Ngày này cách đây 28 năm, vợ chồng ḿnh đă mất một đứa con 8 tháng c̣n nằm trong bụng mẹ. Một hôm đi làm về, bà xă kêu lên,
"Nó không c̣n đạp nữa". Chở vợ vào nhà thương th́ họ kêu là đứa bé đă ngưng thở, phải mỗ trục bào thai ra để bảo toàn tính mạng cho bà. Sau đó hai vợ chồng lên chùa để cầu nguyện, ông thầy trụ tŕ an ủi rồi giảng về cuộc đời vô thường. Bổng nhiên, ông ta lại kêu,
"Je pense, donc je suis" rồi hít sâu vào rồi nói là
"positive thinking". Rồi hỏi ḿnh có nhớ lại không, ḿnh nói đă học vỡ ḷng môn Luận lư triết học năm đệ nhất B với thầy Nguyễn Minh Diễm.
"Tôi suy nghĩ nên tôi hiện hửu".
Mỗi lần đi chùa, cúng xong là ông thầy trụ tŕ đến nói chuyện với ḿnh, sau đó kêu xuống thọ trai ngồi cùng mâm với thầy khiến cho họ hàng bên vợ hơi lo. Ḿnh chả có cúng dường ǵ cho chùa trong khi bên họ có cúng mấy chục ngàn để xây chùa, có tên trên bảng vàng lại không được ngồi ăn chung với thầy. Chán Mớ Đời
Đi Âu châu quan sát đời sống bên đó và so sánh với đời sống tại Hoa Kỳ th́ ḿnh ngạc nhiên khi nhận thấy trong chiếc xe lửa cũng giống như loại Métro, không thấy người Pháp nào cầm sách đọc như lúc xưa, nhưng bù lại, toàn là các điện thoại cầm tay. Đến nhà mấy người bạn cũ, cũng thấy rất ít sách trên các kệ sách, khác với lúc xưa. Họ là những người luôn khuyến khích ḿnh và cho mượn sách về nhà đọc. Hồi đó lúc mới sang bên Tây, thấy Tây đầm cùng lứa tuổi, tại sao chúng lại giỏi quá, kiến thức hiểu biết rất cao nên đi vào thư viện để mượn sách về đọc mệt thở.
Ṭ ṃ hơn, ḿnh cũng không c̣n thấy trên đài truyền h́nh Pháp cho giới thiệu chương tŕnh đọc sách như lúc xưa với ông Bernard Pivot. Khi đó người Pháp thường thức khuya để nghe ông ta phỏng vấn các tác giả mới cho xuất bản ra sách của họ trên chương tŕnh truyền h́nh có tên
"Apostrophes". Chương tŕnh này đă giúp cho người Pháp đọc sách nhiều hơn. Bạn bè khi gặp nhau hay đấu khẩu về cuốn sách này hay tác giả kia. Đi xe lửa, vào công viên, đâu đâu cũng thấy dân t́nh cầm trên tay một cuốn sách.
Kỹ nghệ thông tin với các điện thoại thông minh ngày nay đă làm thay đổi lối sống và tư tưởng của người Pháp cũng như đa số người dân trên thế giới, tạo ra một nền văn hoá mới được toàn cầu hoá qua các mạng lưới xă hội trực tuyến.
Chúng ta đang chứng kiến sự suy giảm về khả năng hiểu và đọc qua nhiều thế hệ. Chúng ta nay đọc ít hơn, ghi nhớ ít hơn về những ǵ đă đọc qua và ít cố gắng tham gia vào quá tŕnh phân tích, phê phán và đối thoại. Và nếu xu hướng này c̣n tiếp tục nữa, chúng ta sẽ có nguy cơ làm suy yếu nền tảng chính của xă hội ḿnh đang sống. Về nước Pháp, ḿnh cũng nhận thấy người Pháp nay ít đọc sách trên Métro hơn lúc xưa. Ai nấy đều nh́n vào màn h́nh của điện thoại thông minh, ngón tay nhấn quét lia lịa với nụ cười trên môi. Người Mỹ trung b́nh không đọc nổi một cuốn sách trong một năm. Trên máy bay, chỉ thấy có bản thân ḿnh đọc sách trong khi mọi người dán mắt vào màn h́nh, hay xem phim trên laptop của họ.
Khôi nguyên giải Nobel văn chương ông Albert Camus
Khi xưa, khi ít có ai biết đọc chữ, mọi người trong làng sẽ tụ tập tại nhà thờ vào mỗi buổi sáng chủ Nhật để nghe ông cố đạo đọc các tin tức, mẫu chuyện được ghi lại trong cuốn Tân Ước. Người lúc xưa chỉ biết được những tin tức được ghi chép trong thánh kinh. Đến khi các người Hy Lạp chạy sang Ư Đại Lợi để tỵ nạn v́ bị đạo quân Thổ Ottoman chiếm đóng xứ họ trên 400 năm, th́ người Âu châu mới biết đến các tư tưởng của triết gia Socrates và các vị hiền triết xưa của nền văn minh Hy Lạp. Cuộc giao thoa của hai nền văn minh La Mă-Hy Lạp đă dấy lên phong trào Phục Hưng tại Ư Đại, sau đó đưa đến những tư tưởng của Thế kỷ Ánh sáng, khiến cho nền khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ như ngày nay giúp cho người Tây phương thống lĩnh toàn cầu vào thế kỷ 20.
