Việc đầu tiên khi về nhà sau 50 năm lưu lạc của anh Văn Thành là thắp hương cho mẹ và xin hạ bát hương của chính ḿnh trên bàn thờ gia đ́nh.
Đă nửa năm sau ngày đoàn tụ, anh Thành, công nhân sản xuất thức ăn động vật tại bang Queensland, Australia nói vẫn tưởng ḿnh đang mơ, sợ khi tỉnh giấc lại trở về cảnh "không biết ḿnh là ai, đến từ đâu" như hơn 50 năm qua.
Ngày gặp lại cha ruột của anh Thành và cha, ông Trần Lo tại xă Lộc Tŕ, huyện Phú Lộc, thành phố Huế, tháng 5/2024. Ảnh: Tuấn Vỹ- Kết nối yêu thương
Kư ức của người đàn ông 57 tuổi nhớ như in một ngày hè năm 1974. Cậu bé 7 tuổi Văn Thành trốn lên thùng một chiếc máy kéo để tránh trận đ̣n của mẹ kế. Quá mệt, cậu ngủ thiếp đi, không biết chiếc máy kéo đă đưa ḿnh chạy thẳng từ Tây Ninh đến quận 5, Sài G̣n.
Tỉnh dậy ở nơi xa lạ, Thành lang thang khắp nơi, sống bằng nghề ăn xin và trải qua đêm này tới đêm khác dưới mái hiên lề đường. "Đói ăn, bị xua đuổi nên đêm nào tôi cũng khóc sưng mắt v́ nhớ nhà", anh Thành nhớ lại.
Văn Thành không biết ḿnh sinh ra ở đâu, chỉ lờ mờ đoán nơi chào đời có lẽ là một vùng đất miền Trung nào đó. Mẹ nuôi của anh nói lần đầu gặp mặt, thằng bé "nói rặt giọng Huế".
Thời đó anh cũng không biết tên cha mẹ ruột, chỉ nhớ hai người đă chia tay nhau. Cha vào Sài G̣n đạp xích lô, c̣n mẹ đánh bắt cá gần nhà. Năm 7 tuổi, khi đang ở nhà ông bà nội, Thành bị mẹ kế đưa vào Sài G̣n, bởi người phụ nữ này hiếm muộn.
Sau đó vài tháng, cả gia đ́nh chuyển về Tây Ninh. Thời gian này cha đi làm vắng nhà nên Thành thường bị mẹ kế đánh đập. Cho đến khi lưu lạc tại Sài G̣n, cậu bé vẫn thường gặp ác mộng bởi những trận đ̣n roi đó.
Thành được một người đàn ông sửa xe lề đường thấy thương mang về nhà nuôi. Hàng ngày cậu giúp bố nuôi chữa xe tại xưởng, giúp mẹ nuôi việc vặt trong nhà. "Ba năm ở với gia đ́nh nuôi đầu tiên, dù nghèo khó nhưng tôi chưa từng bị bỏ đói", người đàn ông 57 tuổi nhớ lại.
Dù vậy, mỗi tối trước khi đi ngủ, Thành luôn cố hồi tưởng lại khoảng thời gian ở ngôi nhà cũ. "Như vậy sẽ khắc sâu kư ức, giúp tôi không quên", anh nói.
Tại xưởng sửa xe của bố nuôi khi đó có một người thợ trốn quân dịch, không về nhà mà ẩn náu trong chiếc ghe đặt ở quận 8. Không ai trông ghe, người này rủ Thành tới trông coi. Năm 11 tuổi, Văn Thành có thêm nghề rửa ghe cho các tiểu thương ngoại tỉnh lên thành phố buôn bán.
Thấy cậu bé trắng trẻo, đẹp trai, một phụ nữ lớn tuổi chuyên buôn hoa quả từ Bến Tre muốn nhận cậu làm con nuôi. Người này từng có con trai nhưng đă chết trong chiến tranh. Ban đầu Thành từ chối nhưng rồi chuyển ư khi vô t́nh làm hỏng xe đạp của người quen, sợ bị bắt đền nên cậu trốn lên ghe của người phụ nữ này.
Đó là thời điểm đầu năm 1980, lần thứ hai Thành có gia đ́nh nuôi mới.
V́ mẹ nuôi ngược xuôi buôn bán hai, ba tháng mới về nhà một lần nên gửi Thành cho họ hàng trông giùm. Tại đây, cậu bé trồng mía, ép nấu đường, đổi công lấy những bữa ăn hàng ngày. Lần nào mẹ nuôi về cũng mua cho con trai quần áo mới, dắt đi giới thiệu khắp làng trên xóm dưới.
Nhưng khi không có mặt bà, Thành lại bị nhiều người châm chọc là thằng không cha không mẹ. "Có người nói tôi giống Tôn Ngộ Không, chui ra từ tảng đá mà chẳng biết nguồn cội ở đâu", anh kể.
