VN Nguyên nhân toàn bộ miền Nam sắp chết đói - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
Page 1 of 2 1 2
 
Thread Tools
  #1  
Old  vnchcir Nguyên nhân toàn bộ miền Nam sắp chết đói
Vài năm tới miền Tây sẽ càng khó khăn hơn vs dự án kênh đào Phù Nam Techo của Cambodia. Được khởi công cuối năm nay. Nước Mekong sẽ được dẫn xuống biển Kampot. Lượng nước đổ xuống Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ ít đi. Ít phù sa và mặn nhiều hơn.
LinhHo


Việc Trung Quốc giúp Campuchia đào kênh funan techno dài 180km như một con sông nhân tạo nhằm 2 mục đích đó là phát triển kinh tế Campuchia và ngăn ḍng nước Mê kông đổ về Việt Nam sau khi Trung Quốc giúp Lào và Campuchia xây dựng nhiều thủy điện trên Mê kông đă làm cạn kiệt nguồn nước ngọt và phù sa đổ về vựa lúa của Việt Nam. Nguy cơ nước biển xâm thực làm hại toàn bộ nền nông nghiệp và kinh tế Việt Nam cùng với động thái xâm lấn Vịnh Bắc Bộ và kiểm soát, lấn chiếm Biển Đông cùng các đảo, đá, thềm lục địa Việt Nam thể hiện rơ mưu đồ của Trung Quốc kiềm chế, phá hoại Việt Nam, thuần phục Việt Nam theo quỹ đạo của Trung Quốc...

Tập đoàn Cầu đường Trung Quốc (China Road and Bridge Corporation) được xác định là công ty thực hiện nghiên cứu khả thi và cũng là công ty đầu tư vào siêu dự án kênh đào Phù Nam Techo của Campuchia.
Xét về tầm ảnh hưởng của Sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), có thể thấy Lào và Campuchia là hai nước trong khu vực hạ lưu sông Mekong "nhiệt t́nh đón nhận" các dự án BRI nhất, hơn là Việt Nam.
Gần đây, căn cứ hải quân Ream ở Campuchia cũng làm dấy lên quan ngại gia tăng về khả năng Trung Quốc tài trợ cho căn cứ này.
Mối quan hệ ngày càng gắn kết giữa Trung Quốc và Campuchia đang tạo một thách thức ngày càng lớn cho Việt Nam.

Tháng 5-2023, Vương quốc Cambodia có hai sự kiện quan trọng. Một đàng tổ chức Sea Games rất ŕnh rang. Một đàng th́ chính phủ lặng lẽ hơn chuẩn thuận dự án Funan Techo Canal (Kênh đào Đế chế Phù Nam).
Thật ra dự án đă được âm thầm chuẩn bị từ nhiều năm trước trong khuôn khổ Vành đai con đường (Nhất đới nhất lộ) của Trung Quốc, mà chỉ đến ngày 3-3-2023 mới có những thông tin công khai đầu tiên về việc lập nghiên cứu khả thi. Ảnh lấy từ trang Twitter cá nhân của học giả người Campuchia Chhengpor Aun thuộc Học viện Quốc tế về nghiên cứu chiến lược (IISS) có trụ sở chính tại London.
Tháng 8-2023, chính phủ Campuchia mới gửi thư cho Ủy hội sông Mekong (MRC). Tháng 8 và tháng 9 mới có những bài báo đầu tiên về tác động của ḍng kênh này. Các báo tiếng Việt lề phải đăng rất sơ lược.
Măi đến hôm 18-10 vừa rồi, nhân khai mạc Diễn đàn Vành đai con đường tại Bắc Kinh, tân Thủ tướng Hun Manet mới kư tám bản ghi nhớ (MOU) về các dự án hạ tầng do Trung Quốc đầu tư, trong đó có dự án Funan Techo Canal.
Phù Nam là tên gọi một quốc gia cổ đại đă tồn tại trong vùng Đông Nam Á, từ trước Công nguyên, với di tích cảng Óc Eo ở tỉnh An Giang, Việt Nam. Đây là nơi trao đổi từ Trung Hoa xuống và từ Địa Trung Hải qua. Vương quốc cổ này chỉ tồn tại đến thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên, sau bị Chân Lạp và đế quốc Khmer thay thế…
Hệ thống đường thủy “Funan Techo Canal” đă được xây dựng và vận hành từ Triều đại Đế chế Funan - Khmer có từ khoảng 500 năm trước Công Nguyên. Dự án mới nhằm phục hồi và cải thiện giao thông đường thủy trong nội địa. Kịch bản được Campuchia – Trung Quốc nói chỉ cần đầu tư khoảng 1,7 tỷ USD, nhưng trên thực tế có thể tiêu tốn đến 30 tỷ USD. Đây có thể cái bẫy nợ mà Campuchia có thể mắc phải và Việt Nam với tư cách là nước hạ nguồn sông Mekong có thể liên đới chịu hậu quả gián tiếp và trực tiếp từ dự án kênh đào mới.
Tờ Khmer Times mô tả rằng kênh nhân tạo sẽ dài 180 km và sẽ nối Prek Takeo với Prek Ta Ek và Prek Ta Hing của hệ thống sông Hậu và vào tỉnh Kep. Sau khi hoàn thành, con kênh sẽ đi qua Kandal, Takeo và Kampot và lắp đặt ba cống hoặc âu thuyền (theo kế hoạch hiện tại, những cống này sẽ được bổ sung bên ngoài Phnom Penh, ở Takeo và tại Kep), cũng như 11 cây cầu, và bổ sung 208 km đường cao tốc dọc hai bên con kênh được xem là “Đại Vận Hà” của Campuchia.
Kênh sẽ rộng 100m ở thượng nguồn và 80m ở hạ lưu và có độ sâu 5,4m. Sẽ có hai làn đường vận chuyển để cho phép các tàu thuyền có thể di chuyển an toàn theo các hướng ngược nhau cùng một lúc. Trong khu vực bị ảnh hưởng, ước tính có tổng dân số là 1,6 triệu người sống ở cả hai bên đường thủy.
Dự án dự kiến sẽ gấp rút hoàn thành vào năm 2027 và vận hành từ năm 2028.
Campuchia đang thiếu đường sông trực tiếp thông ra biển và đang phụ thuộc vào hai nhánh sông Tiền và sông Hậu của Việt Nam. V́ vậy mục tiêu của dự án này là khơi luồng cho tàu bè từ biển Kep - Kampot tới Phnom Penh. Từ hướng đó th́ Funan Techo Canal chạy song song với kinh Vĩnh Tế bên phía Việt Nam.
Tiến sỹ Brian Eyler thuộc Stimson Center ở Mỹ nói rằng dự án là “chiếc đinh cuối cùng đóng vào quan tài ĐBSCL”. Một số chuyên gia tính toán Việt Nam sẽ mất khoảng 70-80 triệu m3 nước mỗi năm. Nhưng kỹ sư Phạm Phan Long, P.E. Giám đốc điều hành Việt Ecology Foundation, nói rằng lượng nước sẽ lớn hơn nhiều. Ông nhận định rằng rằng Campuchia có thể đơn phương bơm nước từ 180km con kênh này để tưới cho khắp vùng châu thổ bốn tỉnh từ Takeo xuống tới Kep trước khi đổ ra Vịnh Thái Lan. Và như vậy th́ lưu lượng nước lấy từ con sông Mekong và con sông phụ lưu Bassac không phải chỉ 113 triệu m3 mỗi năm mà sẽ nhiều lần lớn hơn và Việt Nam ở cuối nguồn không thể nào lường trước được.
Thời điểm này là thế khó và nhạy cảm của Việt Nam và cả Campuchia. Và ngay cả nước chủ nhà, có những tác động môi trường và thiệt hại kinh tế xă hội mà Campuchia chưa tính trước như Biển Hồ có thể mở rộng diện tích gấp năm lần vào mùa mưa, nhưng sẽ teo lại nhiều hơn so với trước vào mùa khô, vựa lúa Takeo có thể giảm sản lượng và phẩm cấp…
Các vấn đề của Việt Nam ngày càng trầm trọng.
Thiếu nước tưới, hạn mặn xâm nhập, an ninh lương thực, các ư đồ phát triển logistics cho ĐBSCL có thể phải thay đổi, Hà Tiên và Phú Quốc sẽ trở thành tiền tuyến mới trong công cuộc canh chừng Trung Quốc, nhất là khi xứ chùa tháp có thể phá sản với dự án 30 tỷ USD và phải gán nợ kênh Phù Nam cho Trung Quốc…
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 04-11-2024
Reputation: 582023


