Tôi năm nay đă 65 tuổi, cái tuổi mà người ta thường bảo là thảnh thơi an hưởng tuổi già th́ tôi lại rơi vào cú sốc không ngờ: chồng tôi ngoại t́nh.
Vợ chồng tôi kết hôn hơn 40 năm, đă cùng nhau trải qua biết bao thăng trầm. Những năm tuổi trẻ, ông ấy là người cục tính, nóng nảy, c̣n tôi th́ lại khéo léo, mềm mỏng, nên gia đ́nh êm ấm cũng là nhờ tôi nhẫn nhịn. Nuôi ba đứa con khôn lớn, gả dựng xong xuôi, đến tuổi nghỉ hưu tôi chỉ mong được cùng ông ấy sống b́nh yên, sáng chiều chăm vườn, đưa đón cháu đi học, quây quần bên mâm cơm gia đ́nh.
Thế nhưng, đời chẳng bao giờ bằng phẳng như ḿnh tưởng. Tôi bắt đầu thấy chồng có nhiều biểu hiện lạ: hay ra ngoài, chăm chút ngoại h́nh, ăn nói nhỏ nhẹ bất thường, hay cười vu vơ với điện thoại. Có lần tôi thấy tin nhắn chúc ngủ ngon ngọt lịm từ một số máy lạ, ông ấy giật lấy điện thoại rồi nổi nóng: “Già rồi mà bà c̣n suy diễn ghen tuông như trẻ con!” Tôi im lặng. Nhưng tôi âm thầm t́m hiểu. Và rồi sự thật khiến tôi như bị tạt gáo nước lạnh. Ông ấy ngoại t́nh thật, với một người phụ nữ góa chồng, nhỏ hơn chừng mười tuổi, gặp nhau trong câu lạc bộ dưỡng sinh. Tôi đă khóc. Khóc như một đứa trẻ. Cái đau không chỉ là bị phản bội, mà là khi tôi hỏi “tại sao?”, th́ ông ấy lạnh lùng trả lời: “V́ bà chẳng c̣n quan tâm đến tôi. Bà chỉ chăm cháu, lo cơm nước, coi tôi như cái bóng. Cô ấy khiến tôi cảm thấy ḿnh c̣n giá trị, c̣n được lắng nghe.”

Ảnh minh họa.
Tôi chết lặng. Tôi không ngờ, cái lư do khiến chồng ḿnh ngoại t́nh ở tuổi này lại là v́ ông cảm thấy cô đơn. Tôi chưa từng nghĩ một người đàn ông gần 70 tuổi lại có thể có những “khao khát” như vậy. Với tôi, từng đó năm sống chung, từng ấy lần ông ấy ốm tôi chăm, ông ấy bực tôi nhịn, những ngày ông nằm viện tôi thức trắng đêm bên cạnh chẳng lẽ không phải là t́nh yêu, không là quan tâm? Nhưng ông ấy lại cần một kiểu quan tâm khác. Kiểu mà tôi đă không c̣n để ư đến nữa. Tôi dành tất cả t́nh yêu thương cho con cháu, cho bếp núc, nhà cửa. Tôi không c̣n tṛ chuyện với ông ấy như xưa, không c̣n hỏi han hay ngồi bên xem ông nghe nhạc, uống trà. Có lẽ, tôi đă xem sự tồn tại của chồng ḿnh là điều đương nhiên. Tôi từng nghĩ tuổi già rồi th́ c̣n ǵ để mà giận hờn, yêu đương. Nhưng hóa ra cái “cần được yêu” không bao giờ hết, dù có là tuổi nào đi nữa. Chồng tôi một người đàn ông cả đời khô khan, gia trưởng cuối cùng lại ngoại t́nh chỉ v́ cảm thấy “có người coi ḿnh là quan trọng”.
Sau ngày tôi biết chuyện, ông ấy không c̣n giấu giếm nữa, nhưng cũng không dứt khoát. Ông bảo tôi đừng làm lớn chuyện v́ “già rồi c̣n ly hôn ǵ nữa, bà muốn sống sao th́ sống.” Tôi giận, tôi đau, tôi tủi thân. Nhưng sau tất cả, tôi không ly hôn. Không phải v́ sợ tai tiếng hay không đủ mạnh mẽ, mà v́ tôi biết, nếu tôi bỏ ông lúc này, ba đứa con tôi sẽ tổn thương, cháu tôi sẽ ngơ ngác. Và có lẽ tôi vẫn c̣n yêu ông ấy. Nhưng kể từ đó, tôi cũng đă thay đổi. Tôi không c̣n là người vợ nhẫn nhịn đến mức quên ḿnh nữa. Tôi học cách quan tâm đúng cách, nhưng cũng học cách giữ giá trị bản thân. Tôi bắt đầu đi tập dưỡng sinh, tham gia hội phụ nữ, có nhóm bạn già để tṛ chuyện. Tôi không chỉ sống v́ ông ấy mà là sống v́ chính tôi.
Ông ấy có quay về không? Có. Nhưng trong ḷng tôi, mọi thứ không c̣n như cũ. Vết nứt đă có, ḷng tin đă rạn. Có lẽ, thứ c̣n lại chỉ là nghĩa t́nh và trách nhiệm. Nhưng tôi vẫn sẽ sống tốt dù ở tuổi 65, tôi mới vỡ ra một điều cay đắng: Người ta có thể ngoại t́nh ở bất cứ tuổi nào, khi họ cảm thấy bị bỏ quên.
VietBF@sưu tập