Những lúc như vậy, mong muốn t́m lại gia đ́nh trỗi dậy. Nhưng điều này nằm ngoài khả năng của đứa trẻ không biết tên cha mẹ, cũng không nhớ gia đ́nh sinh sống ở đâu. "Tôi chỉ nhớ mẹ thường đi đánh lưới bằng chiếc ghe nhỏ. Biết vậy nhưng không rơ ở đâu mà t́m về", anh nói.
Thường xuyên bị khinh rẻ nên khi bạn bè rủ rê vượt biên t́m cuộc sống mới, Thành rất háo hức. Cuối năm 1984, anh đi bộ sang Campuchia rồi nhập cảnh trái phép vào Thái Lan và bị bắt. Sau ba tháng ngồi tù, Thành được đưa vào trại tị nạn.
Tại đây, chàng trai 17 tuổi lần đầu được học chữ quốc ngữ song song với tiếng Anh. Năm 1990, anh được chấp nhận tị nạn tại Australia. Thành tới bang Queensland làm đủ thứ nghề từ thợ hàn, công nhân bốc vác xi măng đến giúp việc tại các tiệm bánh.
Cơm áo gạo tiền khiến người đàn ông này bị quay ṿng trong cuộc sống mưu sinh, kư ức về gia đ́nh dần phai mờ trong tâm trí. Dù vậy anh chưa bao giờ từ bỏ ư định t́m lại gia đ́nh. Thành kể, nhiều lần trong giấc mơ nh́n thấy cha mẹ và anh chị em nhưng họ cứ đi xa măi, không lần nào đuổi kịp. Anh gọi rồi gào thét nhưng không ai chịu dừng lại. Mỗi lần tỉnh dậy, nước mắt đứa con trai thất lạc lại thấm ướt gối.
Sáu năm sau, Thành về Việt Nam cưới vợ, mong muốn t́m lại người thân chứng kiến ngày vui nhưng không nhớ thêm thông tin ǵ ngoài những kư ức vụn vặt, chắp vá. "Tôi từng đăng kư t́m gia đ́nh trên báo chí nhưng bị từ chối v́ không có tên tuổi, nơi ở cụ thể của người thân", anh nói.
Tháng 2/2024, Thành biết tới chương tŕnh "Tuấn Vỹ- Kết nối yêu thương" trên mạng xă hội. Khi đưa thông tin về cha mẹ, người đàn ông này phỏng đoán gia đ́nh từng sinh sống gần phá Tam Giang, tỉnh Thừa Thiên-Huế giống như một người bạn nhận định "chỉ có vùng đó mới đánh lưới bằng ghe nhỏ".
Sau 50 năm, may mắn đă mỉm cười với người đàn ông này. Sau hai ngày đăng tin, chị Nguyễn Thị Hồng Sâm, hiện sống ở Đà Nẵng nhận ra rất có thể anh Thành chính là con trai mất tích của người bác ruột tên Trần Lo.
Tại xă Lộc Tŕ, huyện Phú Lộc, TP Huế, từ ngày con trai mất tích, ông Trần Lo, 81 tuổi, luôn sống trong mặc cảm tội lỗi, tự trách ḿnh đă không chăm sóc tốt cho con. "Lúc đó tôi đạp xích lô, nhiều năm t́m kiếm khắp Sài G̣n nhưng không thấy", người cha kể.
Không t́m được con, mẹ đẻ Thành từng đi xem bói và ông thầy phán anh đă chết đói. Gia đ́nh lập bàn thờ và tổ chức giỗ hàng năm vào đúng ngày con trai mất tích.
Trước đây, ông Lo sống với vợ hai tại Tây Ninh. Hai năm trước bà mất, ông về Huế sống cùng các con của vợ cả. Sau khi nhận thông tin từ chị Sâm về "người có khuôn mặt giống hệt bác đang t́m gia đ́nh", ông được kết nối với anh Thành qua chương tŕnh của Tuấn Vỹ.
"Bác hăy nói cho cháu biết, ngày xưa, phía trước nhà ḿnh có ǵ? C̣n bác làm nghề ǵ?", anh Thành hỏi người đàn ông tóc bạc trắng trước màn h́nh điện thoại. "Ngày xưa, trước nhà tôi là đường ray xe lửa. Tôi làm nghề xích lô", ông Trần Lo đáp nhanh.
Người đàn ông 81 tuổi chưa dứt lời, anh Thành đă ̣a khóc, tin rằng đây chính là cha ruột của ḿnh. Sau một tuần, kết quả xét nghiệm ADN một lần nữa xác định mối quan hệ huyết thống giữa họ.
T́m lại được gia đ́nh, anh Thành - người đàn ông hiện đă ba con, cùng vợ đă có chuyến hồi hương đầu tiên về Huế, tháng 5/2024.
"Bố, con đă về rồi." vừa nh́n thấy ông Lo, anh Thành liền nhào vào ngực, khóc không thành tiếng. Hai cha con cùng gửi lời xin lỗi tới nhau, v́ những điều không trọn vẹn trong quá khứ.
"Tôi đă đi quá lâu với 50 năm đơn độc, nhưng giờ thật hạnh phúc v́ đă t́m được đường về nhà", người đàn ông 57 tuổi nói.
VietBFsưu tập