Trong thời đại yêu cuồng sống vội, người ta lại yêu chuộng các nội dung ngắn gọn trên phương tiện truyền thông được lan truyền, có quá nhiều người trong chúng ta đă mất hoặc đang mất đi sự tập trung và kiên nhẫn đối với các văn bản dài, phức tạp. Chúng ta chỉ muốn lướt qua và quét nhanh thay v́ đọc cho kỹ từng câu từng chữ một. Sự chú ư của chúng ta nay đă thu hẹp lại chỉ c̣n có vài giây đồng hồ khi lướt tin. Mặc dù kỹ thuật tiến bộ đă cho phép sự truyền đạt thông tin khá nhanh chóng và rộng răi, nhưng cũng đă làm phân mảnh lối suy nghỉ của chúng ta. Chúng ta bị choáng ngợp bởi tiếng ồn và chủ nghĩa tạo ra tin giựt gân. Người ta tạo ra tin bựa để câu view. Khi lên mạng, chúng ta thường thấy có xuất hiện những người tải bài của thiên hạ về trang của họ khiến cho lúc đầu ḿnh tưởng rằng chính họ viết ra v́ không thấy để tên tác giả. Đến khi theo dơi lâu ngày mới ngộ ra họ t́m thấy trên mạng rồi lượm về để vô trong trang của họ. Khi xưa chúng ta thấy ngoài phố có các sạp bán báo th́ ngày nay cũng có nhóm người chỉ đi thu nhặt các tin tức trên mạng, tải về
"sạp" thông tin của họ. Nhiều khi chỉ toàn là tin dỏm (
fake news).
Tiêu đề giật gân và bài đăng trên mạng xă hội thu hút nhiều cảm xúc của chúng ta hơn là lư trí, khiến cho chúng ta dễ bị lầm lẩn từ các thông tin sai lệch. Ḿnh hay bị dính mấy vụ này, thấy lạ nên ṭ ṃ nhấn vô, sau đó chỉ thấy toàn là quảng cáo bá láp nên sau này lười khi phải nhấn vô đường dẫn. Có người nói ḿnh tại sao không chịu cho quảng cáo trên blog của ḿnh v́ số lượng người đọc càng nhiều mỗi ngày nhưng ḿnh sợ họ phải bị thọ tiễn như Ngủ Cơ từ các quảng cáo bắn ra như mưa. Như lọt vào ma trận của quảng cáo, nhấp lộn là bị bay lên vùng Cỏi trên.
Chúng ta thường muốn chia sẻ các bài viết mà không chịu đọc chúng, đơn giản là phản ứng với các tiêu đề và tóm tắt khiêu gợi ra tính ṭ ṃ. Bối cảnh, sắc thái và độ chính xác có vẻ như không c̣n là chuyện quan trọng nữa. Sự thật khách quan đă trở thành thứ yếu so với cảm xúc chủ quan và động lực thúc đẩy. Nhiều khi ḿnh cũng bị lầm khi thấy có ai đó tải xuống bài hay h́nh ảnh. Ḿnh thấy có nhiều tấm ảnh rất đẹp nên cho tải về. Sau này mới biết là do
"trí tuệ nhân tạo" (AI) làm ra, nên Chán Mớ Đời.
Đó là nguy cơ ở thời nay, người ta cứ đi bới t́m tin tức hợp với tiêu chuẩn của ḿnh để đọc hay cho chia sẻ rộng răi. Dần dần tự độc tôn hóa cho rằng ḿnh là hoàn toàn đúng và những ai lên tiếng chỉ trích hay chê ḿnh là bọn
"phản động, phát xít, kỳ thị chủng tộc, xem thường phụ nữ, chế độ phụ hệ" này nọ đủ điều xấu xa...
Nếu không có khả năng đọc và hiểu, chúng ta không thể xem tin tức một cách chu đáo và đưa ra quyết định hợp lư. Chúng ta đánh mất khả năng phân tích kỹ lưỡng các vấn đề, suy nghĩ phản biện, thấu hiểu các quan điểm lập trường khác nhau, phát hiện ra các sự ngụy biện logic và cân nhắc về bằng chứng cụ thể. Ư kiến của chúng ta được định h́nh từ những lời lẽ gây ra hoang mang và thành kiến được xác nhận hơn là nói ra đúng với sự thật. Chúng ta tiếp nhận thông tin, nhưng chúng ta không thực sự tiêu hóa chúng. Điều này đă làm xói ṃn nền tảng của một nền dân chủ lành mạnh, trong một dân số có tŕnh độ học thức tương đối khả dĩ cao. Biến chúng ta trở thành một cái máy phát thanh cho một chủ nghĩa, ư thức hệ hay đảng phái nào đó. Lên mạng chửi bới những ai không đồng ư với quan điểm của ḿnh cho rằng đó là bọn
"phát-xít xét lại". Cộng thêm ảnh hưởng của chủ nghĩa thức tĩnh khiến cho mọi sự lại rối beng như tô canh hẹ.
