Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Chuyện Người Cựu Sĩ Quan Trường Thiếu Sinh Quân Vũng Tàu
T́nh cờ quen biết một anh cựu sĩ quan xuất thân từ trường Thiếu sinh quân Vũng Tàu qua một Hội Ái Hữu Cựu Học Sinh, thỉnh thỏang chúng tôi gặp nhau trên mạng. Một bữa nọ, khi tôi nhận được youtube "Hồn Nước Quốc Kỳ Quốc Ca Việt Nam", thấy trong đó có đọan vinh danh trận tử thủ oai hùng trong quân sử ngày 1/5/1975 của những thiếu niên 15-16 tuổi, những đứa con mồ côi của quân đội, tôi vội chuyển cho anh v́ nghĩ rằng anh bận đi làm không có giờ lục lạo trên net.
Ai dè hôm sau anh reply cho tôi như sau:
"Cám ơn muội muội đă chuyển cho huynh cùng xem.
Muội hăy xem lại YouTube này (rất hay), ở phút khoảng 30, họ nói về trận đánh sau cùng và buổi lễ "Hạ Kỳ" cuối cùng trên toàn lănh thổ của VNCH vào ngày 1 tháng 5 năm 1975.
Mấy đứa em TSQ đă cầm đầu trong "Trận Đánh Cuối Cùng" ở trường TSQ.. là "đệ tử ruột" của huynh. Cấp chỉ huy đă "tử thủ" sau cùng... cũng là anh của huynh.
Huynh có gặp lại vài em TSQ đă cầm đầu cho cuộc tử thủ ở trường TSQ vào ngày 30/4/75 và 1/5/75. Hai em mà huynh gặp lại được là em LAS ở Toronto/Canada và em NAD Colorado. Hai em này có tường thuật lại cuộc tử thủ và buổi lễ "Hạ Kỳ" cuối cùng của VNCH trên các trang mạng về quân đội VNCH.
Không những là "đệ tử ruột" ở trường TSQ, hai em S và D cùng nhiều em TSQ khác, c̣n là "đệ tử" của huynh khi sinh hoạt hướng đạo với hội đoàn Hướng Đạo/ Vũng-Tàu.
Các em TSQ từ những năm 70 trở về sau đều biết huynh và xem huynh như là "thần tượng" của họ. V́ lúc đó huynh là Liên Đoàn Trưởng của Trường (có 1,400 TSQ). Huynh lại là Trưởng Ban Nhạc Nặng (quân nhạc), Trưởng Ban Nhạc Nhẹ (nhạc sân khấu) của trường. Năm 1971, huynh lại lănh giải vô địch đai đen/Thái Cực Đạo/ cấp toàn quân. Thấy huynh "nổ" dữ chưa???...
Cũng trong YouTube này, ở vào phút 32-35... có đọan phim quay lúc trường TSQ đi diễn hành ở Sài-G̣n vào năm 1971. Người đi đầu cho toán diễn hành của trường, đang chào tay khi đi ngang qua khán đài chánh... là huynh đó!. V́ đang "chào tay" nên muội không thấy được mặt, chỉ thấy được dáng người. Mà dầu có thấy được mặt, muội cũng hỏng biết là ai??.. v́ lúc đó huynh c̣n "nhỏ xíu"!!!...
Sau 75, Huynh chỉ đi "học tập cải tạo" 6 tháng, v́ huynh "thức thời" biết người biết ta, khai ḿnh là khóa sinh SVSQ tép riêu thôi chứ không dại ǵ khai thiệt để bị "cải tạo" mút mùa!. Sau đó, Huynh lại bị "nhốt" trở lại về tội "âm mưu lật đổ nhà nước cộng sản". Lần này, huynh lại được các em TSQ giải cứu. Trong số đó, có 1 em là cháu ngoại của Tổng Thống Trần văn Hương... đă "húc tù" và đưa huynh xa ĺa VN.
Bây giờ th́ muội biết thêm nhiều về cuộc đời của Huynh. Có lần, một cô em trong nhóm đă thắc mắc:
-Em biết đại huynh rất "vơ biền", nhưng sao em thấy huynh rất Cool chứ không ồn ào hay quá khích như mấy ông quân đội mà em từng quen biết??...
Huynh trả lời:
-V́ Huynh là đại huynh của tụi em, huynh phải làm gương cho tụi em biết lúc nào ḿnh phải cần "buông xuống"... và phải biết "Tự Thắng Để Chỉ Huy"!!!...
Quanh năm suốt tháng, Huynh ít khi nào bị bệnh nhưng mỗi năm gần tới ngày 30/4 là huynh nghe nhức nhối trong tim, đau cho tháng tư xưa rả ngũ tan hàng để giờ này phải xa ĺa quê cha đất tổ, lưu lạc xứ người!
Trong đời binh nghiệp của huynh, huynh được may mắn hơn nhiều đồng đội khác, tứ chi và ngũ quan của Huynh vẫn lành lặn... mặc dầu ḿnh mẫy cũng thẹo tích tùm lum. Chưa phải là thương phế binh!. Cũng về Tổng Y Viện Cộng Ḥa... để thăm bạn bè, chứ không hề "nằm" ở đó.
Muội không có dính dáng ǵ tới mấy ông "lính Ngụy", nhưng coi bộ muội có nhiều cảm t́nh với mấy ông bên "phe thua cuộc"?? quá... Cám ơn muội muội. Đó là niềm an ủi lớn lao đáng quư cho những người lính già thất thế vô dụng như huynh bây giờ!.
