Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Pḥng chỉ phục vụ chở hàng cho Trung Quốc vào Việt Nam là chính mà chính quyền Việt Nam lại vay tiền Trung Quốc để làm. Phải chăng họ đang giúp Trung Quốc “ăn” cả cái lẫn nước?
Mới đây, báo chí đưa tin, Chính quyền Việt Nam sẽ kư hiệp định vay vốn Trung Quốc làm đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Pḥng trong tháng 11/2025. Đây là tuyến đường sắt nhằm đưa hàng hóa Trung Quốc đến cảng Hải Pḥng thuận tiện, giúp tiêu thụ lượng lớn hàng hóa của các tỉnh Vân Nam và xa hơn là các khu vực khác như Côn Minh, Thành Đô, Lan Châu.
Lào bỏ ra 6 tỷ USD để làm đường cho Trung Quốc nối vành đai con đường, cho Trung Quốc chở hàng qua Thái Lan, Đông Nam Á, chở nam giới Trung Quốc sang lấy vợ, chiếm đất, chở hàng tiêu dùng giá rẻ sang để bóp c.h.ế.t hàng trong nước… Việt Nam hiện đang khác Lào bao nhiêu?
Xin lưu ư, hai bậc thầy có kung fu đỉnh nhất về đưa và nhận hối lộ mà tương tác th́ chỉ có… tuyệt diệt!
Hạnh Nhân
VIỄN CẢNH KHI ĐÀM PHÁN THUẾ QUAN VỚI MỸ THẤT BẠI
Nếu Việt Nam bị áp thuế 46% lên hàng xuất khẩu sang Mỹ mà quan chức Việt không đàm phán được để tháo gỡ, đây sẽ là một đ̣n giáng cực nặng vào nền kinh tế Việt Nam, tương đương với một cuộc khủng hoảng thương mại.
1. Ngành hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày, đồ gỗ, thuỷ sản sụp đổ.
2. Thiệt hại kinh tế vĩ mô.
3. Ảnh hưởng lớn đến việc làm và an sinh xă hội
4. Đầu tư FDI và chuỗi cung ứng.
5. Niềm tin thị trường và nguy cơ tài chính.
Cụ thể:
- Mất 1/3 thị trường xuất khẩu.
- GDP giảm 3-4% (tức là tăng trưởng có thể về 1-2% hoặc âm).
- Hàng triệu lao động mất việc.
- Tổn thương đến niềm tin đầu tư và vị thế quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tóm lại, nếu không đàm phán được với Mỹ th́ sắp tới chuẩn bị các Nghị định 331, 168 sẽ tràn lan để kiểm soát chặt chẽ người dân hơn nữa.
Hạnh Nhân
VIỆT NAM TIẾN THOÁI LƯỠNG NAN GIỮA THƯƠNG CHIẾN MỸ - TRUNG
Ngày 2/4, Việt Nam đă bị Tổng thống Donald Trump kêu tên đích danh, áp dụng mức thuế gây sốc tới 46% trong chính sách thương mại của Mỹ. Hành động trên khiến Việt Nam rất mất mặt với bạn bè quốc tế, khi Trump ám chỉ đây là quốc gia trung chuyển hàng hoá Trung Quốc qua Mỹ nên phải đánh thuế thẳng tay cho chừa thói "khôn lỏi". Sắp tới đây, Việt Nam lại tiếp tục nhục mặt thêm lần nữa, khi mà Tập Cận B́nh sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4, đó nhưng là một lời khẳng định về những ám chỉ của ông Trump là có căn cứ, và Trung Quốc cùng Việt Nam phải cấp tốc vượt "băo kinh tế" để qua t́m kế sách đối phó.
Lănh đạo Việt chắc chắn không dám từ chối ư định qua thăm giữa lúc nước sôi lửa bỏng thế này của Tập Cận B́nh, nhưng khi trải thảm đón chủ tịch Trung Quốc, chắc chắn thế giới sẽ lại có cái nh́n thế nào dành cho một chính quyền "ba phải", vừa lạy lục Mỹ vừa tiếp đón Trung Quốc một cách công khai? Bởi ai cũng biết, giữa lúc các cường quốc đại chiến thương mại, nên né tránh hết sức để giảm thiểu tối đa tổn hạị cho bên ḿnh, đằng này nhà cầm quyền Việt lại sấn vào để thể hiện cái gọi là "ngoại giao cây tre", th́ khác ǵ đang diễn hề cho cả thiên hạ xem?
Trước chuyến thăm Việt Nam, Tập Cận B́nh lại ngô nghê đáp trả thuế của ông Trump bằng cách nâng thuế quan với hàng hóa Mỹ từ 84% lên 125% bắt đầu từ ngày 12/4. Trong khi ai cũng biết cuộc thương chiến kéo dài càng lâu th́ Trung Quốc càng bất lợi v́ hàng hoá Trung Quốc nhập vào Mỹ nhiều hơn rất nhiều lần so với chiều ngược lại. Việt Nam lựa chọn một tên lănh đạo chỉ suy nghĩ đáp trả một cách cay cú chứ chưa thực sự tính đến hậu quả, th́ có phải là đang dại dột đánh đổi kinh tế, tương lai đất nước chỉ v́ cái sợ trước mắt hay không?
Linh Linh
CHUYẾN ĐI CỦA HỌ TẬP MANG BĂO TÁP VÀ SÓNG GIÓ CHO VIỆT NAM
Thông tin tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh sẽ thăm cấp nhà nước Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4 theo lời mời của Tô Lâm và Lương Cường, như là một dấu hiệu xác nhận mức độ phụ thuộc ngày càng trầm trọng vào Trung Quốc của chính quyền Việt Nam. Đây cũng là quyết định hèn hạ của đám lănh đạo, và nhân dân tương lai sẽ vô cùng khổ cực với sự hèn hạ này.
Một mặt, Tô Lâm gọi điện năn nỉ Trump đưa thuế về số 0, Phạm Minh Chính gửi công văn để xin hoăn ngày áp thuế nhằm t́m cách đối phó, rồi Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc đi Mỹ để thương thảo về hợp tác kinh tế; một mặt ở nhà, chúng trải thảm đón Tập Cận B́nh - kẻ đang đối đầu trực tiếp với chính quyền Trump qua thăm một cách cấp tốc để bàn phương án đối phó với Mỹ. Điều đó thể hiện được sự tráo trở, hèn hạ cùng cực mà chắc chỉ có chính quyền cộng sản Việt Nam mới làm được.
Mặc dù biết rằng chiến tranh thương mại giữa 2 cường quốc sẽ là cơ hội thoát Trung của đất nước, cũng là lối để xoa dịu căng thẳng thuế quan với Mỹ, nhưng chính lănh đạo Việt lại lựa chọn cách cúi ḿnh trước Tập Cận B́nh thay v́ thẳng thắng đưa ra những đường lối b́nh đẳng, chính sách riêng trước cơ hội to lớn thế này. Sau cuộc gặp, chắc chắn cả 2 bên với sự manh nha của ḿnh sẽ t́m được cách để tiếp tục tuồn hàng Trung gắn mác hàng Việt qua Mỹ. Nhưng đây sẽ là lối đi khiến đất nước và người dân Việt Nam vô cùng khổ cực, v́ một khi đă chọn phe chắc chắn sẽ lại tiếp tục phụ thuộc vào Trung Quốc cả về kinh tế và đường lối chính sách. Và Mỹ cũng sẽ chẳng dễ để bỏ qua cho việc thân Trung, sẽ lại có những đ̣n đánh lớn chứ không chỉ dừng lại ở mức thuế 46%.