Ngày nay, nếu có một ai đăng kư một tài khoản trên mạng, sẽ có nhiều người vô nhấn like hay view, sẽ được trả tiền nên họ quên rằng, vấn đề ở đây chính là để chia sẻ tin tức chớ không phải muốn kiếm tiền nên họ sẽ làm mọi cách để thu hút độc giả hay khán giả. Nghe nói, nếu có 1 triệu view trên YouTube sẽ được trả 5,000 USD (tùy theo quốc gia nơi ḿnh sinh sống). Do đó chúng ta thấy có nhiều người chỉ ngồi ở nhà, chửi bới thiên hạ để câu Like hay View. Người th́ chửi Cộng Sản để thu hút người xem chống Cộng. C̣n người th́ lên tiếng chửi Nguỵ quân ngụy quyền để câu View người theo Cách mạng,… tự nhiên ai cũng trở thành các b́nh luận gia về chính trị, thể thao xuất chúng cả. Đúng hơn là tín đồ của
"văn hóa chửi".
(Minh họa)
Có thể nói rằng, mọi người đă đánh mất gần như hoàn toàn kỹ năng để đọc và hiểu. Chính xác hơn là chúng ta đă quên cách áp dụng kỹ năng đọc và hiểu vào phương tiện truyền thông hiện đại. Chúng ta vẫn giữ được các khả năng nhận thức căn bản nhưng chúng ta không c̣n sử dụng chúng được hửu hiệu nữa. Chúng ta phản ứng với các video YouTube, TikTok mang tính chính trị thay v́ chỉ coi qua, xem xét và đặt câu hỏi về chúng. Như cuộc bầu cử ở Mỹ vừa qua, có rất ít người vào trang nhà của các ứng cử viên để t́m hiểu xem chương tŕnh hành động của họ là ǵ để xem có khả thí, hợp với cách suy nghĩ của ḿnh hay không. Họ chỉ đọc lấy các tin tức giật gân, fake news rồi thấy ai có khác biệt với ư tưởng của ḿnh là lên tiếng chửi bới ầm ĩ, loạn xạ. Miếng thịt
"bô bô dân chủ", "tự do ngôn luận" là như thế này hay sao??
Khi xưa lúc c̣n đi học, đọc vài câu ca dao, truyện Kiều hay Cung Oán Ngâm Khúc, thầy cô bắt chúng ta viết ra tiểu luận, giải thích lư do nào mà tác giả đă sáng tác mấy câu trong các tập sách này. Ngày nay, giới học sinh đi học, chỉ cần mở AI là có được ngay bài tiểu luận, copy xong, đem nộp cho thầy cô mặc dù không có hiểu ǵ hết. Đi thi th́ bù trớt v́ không làm được bài. Thầy cô không thể trù dập được. Không khác chi những người đi mua bằng cấp tiến sĩ,…
Chúng ta quét các bài đăng trực tuyến để t́m ra quan điểm để xác nhận về thành kiến của ḿnh thay v́ xem xét các góc nh́n khác biệt. Chúng ta cho phép suy nghĩ của ḿnh bị chi phối, ảnh hưởng bởi những tiếng nói lớn trên phương tiện truyền thông xă hội thay v́ diễn từ hợp t́nh hợp lư. Chúng ta đă trở nên lười biếng về mặt trí tuệ, không rèn luyện được các khả năng phản biện của ḿnh. Do đó chúng ta dễ bị ảnh hưởng bởi văn hoá thức tĩnh hay chiêu tṛ của
MAGA rồi cứ căi nhau inh ỏi. Ḿnh nhớ lúc xưa, c̣n bé hay ngồi hóng chuyện người lớn, khi họ nói về chính trị hay đá banh th́ sau khi nghe rồi lại chạy trong xóm hay lên trường để kể lể lại, cứ tưởng như ḿnh có đủ tư tưởng đột phá, biết hết mọi chuyện lớn nhỏ vậy. Ngày nay cũng thế, tuy đă lớn nhưng chúng ta vẫn lập lại những ǵ đă nghe trên đài truyền h́nh, hay trên mạng. Theo tin tức cho biết chương tŕnh của 5 bà nói chuyện cà kê dê ngỗng mà chỉ có 83,000 khán giả dự thính, c̣n chương tŕnh 5 trên đài FOX chỉ có đâu cả 182,000 khán giả. Các đài này đang tính dẹp mấy chương tŕnh không câu khách được để bán quảng cáo. Người Mỹ nay bắt đầu đă thức tỉnh, bớt nghe các
"cố đạo truyền h́nh" loại này. Cuộc bầu cử vừa qua cho thấy các đài truyền h́nh đă đi quá xa rời thực tế.
Nhớ dạo c̣n ở Việt Nam, ông cha ḍng Tên, Louis Leahy của Giáo hoàng Học viện Đà Lạt, có dạy ḿnh và cho mượn cuốn sách học để đọc cho nhanh. Vấn đề là có hấp thụ được tin tức trong sách báo khi đọc nhanh.
Chúng ta thường quét các bài đăng trực tuyến để t́m quan điểm xác nhận về thành kiến của ḿnh thay v́ xem xét các góc nh́n khác biệt. Cái này thật nguy hiểm v́ kỹ thuật số luôn theo dơi chúng ta và bắn ra toàn các tin tức phù hợp với suy nghĩ của chúng ta, càng khiến chúng ta lún sâu vào vũng lầy của bản ngă. Chúng ta để cho lối suy nghĩ của ḿnh bị chi phối bởi những tiếng nói lớn trên mạng xă hội thay v́ các bài diễn thuyết hợp t́nh hợp lư.
