Mặc dù tàu Ever Given đă được giải cứu nhưng hiện vẫn chưa rơ bao giờ th́ kênh đào Suez có thể hoạt động trở lại.
Theo hăng tin Bloomberg, đội cứu hộ đă giải tỏa tàu
EverGiven khỏi bờ cát kênh đào Suez sau gần 1 tuần vất vả t́m cách giải quyết. Thuỷ triều lên cao đă giúp các chuyên gia gặp thuận lợi hơn trong việc làm nổi tàu và đẩy nó ra khỏi bờ.
Mặc dù tàu
EverGiven đă được giải cứu nhưng hiện vẫn chưa rơ bao giờ th́ kênh đào Suez có thể hoạt động trở lại cũng như đến khi nào th́ khu vực tắc nghẽn với hơn 450 tàu hàng chờ 2 bên đầu kênh sẽ được lưu thông.
Tuyến đường huyết mạch này chiếm 12% tổng hàng hoá vận tải hàng hải trên toàn cầu và b́nh quân đón hơn 50 tàu hàng đi qua đây mỗi ngày. Nhiều thuyền hàng đă phải quay đầu giữa biển để đi ṿng qua Mũi Hảo Vọng của Châu Phi nhằm tránh sự ách tắc trên kênh đào Suez.
Quay trở lại chuyện cứu hộ, các nhân viên của kênh đào đă phải di chuyển 27.000 mét khối cát để giăi cứu con tàu
EverGiven. Các nhà chức trách Ai Cập đă dự định dỡ container khỏi tàu nếu như những cố gắng trong ngày 29/3 không gặp thành công.
Vụ tắc nghẽn gây ra căng thẳng lớn đối với chuỗi cung ứng toàn cầu vốn đă bị kéo dài bởi đại dịch COVID-19 bởi kênh đào Suez là tuyến đường thông cho khoảng 12% giao dịch thương mại toàn cầu. Một số tàu đă chọn chuyến đi dài và tốn kém quanh mũi Hảo Vọng ở châu Phi thay v́ chờ kênh Suez thông trở lại.
Được biết, đội cứu hộ đă loại bỏ 27.000 mét khối cát để giúp con tàu khổng lồ nổi trở lại trên độ sâu 18 mét nước. Trước đó, Ai Cập đă ra
"tối hậu thư" sẽ dỡ hàng trên tàu nếu tới hết ngày 30/3 mà vẫn chưa có tiến triển đáng kể để giải cứu con tàu này.
Theo một phân tích từ công ty công nghệ thời tiết
ClimaCell, tàu
Ever Given đă chịu một trận gió với vận tốc lên tới 64km/h vào thời điểm bị mắc kẹt ở kênh Suez. Ngoài ra, một số điều kiện thời tiết khác có thể đă khiến con tàu 400 mét này khó di chuyển hoặc xoay sở giữa lúc băo cát làm giảm đáng kể tầm nh́n của tàu.
"Những cơn gió mạnh như vậy xảy ra không thường xuyên, chỉ vài năm một lần trong lịch sử dữ liệu của chúng tôi", đại diện công ty nói.
Số lượng tàu đang chờ để vào kênh đào Suez hiện đă vượt quá quy mô của toàn bộ hạm đội Hải quân Mỹ. Dữ liệu do Bloomberg tổng hợp cho thấy có 453 tàu đă xếp hàng vào ngày 28/3 so với khoảng 100 tàu vào thời điểm kênh đào này bắt đầu bị tắc nghẽn.
Nhiều hàng hóa mắc kẹt
Các tàu chở hàng chuyên chở các loại hàng hóa như ngũ cốc, than đá và quặng sắt chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các tàu bị mắc kẹt trong và chung quanh kênh đào. Dữ liệu cũng chỉ ra có đến 15 tàu có thể chở hàng ngàn con gia súc.
Theo ước tính của nhóm vận động
Animals International, có khoảng 200.000 gia súc có thể đang bị mắc kẹt trên các con tàu ở kênh đào. Nhóm đă kiểm tra 18 tàu rời từ Romania, Tây Ban Nha và Nam Mỹ hiện đang bị mắc kẹt tại Suez. Giám đốc Liên minh châu Âu Gabriel Paun cho biết đa số các tàu chở theo cừu. Ông nói các tàu không thể dễ dàng đưa động vật xuống các quốc gia lân cận khác do các quy định về y tế hoặc thiếu các hiệp định thương mại.
Ông Paun nói: "
Đó chỉ là một sự trục trặc cho thấy rằng bất kể có phương án dự pḥng như thế nào, bi kịch có thể xảy ra lặp đi lặp lại nếu chúng ta không thay thế việc xuất khẩu động vật sống bằng việc xuất khẩu thịt lạnh và đông lạnh".
Theo phát ngôn viên của
Bernhard Schulte Shipmanagement, chủ quản lư tàu, phần trước mũi tàu đă bị hư hại và nước đă tràn vào hai bể chứa.
Người phát ngôn cho biết các máy bơm công suất lớn đă được sử dụng để lấy nước ra khỏi các khoang và con tàu đă ổn định. Khi
Ever Given di chuyển trở lại, sẽ có một cuộc đánh giá để xác định xem nó có đủ khả năng để rời khỏi kênh Suez hay không? Người phát ngôn cho biết, hiện tại tàu
Ever Given chưa có trục trặc ǵ nhiều.
Osama Rabie, người đứng đầu Cơ quan quản lư kênh đào Suez, nói với kênh truyền h́nh Arabiya rằng ông đang chuẩn bị cho phương án làm con tàu nhẹ hơn bằng cách dỡ các thùng hàng. Đây được cho là phương pháp khó khăn và tốn nhiều thời gian.
Bộ Dầu mỏ Syria cho biết con tàu mắc cạn đă tŕ hoăn việc tàu chở nhiên liệu đến nước này. Do đó, chính phủ đang phân phối nguồn cung cấp. "Để tuyến đường hàng hải qua kênh đào Suez hoạt động b́nh thường trở lại, có thể sẽ mất một thời gian ngắn nữa".
TỔNG HỢP