Tới lúc đó, dàn lănh đạo hèn hạ này có gánh vác nổi hậu quả không? Hay lại tiếp tục đi quỳ lạy và vỗ ngực tực hào về "ngoại giao cây tre"?
Linh Linh
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
VIỆN KIỂM SÁT GAN TO LỚN MẬT NÊN DÁM ĐỤNG BỘ CÔNG AN
Trước đề nghị bỏ cơ quan điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân (VKSND) Tối cao, Viện cho rằng các cơ quan đều làm nhiều việc, như Bộ Công an vừa điều tra, vừa giám định h́nh sự, vừa tạm giữ, tạm giam và thi hành án h́nh sự.
Giờ các đồng chí c̣n đ̣i triệt hạ nhau có tổ chức. Bộ Công an hiện giờ đă là siêu bộ rồi, mọi đề xuất của siêu bộ chẳng khác nào ư kiến của Bộ Chính trị. Kẻ nào cũng muốn “xơi” ngân sách và Tô Lâm là người khởi xướng đầu tiên. 7749 kiểu sáp nhập không phải là triệt hạ nhau th́ là ǵ?
Hôm trước th́ “yêu cầu Samsung phải thường xuyên báo cáo hoạt động với Bộ Công an” sau th́ đến vụ này. Có thể đánh giá rằng Bộ Công an ngoài muốn triệt hạ đối thủ c̣n có ư muốn thị uy. Thị uy ở đây không phải đối với riêng Samsung mà đối với các Bộ ngành khác. Tức là khi Samsung làm việc với các Bộ ngành khác mà không thông th́ cứ liên hệ qua siêu bộ. Giờ các Bộ ngành khác xem Bộ Công an chẳng khác nào ông kẹ. Ngay cả cơ quan VKS tối cao mà c̣n đ̣i dẹp cơ mà!
Hạnh Nhân
TẬP CẬN B̀NH CHƯA ĐẾN VIỆT NAM, BỘ CÔNG AN ĐĂ CỬ NGƯỜI ĐẾN CANH GIỮ NHỮNG NGƯỜI BẤT ĐỒNG CHÍNH KIẾN
Từ ngày 14 đến 15/4, Tập Cận B́nh sẽ có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam theo lời mời của Tô Lâm và Lương Cường.
Tuy nhiên, bắt đầu từ ngày 11/4, nhiều người bất đồng chính kiến ở Hà Nội và nhiều tỉnh khác đă bị lính của Tô Lâm canh trước cửa nhà. Tô Lâm đang lo sợ người anh Tập Cận B́nh sẽ không hài ḷng khi phát hiện ra ḿnh không được người dân chào đón.
Đây đều là những người đă từng xuống đường phản đối Formosa đầu độc biển miền Trung, Luật Đặc khu, tham gia tưởng niệm chiến sĩ hy sinh trong cuộc chiến tranh biên giới Việt -Trung, thảm sát Gạc Ma…
Không chỉ riêng những người bất đồng chính kiến mà có rất nhiều người dân VN luôn có tinh thần cảnh giác với TQ.
Đảng CS luôn cố gắng tuyên truyền TQ là đồng chí anh em, bạn tốt 16 chữ vàng… c̣n Mỹ là đế quốc thực dân tàn ác, các bộ phim tuyên truyền chống Mỹ được sản xuất đều đặn.
Nhưng thực tế, khi tổng thống Mỹ sang thăm VN th́ được chào đón, những quán ăn từng được TT Mỹ ghé ăn bỗng trở nên nổi tiếng, luôn nườm nượp thực khách.
TQ đô hộ VN cả ngh́n năm, cướp biển đảo, cướp bóc, đánh đập ngư dân… âm mưu biến VN thành thuộc địa luôn hiện rơ. Như vậy dân làm sao có thể yêu quư cho được.
Cô Ba
NHỮNG NGÀY SÔI SỤC PHẢN ĐỐI TẬP CẬN B̀NH SANG VIỆT NAM NĂM 2015
Nhớ lại những ngày tháng của 10 năm về trước, trước chuyến đi của “hoàng đế Tập Cận B́nh” - quan thầy của chính quyền Ba Đ́nh - chuẩn bị sang Việt Nam (5/11/2015). Một không khí phẫn nộ và phản đối chuyến đi của họ Tập lan rộng và sôi nổi khắp trong nước và cả ở nước ngoài.
Nhiều người dân trong nước đăng h́nh chụp cùng với các tấm biểu ngữ phản đối Tập Cận B́nh sang Việt Nam lên trên mạng xă hội. Ngày 01/11/2015, bà con người Việt ở Toronto mở màn với cuộc biểu t́nh trước ĐSQ Trung Quốc tại Canada với các biểu ngữ Anh - Việt như: “Tập Cận B́nh Hăy Cút Khỏi Việt Nam – Xi Jinping Keep Out Vietnam", "China Must Stop Invading Vietnam’s Islands Now!!!", "Xi Jinping Go Away".
Lực lượng công an th́ hừng hực thi đua “lập chiến công dân đảng (cộng sản Trung Quốc)” bằng một không khí hung hăn và bạo lực khi cho quân canh nhà, bố giáp và trấn áp các nhà hoạt động. Thậm chí, tối ngày 30/102015, công an c̣n cắt điện, ném chai thuỷ tinh, tấn công vào bữa tiệc sinh nhật nhóm No-U, một CLB đá bóng phải đối đường lưỡi ḅ của Trung Quốc.
Trước những hoàn cảnh bố giáp đó của chính quyền, sáng ngày 3/11/2015 một nhóm người dân và nhà hoạt động ở Hà Nội vẫn tổ chức được một cuộc biểu t́nh nhỏ xuất phát từ Nhà hát lớn tiến về phía Bờ Hồ, họ giương cao biểu ngữ và hô vang khẩu hiệu: “đả đảo Tập Cận B́nh”, “phản đối lệ thuộc Trung Quốc”. Sang chiều ngày 4/11 cuộc biểu t́nh nổ ra tại Sài G̣n, mọi người tập trung trước tượng đài Trần Hưng Đạo tại Quận 1.
C̣n sang ngày 5/11 th́ nhiều cuộc biểu t́nh nổ ra cả ở Hà Nội, Sài G̣n, Úc, Mỹ… thậm chí một cuộc biểu t́nh chớp nhoáng c̣n diễn ra vào đêm muộn cùng ngày ngay trong ḷng phố cổ Hà Nội. Trong nước nhiều người đă bị công an bắt giam giữ và đánh đập dă man. Ông Trần Văn Bang, người từng là bộ đội chiến đấu ở mặt trận biên giới với Trung Quốc đă bị công an thành Hồ đánh chảy máu đầu.