Khi mới qua sinh sống ở Hoa Kỳ, xem đài truyền h́nh, họ luôn luôn mời 2 nhân vật đại diện cho phe tả và phe hữu để bàn về một đề tài cụ thể, giúp cho khán giả có thể nghe được nhận xét, lư luận của đôi bên về một chủ đề, giúp cho họ có cái nh́n sâu hơn về đề tài bàn luận. Nay th́ chương tŕnh có đến 5 người xướng ngôn viên, cùng một phe nói về đề tài nên khá nhàm chán, chỉ có 83,000 khán giả hay 182,000 người dự thính.
Đọc không chỉ là một kỹ năng thực dụng. Nó giúp cho chúng ta tiếp xúc với những ư tưởng, nền văn hóa và nhiều trải nghiệm sống khá mới mẽ. Sách cho phép chúng ta tưởng tượng ra cuộc sống của người khác, mở rộng thế giới quan của chúng ta. Đọc sâu sắc, suy ngẫm sẽ rèn luyện khả năng về tinh thần của chúng ta. Điều đó tang cường sự tập trung tư tưởng, kỹ năng để phân tích và óc suy nghỉ trừu tượng. Đọc cũng xây dựng sự đồng cảm và ḷng trắc ẩn. Thông qua các câu chuyện trong sách, chúng ta tiếp nhận được những kiến thức hiểu biết sâu sắc về t́nh trạng và hoàn cảnh sinh hoạt của con người. Sự xói ṃn khả năng đọc phản biện sẽ làm cản trở khả năng mở rộng nhận thức và trí tuệ cảm xúc.
Sau khi ứng dụng ChatGPT ra đời, một số người cho rằng AI gây ra mối đe dọa hiện sinh lớn nhất trong thời đại của chúng ta. Các thuật toán tiên tiến có thể tự động hóa công việc, cho phép thao túng thông qua
Deepfake và biến các thông tin sai lệch trở thành vũ khí nguy hiểm về nhiều mặt. Nhưng các hệ thống AI vẫn do con người sáng tạo và thiết kế ra. Khả năng của chúng bị hạn chế bởi những ǵ mà lập tŕnh viên nghiên cứu và sáng tạo ra. Mặc dù có khả năng gây ra nguy hiểm, nhưng AI hiện tại lại thiếu khả năng để cảm nhận, khả năng suy nghĩ và cảm nhận. Hôm qua có đọc một bài viết của một doanh nhân cho biết là ông đă sử dụng
ChatGPT để t́m kiếm, th́ mới khám phá ra ChatGPT cũng bựa nhiều chuyện về công ty của ông ta.
Ḿnh có thử nhờ AI biên tập lại một bài viết, có hỏi thăm một vài người th́ họ cho biết AI tuy viết lại khá hay nhưng không lột tả được cái tính cách trào phúng của ḿnh.
Ngược lại, sự biến mất của khả năng đọc phản biện gây hại cho tâm trí có tri giác của hàng tỷ người. Tâm trí sáng tạo thiết kế, xây dựng, điều chỉnh và sử dụng kỹ thuật v́ mục đích tốt hay xấu. Tâm trí đưa ra những phán đoán về đạo đức với hậu quả toàn cầu. Việc mất đi khả năng hiểu biết về thế giới chung quanh và hiểu được những ư tưởng phức tạp là một cuộc khủng hoảng hiện sinh.
Nhớ lúc xưa, học Truyện Kiều th́ khi đọc mấy câu mà ông Nguyễn Du tả lên vẻ đẹp của hai chị em Thuư Vân Thuư Kiều như
"mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người mỗi vẻ mười phân vẹn mười" khiến cho ḿnh tưởng tượng ra về hai chị em đẹp ra sao hay khi đọc Kim Dung mô tả các cô gái trong truyện của ông ta th́ mê tít, tưởng tượng đến vẻ đẹp của Tiểu Long Nữ, Chu Chỉ Nhược khiến cho ḿnh cứ mơ mơ màng màng đến một người con gái đẹp thật nức nở. Cho đến khi xem xong phim bộ này th́ thấy Chán Mớ Đời v́ cô gái trong phim lại không đẹp như ḿnh đă mơ mộng khi xưa. Hay đọc những chuyện phiêu lưu của Jules Vernes giúp cho ḿnh mơ thám hiểm đi chu du khắp thế giới.
Không có kỹ thuật toán nào có thể thay thế được trí tuệ và khả năng phân tích của con người. Nhưng không có thuật toán nào cần làm như vậy nếu chúng ta đă từ bỏ -bán buôn- một thiên niên kỷ các kỹ năng đọc phản biện và lối suy nghĩ. Lịch sử cho thấy nhờ cách suy nghĩ mà con người mới tạo dựng ra được một nền khoa học hiện đại, giúp cho thế giới ngày càng thay đổi tốt đẹp hơn. Nhưng nay khi lối suy nghĩ này bị giảm bớt đi th́ khó mà có thể tạo dựng và khám phá ra các ư tưởng mới lạ.