Không Có Ǵ Giúp Ta Hiểu Ư Nghĩa Cuộc Sống Cho Bằng Cái Chết.
Không có ǵ giúp ta hiểu ư nghĩa cuộc sống cho bằng cái chết.
Tưởng tượng rằng tôi đang dự đám tang của chính ḿnh. Tôi nh́n thấy thi hài ḿnh trong quan tài, giữa nến hoa và khói hương nghi ngút.
Cặp mắt tôi dừng lại một chút trên khuôn mặt những người xung quanh. Bấy giờ tôi mới hiểu cuộc sống của họ thật ngắn ngủi biết bao! Thật tiếc là họ không ư thức về điều đó. Lúc này, tâm trí họ đang tập trung vào tôi, chứ không phải vào cái chết của chính họ hay sự ngắn ngủi của đời người.
Một cảm giác thật lạ, v́ hôm nay là buổi tŕnh diễn cuối cùng của tôi trên mặt đất, lần cuối cùng tôi là trung tâm chú ư của mọi người.
Trên ṭa giảng, vị linh mục đang nói về tôi. Tôi vui thích thấy ḿnh được mọi người thương tiếc. Tôi để lại một khoảng trống đau thương trong tim của người thân và bạn bè. Nhưng cũng thành thực nhận rằng: trong đám đông kia cũng có một số người vui mừng v́ sự ra đi của tôi.
Theo đám rước vào nghĩa trang, tôi chen giữa đám đông đứng lặng bên mộ huyệt. Chương cuối cùng của đời tôi khép lại khi những lời cầu nguyện sau cùng được cất lên, và cỗ quan tài từ từ ch́m sâu vào ḷng đất.
Tôi vẫn đứng bên mộ, hồi tưởng lại từng chương của đời ḿnh, trong khi những người khác vội vă về nhà, về với những ước mơ và lo toan thường nhật.
SUY NIỆM VỀ SỰ CHẾT
Một năm sau tôi trở về trái đất. Những khoảng trống đau thương kia đă được lấp đầy. Kư ức về tôi vẫn sống trong tim bạn bè, nhưng họ ít nghĩ về tôi hơn. Giờ th́ những người khác đă trở nên quan trọng hơn trong đời họ. Và phải thế thôi, v́ cuộc sống vẫn phải tiếp tục. Tôi thăm lại công việc của ḿnh: có ai đó đang tiếp tục làm. Giờ th́ đă có người khác quyết định thay tôi. Tôi t́m lại những đồ dùng tôi yêu thích: chiếc đồng hồ, dàn vi tính, xe honda…, những thứ mà ngày nay không ai c̣n dùng nữa, v́ đă quá lỗi thời.
30 năm sau tôi trở về lần nữa. Ngoài một vài bức ảnh mờ nhạt trong album và ḍng chữ khắc trên mộ, chẳng có ǵ c̣n lại về tôi. Không c̣n cả những kí ức nơi bạn bè, v́ chẳng c̣n ai sống nữa. Tôi cố t́m những ǵ c̣n sót lại. Ánh mắt tôi dừng lại nơi một chút bụi trong quan tài, ḷng nghĩ về đời ḿnh thuở trước: lo toan và niềm vui, tham vọng và mộng mơ, vinh quang và tủi nhục… Những ǵ đă làm nên đời tôi, tất cả đă cuốn bay theo gió. Chỉ c̣n lại một chút bụi, như dấu chứng đă từng có tôi trên đời.
Trong khi tôi chăm chăm nh́n chút bụi kia, dường như có một khối nặng bỗng cất khỏi vai tôi – đó là cái gánh nặng do việc nghĩ ḿnh là quan trọng!
Không Có Ǵ Giúp Ta Hiểu Ư Nghĩa Cuộc Sống Cho Bằng Cái Chết.
Không có ǵ giúp ta hiểu ư nghĩa cuộc sống cho bằng cái chết.
Tưởng tượng rằng tôi đang dự đám tang của chính ḿnh. Tôi nh́n thấy thi hài ḿnh trong quan tài, giữa nến hoa và khói hương nghi ngút.
Cặp mắt tôi dừng lại một chút trên khuôn mặt những người xung quanh. Bấy giờ tôi mới hiểu cuộc sống của họ thật ngắn ngủi biết bao! Thật tiếc là họ không ư thức về điều đó. Lúc này, tâm trí họ đang tập trung vào tôi, chứ không phải vào cái chết của chính họ hay sự ngắn ngủi của đời người.
Một cảm giác thật lạ, v́ hôm nay là buổi tŕnh diễn cuối cùng của tôi trên mặt đất, lần cuối cùng tôi là trung tâm chú ư của mọi người.
Trên ṭa giảng, vị linh mục đang nói về tôi. Tôi vui thích thấy ḿnh được mọi người thương tiếc. Tôi để lại một khoảng trống đau thương trong tim của người thân và bạn bè. Nhưng cũng thành thực nhận rằng: trong đám đông kia cũng có một số người vui mừng v́ sự ra đi của tôi.
Theo đám rước vào nghĩa trang, tôi chen giữa đám đông đứng lặng bên mộ huyệt. Chương cuối cùng của đời tôi khép lại khi những lời cầu nguyện sau cùng được cất lên, và cỗ quan tài từ từ ch́m sâu vào ḷng đất.
Tôi vẫn đứng bên mộ, hồi tưởng lại từng chương của đời ḿnh, trong khi những người khác vội vă về nhà, về với những ước mơ và lo toan thường nhật.