Mới đó thôi mà đă qua 10 năm, Tập Cận B́nh và đảng cộng sản Trung Quốc vẫn ác như vậy, vẫn mưu đồ xâm chiếm, thâu tóm nước ta. C̣n chính quyền ĐCSVN th́ ngày càng lộ rơ bản chất bưng bô, lệ thuộc Trung Quốc. Bằng chứng là nhiều nhà hoạt động chống Trung Quốc đă bị bắt và giam trong lao tù của chế độ, người th́ bị chính quyền đẩy phải ly hương ra nước ngoài.
Ư đảng đă lộ rơ, trắng phớ ra như vậy, nhưng ḷng dân Việt Nam lúc này là: Phản đối Tập Cận B́nh, No Xi Jinping, Phản đối lệ thuộc Trung Quốc.
Vơ Tuấn
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
TẬP CẬN B̀NH TỨC TỐC SANG VIỆT NAM VỚI MƯU ĐỒ CHIA RẼ VIỆT- MỸ
Đầu tháng 4/2025, Tổng thống Mỹ Donald Trump đă chính thức ban hành thuế nhập khẩu đối ứng với nhiều nước. Các nước bị Mỹ áp mức thuế cao là TQ và các quốc gia bị coi là sân sau của TQ, trong có có Việt Nam với mức thuế đối ứng lên tới 46%.
Ngay lúc cuộc chiến thương mại Mỹ -Trung bùng nổ, Tập Cận B́nh lại chọn sang thăm Việt Nam vào 14/5. TQ dường như đang muốn đưa VN vào thế khó xử.
Thoát khỏi sự lệ thuộc TQ đó là điều đa số người dân VN mong muốn, nhưng để có thể hợp tác lâu dài với Mỹ và nhiều quốc gia khác, VN buộc phải thay đổi rất nhiều, trong đó có cả thể chế chính trị.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ban đầu đă gây nên sự hoang mang cho nhiều nước, trong đó có VN. Đây lại chính là cơ hội giúp TQ chia rẽ VN và Mỹ, lôi kéo VN bắt tay đối phó với thuế quan.
Tập Cận B́nh đưa ra những lời mời gọi ngọt ngào như : Trung Quốc sẵn sàng nhập khẩu hàng chất lượng cao của Việt Nam, cho vay vốn giúp VN đầu tư đường sắt Lào Cai- Hà Nội- Hải Pḥng, đường sắt cao tốc Bắc- Nam… Nhưng đó chính là miếng phomat trên chiếc bẫy chuột.
Hiện tại, sự lệ thuộc vào nguyên liệu, công nghệ sản xuất, chính trị… khiến VN không đủ cứng rắn nghiêng về phe Mỹ mà dễ sa vào ṿng tay và trở thành “thuộc địa” của TQ. Mục đích của việc Tập Cận B́nh tức tốc sang thăm VN lúc này là như vậy.
VN cần phải tỉnh táo lựa chọn đâu là con đường tương lai cho dân tộc.
Cô Ba
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Chuyến công du của Chủ Tịch TQ tại Việt Nam, cơ hội để giải Trung
Vào ngày 14/4/25, ông Tập Cận B́nh, Chủ Tịch và Tổng Bí Thư đảng CS TQ sẽ viếng thăm Việt Nam, Mă Lai, Cambodia. Đây là chuyến công du đầu tiên tại Đông Nam Á, sau chuyến công du Việt Nam vào cuối năm 2023. Chuyến viêng thăm này diễn ra trong một bối cảnh t́nh h́nh chiến tranh tại Ukraina, giao tranh giữa Do Thái và các chư hầu của Iran (Hamas tại Gaza, Hezbollah tại Nam Liban, Youthi tại Yemen), chiến tranh thương mại giữa Hoa Kỳ và phần c̣n lại của thế giới, đặc biệt đối với các quốc gia có mức thặng dư kỷ lục trong giao thương đối với Hoa Kỳ. Đó là Trung Cộng (thặng dư 295 tỷ MK), Liên Âu (236 tỷ MK), Mexico (172 tỷ MK), Việt Nam (123 tỷ MK), trong lúc Mă Lai (thặng dư 28 tỷ MK) và Cambodia (thặng dư 12,3 tỷ MK). Cán cân thương mại giữa TC và Việt Nam mang một thặng dư 82,5 tỷ MK cho TC, 27 % số thặng dư củaTC đối với Hoa Kỳ. Đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, tỷ số này nói lên sự lệ thuộc nặng nề vào TC, về các mặt hàng nhập cảng, hậu quả của việc TC đă thành công trong việc khống chế lănh đạo CSVN.
Mục tiêu của ông Tập là về chính trị, kinh tế, cần bằng ảnh ưởng của Hoa Kỳ tại quốc gia mà TC có ảnh hưởng sâu đậm trong vùng Đông Nam Á với Lào, Cambodia. Đồng thời t́m thị trường để sản xuất và xuất cảng hàng hóa TC, hầu né tránh thuế quan của Hoa Kỳ, trong lúc kinh tế lục địa đang gặp nhiều khó khăn. Từ nhiều năm, các hăng xưởng TC đă gia tăng đầu tư vào Việt Nam, mở các hăng xưởng về trung tâm dữ kiện (data center), máy điện toán, thiết bị điện tử, về máy móc kỹ nghệ, đo lường, dụng cụ sản xuất, về điện thoại di động, các thiết bị liên hệ, về may mặc. Trong năm 2023, Việt Nam đă nhận một tổng số FDI (Foreign Direct Investment) đầu tư trực tiếp từ ngoại quốc lên đến 38,9 tỷ Mk (cao nhất là Singapore, Nhật, Hong Kong, TC), trong đó có 4,6 tỷ đến từ TC. Với các vùng ưu tiên như Sàig̣n, B́nh Dương, Vũng Tàu, kế đến là vùng Hải pḥng và Quăng Ninh, Bắc Giang, Thái B́nh. Đây là những con số chính thức được Việt Nam công bố, nhưng con số thật chắc chắn c̣n cao hơn qua số tiền tham nhũng, mua chuộc khổng lồ, các dự án «không công khai» qua trung gian đối tác quốc tịch Việt Nam.
Đây cũng là một cơ hội thuận lợi để giảm bớt sự khống chế của TC trên lănh đạo CSVN và nội t́nh chính trị, kinh tế. Tổng Bí Thư Tô Lâm đă viết thư cho TT Hoa Kỳ đề nghị không áp thuế (0%) lên hóa Hoa Kỳ nhập cảng vào Việt Nam, nhưng không thông qua các thủ tục hành chánh, tạo điều kiện cho các mặt hàng của Hoa Kỳ như máy bay, xe hơi, thiết bị về giao thông, hàng không, nông phẩm, … nhập cảng nhiều hơn vào Việt Nam, thay v́ dành ưu đăi cho hàng TC. Cụ thể, Hoa Kỳ cần yêu cầu Việt Nam chấm dứt cho phép hàng hóa TC mang nhăn made in Vietnam nhập cảng vào Hoa Kỳ, ngưng ưu tiên cho các nhà thầu TQ trong các dự án công tŕnh xây dựng hạ tầng cơ sở giao thông, xa lộ, đường sắt, điện lực, viễn thông lớn, để đổi lấy việc giảm mức 46 % thuế.