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-04-11-1.jpg
Views:	0
Size:	125.6 KB
ID:	2359446
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
8 tàng (04-12-2024), anhtu1965 (04-18-2024)
Old 04-11-2024   #2
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Sông Mê Kông , Lan Thương đầu nguồn của sông Cửu Long đang có hàng chục con đập thủy điện đang giết chết đồng bằng châu thổ tại hạ nguồn bởi Hạn Mặn !!!!!
Cuối năm nay 2024 Campuchia sẽ đào kênh Phù Nam Techo nữa th́ t́nh h́nh nước mặn xâm nhập vào đồng bằng sông Cửu Long sẽ cực kỳ nghiêm trọng. Nước ngọt không chỉ là nguồn sống mà c̣n là máu con Rồng chín đầu…..
Campuchia dự kiến đào con kênh Phù Nam này với sự giúp sức của Trung Quốc ??????????
Đồng bằng châu thổ trù phú với những cách đồng trĩu bông lúa vàng , vườn cây trái trĩu quả trong tương lai liệu có c̣n khi ḍng nước mặn từ Biển đổ vào.
Kênh Phù Nam rộng 100 mét sâu khoảng gần 6 mét dẫn nước ḍng Mê Kong đổ ra biển tây nam Campuchia …….
Tương lai không xa đồng bằng sông Cửu Long chết khát bởi thiếu nước ngọt….
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-11-2024   #3
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trương Nhân Tuấn: V́ sao Việt Nam cần lo ngại nhiều hơn đối với dự án đào kinh Phù Nam - Techo của Campuchia?
Bởi v́, thứ nhứt, con kinh này sẽ mở đường cho nước sông Cửu Long đổ ra vịnh Thái Lan, thay v́ đổ ra Biển Đông như hiện trạng. Hệ quả hai sông Tiền và Hậu sẽ cạn nước. Nước biển sẽ ngược sông tràn vào sâu trong đất liền, có thể tới Cần Thơ hay Hồng Ngự, tùy theo mức thủy triều. Điều này xảy ra, toàn bộ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ bị ngập mặn. Có thể 90% đất vườn và đất ruộng sẽ không c̣n sử dụng được.
Thứ hai, về an ninh. Con kinh Phù Nam - Techo là một phần của dự án "vành đai kinh tế và con đường tơ lụa" của Trung Quốc. Con kinh hoàn tất, từ Nam Vang sẽ có hai đường chở hàng (Trung Quốc) ra biển: Đường cao tốc và đường thủy. Căn cứ Ream được Trung Quốc đầu tư và xây dựng từ hai năm nay có mục đích bảo đảm an ninh cho dự án. Bước cuối cùng của dự án "Vành đai - con đường" (đoạn Vân Nam ra biển) là đào con kinh Kra, nối Vịnh Thái Lan và Ấn Độ Dương.
Việt Nam v́ vậy có tới ba nỗi lo: ĐBSCL bị bức tử v́ thiếu nước ngọt và nước biển xâm thực. Một cuộc di cư khổng lồ, có thể trên 20 triệu người từ miền Nam ra các tỉnh miền Trung và Bắc. Kinh tế Việt Nam sẽ bị lụn bại, do vựa lúa và đất vườn cây trái ĐBSCL bị hủy diệt. Hệ quả cuối cùng, an ninh quốc gia của Việt Nam sẽ bị vô hiệu hóa. Việt Nam sẽ trở thành một "phiên bang" hạng chót của Trung Quốc, đứng sau cả Campuchia và Lào.
***
Hà Lệ Chi/ RFA: V́ sao Đồng Bằng Sông Cửu Long sẽ chết
Con sông huyết mạch của Đông Nam Á
Mekong là con sông huyết mạch trọng yếu ở khu vực Đông Nam Á. Đây là con sông dài nhất Đông Nam Á, với chiều dài xấp xỉ 4.800 km. Sông Mekong khởi nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy qua sáu quốc gia (Bao gồm Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam) và đổ ra Biển Đông.
Tiểu vùng sông Mekong mở rộng là khu vực kinh tế tự nhiên bao quanh sông Mekong, có diện tích 2,6 triệu km2 với dân số khoảng 339 triệu người. Tổng diện tích lưu vực sông Mekong là 795.000 km2, là nơi sinh sống của khoảng 60 triệu người, sinh kế của 80% trong số họ phụ thuộc vào ḍng sông này. Được coi là một trong những lưu vực sông đa dạng sinh học nhất trên thế giới, lưu vực sông Mekong cũng là một trong những khu vực đất canh tác màu mỡ nhất.
Mực nước sông Mekong thời gian gần đây đă xuống thấp tới mức chưa từng có trong lịch sử, khiến kinh tế và nông nghiệp các nước hạ lưu chịu tác động nghiêm trọng. Năm 2019, một đợt hạn hán kéo dài ở miền Nam Trung Quốc và lục địa Đông Nam Á đă khiến mực nước ở sông Mekong hạ xuống mức thấp nhất trong 30 năm qua.
Năm 2019 và 2020, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), mực nước đă giảm xuống mức thấp nhất trong 100 năm trở lại đây. Lượng nước chảy vào đồng bằng ít đi trong khi mực nước biển lại dâng cao, làm tăng độ mặn của đất trồng trọt. Do đó, diện tích dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
Mực nước thấp là vấn đề nguy hiểm đối với các quốc gia thuộc khu vực hạ lưu như Việt Nam và Campuchia. Mực nước thấp tác động tiêu cực đến các khu vực phát triển nông nghiệp, đặc biệt là các vùng trồng lúa. Hậu quả là năng suất lúa gạo của ĐBSCL đă suy giảm rất lớn. Trong khi đó, Đồng bằng Sông Cửu Long là “vựa lúa” lớn nhất và quan trọng nhất của Việt Nam, 17,3 triệu dân của vùng đồng bằng sông Cửu Long sản xuất hơn một nửa số gạo của Việt Nam; gần 90% lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đến từ vùng này.
Ủy hội sông Mekong (MRC) ngày 7/8/2020 công bố một bản báo cáo, trong đó nêu rơ t́nh trạng khô cạn và hạn hán trên sông Mekong trong năm có liên quan đến lưu lượng xả nước ở mức thấp của các con đập thủy lợi và sự vận hành của các nhà máy thủy điện trên sông Mekong.
Do các đặc điểm độc đáo trên, khu vực này đang ở trong t́nh trạng rất dễ bị tổn thương. Các con đập mà Trung Quốc, Lào và Campuchia đang xây dựng ở thượng nguồn đă chặn nước, giữ lại phù sa và cản trở sự di chuyển của cá. Các quốc gia hạ lưu theo truyền thống lấy khoảng 40% lượng nước của họ từ phần sông của Trung Quốc trong mùa khô và 18% trong mùa mưa, nhưng tỷ lệ đó đă giảm mạnh do các con đập ở thượng nguồn.
Sau năm 2020, lượng phù sa đổ vào ĐBSCL ước tính chỉ c̣n khoảng 1/3 của năm 2007. Theo một nghiên cứu năm 2018, các con đập cũng ngăn chặn sự di cư của cá và dự kiến sẽ gây ra sự sụt giảm thu nhập từ nghề cá ở các quốc gia phía Nam Trung Quốc lên tới 22,6 tỷ USD trong ṿng 24 năm.
Chiếc đinh cuối cùng cho cỗ quan tài chôn vùi ĐBSCL
Mới đây, Campuchia đă quyết định cho đào một con kênh mang tên Phù Nam Techno.
Con kênh này dự kiến sẽ là tuyến đường thủy nối thủ đô Phnom Penh với tỉnh Kampot, qua sông Bassac. Tỉnh Kampot nằm ở phía nam Campuchia, có một mặt giáp với tỉnh Kiên Giang của Việt Nam, và một mặt giáp với vịnh Thái Lan. Dự án này sẽ vận chuyển hàng hoá đến và đi từ cảng Phnom Penh ra biển mà không cần phải trung chuyển qua Việt Nam.
Hôm 17-10, tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia, Ủy ban liên bộ Campuchia do Phó thủ tướng Sun Chanthol đứng đầu đă kư kết thỏa thuận với đại diện Tổng công ty Cầu đường Trung Quốc (CRBC) về dự thảo khung xây dựng kênh đào nối ra biển Phù Nam Techo.
Thỏa thuận này sẽ cho phép CRBC tiến hành nghiên cứu chuyên sâu về tất cả các khía cạnh của dự án trong ṿng tám tháng. Dự án kênh đào Phù Nam Techo ước tính sẽ tiêu tốn khoảng 1,7 tỷ USD và mất bốn năm để hoàn thành.
Campuchia cũng thông báo rơ ràng là các nghiên cứu thực hiện dự án kênh đào này sẽ do các công ty Trung Quốc thực hiện.
Theo nhận định ban đầu của các chuyên gia, việc Campuchia xây dựng kênh đào Phù Nam Techno này ra biển sẽ làm giảm lưu lượng nước trên ḍng sông Hậu, điều này sẽ tác động đến ĐBSCL, khu vực đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí hậu, hạn hán, xâm nhập mặn…