SUY NIỆM VỀ SỰ CHẾT
Một năm sau tôi trở về trái đất. Những khoảng trống đau thương kia đă được lấp đầy. Kư ức về tôi vẫn sống trong tim bạn bè, nhưng họ ít nghĩ về tôi hơn. Giờ th́ những người khác đă trở nên quan trọng hơn trong đời họ. Và phải thế thôi, v́ cuộc sống vẫn phải tiếp tục. Tôi thăm lại công việc của ḿnh: có ai đó đang tiếp tục làm. Giờ th́ đă có người khác quyết định thay tôi. Tôi t́m lại những đồ dùng tôi yêu thích: chiếc đồng hồ, dàn vi tính, xe honda…, những thứ mà ngày nay không ai c̣n dùng nữa, v́ đă quá lỗi thời.
30 năm sau tôi trở về lần nữa. Ngoài một vài bức ảnh mờ nhạt trong album và ḍng chữ khắc trên mộ, chẳng có ǵ c̣n lại về tôi. Không c̣n cả những kí ức nơi bạn bè, v́ chẳng c̣n ai sống nữa. Tôi cố t́m những ǵ c̣n sót lại. Ánh mắt tôi dừng lại nơi một chút bụi trong quan tài, ḷng nghĩ về đời ḿnh thuở trước: lo toan và niềm vui, tham vọng và mộng mơ, vinh quang và tủi nhục… Những ǵ đă làm nên đời tôi, tất cả đă cuốn bay theo gió. Chỉ c̣n lại một chút bụi, như dấu chứng đă từng có tôi trên đời.
Trong khi tôi chăm chăm nh́n chút bụi kia, dường như có một khối nặng bỗng cất khỏi vai tôi – đó là cái gánh nặng do việc nghĩ ḿnh là quan trọng!
Cần phải tin vào quyền lực của những chữ cái a, b, c, d, e… Vâng, chỉ cần một chữ cái cũng có thể thay đổi cả một số phận. Bằng chứng ư? Chính là câu chuyện sau đây:
Khi ông bà Point (trong tiếng Pháp có nghĩa là dấu chấm) có một cậu con trai và họ quyết định đặt cho cậu một cái tên vĩ đại. Sau khi lưỡng lự giữa Rambo, Charlemagne, Ramses và Catona, cuối cùng họ lại chọn Virgile bởi đó là tên một trong những nhà thơ cổ đại lớn nhất.
Chỉ có điều là ông Point đă quá xúc động khi ghi tên con vào sổ đăng kí, ông đánh vần nhầm ra “V-I-R-G-U-L-E” và thế là Virgile trở thành Virgule (nghĩa là dấu phẩy).
Khi biết điều này, dù rằng rất giận nhưng vợ ông vẫn nh́n cậu con trai rồi cười:
- Nh́n con thật xinh xắn lại nhỏ bé. Virgule! Thế cũng tốt.
Và cái tên được giữ lại.
Cũng như cái tên của ḿnh, Virgule trông khẳng khiu và buồn cười. Ở trường, mỗi khi điểm danh, thầy giáo gọi:
- Point Virgule!
Và Virgule đứng bật dậy, như một dấu chấm phẩy và đáp:
- Dạ, có mặt!
Sau đó, Virgule lớn lên và đem ḷng yêu cô bạn hàng xóm của anh, Séraphine. Khi người ta yêu, sẽ có hai loại người: những người dám thổ lộ và những người không dám. Virgule là loại thứ hai. Và bất hạnh hơn nữa khi mỗi lần Séraphine xuất hiện là Virgule trở nên xanh lét, mồ hôi đầm đ́a, bước trượt cầu thang. Anh co rúm người lại đến nỗi trông anh như một dấu chấm, một dấu chấm nhỏ xíu… khi đó có thể gọi anh là Point Point. Và Séraphine chẳng bao giờ nh́n thấy anh.
Ấy vậy mà… chính chữ ”u” đă làm mọi thứ trở nên thay đổi. Các bạn có biết như thế nào không?
Séraphine đem ḷng yêu một chàng trai không yêu cô. Cô luôn cười nói, cố gắng bắt chuyện với anh ta, gọi điện cho anh ta, viết thư cho anh ta…. nhưng chẳng được ǵ cả. Thật đáng thương cho Séraphine.
Một ngày nọ, cô quyết định gửi bức điện thứ mười cho t́nh yêu của cô. Và chính hôm đó, Séraphine gặp Virgule ở bưu điện v́ Virgule chính là nhân viên ở đó.
Khi Virgule thấy Séraphine đến gần, anh cảm thấy ḿnh sắp ngất đi. Cô th́ không nh́n anh:
- Tôi muốn gửi một bức điện- cô nói với một giọng buồn bă.
- Xin cô vui ḷng đọc nội dung… Virgule cầm bút và lắp bắp nói.
Cô đọc với giọng run:
- Je t’aime – virgule – Je t’adore – virgule- Je voudrais tant que tu me dises que tu m’aimes aussi – point.
(Em yêu anh – ”phẩy” – em thương anh – ”phẩy” – em rất muốn anh cũng nói với em rằng anh cũng yêu em- “chấm”).
Tuyệt vời làm sao khi nghe một câu như vậy và Virgule yêu cầu Séraphine nhắc lại. Cô đọc:
Và đột nhiên, Séraphine nhận ra Virgule là một chàng trai thật đáng yêu với đôi mắt ấy và hàng mi dài… nụ cười của anh th́ dịu dàng như mật ngọt.
Như có một phép lạ, anh th́ thầm với cô:
- Anh cũng yêu em, Séraphine.