Ngoài ra TC rất quan tâm đến sự gia tăng hợp tác quân sự giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, Phi Luật Tân, các quốc gia trong Bộ Tứ (QUAD, Nhật, Ấn Độ), trong cuộc tranh chấp trên Biển Đông, trong bối cảnh một cuộc xâm lăng Đài Loan qua các tuyên bố cứng rắn của ông Tập và các cuộc tập trận quy mô lớn chung quanh ḥn đảo này, một vị trí chiến lược cho nền an ninh của Nhật và tuyến vận chuyển hàng hóa từ Ấn Độ Dương qua eo biển Malacca. Liên quan đến khai thác dầu trên Biển Đông, đă đến lúc, Việt Nam cần kêu gọi các hăng dầu Hoa Kỳ tiến hành khai thác các lô trong vùng lănh hải thuộc chủ quyền VN được công nhận qua Công Ước Quốc Tế về Luật Biển (UNCLOS), bất chấp các đ̣i hỏi phi lư của TC qua đường lưỡi ḅ 9 điểm, đă bị các quốc gia ven biển Đông (Philippines, Mă Lai, Indonesia) và quốc tế bác bỏ.
Muốn giảm bớt mức thuế 46 %, CSVN cần nhanh chóng ngăn chặn các hàng TC sản xuất tại VN, xuất cảng sang Hoa Kỳ, đồng thời dễ dàng thủ tục hành chánh, thuế quan nhằm nhập cảng nhiều sản phẩm Hoa Kỳ, thay v́ ưu tiên cho TC. Xa hơn, cần lợi dụng lúc kinh tế TC đang gặp khó khăn, tiến hành một số biện pháp thoát Trung.
Trong diễn biến liên quan, Hoa Kỳ tạm ngưng thuế phụ trội (phần cao hơn 10%) trong ṿng 90 ngày, cho tất cả các quốc gia trừ đối với TC. Đây là một chính sách có chủ đích, nhằm trực tiếp phá thế trật tự trong thương mại toàn cầu, và chuỗi cung ứng của TC. Một phần quan trọng các mặt hàng TC xuất cảng (gia dụng, thiết bị nhỏ rẻ tiền) qua Hoa Kỳ đều thay thế bởi hàng hóa sản xuất bởi nhiều quốc gia khác như Ấn Độ, các quốc gia ĐNÁ, ... Trong đó, có VN, và đây cũng là đ̣n cảnh báo sau cùng, nếu trong ṿng 90 ngày hay xa hơn, Hoa Kỳ khám phá ra hàng hóa TC vẫn dán nhăn made in VN để xuất cảng vào Hoa Kỳ, th́ lúc đó, có thể không phải là 46% cho VN mà hơn 100%. Đây là một đ̣n rất nặng đánh vào TC.
Ks Nguyễn Ngọc Bảo
CON ĐƯỜNG NÀO CHO VIỆT NAM TRONG CUỘC CHIẾN THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG?
Ngày 14/4/2025, ông Tập Cận B́nh sẽ sang thăm VN, một cuộc viếng thăm không được chuẩn bị trước và diễn ra trong bối cảnh chính quyền ông Donald Trump vừa đánh thuế vào các mặt hàng xuất khẩu từ VN sang Mỹ lên 46%. Điều này làm dấy lên câu hỏi : VN sẽ phải ứng phó thể nào trước một tương lai đen tối khi mất nguồn ngoại tệ khổng lồ đến từ hàng xuất khẩu sang Mỹ. Cán cân mậu dịch Mỹ-Việt đang nghiêng về phía VN vào khoảng 124 tỷ USD hàng năm, nghĩa là gần bằng ¼ tổng sản lượng quốc gia. Nói khác đi, 46% mức thuế này sẽ làm hàng triệu người thất nghiệp, kinh tế VN khủng hoảng nếu không muốn nói là sụp đổ.
Không đầy 24 tiếng đồng hồ sau khi lệnh áp thuế đưa ra, ông Tô Lâm, người nắm quyền lực trong tay đă vội vă liên lạc với Tổng thống Trump đồng thời gởi phái đoàn hùng hậu do một thứ trưởng sang đàm phán. VN cam kết sẽ hạ mức thuế nhập khẩu hàng hóa từ Mỹ từ 50% xuống c̣n 0% với hy vọng chính quyền Mỹ sẽ có những động thái tương tự hoặc ít ra là hoăn việc thực hiện việc áp thuế 46%.
Không đầy 48 tiếng sau, cố vấn kinh tế Ṭa Bạch Ốc đă dội một gáo nước lạnh vào nhà cầm quyền VN : việc hứa hẹn hạ thuế nhập khẩu hàng hóa Mỹ xuống 0% chẳng làm họ quan tâm. Mức 46% áp thuế cho hàng hóa VN đúng ra là một lệnh trừng phạt khi VN đă trở thành điểm tuồn hàng Trung Quốc sang Hoa Kỳ. Nói tóm lại, đây đơn thuần là nhắm vào TQ và VN bị xem là kẻ đồng lơa.
Trong bối cảnh đó ông Tập vội vă sang VN. Họ sẽ nói ǵ với nhau ?
Với chủ trương “ngoại giao cây tre” có lẽ trước tiên VN sẽ phải hợp tác chặt chẽ với Hải quan Mỹ về khả năng truy xuất nguồn gốc linh kiện cũng như áp dụng tiêu chuẩn của Mỹ về nguồn gốc sản phẩm. Tuy nhiên việc này lại khó xảy ra v́ hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ lại phụ thuộc vào… nhập khẩu từ Trung Quốc (TQ). Việt Nam nhập khẩu các linh kiện thiết yếu từ Trung Quốc (điện tử, máy móc, dệt may) sau đó sẽ lắp ráp hoặc chế biến những sản phẩm này để tái xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Cần nói thêm là cán cân mậu dịch VN-TQ nghiêng về phía TQ ở mức 50 tỷ USD.
Câu hỏi mà Hà Nội phải đặt ra là làm thế nào không mất ḷng ông anh “16 vàng 4 tốt”, v́ nếu nghiêng về phía Mỹ th́ chả khác ǵ tuyên chiến hay phản bội lạ́ nghĩa t́nh “núi liền núi, sông liền sông” v́ TQ đang bước vào một cuộc thương chiến sống mái với HK khi bị áp thuế lên đến 104%.
Trong suốt hàng chục năm qua, nhà cầm quyền VN thường lặp đi lặp lại “nghĩa vụ” phải trả cho ông hàng xóm v́ những trợ giúp về quân sự trong chiến tranh, và qua những nghĩa vụ này VN đang lệ thuộc rất nhiều vào TQ về hạ tầng cơ sở (các tuyến metro), và sắp tới là đường sắt cao tốc cũng như công nghệ cao (chất bán dẫn, mạng viễn thông…)
Đứng trước ngă ba đường, sự chọn lựa nào đúng đắn nhất, khả thi nhất để đưa đất nước vượt qua t́nh trạng khủng hoảng sắp đổ ập xuống và quan trọng hơn là đảm bảo để có thể phát triển bền vững đồng thời vẫn bảo vệ được nền tự chủ ? Để trả lời, chúng ta hăy nh́n vào tấm gương Nam Hàn (mà chúng ta quen gọi là Hàn quốc).