Mỗi người chúng ta có thể nỗ lực đọc theo nhiều cách thức khác nhau, suy ngẫm sâu sắc và xác minh các thông tin trước khi cho truyền bá ra ngoài. Chúng ta cũng có thể áp dụng các kỹ năng đọc phản biện một cách có ư thức vào phương tiện truyền thông hiện đại thay v́ chỉ phản ứng theo phản xạ của bản năng người. Nhưng sự lựa chọn và hành động của cá nhân là không đầy đủ. Sự suy giảm khả năng hiểu được bài đọc là một hiện tượng phức tạp. Không thể rút gọn thành những lời giải thích đơn giản như
"kỹ nghệ đă hủy hoại khả năng tập trung của chúng ta". Và đổ lỗi cho GenZ là bỏ qua những lỗ hổng lớn đối với các thông tin sai lệch có cấu trúc kém được thể hiện ra từ những người tiêu dùng lớn tuổi đă đổ xô đến học thuyết Qanon. Nhất là khi về già, năo bộ sẽ có nhiều vấn đề khó xử lư. Do đó khả năng đọc và hiểu rất quan trọng để giúp cho sự phát triển hay giữ ǵn an toàn cho năo bộ. Các nghiên cứu cho biết là lúc đọc sách, khi suy nghĩ giúp cho các neuron thần kinh sẽ hoạt động tốt, nếu chúng không sẽ bị lần lượt bị đào thải hết.
Những cách hiểu đơn giản này sẽ không nắm bắt được những sắc thái đặc thù. Chúng ta không thể bỏ qua việc các nền tảng kỹ thuật số hiện đang thống trị bối cảnh hệ thống giới truyền thông hiện đại. Mặc dù các kỹ thuật này cho phép các thông tin sẽ được lan truyền nhanh chóng, nhưng chúng lại dành sự ưu tiên cho các nội dung ngắn gọn được tối ưu hóa nhằm thu hút sự chú ư. Các thuật toán nâng cao thường có nội dung giật gân lớn hơn là diễn từ sâu sắc. Nhất là tin tức bị chận như Facebook đă chận các tin tức không có lợi cho bà Kamala trong khi X th́ tha hồ mà xào nấu về bà Kamala. Khi tin tức bị ngăn chận nhất là theo tin tức ngoài luồng th́ chính phủ chỉ cho phép vài công ty về AI được hoạt động để giúp cho chính phủ kiểm soát hửu hiệu các mạng xă hội. Phải xem qua để biết và mua loại cổ phiếu có lợi của công ty nào.
Các mạng xă hội tạo ra mảnh đất màu mỡ cho nhiều thông tin sai lệch, giựt gân, đặc biệt là những thông tin sai lệch mang tính cảm xúc. Các khái niệm phức tạp, chân thực trở nên khó khăn để cắt đứt được tiếng động ồn ào. Lúc xưa khi đọc báo hay sách chúng ta có thể h́nh dung hay tưởng tượng ra này nọ th́ giờ đây họ cố t́nh đánh vào tâm lư của chúng ta bằng nhiều h́nh ảnh khiến cho chúng ta khó cưỡng lại.
Môi trường truyền thông kỹ thuật số hiện đại rèn luyện bộ năo của chúng ta theo những cách trái ngược với việc đọc đắm ch́m, có tính chiêm nghiệm. Luồng kích thích vô tận phân mảnh sự tập trung của chúng ta biến thành những mảnh vỡ nhỏ. Chúng ta thực hiện nhiều tao tác cùng lúc trên các ứng dụng và trang web, khiến cho bản thân tiếp xúc với nhiều ư tưởng khác nhau nhưng lại nắm bắt được rất ít điều hay ho, thú vị, bổ ích. Sự chú ư của chúng ta lướt nhanh từ bài đăng này sang bài đăng khác mà không đi sâu vào bất cứ chủ đề cụ thể nào. Ḿnh để ư khi đầu óc đang lùng bùng do có nhiều ư tưởng đang loạn xă ngầu trong đầu nên nhiều khi viết ra, lại chạy loang quanh, đủ loại đề tài, làm cho bị mất cảnh giác, chú tâm và đề tài ḿnh muốn kể ra. Có lẻ do bị ảnh hưởng của tin tức quá nhiều.
Thiết kế của các ứng dụng và trang web cố t́nh khai thác các điểm yếu về mặt tâm lư của chúng ta: Kéo để làm mới và tự động phát ra nhằm đánh lừa bộ năo của chúng ta bằng những điều mới lạ vô tận. Thông báo làm gián đoạn sự suy nghĩ của chúng ta bằng các lời nhắc bên ngoài. Các tiêu đề giật gân lợi dụng cảm xúc để khêu gợi sự ṭ ṃ. Các thuật toán t́m hiểu chính xác nội dung nào khiến cho chúng ta bị cuốn hút. Chẳng mấy chốc, tâm trí của chúng ta được đào tạo theo kiểu Pavlov để thèm khát sự xao lăng. Vụ này ḿnh đă thấy xuất hiện ra rất nhiều, có nhiều người cứ bỏ các tấm ảnh gây kích thích tính ṭ ṃ của thiên hạ để cho họ lọt vào ma trận với toàn là những quảng cáo vô bổ và nguy hiểm nhất là muốn đọc th́ phải để đồng ư cho họ bỏ cookies vô máy.
