Theo như có một phụ nữ Mỹ gốc Phi, từng tin tưởng rời bỏ nước Mỹ để sang sống tại Nga nhằm "thoát khỏi phân biệt chủng tộc". Giấc mơ đổi đời bằng tuyên truyền đă biến thành ác mộng sống dở chết dở nơi xứ lạnh Moscow, sau khi tưởng trốn khỏi phân biệt đối xử ở Mỹ, cô lại rơi vào hố sâu kỳ thị nơi thiên đường xă nghĩa.

Sự ngây thơ không đáng có và giấc mơ sang nga bị trả giá đắt
Một phụ nữ Mỹ gốc Phi, từng tin tưởng rời bỏ nước Mỹ để sang sống tại Nga nhằm "thoát khỏi phân biệt chủng tộc", giờ đây đă công khai lên mạng xă hội trong nước mắt, tố cáo chính ḿnh và con gái là nạn nhân của các vụ tấn công kỳ thị tàn nhẫn ngay tại nơi được cô từng gọi là “thiên đường không phân biệt”.
Francine Villa, nhân vật từng xuất hiện trong một bộ phim tài liệu năm 2020 của kênh truyền h́nh nhà nước RT ca ngợi “cuộc sống của người da đen ở Liên Xô và nước Nga hiện đại”, giờ đây không c̣n là gương mặt đại diện cho giấc mơ xă hội chủ nghĩa. Thay vào đó, cô là minh chứng đau ḷng cho cái giá của sự ảo tưởng.
Trong một video lan truyền mạnh mẽ trên TikTok và Instagram, Francine nghẹn ngào kể lại chuỗi ngày kinh hoàng khi bị hàng xóm người Nga chửi rủa, ném đá vào cửa sổ, và đôi khi c̣n bị hành hung giữa ban ngày chỉ v́ màu da của ḿnh. Con gái cô – một thiếu niên đang tuổi ăn học – cũng liên tục bị trêu chọc, cô lập, và khủng bố tinh thần tại trường học.
“Tôi đă sai. Sai hoàn toàn. Tôi cứ tưởng ở Nga sẽ tốt hơn. Nhưng tôi và con tôi không là ǵ ở đây cả. Không có luật pháp nào bảo vệ. Không có ai bênh vực,” Francine nói qua làn nước mắt. “Ít nhất ở Mỹ, tôi có thể lên tiếng. Ở đây, tôi sợ hăi đến mức không dám ra khỏi nhà.”
Điều cay đắng là chính Francine từng tự hào xuất hiện trên truyền h́nh Nga, miêu tả Moscow như một nơi “an toàn và tự do”. Năm năm trước, cô từng phát biểu: “Tôi cảm thấy tự do khi sống ở Nga, bởi v́ ở đây tôi có thể ra ngoài bất cứ lúc nào và không phải lo sợ.” Giờ đây, chính cô lại là người lên tiếng cảnh báo người khác đừng tin những ǵ ḿnh từng tin.
Francine là một trong số ngày càng nhiều những người Mỹ – chủ yếu chịu ảnh hưởng của truyền thông cánh tả hoặc các trào lưu “thức tỉnh” – tin rằng phương Tây là nơi của áp bức, c̣n các quốc gia độc tài như Nga là miền đất hứa. Nhưng thực tế đă giáng một cú tát thẳng vào ảo mộng đó.
Không lâu trước đây, một người đàn ông từ Texas cũng gây xôn xao khi đăng bài chỉ trích nước Mỹ rồi dọn sang Nga – chỉ để rồi bị ép nhập ngũ và đưa ra tiền tuyến ở Ukraine. Những câu chuyện như vậy ngày càng nhiều, và chúng có điểm chung: sự ngây thơ chính trị dẫn tới bi kịch cá nhân.
Francine Villa giờ đây sống trong sợ hăi, không chỉ v́ những người hàng xóm đầy thù hằn, mà v́ cô đă đánh mất mọi quyền lợi – kể cả quyền được bảo vệ, quyền được lên tiếng, quyền được rút lui. TH