Vào năm 1997, một cuộc khủng hoảng tiền tệ bắt đầu từ Thái Lan và mau chóng lan rộng ra khắp các nước tư bản tại Á châu. Riêng tại Hàn quốc, nền kinh tế lệ thuộc vào các đại công ty – mà trong tiếng Hàn gọi là các cheabol như Samsung, Daewoo, Hyundai… Chỉ trong một thời gian ngắn, các nhà đầu tư bán tháo cổ phiếu đưa đến t́nh trạng đồng won mất giá thê thảm. Và đúng trong lúc này các cheabol lại phạm sai lầm khi đầu tư vào các lănh vực ích lợi nhuận đưa đến t́nh trạng chồng chất nợ nần và buộc phải sa thải công nhân. Hàng trăm ngàn người chỉ qua một đêm tán gia bại sản v́ mất việc và thậm chí không được hưởng trợ cấp.
Việc sụp đổ các cheabol kéo theo sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng. Các ngân hàng này hoạt động thực sự kém hiệu quả như cho vay mà không kiểm tra thực tế khả năng thanh toán của con nợ, nhiều khoản vay mang tính "chính trị", do nhà nước chỉ định cũng như thiếu sự giám sát độc lập.
Đứng trước t́nh trạng này chính phủ HQ đă phải áp dụng những biện pháp cứng rắn và đớn đau như:
- Vay Quỹ Tiền Tể Quốc tế (IMF) 60 tỷ USD (tương đường với 120 tỷ vào thời điểm hiện tại). Điều này được chấp nhận nhưng IMF đ̣i hỏi phải cải tổ các cheabol, đóng cửa các ngân hàng yếu kém, minh bạch hóa hoạt đông kinh tế và nhà nước giảm việc can thiệp vào cách vận hành các đại công ty.
- Thúc đẩy nhanh quá tŕnh chuyển đổi sang nền kinh tế tự do hơn, hội nhập vào hệ thống toàn cầu.
- Cải thiện thị trường lao động và tái cấu trúc kỹ nghệ
- Quản lư chặt chẽ chính sách tiền tệ, tăng lăi suất đồng won.
Tuy nhiên, có một điều mà chính phủ HQ đă thành công là kêu gọi người dân góp vàng để vực dậy nền kinh tế cũng như để trả nợ. Cho dù không khí kinh tế ảm đạm đang bao trùm lên cả nước vậy mà tổng cộng 225 tấn vàng đă được huy động. Tất cả những chi tiết về cuộc phục hồi nền kinh tế này đă được chính ông Vơ Văn Kiệt viết lại trên chuyến bay trở về VN sau khi thăm Hàn quốc vào ngày 31/12/2003. Và 16 năm sau, tháng 11/2019, ông Nguyễn Xuân Phúc sau khi viếng thăm Hàn quốc, cũng đă ca ngợi bằng một cụm từ sau này trở nên thông dụng : kỳ tích sông Hàn ! Đúng là một kỳ tích, v́ chỉ hai năm sau, Hàn quốc đă vực dậy nền kinh tế của họ.
Viết đến đây có lẽ mọi người cũng có thể đoán được con đường chúng ta sẽ phải chọn lựa cho tương lai : phải tự đứng trên đôi chân của ḿnh chứ không thẻ tiếp tục dựa vào người khác. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng ta sẽ “chơi một ḿnh”. Trong bối cảnh thương mại hóa toàn cầu, hợp tác kinh tế là chuyện bắt buộc nhưng sự hợp tác này – ngay với ông hàng xóm to con - phải dựa trên các quy định quốc tế, nghĩa là phải công bằng.
Thế th́ cụ thể chúng ta phải làm ǵ ? Tôi tạm liệt kê những điều từ dễ đến khó để xem quyết tâm của chúng ta bằng bao nhiêu so với “kỳ tích sông Hàn” ?
- Tái cấu trúc lại nền kinh tế, giảm bớt tỷ trọng từ các đại công ty vốn là những “chúa chổm” thời đại. Song song thúc đẩy và tạo điều kiện dễ dăi cho các công ty vừa và nhỏ.
- Áp dụng kinh tế thị trường và bỏ cái đuôi “định hướng XHCN”. Hiện nay cho dù có 70 quốc gia công nhận VN là nền kinh tế thị trường nhưng trong số đó lại không có hai thành viên cực kỳ quan trọng là Hoa Kỳ và Âu châu.
- “Phi chính trị” hóa toàn xă hội chứ không riêng ǵ lănh vực ngân hàng. V́ không có lư do ǵ chỉ cần một cú phôn của ông bí thư nào đó có thể cho phép hay ngăn cản một quyết định của một cơ sở thương mại.
- Cải cách hệ thống quản lư nhà nước. Thiết lập các định chế phân biệt rạch ṛi các cơ quan đầu năo của nhà nước để không có chuyện làm thất thoát hàng ngh́n tỉ mà chỉ bị án nhẹ hơn ăn cắp một buồng chuối chỉ v́ “nhân thân tốt”. Cái này gọi là Tam quyền phân lập.
- Bảo đảm các quyền cơ bản của công nhân để họ yên tâm làm việc. Cái này gọi là công đoàn độc lập.
- Cho phép người dân được tham gia vào việc điều hành xă hội và mọi người đầu b́nh đẳng trước luật pháp. Cái này gọi là Nhà nước pháp quyền.
Riêng về việc huy động vàng trong dân (nghe đâu có khoảng 400 tấn), tôi nghĩ không cần v́ với “niềm tin” của người dân vào đảng như ngày hôm nay th́ chuyện này “hơi” bất khả thi. Với lại chỉ cần làm được những điều “b́nh thường” trên th́ đă là những “kỳ tích” rồi.
Trên đây chỉ là những suy nghĩ cá nhân, mong các chuyên gia về kinh tế cùng góp ư kiến v́ đây là vấn đề sống c̣n của đất nước chứ không của riêng ai, không của riêng đảng phái nào.
Tóm lại, chúng ta không chọn Mỹ, không chọn Tàu. Chúng ta chọn Việt Nam.
Gs. Phạm Minh Hoàng
ĐỂ LÀM HÀI L̉NG TẬP CẬN B̀NH, VIETJET AIR SẼ SỬ DỤNG MÁY BAY DO TRUNG QUỐC SẢN XUẤT TỪ 15/4
Theo một số nguồn tin, hăng hàng không VietJet Air sẽ lần đầu tiên khai thác máy bay COMAC ARJ21-700 (C909) do Trung Quốc sản xuất, trên các tuyến bay nội địa từ ngày 15/4 tới đây.
Lịch bay được Vietjet đề xuất gồm 4 chuyến bay nối Hà Nội và Côn Đảo và trên 4 chuyến bay giữa thành phố Hồ Chí Minh và Côn Đảo vào ngày 15/04.
Việc đưa máy bay mới như COMAC vào khai thác ở Việt Nam chưa thể thực hiện do vướng quy định pháp lư.