Tệ hơn nữa, môi trường này thường che giấu nội dung vô vị đằng sau các giao diện hấp dẫn được tối ưu hóa để tối đa hóa thời gian lướt trên trang web. Chúng ta chịu đựng những video khá nhàm chán, lặp đi lặp lại chỉ để xem chúng sẽ như thế nào. Chúng ta không thể rời mắt khỏi những người đẹp đang rao bán những lời khuyên bảo thật vô nghĩa. Các trang web chứa đầy quảng cáo và ứng dụng theo dơi làm giảm đi ư chí tập trung tư tưởng của chúng ta. Sự chú ư của chúng ta sẽ được khai thác kiếm tiền để làm giàu cho những người thành thạo về sự xao lăng này. Ḿnh từng xem trên YouTube có nhiều chương tŕnh tưởng là hay ho, bổ ích nhưng sau vài lần th́ thấy nhàm chán v́ họ chỉ bơm lại các tin tức cũ để câu view kiếm tiền mà thôi.
Trong khi đó, các văn bản dài chứa đầy thông tin quan trọng phải vật lộn để có sự cạnh tranh. Giao diện của chúng không được thiết kế ra để gây nghiện mà để làm sáng tỏ vấn đề đưa ra. Chúng tôn trọng quyền tự quyết của người đọc thay v́ gài bẫy họ bằng thuật toán. Những người sáng tạo ra chúng quan tâm đến sự thật hơn là để gài thiên hạ nhấp chuột. Nhưng những ốc đảo đọc và suy nghĩ này ngày càng trở nên xa lạ với tâm trí hiện đại vốn quen với sự kích thích liên tục về giác quan. Độ sâu của chúng đ̣i hỏi sự kiên nhẫn và nỗ lực nhằm để phân tích ra thông điệp hay điều bổ ích nào được truyền tải ra.
Phương tiện truyền thông kỹ thuật số cũng mang lại nhiều mặt khá tích cực, chẳng hạn như cho mọi người tiếp xúc được vấn đề với nhiều góc nh́n khác nhau mà họ có thể không bao giờ gặp phải nhưng cần phải thay đổi trang mạng.
Các nghiên cứu xác nhận rằng, những người đang làm nhiều công việc cùng một lúc (Multi-task) phải vật lộn để dàng lọc ra những thứ gây ra mất tập trung và tập trung vào các nhiệm vụ đ̣i hỏi có nhận thức cao. Những người đang sử dụng nhiều phương tiện truyền thông trực tuyến thường lướt qua nhiều trang nhưng lại có ít chiều sâu về kiến thức hiểu biết hơn. Những người thông thạo về kỹ thuật số có cách suy nghĩ và đọc theo những cách thức rời rạc, rất khác so với các học giả biết chữ trong quá khứ. Có lẻ v́ vậy mà ngày nay người ta đang quay t́m về với Chánh niệm, với thiền định.
Mặc dù các mối liên hệ nhân quả cần phải được nghiên cứu thêm, nhưng các mối tương quan cũng đủ đáng lo ngại để bảo đảm sự can thiệp trong nhận thức nào đó. Bản thân cấu trúc của phương tiện truyền thông hiện đại đe dọa đến những khả năng này, nhưng sự thay đổi trong chính sách cải cách giáo dục và thói quen cá nhân có thể giúp khôi phục lại khả năng đọc sâu. Ḿnh thấy có nhiều người khi xưa viết rất nhiều nhưng nay lại chuyển cách thức mới: viết dăm ba câu ngắn kèm theo tấm ảnh không có liên quan ǵ cả để câu view. Ḿnh để ư thấy, bài nào ḿnh kể nhiều và dài ḍng th́ thường ít có ai muốn đọc lắm. (*
điển h́nh là bài viết này). Nhưng tải kèm theo tấm ảnh vô th́ sẽ được nhiều view hơn.
Nhưng sẽ không có công bằng nếu chỉ đổ lỗi cho tiến bộ kỹ thuật. Nền kinh tế của ngành kỹ thuật về tin tức đă phát triển theo hướng ưu tiên về lợi nhuận kiếm được hơn dịch vụ công cộng. Khi các mô h́nh về doanh thu truyền thống bị sụp đổ, nhiều kênh truyền thông theo đuổi lượt nhấp và chia sẻ hơn là báo chí có nội dung bảo đảm về chất lượng. Họ tràn ngập các nguồn cấp dữ liệu với các nội dung hỗn tạp gây ra mất tập trung tư tưởng thay v́ nội dung rơ ràng, đầy đủ chi tiết cụ thể về người và vật. Chu kỳ tin tức 24/24 giờ thúc đẩy về tốc độ hơn là độ chính xác.
Các trường học phải đối mặt với áp lực rất lớn trong việc giảng dạy theo các bài kiểm tra được tiêu chuẩn hóa. Các thầy cô dạy các kiến thức về toán học và khoa học nhiều hơn là các kỹ năng suy nghĩ phản biện. Bài viết tŕnh bày ít được chú trọng hơn các bài lư luận theo công thức. Học sinh thường được khen thưởng v́ đă học thuộc ḷng nhiều hơn là đưa ra các phân tích độc đáo. Hệ thống này ít nhiều ngăn cản sự ṭ ṃ về mặt trí tuệ và sự kiên nhẫn cần thiết để đọc sâu. Cứ tưởng tượng ra tất cả học sinh trong lớp nhờ AI viết ra tiểu luận để nộp cho ngày mai, cô hay thầy giáo khám phá ra các bài nộp đều viết có nội dung tương tự từ AI.
