Trung Quốc ca’o buộc Việt Nam đang x.â.m chiê’ m lănh thổ TQ tại băi Tư Chính
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh. (Nguồn: Getty)
Chính phủ Việt Nam nên tôn trọng chủ quyền của Trung Quốc đối với một số khu vực trên Biển Đông. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Cảnh Sảng nói trong cuộc họp ngắn hôm thứ Tư rằng phía Việt Nam cũng nên kiềm chế hành động sẽ làm trầm trọng thêm t́nh h́nh trong khu vực.
“Chúng tôi hy vọng rằng phía Việt Nam sẽ cân nhắc và tôn trọng chủ quyền và quyền hợp pha’p của Trung Quốc tại vùng biển liên quan ở Biển Đông, cũng như sẽ không thực hiện hành động có thể khiến t́nh trạng xấu đi thêm nữa”, nhà ngoại giao tuyên bố.
Vụ trưởng Vụ Thông tin Báo chí của Bộ Ngoại giao nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng, cho biết hôm thứ Tư rằng Hà Nội có thẩm quyền đối với khu vực hàng hải ở Biển Đông, theo quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982. Như bà lưu ư, Việt Nam phản đối bất kỳ hành động nào của quốc gia khác nhằm vi phạm quyền, chủ quyền đối với vùng biển thuộc Việt Nam.
Trước đó, tờ báo Hồng Kông “South China Morning Post” đưa tin tuần trước rằng Trung Quốc đă gửi giàn khoan đến vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa đang tranh chấp để thăm ḍ. Theo một số báo cáo, tàu nghiên cứu cũng đi kèm với tàu chiê’n thuộc Hải quân Trung Quốc.
Tranh chấp lănh thổ Biển Đông
Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển. Quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa là hai quần đảo trên các rạn san hô ở Biển Đông, trong đó quần đảo Hoàng Sa đang là nơi tranh chấp chủ quyền giữa Việt Nam, Trung Quốc và Đài Loan. Quần đảo Trường Sa là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lănh thổ: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia và Brunei; các quốc gia này tuyên bố chủ quyền toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa.
Theo ghi nhận của giáo sư Ryan Martinson, chiếc tàu Hải Dương Địa Chất (Haiyang Dizhi) 8 cùng với các tàu hộ tống vẫn tiếp tục hoạt động tại vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam ở băi Tư Chính. Bắc Kinh hiện vẫn giữ im lặng sau khi bị Hà Nội t.ố c.á.o đích danh vi phạm chủ quyền, và yêu cầu rút toàn bộ tàu khỏi vùng đ.ặ.c.q.u.y.ề.n kinh tế của Việt Nam.
Bản đồ do giáo sư Ryan Martinson, trường Hải chiê’n Hoa Kỳ cập nhật hôm nay cho thấy nhóm tàu này từ ngày 18 đến 20/7 vẫn liên tục hoạt động tại vùng đ.ặ.c.q.u.y.ề.n kinh tế (EEZ) Việt Nam. Trong khi theo Công ước quốc tế về Luật Biển (UNCLOS) mà cả Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên, th́ nếu các nước khác khi có những hoạt động tại khu vực 200 hải lư trên, nếu ảnh hưởng đến quốc gia ven biển, th́ phải được phép của nước này.
Tuần trước, tàu Haijing 35111 của tuần duyên Trung Quốc đă thao tác một cách mà theo mô tả của CSIS là « đầy đ.e d.ọ.a » đối với các tàu Việt Nam đang bảo vệ một giàn khoan của Nhật mang tên Hakuryu-5, do tập đoàn quốc doanh Nga Rosneft (ROSN.MM) thuê, hoạt động tại lô dầu 06.1 của Việt Nam, ở cách Việt Nam 370 km (230 hải lư) về hướng đông nam.
Theo quan s.á.t của các chuyên gia, Trung Quốc đưa tàu thăm ḍ địa chất và tàu hải cảnh cỡ lớn đến băi Tư Chính, nhằm gây sức ép lên việc khai thác dầu khí của Việt Nam trước khi xây dựng xong bộ quy tắc ứng x,ử trên Biển Đông. Sự hiện diện của dân quân biển Trung Quốc cũng cho thấy dự báo Bắc Kinh dùng lực lượng này để quấy nhiễu là chính x.á.c.
Tuy t́nh trạng này đă diễn ra nhiều tuần qua, nhưng đến hôm qua Hà Nội mới phản ứng bằng một tuyên bố mạnh mẽ, t.ố c.á.o Trung Quốc vi phạm chủ quyền và yêu cầu Bắc Kinh rút toàn bộ các tàu ra khỏi vùng đ.ặ.c.q.u.y.ề.n kinh tế của Việt Nam.
Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc Cảnh Sảng hôm 12/7 tuyên bố « Trung Quốc kiên quyê’t bảo vệ chủ quyền và quyền hàng hải trên Biển Đông ». Tuy nhiên sau khi bị Việt Nam t.ố c.á.o đích danh hôm qua, đến nay chưa thấy có phản ứng ǵ về phía Trung Quốc. Bắc Kinh cũng không đáp ứng lời kêu gọi của đô đốc Philip Davidson, tư lệnh Ấn Độ – Thái B́nh Dương về việc thiết lập một cơ chế liên lạc trong trường hợp xảy ra khủng hoảng.
Nguồn: https://vn.sputniknews.com/politics/...uoc-bien-dong/
The Following 2 Users Say Thank You to luyenchuong3000 For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.