Chỉ một chữ đôi khi thay đổi cả câu, và một câu có thể thay đổi cả một số phận. Nếu Virgule tên là Virgile, một nhà thơ cổ đại lớn nhất, th́ có lẽ bây giờ anh vẫn cô đơn.
Bây giờ Virgule và Séraphine đang rất hạnh phúc bên nhau và họ đă có ba dấu chấm nhỏ…
Cần phải tin vào quyền lực của những chữ cái a, b, c, d, e… Vâng, chỉ cần một chữ cái cũng có thể thay đổi cả một số phận. Bằng chứng ư? Chính là câu chuyện sau đây:
Khi ông bà Point (trong tiếng Pháp có nghĩa là dấu chấm) có một cậu con trai và họ quyết định đặt cho cậu một cái tên vĩ đại. Sau khi lưỡng lự giữa Rambo, Charlemagne, Ramses và Catona, cuối cùng họ lại chọn Virgile bởi đó là tên một trong những nhà thơ cổ đại lớn nhất.
Chỉ có điều là ông Point đă quá xúc động khi ghi tên con vào sổ đăng kí, ông đánh vần nhầm ra “V-I-R-G-U-L-E” và thế là Virgile trở thành Virgule (nghĩa là dấu phẩy).
Khi biết điều này, dù rằng rất giận nhưng vợ ông vẫn nh́n cậu con trai rồi cười:
- Nh́n con thật xinh xắn lại nhỏ bé. Virgule! Thế cũng tốt.
Và cái tên được giữ lại.
Cũng như cái tên của ḿnh, Virgule trông khẳng khiu và buồn cười. Ở trường, mỗi khi điểm danh, thầy giáo gọi:
- Point Virgule!
Và Virgule đứng bật dậy, như một dấu chấm phẩy và đáp:
- Dạ, có mặt!
Sau đó, Virgule lớn lên và đem ḷng yêu cô bạn hàng xóm của anh, Séraphine. Khi người ta yêu, sẽ có hai loại người: những người dám thổ lộ và những người không dám. Virgule là loại thứ hai. Và bất hạnh hơn nữa khi mỗi lần Séraphine xuất hiện là Virgule trở nên xanh lét, mồ hôi đầm đ́a, bước trượt cầu thang. Anh co rúm người lại đến nỗi trông anh như một dấu chấm, một dấu chấm nhỏ xíu… khi đó có thể gọi anh là Point Point. Và Séraphine chẳng bao giờ nh́n thấy anh.
Ấy vậy mà… chính chữ ”u” đă làm mọi thứ trở nên thay đổi. Các bạn có biết như thế nào không?
Séraphine đem ḷng yêu một chàng trai không yêu cô. Cô luôn cười nói, cố gắng bắt chuyện với anh ta, gọi điện cho anh ta, viết thư cho anh ta…. nhưng chẳng được ǵ cả. Thật đáng thương cho Séraphine.
Một ngày nọ, cô quyết định gửi bức điện thứ mười cho t́nh yêu của cô. Và chính hôm đó, Séraphine gặp Virgule ở bưu điện v́ Virgule chính là nhân viên ở đó.
Khi Virgule thấy Séraphine đến gần, anh cảm thấy ḿnh sắp ngất đi. Cô th́ không nh́n anh:
- Tôi muốn gửi một bức điện- cô nói với một giọng buồn bă.
- Xin cô vui ḷng đọc nội dung… Virgule cầm bút và lắp bắp nói.
Cô đọc với giọng run:
- Je t’aime – virgule – Je t’adore – virgule- Je voudrais tant que tu me dises que tu m’aimes aussi – point.
(Em yêu anh – ”phẩy” – em thương anh – ”phẩy” – em rất muốn anh cũng nói với em rằng anh cũng yêu em- “chấm”).
Tuyệt vời làm sao khi nghe một câu như vậy và Virgule yêu cầu Séraphine nhắc lại. Cô đọc:
Và đột nhiên, Séraphine nhận ra Virgule là một chàng trai thật đáng yêu với đôi mắt ấy và hàng mi dài… nụ cười của anh th́ dịu dàng như mật ngọt.
Như có một phép lạ, anh th́ thầm với cô:
- Anh cũng yêu em, Séraphine.
Chỉ một chữ đôi khi thay đổi cả câu, và một câu có thể thay đổi cả một số phận. Nếu Virgule tên là Virgile, một nhà thơ cổ đại lớn nhất, th́ có lẽ bây giờ anh vẫn cô đơn.
Bây giờ Virgule và Séraphine đang rất hạnh phúc bên nhau và họ đă có ba dấu chấm nhỏ…
Ngậm ngùi bởi tiếc nuối tuổi trẻ đă trôi qua lúc nào không hay ! Ngậm ngùi phải chi hồi đó thế này thế khác… H́nh như ta chẳng bao giờ thực sống. Lúc c̣n trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai. Nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có được cái kia cái khác mới là sống. Khi có tuổi, khi đă có được cái này cái nọ, cái kia cái khác th́ ta lại sống cho quá khứ ! Nhỏ mong cho mau lớn, lớn mong cho nhỏ lại. Quả là lư thú ! Tóm lại, ta chẳng biết quư những giây phút hiện tại.