Brian Eyler - Một chuyên gia về Mekong và cũng là tác giả của cuốn sách “Những ngày cuối cùng của một ḍng Mekong hùng vĩ”, đă nhận xét về tác động của kênh đào Phù nam Techno như “một chiếc đinh cuối cùng đóng vào cỗ quan tài ĐBSCL”.
Kênh Phù Nam, Funan Techo Canal. Nguồn: Mekong River Commission. (Ảnh và chú thích: Kỹ sư Phạm Phan Long.)
Chính phủ Việt Nam làm ǵ để cứu ĐBSCL?
Theo đánh giá sơ bộ, dự án sẽ gây tác động xuyên biên giới đến tài nguyên nước, môi trường, thuỷ sản, đa dạng sinh học, giao thông thuỷ, nông nghiệp, sinh kế, kinh tế xă hội vùng ĐBSCL.
Lo lắng trước những hậu quả tồi tệ cho ḍng Mekong và ĐBSCL, nhiều nhà trí thức hải ngoại đă lên tiếng mạnh mẽ, yêu cầu Chính phủ Việt Nam cần có hành động cần thiết để cứu văn t́nh thế.
“Với những hậu quả đă hiện rơ trước mắt nếu như giới chức Việt Nam vẫn tiếp tục thái độ bàng quang, duy tŕ các chính sách nông nghiệp, thủy lợi duy ư chí và lạc hậu, không cho người nông dân quyền tự quyết về việc “nuôi con ǵ, trồng cây ǵ” như hiện tại th́ ngay khi “Đế chế Phù Nam” hoàn thành, người ta sẽ tận mắt chứng kiến sự tàn lụi của một vùng châu thổ giàu có ĐBSCL chỉ trong vài năm tới. ĐBSCL đang gánh vác trách nhiệm an ninh lương thực, đảm bảo diện tích trồng lúa lớn. Người dân không có quyền trên thửa ruộng của họ và ngay cả việc bán sản phẩm lúa gạo cũng phải thông qua các công ty lương thực nhà nước hoặc các chủ vựa là người nhà của giới chức chính quyền”.
Mới đây, Học viện Ngoại giao đă tổ chức một Diễn đàn về Mekong tại TP.HCM. Diễn đàn này được cho là: “bên cạnh nỗ lực của kênh ngoại giao chính thức, các ư tưởng, sáng kiến, giải pháp của giới chuyên gia, học giả sẽ góp phần hỗ trợ thực hiện các mục tiêu này. Hợp tác liên cơ chế, hành động tập thể, chia sẻ kiến thức và phối hợp chính sách là ch́a khóa để thúc đẩy hợp tác hướng tới tương lai bền vững của tiểu vùng Mekong…”
Thêm nữa, báo chí cũng cho biết: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đă giao Bộ TN&MT, Uỷ ban sông Mekong Việt Nam phối hợp với các bộ, ngành và địa phương thu thập thông tin chi tiết về dự án, triển khai đánh giá tác động xuyên biên giới của dự án kênh đào Phù Nam Techno tới vùng ĐBSCL của Việt Nam.
Chính quyền Việt Nam thời gian qua đă bất lực trước việc Lào xây các con đập trên cả ḍng chính và ḍng nhánh sông Mekong. Và giờ đây chính phủ Việt Nam cũng sẽ bất lực trước dự án kênh đào này của Campuchia. Tuy nhiên điều đáng nói là không phải là Việt Nam không thể cứu văn, mà chính v́ chính sách bất nhất của chính phủ Việt Nam cùng với các nhóm lợi ích “tranh thủ lợi dụng” đă khiến Việt Nam tuyệt vọng trong vấn đề này như vậy.
Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
Từ khi Lào quyết định xây một loạt đập thuỷ điện trên ḍng chính Mekong, nổi bật trong đó là các đập Xayaburi, Donsahong… Đă nhiều nhà khoa học trong nước và thế giới cùng lên tiếng, yêu cầu Lào phải tôn trọng quy tŕnh PNPCA được quy định rơ ràng trong Hiệp định Mekông 1995 mà Lào là một thành viên kư kết. Thế nhưng báo chí trong nước luôn giữ im lặng khi nhắc tới Lào, do Ban Tuyên giáo Trung ương có chỉ đạo là không được làm ảnh hưởng tới t́nh bạn với Lào. Trong khi Lào sẵn sàng phớt lờ lợi ích của hơn 20 triệu dân ĐBSCL khi bất chấp mọi ngăn cản để xây dựng các con đập thuỷ điện, và các công ty xây dựng các con đập này đều từ Trung Quốc.
Thêm nữa, mặc dù một số ban ngành ra sức kêu gọi can thiệp vào các dự án xây đập hoặc kênh đào Phù Nam Techno, nhưng Việt Nam thực sự không đủ sức mạnh và uy tín khiến Lào và Campuchia phải đắn đo khi thực hiện các dự án này, đơn giản là v́ Việt Nam luôn tiếp tay cho các dự án này của Lào và Campuchia. Chính Việt Nam đă phớt lờ các quy định PNPCA của Hiệp định Mekông 1995 và lợi ích của hàng triệu người dân ĐBSCL th́ cớ ǵ mà yêu cầu họ cân nhắc.
Năm 2019, dư luận Việt Nam bàng hoàng khi một tập đoàn lớn thuộc loại doanh nghiệp nhà nước lớn nhất nh́ Việt Nam lại tham gia một dự án thuỷ điện trên ḍng Mekong của Lào.
Đây cũng không phải là trường hợp duy nhất. Đầu năm nay, dư luận lại rúng động khi một tập đoàn tư nhân Việt Nam đă bí mật tham gia một dự án xây đập Sekong A tại Lào. Brian Eyler đă nhận xét: “tôi gọi dự án này là một hồi chuông báo tử cho nghề cá trên sông Mekong. Và theo nhiều cách, Việt Nam đang tự bắn vào chân ḿnh bằng cách xây dựng con đập này ở Lào”.
Nhiều tổ chức quốc tế đă kêu gọi Việt Nam dừng các dự án này lại, nhưng các nhóm lợi ích cứ phớt lờ tất cả.
Và như mọi khi, các thông tin thực tế về tác hại của các dự án này sẽ không bao giờ t́m thấy trên báo chí Việt Nam.
Một mặt, một số ban ngành ở Việt Nam t́m cách can thiệp vào các dự án đập thuỷ điện ở Lào, tuy nhiên, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn vô tư mua điện từ các dự án đập thuỷ điện đă tham gia vào việc bức tử ĐBSCL.
Tranh thủ lợi dụng
Không chỉ “trống đánh xuôi kèn thổi ngược” trong hoạt động chính sách, nhiều nhóm lợi ích c̣n ngang nhiên lợi dụng t́nh trạng khó khăn, đă vẽ ra các dự án ma để trục lợi. Đơn cử như trường hợp đập Xayraburi. Bất lực khi không yêu cầu được Lào ngừng dự án. Theo quy định của Luật pháp quốc tế về sử dụng các nguồn nước, cũng như quy định tại Hiệp định Mekông 1995, Lào có nghĩa vụ phải thực hiện một báo cáo đánh giá tác động môi trường (EIA) trước khi thực hiện dự án xây đập. Tuy nhiên, Lào chỉ thực hiện EIA một cách qua loa, và chỉ đánh giá tác động môi trường cách đập Xayaburi chưa đầy 3km, trong khi ĐBSCL mới là nơi bị tác động nhiều nhất th́ lại không được đánh giá.
Uỷ ban Sông Mekong Việt Nam cùng với Bộ Tài nguyên và Một trường (Bộ TN&MT) Việt Nam đă đề nghị với Chính phủ Việt Nam thuê một bên nước ngoài thực hiện EIA với kinh phí gần năm triệu USD. Phía Uỷ ban Sông Mekong Việt Nam và Bộ TN&MT khẳng định đây là nghiên cứu quan trọng để xác định tác động đến môi trường của ĐBSCL trước các dự án thuỷ điện của Lào.
Thế nhưng, kết quả đánh giá th́ hỡi ôi. Đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Trân đă nêu rơ vấn đề này: “Trong hai lần phản biện của ḿnh, tôi đă chỉ rơ năm điểm yếu cơ bản của nghiên cứu của DHI (phương pháp luận, mô h́nh hóa, số liệu, chế độ vận hành, hiểu biết thực tế) và đi đến kết luận là các kết quả và kết luận của công tŕnh là không đáng tin cậy và tiềm ẩn hậu quả bất lợi khôn lường nếu được Chính phủ Việt Nam phê duyệt”.
Nói một cách ngắn gọn, đây chỉ là dự án Bộ TN&MT cùng với Uỷ ban Sông Mekong Việt Nam vẽ ra để trục lợi mà thôi.
Với những chính sách “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” như vậy, cộng với việc tham nhũng chính sách, th́ ĐBSCL sẽ chết chỉ là chuyện sớm hay muộn mà thôi.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-11-2024   #4
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Cựu Thủ tướng Hun Sen đă lên tiếng gay gắt liên quan đến những nhận định về khả năng nước này đang mở đường cho Trung Quốc tiếp cận quân sự thông qua căn cứ Ream và dự án kênh đào Phù Nam Techo.

