất quán sự ủng hộ quyền con người, quyền tự do thông tin, thượng tôn pháp luật và xă hội dân sự tại Trung Quốc.

Trong môi trường năng động của các chế định khu vực và mạng thông tin của châu Á, Hoa Kỳ sẽ làm việc với các nước dân chủ khác, nhằm nhấn mạnh rằng việc xây dựng mối quan hệ tin cậy phụ thuộc vào tính minh bạch và đường lối tham gia với các nước láng giềng, không phải là việc "can thiệp nội bộ" như Bắc Kinh đưa ra.

Thực tế trong khu vực đă thấy rằng với định chế và sự tham gia mạnh của công dân sẽ tạo ra một quốc gia mạnh. Sự chuyển hóa dân chủ của Nam Hàn và Indonesie là những ví dụ.

Cách tiếp cận như vậy có thể làm trầm trọng thêm căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng những căng thẳng này sẽ bớt đi nếu Washington kiên định phù hợp với chờ đợi của các nhà lănh đạo Trung Quốc và làm việc với các quốc gia có cùng những lo lắng và lợi ích trong mối quan hệ tích cực với Bắc Kinh. Không có ǵ nguy ngại khi tiếp tục nghĩ rằng sự ḥa nhập kinh tế và các cam kết ngoại giao la những đảm bảo cho một sự lớn mạnh một cách ḥa b́nh.

Dự kiến lịch chuyến thăm Mỹ của Hồ Cẩm Đào:

Ngày 18/01: Chủ tịch Hồ tới Căn cứ không quân Andrews và nghỉ tại nhà Trắng. Ăn tối riêng với Tổng thống Obama.

Ngày 19/01: Lễ đón chính thức, duyệt vệ binh danh dự, với 21 pháp đại bác theo truyền thống. Sau đó sẽ có một loạt các cuộc họp giữa hai tổng thống cùng các trợ lư. Tiếp đến là cuộc họp báo của Tổng thông Obama và Chủ tịch Hồ Cẩm Đào.

Họ sẽ ăn trưa tại State Deparment và thăm Tổ hợp ṭa Đại sứ mới của Trung Hoa.

Buổi chiều, Tổng thông Obama và phu nhân sẽ tiếp và ăn tối với Hồ Cẩm Đào và quan chức chính phủ hai nước.

Ngày 20/01: Chủ tịch Hồ sẽ thăm Ṭa nhà Capitol Hill và gặp lănh đạo của cả hai đảng Dân chủ và Cộng ḥa. Sau đó ông sẽ đọc diễn văn trong bữa ăn trưa do Ủy ban quan hệ Trung-Mỹ và Hội đồng thương mại Trung Mỹ tổ chức. Muộn hơn, ông sẽ đến Chicago, do Tờ Chicago Tribune, báo hàng ngày của thành phố mời. Chuyến thăm bao gồm cả chiêu đăi ăn tối và thăm một trường trung học địa phương.

Bùi Quang Vơm tổng hợp từ bài viết của Theo Michael J. Green và Daniel M. Kliman, The Washington Post

Diễn Đàn X-cafe
Hanna_is_offline  
Attached Images
 
 
User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 00:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.07031 seconds with 12 queries