Từ ngày có “thế giới phẳng”, ta c̣n sống với đời sống ảo. Ta ngồi đây với bạn nhưng chuyện tṛ với một người nào khác, cười đùa, nhăn nhó, giận dữ, âu yếm với một người nào khác ở nơi xa. Khi bắt lại câu chuyện th́ nhiều khi đă lỡ nhịp ! Hiểu ra những điều tầm thường đó, tôi biết quư thời gian hơn, quư phút giây hiện tại, ở đây và bây giờ hơn. Nhờ vậy mà không có th́ giờ cho già nữa ! Hiện tại th́ không có già, không có trẻ, không có quá khứ vị lai. Dĩ nhiên, không phải trốn chạy già mà hiểu nó, chấp nhận nó, thưởng thức nó. Khi biết “enjoy” nó th́ quả có nhiều điều thú vị để phát hiện, để khám phá.
Một người 60, tiếc măi tuổi 45 của ḿnh, th́ khi 75, họ sẽ tiếc măi tuổi 60, rồi khi 80, họ sẽ càng tiếc 75 ! Vậy sao ta đang ở cái tuổi tuyệt vời nhất của ḿnh lại không yêu thích nó đi, sao cứ phải….nguyền rủa, bất măn với nó. Có phải tội nghiệp nó không ? Ta đang ở cái tuổi nào th́ nhất định tuổi đó phải là tuổi đẹp nhất rồi,không thể có tuổi nào đẹp hơn nữa!
Ta cũng có thể gạt gẫm ḿnh chút đỉnh như đi giải phẫu thẩm mỹ chẳng hạn. Xóa chỗ này, bơm chỗ nọ, lóc chỗ kia. Nhưng nhức mỏi vẫn cứ nhức mỏi, loăng xương vẫn cứ loăng xương, tim mạch vẫn cứ tim mạch… Cơ thể ta cứ tiến triển theo một “lộ tŕnh” đă được vạch săn của nó, không cần biết có ta ! Mà h́nh như, càng nguyền rủa, càng bất măn với nó, nó càng làm dữ. Trái lại nếu biết thương yêu nó, chiều chuộng nó một chút, biết cách cho nó ăn, cho nó nghỉ, biết cách làm cho xương nó cứng cáp, làm cho mạch máu nó thông thoáng, làm cho các khớp nó trơn tru th́ nó cũng sẽ tử tế với ta hơn. Anh chàng Alexis Zorba nói: ” Cũng phải chăm nom đến thân thể nữa chứ, hăy thương nó một chút. Cho nó ăn với. Cho nó nghỉ với. Đó là con lừa kéo xe của ta, nếu không cho nó ăn, nó nghỉ, nó sẽ bỏ rơi ḿnh ngang xương giữa đường cho mà coi” (Nikos Kazantzaki).
Từ ngày biết thương “con lừa” của ḿnh hơn, tử tế với nó hơn, th́ có vẻ tôi… cũng khác tôi xưa. Tôi biết cho con lừa của ḿnh ăn khi đói, không ép nó ăn lúc đang no, không cần phải cười cười nói nói trong lúc ăn. Món ǵ khoái khẩu th́ ăn, chay mặn ǵ cũng tốt. Cá khô, mắm ruốc ǵ cũng được, miễn là đừng nhiều muối quá ! Một người cô tôi mắc bệnh “ăn không được”, “ăn không biết ngon” vậy mà vẫn béo ph́, đi không nổi, là bởi v́ các con thương bà quá, mua toàn sữa Mỹ mắc tiền cho uống ! Sữa giàu năng lượng, nhiều chất béo bổ quá, làm sao c̣n có thể ăn ngon, làm sao không béo ph́ cho được? Giá nghèo một chút c̣n hay hơn! Cá kho quẹt, rau muống mà tốt, miễn bà ăn thấy ngon, thấy sướng ! Tôi cũng biết cho con lừa của ḿnh ngủ hơn. Ngủ đầy giấc, đủ giấc. Ngủ đủ giấc là cơ hội tốt nhất cho các tế bào năo phục hồi, như sạc pin vậy. Sạc không đủ ma đ̣i pin ngon lành sao được !
Bảy trăm năm trước, Trần Nhân Tông viết: Cơ tắc xan hề khốn tắc miên! (Đói đến th́ ăn, mệt ngủ liền!) trong bài Cư trần lạc đạo, (ở đời mà vui đạo)! Ông là vị vua nhà Trần sớm nhường ngôi cho con, lên tu ở núi Yên Tử, Tổ sư thiền phái Trúc Lâm. Tu hành như vậy mà khi quân Nguyên xâm lấn nước ta, ông liền xuống núi, ra tay dẹp giặc, xong, phủi tay lên núi tu tiếp !
Ngậm ngùi bởi tiếc nuối tuổi trẻ đă trôi qua lúc nào không hay ! Ngậm ngùi phải chi hồi đó thế này thế khác… H́nh như ta chẳng bao giờ thực sống. Lúc c̣n trẻ, ta mơ ước tương lai, sống cho tương lai. Nghĩ rằng phải đạt cái này cái nọ, có được cái kia cái khác mới là sống. Khi có tuổi, khi đă có được cái này cái nọ, cái kia cái khác th́ ta lại sống cho quá khứ ! Nhỏ mong cho mau lớn, lớn mong cho nhỏ lại. Quả là lư thú ! Tóm lại, ta chẳng biết quư những giây phút hiện tại.