Ông Hun Sen gọi những ư kiến cho rằng dự án kênh đào Phù Nam Techo có thể bị biến thành tuyến giao thông quân sự để hải quân Trung Quốc tiếp cận biên giới Việt Nam là "vu khống” và “bịa đặt”.

Ông Hun Sen tiếp tục khẳng định Campuchia và Việt Nam là hai quốc gia láng giềng tốt, hợp tác tốt trong mọi lĩnh vực.

Trong bài viết đăng trên trang Facebook chính thức hôm 9/4, ông Hun Sen nhấn mạnh việc có một căn cứ cho lực lượng quân sự của Trung Quốc đồn trú ngay trên lănh thổ Campuchia là đi ngược lại với hiến pháp của quốc gia này.
Ông đồng thời gọi những nhận định trước đó về việc Campuchia có thể trao cho Trung Quốc quyền tiếp cận và sử dụng căn cứ quân sự Ream là “sự bịa đặt”.

Về dự án kênh đào Phù Nam Techo, ông Hun Sen cũng khẳng định kênh đào này chỉ “thuần túy phục vụ lợi ích kinh tế xă hội".

Hồi tháng 3, Thủ tướng Hun Manet, con trai và cũng là người kế nhiệm ông Hun Sen trên ghế thủ tướng, đă lặp lại tuyên bố dự án kênh đào Phù Nam Techo sẽ mang lại lợi ích cho 1,6 triệu người dân sống dọc công tŕnh có kinh phí dự kiến 1,7 tỷ USD này và bác bỏ khả năng Phnom Penh sẽ vay nợ Bắc Kinh.

Cựu Thủ tướng Campuchia Hun Sen đă được các thượng nghị sĩ bầu làm Chủ tịch Thượng viện vào hôm 3/4.

Giới phân tích cho rằng cương vị mới sẽ càng giúp ông Hun Sen trong việc tiếp tục thống trị chính trường Campuchia và đây là động thái mới nhất trong việc củng cố quyền lực gia đ́nh Hun Sen.

Theo báo Khmer Times ngày 10/4, những tuyên bố cũng ông Hun Sen trên Facebook là nhằm đáp trả một bài viết do báo Straits Times của Singapore đăng tải hôm 9/4.

Bài viết trên Straits Times dẫn một ư chính từ bài báo "Dự án kênh đào Funan Techo lợi ích và hệ lụy" của hai tác giả Đ́nh Thiện và Thanh Minh, được đăng trên Tạp chí Phương Đông, Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông, số 63 tháng 3/2024.

Bài viết của Đ́nh Thiện và Thanh Minh cũng đă được đăng trên trang web Học viện Chính trị Công an Nhân dân, trực thuộc Bộ Công an Việt Nam vào ngày 18/3/2024.

Viện Nghiên cứu Phát triển Phương Đông (ORDI) là một đơn vị trực thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, được thành lập năm 2001.

Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam là tổ chức chính trị - xă hội đại diện cho trí thức khoa học và kỹ thuật Việt Nam. ORDI có trụ sở tại TP HCM và chi nhánh tại Hà Nội.

Tổng Biên tập Tạp chí Phương Đông là Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng, cựu Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam.

Dù được giới thiệu là tổ chức phi chính phủ, nhưng thành phần lănh đạo ORDI, cùng với việc các hoạt động của viện này được báo điện tử Chính phủ Việt Nam và báo điện tử Đảng Cộng sản đưa tin đều đặn, có thể hiểu đây là một tổ chức vệ tinh của chính quyền.

Từ đó, có thể hiểu bài viết về dự án kênh đào Phù Nam Techo được đăng tải trên Tạp chí Phương Đông ít nhiều phản ánh góc nh́n và mối bận tâm của chính phủ Việt Nam.

Cụ thể bài viết đă đưa ra nội dung về khả năng “lưỡng dụng” của kênh đào Phù Nam-Techo, tức là có thể vừa mang mục đích kinh tế-xă hội, vừa quân sự.

“Nhiều chuyên gia quân sự đặt ra khả năng khi các cửa cống trên Kênh đào Funan Techo đóng lại có thể tạo độ sâu cần thiết, đủ để cho tàu quân sự đi từ Vịnh Thái Lan, hay từ căn cứ Ream, vào sâu trong nội địa Campuchia và tiến đến gần về phía biên giới nước này,” theo nội dung bài viết.

Nhận định về khả năng “lưỡng dụng” này của kênh đào Phù Nam Techo trong bài viết của hai tác giả trên đă được trích dẫn lại trên tờ Strait Times hôm 9/4. Khi lên tiếng chỉ trích, ông Hun Sen nhằm chủ yếu vào ư này, do đó, có thể hiểu là ông gián tiếp phản ứng bài báo của Việt Nam.

Trước đó, trong bài viết trên Diplomat ngày 2/1/2024, tác giả Sothearak Sok, nhà nghiên cứu từ Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á và giảng viên Đại học Hoàng gia Phnom Penh, Campuchia, nêu một b́nh luận cho rằng Trung Quốc có thể sử dụng kênh đào này để thúc đẩy tham vọng quân sự trong khu vực, tuy nhiên không nêu chi tiết cụ thể.
Một điều chú ư ông Hun Sen nêu trong tuyên bố trên Facebook là “kênh đào này [Phù Nam Techo] không có tác động đối với ḍng chảy của sông Mekong v́ không kết nối trực tiếp đối với sông Mekong mà là con sông Bassac”.

Sông Bassac là là một phân lưu của sông Mekong chảy qua địa phận Campuchia. Từ thủ đô Phnom Penh chảy xuống Việt Nam, sông Mekong tách thành 2 nhánh là Bassac River (sông Hậu) và Trans-Bassac River (sông Tiền) rồi chảy vào Việt Nam.

PGS-TS Văn Phạm Đăng Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu (DRAGON-Mekong), Trường Đại học Cần Thơ, chia sẻ với BBC News Tiếng Việt nhận định của ông về dự án vào hôm 17/3:

"Bassac là một ḍng tách ra từ sông Mekong và có vai tṛ quan trọng trong việc duy tŕ hệ sinh thái tự nhiên của một phần rộng lớn của đồng bằng sông Mekong, bao gồm cả phần diện tích trên lănh thổ của Campuchia và của Việt Nam."

"Do vậy, kênh đào Phù Nam Techo khi được triển khai sẽ làm thay đổi ḍng chảy tự nhiên trên sông Bassac sẽ có ảnh hưởng rất đáng kế đối với hệ sinh thái tự nhiên bản địa của đồng bằng cũng như sinh kế của cộng đồng địa phương."

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang trải qua kỳ hạn mặn khốc liệt, khiến nước sạch trong tháng qua được xem "quư hơn vàng", ảnh hưởng đến 50.000 hộ dân.

Ngày 9/4, trước câu hỏi của BBC News Tiếng Việt về nguyên nhân hạn hán nghiêm trọng trong năm nay và nhận định về diễn biến tiếp theo, Tiến sĩ Lê Anh Tuấn đưa ra quan ngại của ông bao gồm dự án kênh đào Phù Nam Techo dự kiến được Campuchia khởi công trong quư 4 năm nay.

Theo ông, điều cần nhất hiện nay là các chuyên gia Việt Nam phải tiếp cận được chi tiết dự án để có số liệu th́ mới có thể đưa ra đánh giá đầy đủ về tác động của dự án này.
Ông Hun Sen tiếp tục khẳng định dự án kênh đào Phù Nam Techo sẽ tuân theo Hiệp định sông Mekong 1995.

“Hăy vui ḷng hỏi Ủy hội sông Mekong (MRC) bởi v́ chúng tôi đă thông báo cho MRC….”

Trong khi đó, Ủy hội sông Mekong ngày 10/4 chia sẻ với BBC News Tiếng Việt rằng họ vẫn chưa nhận được nghiên cứu khả thi của Campuchia, tài liệu đóng vai tṛ quan trọng trong việc thẩm định dự án.

Cho đến nay, Campuchia chỉ mới cung cấp cho Ủy hội sông Mekong bản tài liệu dài 14 trang vào ngày 8/8/2023 mà BBC News Tiếng Việt có thể tiếp cận được.

Tập đoàn Cầu đường Trung Quốc (China Road and Bridge Corporation), một tập đoàn nhà nước Trung Quốc, được xác nhận là công ty thực hiện nghiên cứu khả thi dự án kênh đào Phù Nam Techo và cũng là công ty đầu tư vào kênh đào này.

Vào ngày 17/10/2023, Campuchia đă kư một hợp đồng với tập đoàn này để nghiên cứu khả thi dự án kênh đào Phù Nam Techo trong 8 tháng, sau khi Phnom Penh cho biết đă tiến hành nghiên cứu dự án này trong 26 tháng.