Loại máy bay này hiện chưa được chứng nhận bởi FAA (Cục Hàng không liên bang Mỹ) hay EASA (Cơ quan an toàn hàng không châu Âu) . Nhưng nhờ sự hối thúc tháo dỡ vướng mắc của Chính phủ sau cuộc gặp của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà phó chủ tịch COMAC vào tháng 1/2025, th́ việc máy bay COMAC được sử dụng tại VN sẽ sớm diễn ra.
Ngày 8/4, Bộ Tư pháp cho biết đang tổ chức thẩm định dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 92/2016 của Chính phủ, tạo cơ sở cho máy bay COMAC được sử dụng tại VN. Theo kế hoạch Nghị định trên sẽ được ban hành theo tŕnh tự, thủ tục rút gọn để có hiệu lực từ ngày 20/4.
Nhưng Vietjet Air đă có kế hoạch khai thác từ 15/4, trước khi Nghị định sửa đổi được ban hành. Trùng hợp với việc Tập Cận B́nh sang VN từ 14/5. Liệu có sức ép nào từ phía Bắc Kinh?
Việc thần tốc đưa vào khai thác máy bay COMAC chưa đủ chứng nhận an toàn cho thấy khoản tiền hoa hồng từ phía Trung Quốc chắc không hề nhỏ. Không chỉ coi thường tính mạng người dân, Chính phủ VN c̣n tạo điều kiện cho TQ xâm nhập bầu trời VN đe dọa an ninh quốc pḥng. TQ có thể theo dơi dữ liệu thông tin hành khách, vị trí radar…
Cô Ba
TẬP TRẬN ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI AI?
Báo chí trong nước đang rầm rộ đưa tin, Quân chủng Hải quân sẽ tổ chức đưa Biên đội tàu 015, 016 tiến hành tuần tra liên hợp trên vùng biển Vịnh Bắc Bộ với Hải quân Trung Quốc từ ngày 10 - 19/4/2025.
Đợt tuần tra liên hợp này nằm trong khuôn khổ giao lưu hữu nghị Quốc pḥng biên giới Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 9. Đây là lần đầu tiên tàu chiến hiện đại của Hải quân Việt Nam tham gia tuần tra liên hợp trên vùng biển Vịnh Bắc Bộ.
Theo kế hoạch, sáng 10/4, 2 tàu sẽ rời quân cảng Cam Ranh (Khánh Ḥa) sang quân cảng Bắc Hà (Quảng Tây, Trung Quốc) để thực hiện giao lưu, sau đó sẽ là hoạt động tuần tra liên hợp.
Không biết VN và TQ tập trận để phô trương sức mạnh với ai, mối đe dọa đối với vùng biển này chỉ có “bạn vàng” chứ ai vào đây. Cuối tháng 2/2025, Việt Nam đă công bố đường cơ sở lănh hải ở Vịnh Bắc Bộ, sau đó Trung Quốc liền rầm rộ tập bắn đạn thật ở Vịnh Bắc Bộ để dằn mặt.
TQ luôn bao giờ thôi từ bỏ âm mưu thôn tính, nhưng dường như lănh đạo VN không thể xa rời TQ. Tập trận với TQ th́ báo chí đưa tin rầm rộ, c̣n TQ chiếm đảo, xua đuổi, đánh đập, bắt giữ ngư dân… th́ báo chí im re.
Cô Ba
Đất nước ḿnh giữ đéo được, nhân dân ḿnh đéo bảo vệ được, vv...; th́ VC có làm cái đéo ǵ th́ cũng... kệ mẹ nó chứ sao. Ḿnh có giỏi hơn nó th́ phải t́m cách "cướp" lại đất đai trước, rồi làm ǵ mới làm theo ư ḿnh được chứ. Mẹ bố tiên sư...
Việt Nam: Nguy và Cơ giữa 2 Siêu Cường.
Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung dưới thời chính quyền Trump tiếp tục leo thang, với thuế quan Mỹ áp lên hàng Trung Quốc đạt mức trung b́nh 145% vào tháng 4/2025, đẩy các nước đối tác và Việt Nam vào trung tâm của chiến lược đối phó Bắc Kinh.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent đă nêu tên Việt Nam, cùng Nhật Bản, Hàn Quốc và Ấn Độ, như những đối tác tiềm năng để “bao vây” Trung Quốc, buộc Bắc Kinh tái cân bằng chính sách thương mại, bảo vệ tài sản trí tuệ và ngăn chặn gián điệp công nghiệp.
Nguồn CNN:
"Treasury Secretary Scott Bessent pointed out on Fox Business this week that US allies such as Japan, South Korea and India would soon be in trade talks with Washington, as would Vietnam.
“Everyone is coming to the table, and basically China is surrounded,” he said. Bessent added that a topic of talks should be a joint goal: “How do we get China to rebalance? That is the big win here.”
Trong khi đó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh dự kiến thăm Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, mang theo các thỏa thuận kinh tế trị giá hàng chục tỷ USD. Với thặng dư thương mại kỷ lục với Mỹ, đặc biệt trong các ngành điện tử, dệt may, nông sản, và vị thế đang lên trong năng lượng tái tạo, Việt Nam đứng trước cơ hội và thách thức lớn. Liệu Việt Nam có thể tận dụng vị thế chiến lược để thúc đẩy lợi ích quốc gia?
*** A. Lợi thế của Việt Nam trong chiến lược của Mỹ
1. Vị trí địa chiến lược và căng thẳng với Trung Quốc
Nằm sát Trung Quốc và là một bên tranh chấp ở Biển Đông, Việt Nam có lợi ích tự nhiên trong việc hợp tác với Mỹ để kiềm chế ảnh hưởng của Bắc Kinh. Năm 2024, Việt Nam ghi nhận thặng dư thương mại với Mỹ lên tới 123,5 tỷ USD, đứng thứ tư sau Trung Quốc (295,4 tỷ USD), EU (235,6 tỷ USD) và Mexico (171,8 tỷ USD).
Bessent nhấn mạnh rằng đàm phán thương mại với Việt Nam có thể gây áp lực lên Trung Quốc, đặc biệt khi Mỹ nhập khẩu 142,4 tỷ USD hàng hóa từ Việt Nam (chiếm 30% GDP 476,3 tỷ USD năm 2024).
Các ngành chủ lực như điện tử (64,1 tỷ USD), dệt may (24,1 tỷ USD) và nông sản (8,6 tỷ USD sang Mỹ) giúp Việt Nam trở thành đối tác quan trọng. Hợp tác với Mỹ có thể mang lại đầu tư công nghệ cao và hỗ trợ an ninh cho Việt Nam.
2. Thị trường xuất khẩu quan trọng sang Mỹ, dẫn đầu bởi điện tử, dệt may và nông sản.
Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch đạt 142,4 tỷ USD năm 2024, tăng gần gấp ba từ 50 tỷ USD năm 2017.
Ngành điện tử dẫn đầu với 64,1 tỷ USD (45%), bao gồm điện thoại thông minh (Samsung đóng góp 28 tỷ USD), linh kiện máy tính (Intel, 10 tỷ USD). Dệt may đứng thứ hai với 24,1 tỷ USD (17%), phục vụ Nike, Adidas, Gap, với 1,2 triệu lao động đóng góp 12% việc làm xuất khẩu.