Từ ngày có “thế giới phẳng”, ta c̣n sống với đời sống ảo. Ta ngồi đây với bạn nhưng chuyện tṛ với một người nào khác, cười đùa, nhăn nhó, giận dữ, âu yếm với một người nào khác ở nơi xa. Khi bắt lại câu chuyện th́ nhiều khi đă lỡ nhịp ! Hiểu ra những điều tầm thường đó, tôi biết quư thời gian hơn, quư phút giây hiện tại, ở đây và bây giờ hơn. Nhờ vậy mà không có th́ giờ cho già nữa ! Hiện tại th́ không có già, không có trẻ, không có quá khứ vị lai. Dĩ nhiên, không phải trốn chạy già mà hiểu nó, chấp nhận nó, thưởng thức nó. Khi biết “enjoy” nó th́ quả có nhiều điều thú vị để phát hiện, để khám phá.
Một người 60, tiếc măi tuổi 45 của ḿnh, th́ khi 75, họ sẽ tiếc măi tuổi 60, rồi khi 80, họ sẽ càng tiếc 75 ! Vậy sao ta đang ở cái tuổi tuyệt vời nhất của ḿnh lại không yêu thích nó đi, sao cứ phải….nguyền rủa, bất măn với nó. Có phải tội nghiệp nó không ? Ta đang ở cái tuổi nào th́ nhất định tuổi đó phải là tuổi đẹp nhất rồi,không thể có tuổi nào đẹp hơn nữa!
Ta cũng có thể gạt gẫm ḿnh chút đỉnh như đi giải phẫu thẩm mỹ chẳng hạn. Xóa chỗ này, bơm chỗ nọ, lóc chỗ kia. Nhưng nhức mỏi vẫn cứ nhức mỏi, loăng xương vẫn cứ loăng xương, tim mạch vẫn cứ tim mạch… Cơ thể ta cứ tiến triển theo một “lộ tŕnh” đă được vạch săn của nó, không cần biết có ta ! Mà h́nh như, càng nguyền rủa, càng bất măn với nó, nó càng làm dữ. Trái lại nếu biết thương yêu nó, chiều chuộng nó một chút, biết cách cho nó ăn, cho nó nghỉ, biết cách làm cho xương nó cứng cáp, làm cho mạch máu nó thông thoáng, làm cho các khớp nó trơn tru th́ nó cũng sẽ tử tế với ta hơn. Anh chàng Alexis Zorba nói: ” Cũng phải chăm nom đến thân thể nữa chứ, hăy thương nó một chút. Cho nó ăn với. Cho nó nghỉ với. Đó là con lừa kéo xe của ta, nếu không cho nó ăn, nó nghỉ, nó sẽ bỏ rơi ḿnh ngang xương giữa đường cho mà coi” (Nikos Kazantzaki).
Từ ngày biết thương “con lừa” của ḿnh hơn, tử tế với nó hơn, th́ có vẻ tôi… cũng khác tôi xưa. Tôi biết cho con lừa của ḿnh ăn khi đói, không ép nó ăn lúc đang no, không cần phải cười cười nói nói trong lúc ăn. Món ǵ khoái khẩu th́ ăn, chay mặn ǵ cũng tốt. Cá khô, mắm ruốc ǵ cũng được, miễn là đừng nhiều muối quá ! Một người cô tôi mắc bệnh “ăn không được”, “ăn không biết ngon” vậy mà vẫn béo ph́, đi không nổi, là bởi v́ các con thương bà quá, mua toàn sữa Mỹ mắc tiền cho uống ! Sữa giàu năng lượng, nhiều chất béo bổ quá, làm sao c̣n có thể ăn ngon, làm sao không béo ph́ cho được? Giá nghèo một chút c̣n hay hơn! Cá kho quẹt, rau muống mà tốt, miễn bà ăn thấy ngon, thấy sướng ! Tôi cũng biết cho con lừa của ḿnh ngủ hơn. Ngủ đầy giấc, đủ giấc. Ngủ đủ giấc là cơ hội tốt nhất cho các tế bào năo phục hồi, như sạc pin vậy. Sạc không đủ ma đ̣i pin ngon lành sao được !
Bảy trăm năm trước, Trần Nhân Tông viết: Cơ tắc xan hề khốn tắc miên! (Đói đến th́ ăn, mệt ngủ liền!) trong bài Cư trần lạc đạo, (ở đời mà vui đạo)! Ông là vị vua nhà Trần sớm nhường ngôi cho con, lên tu ở núi Yên Tử, Tổ sư thiền phái Trúc Lâm. Tu hành như vậy mà khi quân Nguyên xâm lấn nước ta, ông liền xuống núi, ra tay dẹp giặc, xong, phủi tay lên núi tu tiếp !
Ở đời ai chẳng muốn được trường sinh bất lăo. Các bà và thậm chí một số ông th́ thường nhờ đến giải phẩu thẩm mỹ để níu giữ tuổi thanh xuân. Có người th́ dùng đủ mọi thứ kem dưỡng da để xóa những nếp nhăn trên mặt và giữ cho bề ngoài lúc nào cũng tươi mát, trẻ trung.
Thế nhưng, cơ thể của chúng ta khó mà cưỡng lại được tiến tŕnh lăo hóa, kèm theo đó là đủ thứ bệnh tật. Vậy th́ phải làm sao để kéo dài tuổi thọ? Và đây, một phương thuốc mới vừa được các nhà khoa học Na Uy t́m ra, đó là óc khôi hài.
Nhà văn Mỹ Edward Albee đă từng nói rằng: “ Dấu hiệu hiển nhiên nhất của một căn bệnh ung thư xă hội, đó là sự mất đi óc khôi hài”. Trong suốt bảy năm trời, nhà nghiên cứu Sven Svebak và các đồng nghiệp của ông ở trường đại học khoa học và công nghệ Na Uy đă thực hiện cuộc nghiên cứu trên 53.500 người. Óc khôi hài của những người tham gia cuộc nghiên cứu này được đo lường bằng một cuộc trắc nghiệm gồm ba câu hỏi để thẩm định khả năng hiểu và suy nghĩ một cách hài hước. Công tŕnh của họ vừa được đăng tải vào tuần trước.