Về tầm quan trọng của bản nghiên cứu khả thi dự án, các chuyên gia từ Việt Nam mà BBC News Tiếng Việt trao đổi đều mong muốn có thêm số liệu để có thể có thẩm định về tác động của siêu dự án này đối với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nơi đang bị bủa vây bởi hạn hán và xâm nhập mặn.

Trao đổi với BBC ngày 9/4, Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Giảng viên cao cấp, Cố vấn khoa học cho Viện Nghiên cứu biến đổi khí hậu Đại học Cần Thơ, cho biết vấn đề lớn nhất là ông và các chuyên gia khác đều không có số liệu đầy đủ dự án này, để từ đó có thể đánh giá mùa khô Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị mất bao nhiêu nước, ngoài hơn 10 trang tài liệu về con kênh hiện tại.

Trước đó, vào ngày 1/4, Giáo sư Chung Hoàng Chương, một nhà nghiên cứu độc lập về sông Mekong và đang tham gia cùng với Viện nghiên cứu Biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ, cho biết vẫn rất nhiều câu hỏi chưa được giải đáp, xét về góc độ khoa học liên quan đến dự án. Ông nêu yêu cầu phải có một cuộc nghiên cứu độc lập trước khi kênh đào được khởi công, có thể gồm chuyên gia từ Campuchia và cả Việt Nam.

Ông Hun Sen viết trên Facebook: “Chúng tôi yêu cầu quư vị không vu khống chúng tôi nhằm mục đích chống Trung Quốc v́ chiến lược địa chính trị. Chúng tôi cũng suy nghĩ cho lợi ích quốc gia của ḿnh như quư vị thôi, điều này không đồng nghĩa quư vị có bộ năo tốt hơn chúng tôi. May mắn là quư vị được sinh trong một quốc gia giàu có và chúng tôi th́ lại trong một quốc gia nghèo. Đó là lư do quư vị khinh thường chúng tôi.”

Ngày 4/4, Khmer Times dẫn lời ông Sun Chanthol, Phó Thủ tướng kiêm Phó Chủ tịch Hội đồng Phát triển Campuchia (CDC), một lần nữa trấn an rằng kênh đào Phù Nam Techo sẽ “không làm thay đổi ḍng chảy của sông Mekong như một số người quan ngại”.

Tuyên bố của ông Sun Chanthol được đưa ra trong khuôn khổ hội nghị Cambodia-ASEAN Business Summit 2024 được tổ chức tại Phnom Penh.
Liên quan đến những thông tin Trung Quốc có thể nắm quyền tiếp cận độc quyền đối căn cứ quân sự Ream, nằm cách đảo Phú Quốc của Việt Nam chỉ khoảng 30 km, Bộ Quốc pḥng Campuchia thường xuyên bác bỏ, nhấn mạnh Điều 53 của Hiến pháp có nội dung ngăn cấm Campuchia cho nước ngoài lập căn cứ quân sự trên lănh thổ của ḿnh.

Điều 55 của Hiến pháp Campuchia nêu sẽ không có bất kỳ hiệp ước và thỏa thuận nào không bảo đảm nền độc lập, chủ quyền, tính toàn vẹn lănh thổ, tính trung lập và thống nhất quốc gia của Vương quốc Campuchia.

Tuy nhiên, các tuyên bố của ông Hun Sen và ông Hun Manet không khiến các nước phương Tây, cụ thể là Mỹ, và cả Việt Nam bớt đi quan ngại về khả năng Ream có thể trở thành một tiền đồn nước ngoài của Trung Quốc.

Phản ứng mới nhất từ phía Mỹ liên quan đến Ream là từ ông Daniel Kritenbrink, Trợ lư Ngoại trưởng Hoa Kỳ là vào ngày 7/3.

"Hoa Kỳ và một số quốc gia trong khu vực đă bày tỏ quan ngại sâu sắc về mục đích, tính chất và phạm vi xây dựng xung quanh căn cứ hải quân [Ream], cũng như vai tṛ của quân đội Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa trong quá tŕnh này và trong việc sử dụng cơ sở này trong tương lai,” vị cựu đại sứ Mỹ tại Việt Nam tuyên bố.

Thời gian gần đây, đă có ít nhất hai tàu chiến Trung Quốc xuất hiện tại căn cứ quân sự Ream của Campuchia. Lần gần nhất là vào ngày 20/3, theo trang Nikkei Asia.

Theo h́nh ảnh mà Nikkei Asia có được th́ con tàu cập cảng ở Ream có thể là tàu hộ vệ Văn Sơn, mang quốc kỳ Trung Quốc và cờ của Lực lượng Quân đội Giải phóng nhân dân Trung Hoa (PLA).

Trước đó, vào ngày 3/12/2023, trên Facebook, Bộ trưởng Quốc pḥng Campuchia Tea Seiha, cùng với cha ḿnh là cựu Bộ trưởng Quốc pḥng Tea Banh, đă chia sẻ thông tin và h́nh ảnh chuyến thăm các tàu chiến của Trung Quốc cập căn cứ Ream.

Một số chuyên gia nhận định bước đầu với BBC News Tiếng Việt về Ream, nếu Trung Quốc có thể tiếp cận hoặc thiết lập cơ sở hạ tầng tại căn cứ quân sự này, Bắc Kinh sẽ tiến hành do thám dễ dàng các nước lân cận Campuchia gồm Thái Lan, Việt Nam, Philippines.

Và quan trọng hơn, trong kịch bản Trung Quốc tiếp cận độc quyền được Ream, Việt Nam sẽ bị lập thế bao vây ba mũi gồm từ biên giới phía bắc, từ Biển Đông với các đảo nhân tạo mà Trung Quốc đă tôn tạo và nắm quyền kiểm soát và vùng biển Tây Nam, theo hai chuyên gia về an ninh quốc tế nói với BBC.
BBC
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-11-2024   #5
lanong01
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jul 2008
Posts: 1,563
Thanks: 320
Thanked 1,351 Times in 484 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 232 Post(s)
Rep Power: 18
lanong01 Reputation Uy Tín Level 6
lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6lanong01 Reputation Uy Tín Level 6
Default

T́m cách kiện ra quốc tế để ngăn công việc xây dựng.
lanong01_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to lanong01 For This Useful Post:
Gibbs (04-11-2024)
Old 04-11-2024   #6
toilaai00
R5 Cao Thủ Thượng Thừa
 
Join Date: Jan 2009
Posts: 1,736
Thanks: 245
Thanked 453 Times in 279 Posts
Mentioned: 1 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 50 Post(s)
Rep Power: 19
toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7
toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7toilaai00 Reputation Uy Tín Level 7
Default

dan chet lo gi mien lanh dao giau la ok thoi
toilaai00_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to toilaai00 For This Useful Post:
Gibbs (04-11-2024)
Old 04-11-2024   #7
hoaibao
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
hoaibao's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Posts: 4,262
Thanks: 320
Thanked 1,334 Times in 797 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 273 Post(s)
Rep Power: 20
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
Default

C̣n cách nào cứu vớt không vậy các bác, bác nào hiểu biết luật quốc tế, vui ḷng giúp tôi với.
hoaibao_is_offline   Reply With Quote
Old 04-12-2024   #8
francesco
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 3,366
Thanks: 14
Thanked 612 Times in 446 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 171 Post(s)
Rep Power: 22
francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3francesco Reputation Uy Tín Level 3
Default

Quote:
Originally Posted by hoaibao View Post
C̣n cách nào cứu vớt không vậy các bác, bác nào hiểu biết luật quốc tế, vui ḷng giúp tôi với.
chi con cach la BO TRUNG QUOC
choi voi cac nuoc TU BAN
nhung se khong co LOI cho bon cam quyen VN
vi vay se KHONG BAO GIO xay ra
vietnam la 1 quoc gia DANG SONG
bo tay
francesco_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to francesco For This Useful Post:
hoaibao (04-12-2024)
Old 04-12-2024   #9
hoaibao
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
hoaibao's Avatar
 
Join Date: Jun 2009
Posts: 4,262
Thanks: 320
Thanked 1,334 Times in 797 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 273 Post(s)
Rep Power: 20
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6hoaibao Reputation Uy Tín Level 6
Default

Quote:
Originally Posted by francesco View Post
chi con cach la BO TRUNG QUOC
choi voi cac nuoc TU BAN
nhung se khong co LOI cho bon cam quyen VN
vi vay se KHONG BAO GIO xay ra
vietnam la 1 quoc gia DANG SONG
bo tay

VC và TC, h́nh như là môi hở răng lạnh hay ǵ đó, ngàn đời có nhau hay sao đó mà.
hoaibao_is_offline   Reply With Quote
Old 04-12-2024   #10
ICEEXPRESS
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
ICEEXPRESS's Avatar
 
Join Date: Jul 2008
Location: GERMANY
Posts: 4,088
Thanks: 6,771
Thanked 2,227 Times in 1,314 Posts
Mentioned: 40 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 436 Post(s)
Rep Power: 21
ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6
ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6ICEEXPRESS Reputation Uy Tín Level 6
Default

