Quang cảnh Kiev thời ḥa b́nh
Tổng thống Zelensky tỏ ư không hài ḷng về việc Tổng thống Trump đă điện đàm với ông Putin trước, rồi mới gọi điện cho ông sau đó.
Và ông Zelensky tuyên bố sẽ không chấp nhận bất cứ thỏa thuận ḥa b́nh nào do Mỹ và Nga nhất trí sắp đặt mà không có sự tham gia của Ukraine. Ông nhấn mạnh:
"Các cuộc thương lượng ḥa đàm không thể bắt đầu nếu không có đưa ra lập trường thống nhất của Ukraine, Mỹ và Âu Châu".
Để trấn an Ukraine và Âu Châu, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ là Pete Hegseth khẳng định
"Mỹ không phản bội Ukraine"(?). Về phần ḿnh, ông Trump giải thích rằng, sở dĩ ông gọi cho Putin trước là v́ muốn xem liệu Nga có muốn đạt được thỏa thuận chấm dứt cuộc chiến hay không, trong khi biết là ông Zelensky rất muốn. Ông cũng tuyên bố, Nga và Mỹ sẽ tổ chức cuộc họp cao cấp tại Munich vào ngày 14 tháng Hai và sẽ mời Ukraine tham dự, để thảo luận về giải pháp cho cuộc xung đột giữa Nga-Ukraine.
Hiện đang có tâm lư khá bất an đối với người dân Ukraine. Liệu Mỹ có bán đứng đất nước họ hay không? Liệu Ukraine có được bảo đảm về mặt an ninh nhằm ngăn chặn Nga sẽ tấn công một lần nữa hay không?
Kyiv luôn kiên định mục tiêu được gia nhập vào NATO, xem đây là phương án đơn giản và ít tốn kém nhất để bảo đảm vấn đề an ninh lâu dài cho Ukraine.
Ngay trong nội bộ Âu Châu cũng có nhiều hoài nghi về ông Trump và bày tỏ thái độ cứng rắn với ông. Bà Kaja Kallas, đại diện cao cấp về chính sách đối ngoại của EU có nói:
"Bất cứ giải pháp nhanh chóng nào cũng là một sự thỏa thuận bẩn thỉu". Liệu bà có quá vội vàng khi đưa ra những lời lẽ như thế? Nhưng nếu nh́n chung, việc chấm dứt chiến tranh là điều mà ai cũng muốn, đặc biệt là người Ukraine. Lúc này đây, họ đang khao khát sống trong ḥa b́nh hơn ai hết.
Nhưng đó phải là một nền ḥa b́nh công bằng. Như để người Ukraine an tâm rằng sẽ không có chuyện Mỹ sẽ nhượng bộ cho Nga hay bán đứng Ukraine, Phó Tổng thống JD Vance cho biết Mỹ
"sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt và sử dụng quân đội đối với Nga nếu ông Putin không đồng ư thỏa thuận ḥa b́nh với Ukraine".(?)
Dẫu sao th́ người dân Ukraine có thể yên tâm rằng không có bất cứ thỏa thuận nào được kư giữa Mỹ và Nga là có giá trị một khi bị Ukraine và Âu Châu chống đối.
***
Trong cuộc gặp với Ngoại trưởng Mỹ Marco Rubio, Tổng thống Panama là ông Jose Mulino thông báo rằng, Panama sẽ không cho gia hạn thỏa thuận hồi năm 2017 với TQ về cái gọi là
"Sáng kiến Vành đai và Con đường" vốn nhằm thiết lập một khu vực kinh tế với quy mô lớn dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bắc Kinh.
Ngoại trưởng Marco Rubio đi thăm Panama trong bối cảnh Tổng thống Donald Trump bày tỏ muốn giành lại quyền kiểm soát kênh đào Panama, một tuyến đường vận tải hàng hải quan trọng. Trước đây, trước sự ve văn của TQ, chính phủ Panama đă cắt đứt giao dịch với Đài Loan và lập bang giao với TQ. Nay, khi tuyên bố sẽ từ bỏ
"Sáng kiến Vành đai và Con đường", Panama hẳn muốn lấy ḷng Washington nhằm tránh những đ̣n trừng phạt của Mỹ, gồm cả chiếm lại quyền kiểm soát kênh đào Panama.
Thiết nghĩ, nếu Panama thật ḷng muốn lấy ḷng tin của Washington, th́ nước này ngoài việc tăng cường hợp tác với Mỹ trong các lĩnh vực an ninh và kinh tế cũng như hỗ trợ giải quyết vấn đề di dân, cũng nên sớm cắt đứt bang giao với Bắc Kinh, đồng thời tái lập bang giao với Đài Loan. Nghĩa là hăy đá vào đít TQ một cú thật đau. Bởi v́ Mỹ vốn chẳng thích thú ǵ về sự có mặt của TQ trong khu vực châu Mỹ La tinh mà Mỹ xem như sân sau của ḿnh.
Chỉ khi nào TQ ôm đít nhăn nhó th́ Hoa Kỳ mới thật sự thấy hài ḷng!