Ngoài ra, sự nghèo đói và t́nh trạng bất b́nh đẳng trong xă hội cũng đóng một vai tṛ chính. Khả năng đọc và hiểu có mối tương quan chặt chẽ với t́nh trạng kinh tế và xă hội. Những người phải vật lộn để đáp ứng các nhu cầu căn bản sẽ dành ít thời gian và năng lực hơn cho việc đọc sách. Các khu vực nghèo phải chịu cảnh trường học bị thiếu kinh phí với các lớp học quá đông và nguồn lực hạn chế. Những bất lợi về môi trường này đă trở thành rào cản đối với việc biết chữ.
Các khuôn mẫu về văn hóa cũng có ít nhiều tác động đến. Nhiều người đă sai lầm khi cho rằng, đọc sách là một hoạt động trí tuệ không thú vị, đặc biệt là đối với nam giới. Ngay cả những người ham đọc sách cũng bị gắn mác là
"mọt sách". Sự kỳ thị xă hội tạo ra sự xung đột về mặt tâm lư đối với việc đọc sách. Đặc biệt là đối với những thanh thiếu niên quá lo lắng về h́nh ảnh của ḿnh trong thời đại văn hoá
"selfie".
Vấn đề này đan xen với nhiều chủ đề xă hội phức tạp: kỹ nghệ, phương tiện truyền thông, kinh tế, giáo dục, nhân khẩu học và văn hóa. Không có nguyên nhân hoặc giải pháp đơn lẻ nào tỏ ra khả thi cả.
Sự suy giảm về khả năng để đọc và hiểu gây ra những tác động đáng lo ngại cho toàn bộ xă hội. Các phương tiện cần thiết để thấu hiểu được một thế giới ngày càng phức tạp đang bị đe dọa. Nếu không có khả năng và khuynh hướng đọc sâu, chúng ta sẽ mất đi những năng lực căn bản để hiểu ra các vấn đề, đánh giá sự thật, tranh luận một cách tôn trọng, đồng cảm với các quan điểm khác nhau, phân biệt sự thật với sự dối trá và tham gia trí tuệ vào phương tiện truyền thông. Sự thật ngày nay, chúng ta luôn thấy người ta không tôn trọng ư kiến nào khác biệt với định kiến của ḿnh.
Hậu quả nguy hại này đang thấm nhuần trong nhiều khía cạnh của đời sống công đồng. Trong chính trị, diễn ngôn bị pha loăng biến thành những khẩu hiệu thiếu suy nghĩ, chủ nghĩa giật gân và chủ nghĩa bộ lạc. Nếu không có phân tích sắc bén, các đảng phái sẽ truyền đạt các thông tin sai lệch để xác nhận thành kiến, định kiến của họ về một chủ đề cụ thể nào đó, như di dân chẳng hạn. Người tham gia bỏ phiếu bầu cử đưa ra những lựa chọn hoàn toàn thiếu sự hiểu biết tối thiểu. Phạm vi đưa tin của phương tiện truyền thông chuyển sang đưa tin về đua ngựa và khiêu dâm phẫn nộ thay v́ cho phân tích các vấn đề hợp t́nh hợp lư. Sự chia rẽ về đảng phái ở Mỹ ngày càng lớn mạnh khi chúng ta mất đi các nguồn thông tin chung và cách giao tiếp giữa các sự khác biệt: xă hội bị phân mảnh mà không có sự hiểu biết chung về sự thật. Sự thật được xem là những ǵ chúng ta nghĩ là đúng. Ai không thuận với ta là sai. Đó là vấn đề của xă hội hiện nay ở Mỹ.
Sự tham gia của người công dân bị ảnh hưởng v́ công dân không muốn đọc thấy các phân tích về chính sách và chủ trương nào đó. Bị các nhân vật hoạt động và quảng cáo chính trị cung cấp nhiều thông tin sai lệch, mọi người trở nên thờ ơ, không tham gia và tỏ vẻ hoài nghi. Cuộc bầu cử ở Mỹ vừa qua, ít có ai lên trang web của các ứng cử viên để đọc thấy chương tŕnh hành động của họ nếu họ đắc cử. Cử tri chỉ mon men theo các tin tức trên mạng, được phân phối theo kỹ thuật toán đă chọn lọc.
Những thách thức phức tạp về xă hội bị đơn giản hóa quá mức biến thành các vấn đề gây ra chia rẽ theo khuôn mẫu. Các khẩu hiệu phản đối thay thế cho cuộc tranh luận sâu sắc và đối thoại có chiều sâu. Các phong trào đưa ra những yêu cầu có ư định tốt nhưng sai lầm do kiến thức hiểu biết quá nông cạn. Nếu không có một công dân có khả năng hiểu được sắc thái, nền dân chủ không thể hoạt động lành mạnh.
Khi xưa, khi ra tranh cử, người ta thấy có nhiều cuộc tranh luận được thực hiện để giúp cử tri có cơ hội nghe các lập luận và đường lối, chính sách của từng ứng cử viên để họ có thể lựa chọn thích đáng người sẽ đại diện cho họ trong thể chế tự do dân chủ. Nay chúng ta thấy họ hạn chế các tranh luận để rao bán quảng cáo. Tưởng tượng 1 tỷ USD mà uỷ ban bầu cử của bà Kamala đă đốt hết trong ṿng 3 tháng mà nay nghe nói bà này c̣n bị thiếu nợ.