WAR!!!!!!!
ICEEXPRESS_is_offline   Reply With Quote
Old 04-12-2024   #11
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Vơ Xuân Sơn: Nước ơi là nước
Cả triệu con người nhốn nháo v́ không có nước. Cả một vùng rộng lớn của đồng bằng sông Cửu Long vốn dĩ rất trù phú, bây giờ phải chờ từng ca nước ngọt, để nấu ăn.
Chúng ta có thể dự đoán trước được điều này không? Có đấy chứ. Hơn 10 năm trước, tôi đă nghe một số người cảnh báo về ngày này. Đó là khi những lời cảnh báo đă lan tỏa lên mạng xă hội. Chứ c̣n trước đó, tôi tin là đă có những cảnh báo được gởi đến cho các cấp lănh đạo.
Các cấp lănh đạo tôn kính của chúng ta đă làm ǵ? Chúng ta không được phép biết. Ở ta, các cấp lănh đạo làm ǵ là bí mật quốc gia. Khi nào họ thấy cái ǵ cần cho dân biết th́ họ x́ ra. Chẳng hạn như họ cần cho dân biết, rằng ông Chủ tịch nước có sai phạm, th́ họ đăng rùm lên. Nhưng ông ấy sai phạm ǵ, th́ họ không nói, kể cả khi ông ấy phải từ chức v́ sai phạm. Có lẽ họ cho rằng dân không cần biết.
V́ vậy, chúng ta không biết các lănh đạo đă làm ǵ để người dân không rơi vô thảm cảnh như bây giờ, không có miếng nước ngọt để nấu ăn, để uống... Và bây giờ, khi cả một vùng rộng lớn với hàng triệu dân của đồng bằng sông Cửu Long trù phú ngày nào đang nhốn nháo v́ không có nước ngọt, chúng ta cũng không biết họ sẽ bị như vậy đến bao giờ?
Để xảy ra thảm cảnh này, chắc chắn là lỗi của người dân. Đồng bằng sông Cửu Long th́ thiếu ǵ lu khạp. Nhiều đến mức mà có người đ̣i mang số lu khạp ấy lên chống ngập cho Sài G̣n. Tại sao người dân không chịu tích trữ nước vô lu, khạp, tạo thành quỹ b́nh ổn nước ngọt, giống như quỹ b́nh ổn xăng dầu của nhà nước? Hay là có tích trữ nhưng mang dùng vô việc khác, tới lúc giá xăng dầu lên th́ quỹ chẳng c̣n ǵ, ư lộn, tới lúc không có nước ngọt th́ quỹ cũng sạch bách.
Ước ǵ bây giờ, mỗi thôn, mỗi xóm ở vùng đang thiếu nước, đều có một cái tượng đài. Tượng ông nào cũng được, râu dài, râu ngắn, hay không râu cũng được, có tóc hay trọc đầu cũng OK, miễn là nó có khả năng phun ra nước ngọt, để người dân có nước ngọt xài. Nhưng chỉ thấy toàn là mấy cái tượng đài trơ mắt ra nh́n cảnh người dân nhốn nháo.
Mà thôi, đă ước th́ ước cho sang. Ước ǵ dân ta được bầu ra những người có đủ tâm và tầm, biết v́ nước, v́ dân bằng hành động, không phải lúc nào cũng v́ nước v́ dân bằng cái lỗ miệng.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-13-2024   #12
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Ngày 7/4 khi thăm người dân bị ảnh hưởng hạn mặn, thiếu nước ngọt ở Tiền Giang, ông Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đă phát biểu câu bắt chước câu nói của cố Thủ tướng Vơ Văn Kiệt một cách máy móc thể hiện sự thiếu hiểu biết về vùng Đồng bằng sông Cửu Long một cách ấu trĩ!
Sinh thời ông Vơ Văn Kiệt có phát biểu một câu: “Sống chung với lũ”. Câu nói này thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Câu nói “Sống chung với lũ” là kinh nghiệm sống của ông cha ta. (Cất nhà sàn, đi xuồng, ghe..) khi có lũ; thuận theo tự nhiên, mà Vơ Văn Kiệt đă rút ra kinh nghiệm sống từ người dân Miền sông nước!
Lũ lụt hàng năm, đă gây thiệt hại cho đời sống người dân Miền tây. Nhưng nó cũng mang lại rất nhiều: phù sa, tôm cá, giúp cân bằng hệ sinh thái…v.v. Trước ông th́ các lănh đạo khác với tinh thần “Chống lũ”. Chống lại với mẹ thiên nhiên. Đó là điều không thể. Bởi nó trái với quy luật tự nhiên! Vơ Văn Kiệt, người con miền sông nước Cửu Long, nên hiểu được điều này nên ông mới có kinh nghiệm thực tiễn và mới có câu nói bất hủ đó.
C̣n HẠN MẶN là do đâu? Do Trung Quốc, Lào, Campuchia…đắp 18 con đập trên con sông Mê Kông để làm thủy điện. Và do nắng hạn kéo dài không có mưa nên hạ nguồn bị thiếu nước. Nó trái với quy luật tự nhiên. Muốn khắc phục t́nh trạng hạn mặn này, tầm của một phó thủ tướng phải có giải pháp khắc phục t́nh trạng hạn mặn ở tầm vĩ mô, quốc tế. Chứ không phải là kêu người dân sống chung với hạn mặn!
Trước mắt chính quyền phải có những chương tŕnh quy mô mang nước đến những nơi thiếu. Có giải pháp làm các nhà máy nước ở những nơi bị thiếu nước để kịp thời giúp dân một cách hiệu quả nhất… chứ không phải nói một câu kiểu “Sống chết mặc bay” được!
Chúng ta thấy trên Facebook, các trang mạng khác… toàn thấy tin người dân tự làm thiện nguyện chờ nước đến nơi hạn mặn, trữ nước trong ao… để cho người dân đến lấy xài. Dân cứu dân. Vậy trách nhiệm của chính quyền ở đâu mà không cứu giúp dân lúc khó khăn này!? Lại c̣n kêu dân phải sống “chung với hạn mặn”, một cách phủi tay như thế? Trách nhiệm ở đâu?
Xin thông tin thêm là để thực hiện câu nói “SỐNG CHUNG VỚI LŨ” ông Vơ Văn Kiệt đă đào kênh thông ra biển, xẻ kênh ở vùng Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên. Xây cụm tuyến dân cư đưa dân vào ở. Cấp xuồng cho dân mùa lũ….
C̣n ông Trần Hồng Hà đă làm ǵ? Có giải pháp ngắn hạn và dài hạn như thế nào? Hay nói cho có nói! Nói cho người ta biết ḿnh đă nói… rồi bỏ về văn pḥng, ngồi pḥng lạnh, uống trà hảo hạng!???
Câu bắt chước này cho thấy ông Trần Hồng Hà là một người thiếu hiểu biết về Đồng bằng sông Cửu Long. Một người lănh đạo thiếu tầm, thiếu tâm. Có phần vô cảm vô trách nhiệm với người dân!
Giáo Làng
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-13-2024   #13
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trong khi các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang “nóng” trước t́nh trạng xâm nhập mặn, hạn hán, thiếu nước sinh hoạt. Th́ các lănh đạo ngồi trong pḥng máy lạnh cũng thấy “nóng” v́ giá vàng trong nước tăng mạnh từng ngày, làm thế nào để hút 400 tấn vàng trong dân ra “hạ nhiệt”.
Các chuyên gia kinh tế lại bày tỏ quan điểm là Ngân hàng Nhà nước nên xem xét phát hành chứng chỉ vàng để hút khoảng 400 tấn vàng đang trong két sắt của người dân ra.
Chuyên gia ǵ mà giống c̣ mồi cho Đảng quá, xúi dân đổi vàng lấy tờ giấy lộn. Có cái chuyện hút vàng trong dân mà bàn đi bàn lại qua năm này tháng nọ, sao không hút vàng từ nhà quan mà cứ lăm le hút của dân.
Cô Ba
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-14-2024   #14
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Các cụ tuổi đời thấp nhất đă 75, cụ Phú nhiều tuổi nhất tuổi đảng cũng trên 60 năm.
Hôm nay ngày 14/4 nhân dịp TBT Nguyễn Phú Trọng sinh nhật 80 tuổi, các cụ chẳng tập tành, bỏ cả buổi sáng để nói chuyện thế sự.
Ông Thái tổng kết:
Trong tất cả các đời TBT đảng, ông Trường Chinh làm TBT lâu nhất và hai thời kỳ, thời kỳ thứ nhất từ năm 1941 đến năm 1956, thời kỳ thứ hai vào năm 1986 khi ông Lê Duẩn mất, ông thay thế nhưng chỉ làm TBT được 157 ngày.
Thực chất ông Trường Chinh chỉ làm quyền TBT thay ông Nguyễn Văn Cừ bị chết từ năm 1941 đến 1951, nhưng giai đoạn này về mặt danh chính đảng tuyên bố giải tán (ngày 11/11/1946) và ông chỉ chính thức được bầu làm TBT tại đại hội 2 năm 1951 đến 1956.
Như vậy, ông Nguyễn Phú Trọng khi hết nhiệm kỳ khóa 13 mới thực sự ở vị trí quán quân về người có tuổi cao nhất vẫn đang giữ chức TBT và có thời gian liên tục lâu nhất (3 khoá) vượt qua ông Trường Chinh.
Trong thời kỳ ông Trường Chinh làm TBT (1951-1956) đảng đă phạm một sai lầm mang tính tội ác lịch sử.
Sau khi nắm được quyền kiểm soát miền Bắc, dưới áp lực của các cố vấn Trung Quốc, cuối năm 1954, chiến dịch cải cách ruộng đất bắt đầu được đẩy mạnh và nhanh, với cường độ lớn.
Từ giữa năm 1955 ở nhiều nơi đă xuất hiện hiện tượng đấu tố tràn lan, mất kiểm soát. Nhiều người bị quy tội sơ sài là "địa chủ, tư sản bóc lột" và bị xử tử h́nh hay tù khổ sai.
Nhiều trường hợp lạm quyền của các cán bộ đội viên đội công tác ruộng đất trong công tác đất đai, dẫn đến trả thù cá nhân, thậm chí bùng phát bạo lực, dẫn đến nhiều cái chết oan ức.
Tuy không trực tiếp thực hiện, nhưng là người lănh đạo cao nhất của Cải cách ruộng đất, Trường Chinh phải gánh trách nhiệm nặng nhất. Tại Hội nghị trung ương 10 khóa II mở rộng từ 25 tháng 8 đến 5 tháng 10 năm 1956 về vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất, ông từ chức Tổng Bí thư.
Vấn đề đất đai trong xă hội Việt Nam vẫn không hết những tai oan cho đến bây giờ, dưới thời ông Nguyễn Phú Trọng làm TBT, mà như chính ông Nguyễn Phú Trọng đă có lần nói đến:
“nhiều người giàu lên nhờ đất, nhưng cũng có không ít người nghèo đi v́ đất, thậm chí bị đi tù cũng v́ đất, mất cả t́nh nghĩa cha con, anh em, đồng chí cũng v́ đất”.
Và một thực tế, hậu quả của tham nhũng mà tham nhũng trong vấn đề đất đai, cùng với quốc sách lấy Trung Quốc là “Đối tác Chiến lược toàn diện đặc biệt” đă biến Tây Nguyên thành lụt lội, và Đồng bằng sông Cửu Long thành hạn hán, xâm nhập mặn và sụt lún.
Theo các nhà khoa học quốc tế, chỉ trong vài chục năm nữa Việt Nam có thể mất vùng châu thổ giàu có này.
Như vậy, hai thời kỳ khác nhau khi ông Trường Chinh và ông Nguyễn Phú Trọng làm TBT các vấn nạn của đất nước đều có từ nguồn gốc từ đất đai và liên quan đến người đồng chí bên kia biên giới.
Tưởng rằng những bài học lịch sử sẽ không bao giờ lặp lại vẫn ngang nhiên tồn tại và ngày càng thêm nặng, là sao?
Hỏi thế lực thù địch là ai? Câu trả lời không khó, mà dân tộc Việt Nam không giải đáp được đấy chính là thảm họa.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-14-2024   #15
bs098
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
bs098's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 7,622
Thanks: 2,685
Thanked 3,780 Times in 1,973 Posts
Mentioned: 12 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 664 Post(s)
Rep Power: 26
bs098 Reputation Uy Tín Level 6
bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6bs098 Reputation Uy Tín Level 6
Default