Kết luận của các nhà khoa học Na Uy là óc khôi hài có thể làm tăng tuổi thọ lên ít nhất là 20%. Cụ thể hơn, những người có óc khôi hài “dồi dào” sẽ có thêm 20% khả năng sống thọ hơn 80 tuổi so với những người khác. Ông Sven Svebak cho biết: “ Kết quả mà chúng tôi đạt được củng cố điều cho rằng óc khôi hài có thể giúp kéo dài tuổi thọ. Nó có tác động tích cực lên sức khoẻ tinh thần và cuộc sống xă hội, ngay cả đối với những người đă về hưu.
Tuy nhiên, êkíp của ông Sven Svebak nhấn mạnh là họ chỉ nghiên cứu óc khôi hài “thân thiện”, chứ không phải khôi hài có tính chất phỉ báng, đụng chạm hoặc khôi hài đen. Họ cũng lưu ư rằng óc khôi hài không hẳn là được biểu hiện bằng tiếng cười, bởi v́ theo lời ông Sven Svebak “ óc khôi hài không cần được biểu hiện ra bên ngoài, chỉ một ánh mắt long lanh là cũng đủ rồi”.
Nhưng đâu phải ai bẩm sinh đều có óc khôi hài? Theo nhà nghiên cứu Sven Svebak, hoàn toàn có thể “học” khôi hài và quan trọng nhất là học cười nhạo những khiếm khuyết của ḿnh, nhất là những cố tật mà ta không bao giờ sửa đổi được. Trước đây, ông Sven Svebak đă từng chứng minh rằng, những người bị suy thận kinh niên nhưng có óc khôi hài dồi dào sẽ có cơ may sống sót nhiều hơn những người lúc nào cũng cau có, nhăn nhó.
Tuy vậy, ông Sven Svebak nói rơ là kết quả nghiên cứu của ông chỉ đúng vơi những người dưới 65 tuổi, chứ c̣n kể từ độ tuổi này, yếu tố di truyền và các yếu tố sinh học của sự lăo hóa ngày càng trở nên quan trọng. Nói cách khác, chờ đến khi 65 tuổi mới học tính khôi hài th́ đă quá trễ.
Đó là một căn bệnh thực sự, và những người nghiện ngập cần được giúp đỡ nhiều hơn là ghét bỏ và khinh rẽ.
Những câu chuyện về nghiện ngập và hậu quả của nó giờ đă trở nên quá đỗi phổ biến. Vào tù ra tội, gia đ́nh tan nát, đâm chém mất mạng và hàng tấn những thứ khủng khiếp khác – đó là biển báo ngăn cản mỗi người chúng ta không bước vào con đường tương tự. Khoa học và Y học, từ nhiều năm nay, vẫn đang cố đi t́m câu trả lời cho bản chất của nghiện. Liệu sự phủ nhận có phải là một dấu hiệu đặc trưng của một con nghiện? Liệu có phải bất cứ loại chất gây nghiện nào cũng có thể gây ra những hậu quả khủng khiếp? Và c̣n nhiều câu hỏi hơn nữa sẽ đến nếu bạn muốn t́m ra một chiến lược cai nghiện có hiệu quả.
Có lẽ cách tiếp cận tốt nhất đối với việc pḥng chống nghiện chất, đó là sự hiểu biết thấu đáo về quá tŕnh gây nghiện và những tác động nó gây ra đối với người sử dụng. Để đạt được điều này, những nhà nghiên cứu đă đưa ra những góc nh́n mang tính chất khoa học và bằng chứng, giúp chúng ta có được cái nh́n khách quan và tổng thể về nó. Chúng ta đă t́m ra rất nhiều điều hữu ích, trong đó có cả việc không chỉ có các chất hóa học mới có thể gây ra nghiện. Sex và thức ăn hoàn toàn có thể làm được điều tương tự.
Trong bài viết dưới đây, hăy cùng chúng tôi t́m hiểu về những khái niệm hiện tại của nghiện chất, bản chất của nó và cách thức mà khoa học đang tiếp tục đào sâu để khám phá nó.
Nghiện – một bệnh lư thần kinh?
Chúng ta nghiện làm, ăn, hay hít một thứ nào đó chính bởi lư do chúng ta bắt đầu làm điều đó: Bởi nó khiến chúng ta cảm thấy tuyệt vời. Mặc dù có thể bạn đă từng thử chơi thuốc, sex hay một món ăn hấp dẫn nào đó và vẫn chưa dính lấy thứ đó, nhưng phần lớn chúng ta đều có khả năng trở thành con nghiện. Sự hứng thú của bạn cần phải vượt qua một ngưỡng nhất định, và hằng định ở đó trong một quăng thời gian trước khi bạn trở thành con nghiện thực sự.