Nông sản cũng nổi bật, đạt 8,6 tỷ USD sang Mỹ, gồm cà phê (2,8 tỷ USD, Việt Nam chiếm 25% thị phần cà phê robusta Mỹ), gạo (1,2 tỷ USD), và trái cây (1,5 tỷ USD, chủ yếu là thanh long, xoài).
Trump tạm hoăn thuế quan 46% lên hàng Việt Nam trong 90 ngày (từ tháng 4/2025) để đàm phán, tạo cơ hội thương lượng giảm thuế xuống 22-28%. Việc Việt Nam cam kết ngăn chặn hàng Trung Quốc chuyển tải trái phép (1,8% xuất khẩu sang Mỹ năm 2021, khoảng 1,7 tỷ USD) giúp đảm bảo ḍng chảy xuất khẩu 405,53 tỷ USD năm 2024, trong đó điện tử, dệt may và nông sản chiếm 75%.
3. Hưởng lợi từ chiến lược “China plus one”
Việt Nam là điểm đến hàng đầu cho các công ty rời Trung Quốc. Từ 2019 đến 2024, xuất khẩu sang Mỹ tăng gấp đôi từ 70 tỷ USD lên 142,4 tỷ USD, nhờ các tập đoàn điện tử như Apple (đầu tư 16 tỷ USD, sản xuất 50% AirPods), Samsung (20 tỷ USD, 60% điện thoại xuất khẩu), và Foxconn (2,5 tỷ USD nhà máy mới).
Ngành dệt may nhận 2.000 nhà máy mới, tạo doanh thu 24,1 tỷ USD năm 2024, tăng 15% so với 2023. Nông sản hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do như CPTPP, với cà phê tăng 20% (5,6 tỷ USD toàn cầu), gạo 15% (4,8 tỷ USD), và trái cây 28% (6,5 tỷ USD).
Trong năng lượng, Việt Nam thu hút 5,2 tỷ USD FDI vào năng lượng tái tạo năm 2024 (chủ yếu gió và mặt trời), sản xuất 20% điện quốc gia (100 tỷ kWh). Tổng FDI đạt 39,6 tỷ USD, với điện tử chiếm 25,7 tỷ USD, dệt may 3,9 tỷ USD, nông sản 2,1 tỷ USD (chế biến), và năng lượng 5,2 tỷ USD, tạo 3,5 triệu việc làm.
4. Vị thế trong năng lượng và các ngành khác.
Việt Nam là nhà sản xuất dầu lớn thứ ba Đông Nam Á, với sản lượng 185.000 thùng/ngày (8,5 triệu tấn năm 2024), đóng góp 2,5 tỷ USD xuất khẩu. Năng lượng tái tạo tăng trưởng nhanh, với công suất gió và mặt trời đạt 22.000 MW (20% tổng 110.000 MW), nhờ đầu tư từ EU và Mỹ (3 tỷ USD năm 2024).
Ngành thủy sản cũng nổi bật, xuất khẩu 9,2 tỷ USD năm 2024, trong đó tôm (3,6 tỷ USD) và cá tra (1,8 tỷ USD) sang Mỹ chiếm 40%. Du lịch phục hồi mạnh, đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tạo doanh thu 34 tỷ USD (7% GDP), với Mỹ là thị trường lớn thứ hai sau Trung Quốc.
*** B. Chuyến thăm của Tập Cận B́nh: Trung Quốc muốn ǵ từ Việt Nam?
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh sẽ thăm Việt Nam từ ngày 14 đến 15/4/2025, với mục tiêu kư 40 thỏa thuận, bao gồm đường sắt Hà Nội - Hải Pḥng (8 tỷ USD), năng lượng sạch (5 tỷ USD), và hợp tác nông sản.
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, với kim ngạch hai chiều 171 tỷ USD năm 2024: nhập khẩu 110 tỷ USD (linh kiện điện tử 38,5 tỷ USD, máy móc dệt may 11 tỷ USD, nông sản 3 tỷ USD như phân bón) và xuất khẩu 61 tỷ USD (nông sản 12 tỷ USD, gồm cà phê 2 tỷ USD, trái cây 4 tỷ USD; dệt may 8 tỷ USD).
Những yêu cầu tiềm năng của ông Tập có thể là:
1. Duy tŕ chuỗi cung ứng ổn định
Trung Quốc cung cấp 70% nguyên liệu sản xuất Việt Nam, bao gồm 80% linh kiện điện tử (30,8 tỷ USD), 60% vải dệt may (6,6 tỷ USD), và 50% thiết bị năng lượng (2,5 tỷ USD). Ông Tập có thể yêu cầu Việt Nam không gián đoạn chuỗi cung ứng, đặc biệt khi Mỹ áp thuế 145% lên hàng Trung Quốc, khiến các công ty Trung Quốc dựa vào Việt Nam để xuất khẩu gián tiếp. Nhập khẩu từ Trung Quốc có thể tăng lên 120 tỷ USD năm 2025 nếu không kiểm soát.
2. Tránh nghiêng hẳn về Mỹ
Bắc Kinh muốn Việt Nam duy tŕ chính sách trung lập, không tham gia liên minh thương mại do Mỹ dẫn đầu. Các dự án như đường sắt cao tốc (tạo 50.000 việc làm, đóng góp 0,3% GDP) và năng lượng gió (1.500 MW mới) nhằm củng cố ảnh hưởng, ngăn Việt Nam trở thành “bàn đạp” cho Mỹ.
3. Hợp tác ở Biển Đông và nông sản.
Ông Tập có thể đề xuất khai thác chung ở Biển Đông để đổi lấy tăng xuất khẩu nông sản Việt Nam (12 tỷ USD năm 2024, có thể đạt 15 tỷ USD với durian đông lạnh, ớt). Điều này mâu thuẫn với lợi ích chủ quyền Việt Nam, khi 80% thương mại (405,53 tỷ USD) đi qua tuyến đường biển này.
*** C. Việt Nam cân bằng quan hệ Mỹ-Trung ra sao?
Việt Nam duy tŕ chính sách ngoại giao “đi dây” khéo léo, và bối cảnh hiện tại đ̣i hỏi sự tinh tế hơn bao giờ hết.
Các bước cân bằng bao gồm:
1. Đáp ứng yêu cầu của Mỹ một cách chọn lọc.
Việt Nam siết chặt kiểm soát chuyển tải từ tháng 4/2025, tập trung vào điện tử, dệt may (62% xuất khẩu sang Mỹ) và nông sản (kiểm tra cà phê, gạo). Cuộc gặp giữa Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc và Scott Bessent ngày 10/4/2025 nhấn mạnh cam kết này, giúp đàm phán giảm thuế từ 46% xuống 22-28%. Việt Nam cần đảm bảo không làm gián đoạn nhập khẩu 38,5 tỷ USD linh kiện điện tử, 11 tỷ USD máy móc dệt may, và 3 tỷ USD phân bón từ Trung Quốc, chiếm 45% nguồn cung sản xuất.