Quyết định kinh doanh được đưa ra theo phản xạ dựa trên phản ứng bản năng của người giám đốc điều hành thay v́ từ các nghiên cứu về số liệu, phân tích và quan điểm. Các chính sách được h́nh thành để có lợi cho các mục tiêu ngắn hạn thay v́ tác động xă hội dài hạn. Các cân nhắc về đạo đức xă hội sẽ bị gạt sang một bên nếu các nhân vật lănh đạo thiếu vắng khuôn khổ về triết học. Giới đầu tư thiếu hiểu biết sẽ đưa ra sự lựa chọn thiên vị theo các tin đồn, sự cường điệu và phương pháp tiếp cận thay v́ các nguyên tắc căn bản về kinh tế. Kỹ thuật tài chính sẽ lấn át các cải tiến hiện hữu đ̣i hỏi đến nhiều kiến thức về khoa học.
Trong y học, việc tránh xa các tài liệu y khoa cho phép sự lừa đảo và khoa học giả lan truyền. Bệnh nhân không thể cân nhắc về số liệu được cho thống kê, về các rủi ro và hướng dẫn của chuyên gia. Mọi người từ chối vắc-xin có lợi, sử dụng các chất bổ sung không cần thiết, trải qua các phẩu thuật không cần thiết và đưa ra những sự lựa chọn về lối sống thiếu hiểu biết. Sức khỏe cộng đồng sẽ bị ảnh hưởng nếu không hiểu rơ về dịch tễ học. Kinh nghiệm qua nạn dịch COVID đă cho thấy rơ ràng, chúng ta bị áp lực từ chính phủ để giúp cho các công ty dược phẩm tha hồ hù dọa, móc túi chúng ta. Tưởng tượng họ hù rồi sau phải trả 100-200 USD để dụ người Mỹ nên chích ngừa. Chúng ta sống trong thời kỳ mà đạo đức đă xuống dốc thật tệ hại. Những người mà ḿnh tin tưởng v́ họ là thầy giáo, bác sĩ,… họ chính là những người dựa vào ḷng tin của chúng ta để kiếm tiền bất chính. Họ cần phải sống nhưng với số nợ vay học đến 500,000 UD sau khi tốt nghiệp th́ họ cần có tiền để giúp trả nợ nên phải làm những điều mà trong thâm tâm họ không hề muốn.
Trong mọi lĩnh vực, chúng ta mất đi những cơ sở chung để truyền đạt ư tưởng một cách chính xác. Cứ xem các hội nghị, những người được xem là chuyên gia về một chủ đề cụ thể nào đó, đều lên tiếng chỉ trích lẫn nhau, cho thấy không có sự đồng thuận trong khoa học kỹ thuật. Nếu không đọc các tài liệu phức tạp, vốn từ ngữ sẽ bị thu hẹp, ngôn từ sẽ bị chi phối bởi cảm xúc và các phép tính loại suy sẽ thay thế cho sự thật. Điển h́nh trên mạng, người ta lấy các avatar hay nhấn trái tim hay like, cái mặt giận dữ để tỏ vẻ biểu cảm, không viết ra được một chữ. Hay cứ nhắn tin với những chữ viết tắc mà ít có ai hiểu ra v́ tuỳ cá nhân, không có sự đồng thuận nào về cách viết gây ra ngộ nhận hiểu lầm. Thậm chí chúc Tết, khi chúc nhau họ cũng không viết nổi ra một câu đượm ư nghĩa hay ho nào, ngoài lượm trên mạng của ai rồi cho truyền tải lại.
Chúng ta đă mất đi sự kết nối với lịch sử, nghệ thuật và văn hóa. Chủ nghĩa phản trí thức gia tăng khi việc đọc sách bị xem là chỉ dành cho giới tinh hoa và không có liên quan thay v́ trao lại quyền.
Một xă hội không thể kiên nhẫn đọc những văn bản dài sẽ phải vật lộn để hiểu biểu thế giới theo cách cho phép phán đoán sáng suốt, đồng cảm với những sự khác biệt, chính sách có hiệu quả, tiến bộ kỹ thuật, công lư về kinh tế, lư lẽ mang tính khoa học và sự thật dựa trên thực tế chiến thắng những niềm tin sai lầm. Việc khôi phục khả năng đọc và hiểu có thể là một trong những sự ưu tiên cấp bách nhất cho tương lai của nền văn minh nhân loại.
(Minh họa)
Nhưng có lẻ chính phủ cũng không muốn chúng ta đọc sách và suy nghĩ ǵ nhiều v́ họ chỉ thật sự muốn kiểm soát tư tưởng của chúng ta, định hướng chúng ta về sự việc phải chấp nhận các kế hoạch, chủ trương của họ một cách thành khẩn và quy phục.
Khi xưa c̣n ở VN, giới truyền thông rất ít có người nói ra:
"Nhất Chúa nh́ cha thứ ba Ngô Tổng thống". C̣n ngày nay th́ nhất
Facebook, nh́
Tiktok thứ ba
selphie. Chán Mớ Đời
Thời lời kể thật dài ḍng của "đại gia trồng bơ Nam Cali"