Khi đảng và nhà nước ngu dốt chọn chơi với tàu chó th́ bị chó cắn chuyện sớm muộn. Gia nhập khối cộng sản như chui vào cái ṿng kim cô của tàu chó. Nay chỉ có dân VN dám đứng lên lật đổ chế độ th́ may ra. Trông chờ 1 vị anh hùng xuất hiện th́ chắc không có, toàn đảng và nhà nước VN giờ như 1 bầy côn trùng rúc rỉa. Những con ăn no vỡ bụng lăn vào ḷ chết không nhiều bằng hàng hàng lớp lớp ấu trùng sinh sôi nảy nở.
bs098_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to bs098 For This Useful Post:
Gibbs (04-15-2024)
Old 04-15-2024   #16
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nghe ấu trùng mà sao giống trong cái phim Liên Hoa Lâu quá, cả một lũ gịi bọ V+

__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
bs098 (04-15-2024)
Old 04-15-2024   #17
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Năm 2016, môi trường biển bốn tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên - Huế bị Formosa xả thải đầu độc. Để bảo vệ Formosa, chứng minh nước biển ở miền Trung an toàn, Trần Hồng Hà khi đó là Bộ trưởng đă cởi quần áo đi tắm biển, ăn hải sản ở khu du lịch Cửa Việt, tỉnh Quảng Trị.
Nay để đưa ra phương án đối phó với t́nh trạng hạn mặn ở các tỉnh miền Tây, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng ngoài giải pháp công tŕnh của nhà nước, người dân miền Tây cần tự trữ nước cho mùa khô theo tinh thần sống chung với hạn mặn.
Dân tự cứu nhau chứ sao bây giờ, trông chờ ǵ ở chính quyền.
Cô Ba
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-16-2024   #18
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nguyễn Huy Cường: Thử đi t́m đường cứu … nước!
T́nh h́nh vài năm nay và dăm bảy năm sau có những dự báo không mấy an tâm cho t́nh h́nh nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chỉ riêng tỉnh Kiên Giang, có khoảng 30.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.
Cả vùng này có khoảng nửa triệu hộ dân thiếu nước sinh hoạt trong năm tháng cao điểm mùa khô. Lư do chính là, do biến động bởi ḍng chảy sông Mê Kông đă có nhiều thay đổi, chưa tính đến con kênh Phù Nam bên Cambodia sắp “trích huyết” sông Mê Kông ngang chừng, cho chảy sang Vịnh Thái Lan.
Loại khó khăn này sẽ là thường trực, kéo dài. Nhiều vùng t́nh trạng này đă lặp đi lặp lại năm năm nay. Hiện nhà nước và các tỉnh đang tính đến nhiều phương án tạo nguồn nước ngọt để phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho vùng này. Nhiều biện pháp nóng như chở nước bằng xe ô tô về bán với giá hơn ba trăm ngàn một khối cho người tiêu dùng. Đă có cả một phương án bất khả thi là đem nước từ sông Đồng Nai về... Bến Tre.
Có nơi nguồn nước ngọt được chở về để bán cho người dân với giá tại bến là 100.000 đồng mỗi khối. Sau đó, tiền công thuê xe để chở mỗi khối nước đến nhà các hộ dân nằm trong khu vực nội ô TP Bến Tre là 100.000 đồng. Như vậy, người dân tại trung tâm của TP Bến Tre phải mất 200.000 đồng mới có được một khối nước ngọt sử dụng. Mỗi tháng một gia đ́nh 5 người dùng hết hơn triệu bạc tiền nước!
Căng lắm...
Tôi suy nghĩ nhiều về việc này và lóe lên một vài suy nghĩ (chưa thấu đáo) đem tŕnh ra đây để anh chị em và các nhà chuyên môn cùng thảo luận.
Thứ nhất: Lấy nắng làm mưa. Đầu tư nhà máy sản xuất nước ngọt từ nước mặn. Đă có những nhà máy kiểu này này bên Bắc Phi, Israel. Về nguyên lư th́ nước biển được bơm qua màng lọc R.O dưới áp lực cao tạo thành ḍng nước ngọt tinh khiết và ḍng nước muối đậm đặc.
Giai đoạn sau xử lư, nước sau khi được tách muối th́ được ổn định pH, sau đó được khử trùng và đưa vào sử dụng. Phương pháp thẩm thấu ngược tiêu tốn nhiều năng lượng: Khoảng 4kWh/được một mét khối nước. (Tôi chỉ sưu tầm, không có điều kiện thẩm định). Với 4 kw điện giá đắt nhất cũng chỉ tới 20.000 đồng đă cho một mét khối nước, rẻ hơn giá nước bà con ta phải mua mấy ngày nay nhiều.
Một đặc điểm nữa, mùa khô là mùa thiếu nước ở Nam Bộ nhưng lại là mùa thừa nắng ở đây. Nếu phát triển điện mặt trời rồi lấy điện sản xuất nước th́ c̣n rẻ hơn nhiều. Nếu giá thành dưới 10.000 đ một mét khối cho sinh hoạt là giá có thể chấp nhận được.
Ở Việt Nam cũng đă có những công tŕnh nghiên cứu thành công nhưng nó vẫn nằm trong thư viện của trường đại học: https://www.youtube.com/watch?v=dNQE-uZe9zU
Hai là, lấy … tượng đài, khẩu hiệu, cổng chào làm nước. Ai đă đến Singapore đều biết đến “Cây năng lượng”. Singapore là đất nước thiếu nước ngọt quanh năm. Cách đây ba bốn mươi năm, giá một lít nước ngọt đắt không kém một lít bia. Từ đó họ có thái độ rơ ràng đến việc tích trữ nước. Họ xây dựng nhiều hầm chứa nước mưa khắp nơi. Đó là những công tŕnh bể chứa ngầm, có cái chỉ chứa được 900 mét khối, có cái chứa 25.000 mét khối.
Những con mương dẫn nước mưa từ khắp nơi về hầm đều sạch sẽ, thoáng, không ách tắc. Sau mỗi cơn mưa, 43% nước mưa là hàng triệu mét khối nước được giữ lại để xử lư và cung cấp cho cộng đồng. Điều này cũng giải quyết luôn khâu ngập úng.
Những cái “Cây năng lượng” là một kiến trúc h́nh phểu, miệng rộng chừng 20 mét hứng nước chảy về hầm chứa. Cây này vừa tạo cảnh quan đẹp, vừa cảnh báo con người về thái độ với nước, vừa thu gom nước mưa.
Một câu hỏi sẽ đặt ra: Tiền đâu để làm những cái này? Tôi nghĩ là có. Nếu bây giờ lấy những khoản tiền này để hướng vào hai kiểu tích nước trên đây, tôi chắc rằng muôn dân sẽ nhất trí:
Thứ nhất là tiền có cái tên rất … vô nghĩa là lấy 70% tiền BẢO HIỂM DÂN SỰ BẮT BUỘC với người đi xe gắn máy. Thứ hai là trích 70% từ “thuế môi trường” trong giá xăng dầu. Thứ ba là tiền xây tượng đài, cổng chào quá lố, quá lớn.