2. Tận dụng đầu tư từ Trung Quốc.
Các dự án như đường sắt Hà Nội - Hải Pḥng (8 tỷ USD), năng lượng sạch (5 tỷ USD), và chế biến nông sản (1 tỷ USD cho cà phê, trái cây) có thể tăng GDP thêm 0,5-1% mỗi năm. Việt Nam cần đàm phán để sử dụng lao động địa phương (800.000 trong điện tử, 1,2 triệu trong dệt may, 14 triệu trong nông sản) và tránh lệ thuộc nợ (nợ công 190 tỷ USD, 40% GDP).
3. Khẳng định lập trường độc lập.
Chính sách “ba không” (không liên minh quân sự, không chọn bên, không cho phép căn cứ nước ngoài) giúp Việt Nam thương lượng với Mỹ (xuất khẩu 142,4 tỷ USD: điện tử 64,1 tỷ USD, dệt may 24,1 tỷ USD, nông sản 8,6 tỷ USD) và Trung Quốc (xuất khẩu 61 tỷ USD: nông sản 12 tỷ USD, dệt may 8 tỷ USD). Lập trường này củng cố vị thế trong các ngành năng lượng và du lịch.
4. Đầu tư vào năng lực nội tại.
Để đạt mục tiêu GDP 8% năm 2025 (dự kiến 514 tỷ USD), Việt Nam cần đầu tư 15 tỷ USD vào cảng biển và logistics, đào tạo 500.000 lao động công nghệ cao cho điện tử (thiếu 150.000 kỹ sư), 200.000 lao động dệt may, và 1 triệu nông dân ứng dụng công nghệ cao (tăng năng suất gạo 10%, cà phê 15%). Năng lượng cần 10 tỷ USD để đạt 30.000 MW tái tạo vào 2030. Cải cách luật đầu tư có thể thu hút 50 tỷ USD FDI đến năm 2030, với điện tử 30%, nông sản 10%, năng lượng 20%.
*** D. Thách thức tiềm tàng.
1. Áp lực chọn bên.
Mỹ yêu cầu giảm nhập khẩu từ Trung Quốc (110 tỷ USD: điện tử 38,5 tỷ USD, dệt may 11 tỷ USD, nông sản 3 tỷ USD), trong khi Trung Quốc muốn Việt Nam không tham gia liên minh chống Bắc Kinh. Một sai lầm có thể dẫn đến thuế quan Mỹ (giảm 0,84% GDP nếu xuất khẩu điện tử, dệt may, nông sản giảm 10%) hoặc trả đũa từ Trung Quốc (ảnh hưởng 45% chuỗi cung ứng).
2. Rủi ro từ chính sách của Trump.
Chính sách “Nước Mỹ trên hết” áp thuế 46% lên Việt Nam, 49% lên Campuchia, 24% lên Malaysia, làm tổn hại quan hệ đồng minh. Thặng dư thương mại 123,5 tỷ USD với Mỹ (điện tử 64,1 tỷ USD, dệt may 24,1 tỷ USD, nông sản 8,6 tỷ USD) khiến Việt Nam dễ bị nhắm đến khi Trump gọi Hà Nội là “kẻ lạm dụng thương mại”.
3. Cạnh tranh khu vực.
Ấn Độ (FDI 45 tỷ USD, điện tử 20 tỷ USD, nông sản 5 tỷ USD) và Indonesia (FDI 30 tỷ USD, dệt may 5 tỷ USD, năng lượng 7 tỷ USD) cạnh tranh thu hút đầu tư. Nếu Việt Nam không nâng cấp cơ sở hạ tầng (đáp ứng 60% nhu cầu logistics), cơ hội trong điện tử, dệt may, nông sản và năng lượng có thể chuyển hướng.
*** Kết luận.
Việt Nam nắm lợi thế kinh tế lớn với thặng dư thương mại 123,5 tỷ USD với Mỹ (điện tử 64,1 tỷ USD, dệt may 24,1 tỷ USD, nông sản 8,6 tỷ USD), kim ngạch 171 tỷ USD với Trung Quốc (nông sản 12 tỷ USD, năng lượng 5 tỷ USD), và vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu 2.000 tỷ USD.
Bộ trưởng Scott Bessent xem Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chiến lược bao vây Trung Quốc, trong khi chuyến thăm của Tập Cận B́nh mang đến các dự án 8-15 tỷ USD, củng cố quan hệ kinh tế.
Bằng cách siết chặt kiểm soát chuyển tải, tận dụng đầu tư Trung Quốc chọn lọc, và duy tŕ lập trường độc lập, Việt Nam có thể đạt GDP 514 tỷ USD năm 2025, xuất khẩu 450 tỷ USD (điện tử 160 tỷ USD, dệt may 30 tỷ USD, nông sản 15 tỷ USD, năng lượng 3 tỷ USD).
Tuy nhiên, Hà Nội cần đầu tư 25 tỷ USD vào năng lực nội tại, đặc biệt cho 800.000 lao động điện tử, 1,2 triệu lao động dệt may, 14 triệu nông dân, và 30.000 MW năng lượng tái tạo, để tránh bị kẹt giữa hai siêu cường. Trong cuộc chơi địa chính trị này, Việt Nam có cơ hội định h́nh tương lai kinh tế của ḿnh.
Trong phiên họp lần thứ nhất Ban Chỉ đạo các công tŕnh, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt. Thủ tướng Phạm Minh Chính giao nhiệm vụ cho Bộ Ngoại giao, Bộ Tài chính làm việc với phía Trung Quốc để kư hiệp định vay trong tháng 11 ngay sau khi phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Pḥng, đáp ứng tiến độ khởi công vào tháng 12.
Dự án đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Pḥng có chiều dài tuyến chính khoảng 390,9 km, tổng mức đầu tư dự án đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Pḥng khoảng 203.231 tỉ đồng (khoảng 8,369 tỉ USD), trung b́nh 21,4 triệu USD/km.
Dự án đường sắt này được xem là chưa cần thiết đối với Việt Nam nhưng lại rất có lợi cho Trung Quốc. Tuyến đường sắt này giúp TQ vận chuyển hàng sang VN, mượn luôn cảng Hải Pḥng để xuất hàng đi quốc tế. Họ được lợi mà không tốn một đồng nào, ngược lại c̣n đưa VN vào bẫy nợ nếu như dự án cứ đội vốn, chậm tiến độ liên tục.
Bài học của nước Lào- nạn nhân rơi vào bẫy nợ của Trung Quốc vẫn c̣n đó. V́ ưu tiên các dự án Vành đai và Con đường của TQ, Lào đă vay tiền xây dựng tuyến đường sắt kết nối Lào – Trung Quốc. Nhưng dự án này chủ yếu là có lợi cho Trung Quốc, trong lúc bản thân người dân Lào không mấy được hưởng. Kết quả Lào phải nhượng phần lớn quyền kiểm soát hệ thống điện quốc gia của mình cho TQ để trả nợ.
Lào đă phải bán tài sản quốc gia để không bị vỡ nợ, c̣n VN khả năng cao phải trả giá bằng “đặc khu”. VN đang đứng trước cái bẫy được giăng sẵn, nhưng lănh đạo vẫn muốn lao đầu vào. Cứ vay đi rồi dân trả nợ, chứ lănh đạo đâu có ai chịu trách nhiệm.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.