Nếu với nước để sản xuất tôi không dám bàn, nhưng với nước sinh hoạt cho vùng này, bảo đảm sẽ giải quyết khá ổn bằng 2 sáng kiến này.
Mỗi người một sáng kiến, dù là sơ giản, cho vùng Nam Bộ hết khát.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-16-2024   #19
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,995
Thanks: 27,938
Thanked 18,081 Times in 7,977 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 731 Post(s)
Rep Power: 73
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trong bữa ăn bố Chầy, Cối thường hay nói chuyện trên trời dưới đất, chuyện nhặt nhạnh đâu đâu cũng được lôi ra, rồi than ngắn thở dài lắc đầu: Nát như tă rách.
Ông chúng nó tỏ ra khó chịu:
- Bữa ăn tập trung vào mà nhai, chuyện ǵ tị nữa ra bàn uống nước nói cho ra đầu ra đuôi, chẳng hiểu bây giờ họ dạy dỗ các anh thế nào, cán bộ, đảng viên mà phong cách láo nháo như đầu đường xó chợ.
Chứng nào tật ấy, bữa tối hôm qua bố Chầy, Cối lại lôi cái chuyện đồng bằng sông Cửu Long bị ngập mặn, hạn hán, lún sụt, thiếu nước ngọt ra khơi chuyện, và đặt câu hỏi:
- Ông Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vào thị sát buông luôn một câu “Miền Tây cần chủ động chung sống với hạn mặn” có nghĩa là chịu chẳng có quyết sách ǵ, như thế có phải là loại người vô tích sự không hả bố?
Không như mọi bữa, ông nội chầy, Cối có vẻ lắng nghe, tỏ ra hưởng ứng, bỏ bát đũa, dựa vào ghế một cách thành thơi, ông bắt chuyện, và nói:
- Cái chuyện Đồng bằng sông Cửu Long đừng nói đến chuyện “quyết sách” thế nào. Đây là vấn đề “quốc sách”.
Cần phải hiểu thế nào là quốc sách, thế nào là chính sách, hai cái này nó phải đường bước thông suốt, mới có quyết sách được. Không thể trách ông ấy, dù đúng là vô tích sự.
Quốc sách là những mục tiêu chiến lược mang tầm quốc gia do những người đứng đầu đất nước hoạch định.
Chính sách là một hệ thống nguyên tắc có chủ ư hướng dẫn, các quyết định để đạt được các kết quả theo các mục tiêu của quốc sách.
Quyết sách là biện pháp, hành động cụ thể trên thực địa, nó dựa trên những tính toán khoa học, do những người có tŕnh độ, có phẩm chất, bản lĩnh đứng mũi chịu sào tổ chức thực hiện.
Như vậy có thể thấy, mục tiêu đạt được, hay không đạt được và kết quả tốt hay xấu, có thành hiện thực vẫn phải bắt đầu từ quốc sách.
Quốc sách sai, không định rơ mục tiêu th́ cả hệ thống sẽ đi sai, hoặc tê liệt dẫn đến hậu quả khôn lường, quốc gia thất bại là tất yếu.
Quay lại chuyện xâm nhập mặn, hạn hán, sụt lở ở đồng bằng sông Cửu Long nó liên quan đến vấn đề quốc sách, không có quốc sách rơ ràng, th́ chẳng có chính sách, quyết sách nào có thể gỡ được thực tế này.
Việt Nam sẽ mất vùng đồng bằng châu thổ ph́ nhiêu trong vài chục năm nữa, khoảng 20 triệu người dân sẽ bị ảnh hưởng trầm trọng đến cuộc sống… đây là một vấn đề có tính sống c̣n của quốc gia.
Quốc sách cho tháo gỡ thảm họa quốc gia này chính là sách lược với Trung Quốc và các nước cùng chung sông Mekông.
Trung Quốc họ rất thâm độc khi đưa sáng kiến “Cộng đồng chung vận mệnh” để nhắc nhở ta không chịu theo quỹ đạo Trung Quốc, không để biển Đông như sân nhà của họ th́ sông Mekông sẽ là bảo bối ṿng kim cô để họ siết cổ, siết họng Việt Nam.
Vậy làm thế nào để chống lại được âm mưu và hành động có tính chất khủng bố quốc tế một cách trắng trợn của Trung Quốc?
Mặc dù là nước đầu nguồn, một nửa chiều dài sông Mekông nằm trên đất Trung Quốc, nhưng Trung Quốc không là thành viên Uỷ hội sông Mekông mà chỉ là tham dự với tư cách quan sát viên, nhưng lại chính họ là kẻ giật dây, điều khiển đằng sau, lũng đoạn Uỷ hội này.
Không có đối trọng đủ mạnh để đưa Trung Quốc vào đàm phán, cùng chia sẻ nguồn lợi và khai thác sông Mekông một cách b́nh đẳng Việt Nam sẽ phải đau đớn bất lực nh́n cái chết của đồng bằng sông Cửu Long một cách từ từ.
Vậy quốc sách hay nói cụ thể sách lược trong đối ngoại cần phải thay đổi toàn diện có tính bản chất để t́m đối trọng là điều không thể không làm.
Đối trọng với Trung Quốc là ai?
Trong quan hệ quốc tế chỉ có Mỹ và phương Tây có thể làm được điều này.
Đây chính là câu trả lời trong sách lược, lối thoát duy nhất của Việt Nam để thoát khỏi ṿng kim cô của Bắc Kinh.
Chẳng có chính sách, hay quyết sách nào mang tính khả thi khi Trung Quốc sử dụng đ̣n hiểm từ điều kiện tự nhiên của thiên nhiên làm vũ khí trói buộc Việt Nam trong thế yếu.
Vẫn c̣n trong cơn mê sảng, đắm ch́m giấc mơ với quan hệ 4 tốt 16 chữ vàng chẳng ai cứu được đồng bằng sông Cửu Long và đất nước này đi đến thảm họa.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-16-2024   #20
kietkml
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
Join Date: Nov 2008
Posts: 4,400
Thanks: 247
Thanked 1,681 Times in 1,095 Posts
Mentioned: 160 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1584 Post(s)
Rep Power: 22
kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7
kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7kietkml Reputation Uy Tín Level 7
Default

" Đảng và các giới chức ăn tàn đái nát địa phương lẫn trung ương chết đâu hết rồi? Nói vậy chứ đảng ta đâu có ngu, làm chi cho cực, Sẽ có bọn mạnh thường quân ngu ngục PHẢI NHẢY VÀO lo thôi tiền Ông bỏ túi!haha" (Nếu mở miệng sẽ bị 331 ngay."Thế là Dân không dám nói lên tiếng nào!).

Tổng Thống Thiệu đă nói quả không sai tí nào!

Đất Nước C̣n Th́ C̣n Tất Cả!
Đất Nước Mất Th́ Mất Tất Cả!
Đừng Nghe Những Ǵ Cộng Sản Nói!
Mà Hăy Nh́n Kỹ Những Ǵ Cộng Sản Làm!
kietkml_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 1 of 2 1 2

User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:06.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.16437 seconds with 12 queries