Từ nhận định này, các nhà khoa học đă đi đến việc thống nhất về một mô h́nh “bệnh lư thần kinh”, một quan điểm mới về quá tŕnh gây nghiện. Quay trở lại nhiều năm về trước, khi chúng ta sống bằng bản năng động vật nhiều hơn là lư trí. Chúng ta tồn tại dựa trên “cơ chế phần thưởng”. Khi bạn thực hiện một điều ǵ đó làm tăng khả năng sống sót của ḿnh lên, như ăn uống hoặc tập luyện, hệ viền trong năo bộ chúng ta sẽ giải phóng ra dopamine, một chất hóa học giúp chúng ta “thăng”. Chẳng ai từ chối việc “thăng” lần thứ 2,3,4… cho đến n, vậy nên bạn tiếp tục lặp đi lặp lại hành động đó. Đây chính xác là cách mà bộ năo hướng chúng ta đến những việc làm giúp chúng ta sống sót và phát triển ṇi giống.
Các chất gây nghiện tiếp cận đến hệ viền theo nhiều cách khác nhau, nhưng một khi đă đạt được mục đích của ḿnh, chúng đều buộc hệ viền giải phóng ra một lượng lớn dopamine, thậm chí gấp 5 đến 10 lần b́nh thường. Điều này dễ dàng giải thích t́nh trạng “bay”, “phê” thường thấy.
Nhưng điều này gây tác động rất lớn lên hệ thần kinh. Bạn sẽ học được rất nhanh cách sử dụng chất gây nghiện, theo cơ chế tương tự với cách bạn học ăn hay sex, nhưng với tốc độ nhanh hơn rất nhiều bởi chúng buộc hệ viền phải giải phóng ra lượng dopamine cực lớn. Và cũng bởi sự giải phóng ào ạt này, khi không c̣n thuốc nữa, cơ thể sẽ gặp phải muôn vàn khó khăn để phục hồi lại lượng dopamine ban đầu. Điều này lư giải t́nh trạng vă thuốc, vật thuốc với các biểu hiện đau đớn, trầm cảm và thậm chí là các hành vi gây nguy hiểm cho người xung quanh. Việc sử dụng chất gây nghiện trong thời gian dài có thể dẫn đến việc bộ năo ngừng sản xuất dopamine tự nhiên, và đó là khi bạn đă lệ thuộc hoàn toàn vào chất đó. Bạn cần một lượng lớn chất gây nghiện, không phải để bay, để thăng – mà là để duy tŕ cảm giác b́nh thường. Và rồi bạn tiếp tục sử dụng chúng, với số lượng tăng dần, tăng dần, cho đến khi bạn đă lún xuống quá sâu, và mọi thứ đă trở nên quá muộn để cứu văn.
Ở mô h́nh bệnh lư này, trung tâm chi phối động cơ hành động của bộ năo sẽ bị tái cấu trúc. Trong mọi t́nh huống, ưu tiên hàng đầu sẽ phải là việc t́m cho bằng được chất gây nghiện (hoặc bất cứ thứ ǵ khác có thể gây hiệu ứng tương tự). Dễ hiểu hơn, lúc này, thuốc đă hoàn toàn lấn át và làm chủ cơ thể bạn, kiểm soát mọi hành vi của bạn. Một tay nghiện rượu sẽ không bao giờ phân vân giữa việc phi ra quán rượu hay lái xe về nhà với vợ con – đây không đơn thuần chỉ là vấn đề đạo đức. Bộ năo của anh ta đă bị lập tŕnh để đưa việc đi uống rượu lên hàng ưu tiên số một.
Triệu chứng nghiện
Nếu bạn là một con nghiện, ngưỡng chịu đựng của bạn sẽ tăng dần năm tháng. Điều này đồng nghĩa với việc bạn sẽ cần nhiều thuốc hơn để đạt đến ngưỡng kích thích. Và nếu bạn chơi thuốc đủ lâu, ngưỡng kích thích sẽ trở thành ngưỡng duy tŕ, tức là lượng thuốc trước đây đủ để bạn ngất ngây đến tận sáng hôm sau, giờ đây chỉ c̣n tác dụng duy tŕ trí óc của bạn trong trạng thái như một người b́nh thường. Việc ngừng sử dụng thuốc sẽ dẫn đến t́nh trạng vă thuốc, đó là khi bạn đổ mồ hôi như tắm, run rẩy, bồn chồn, khó ngủ, buồn nôn, chóng mặt, thậm chí là ảo giác và co giật. Cách duy nhất khiến những điều này biến mất là dùng thuốc trở lại.
Về mặt hành vi, những con nghiện đều từng có tiền sử cố gắng dừng sử dụng chất gây nghiện – và phần lớn đều không thành công. Họ sẽ ngày càng dính chặt lấy nó, hoặc dùng nhiều hơn, hoặc cố gắng kéo dài thời gian ở bên nó. Sự gắn bó này sẽ dẫn đến một triệu chứng khác: dừng các hoạt động đă từng gây hứng thú, thậm chí là niềm đam mê của họ trước đây. Họ cố gắng từ bỏ, họ t́m cách thoát khỏi sự chi phối của nghiện ngập, nhưng những nỗ lực của họ đều thất bại.
Cùng với đó, như đă giải thích ở trên, lúc này, việc t́m kiếm chất gây nghiện trở thành ưu tiên hàng đầu của mọi con nghiện. Khi thuốc đă làm chủ bộ năo, bạn sẽ chẳng có cách nào cứu văn nổi t́nh h́nh. Đạo đức, lư lẽ, tất cả đều xếp sau thuốc. Điều này sẽ dẫn đến những thay đổi bất thường trong tính cách, hành vi.
Mỗi một ứng cử viên trong danh sách này có khả năng tạo ra một mức độ “bay” khác nhau, cùng với đó là các ngưỡng gây nghiện, vă thuốc khác nhau. Đừng ngạc nhiên nếu danh sách này sẽ tiếp tục mở rộng ra trong tương lai.
Methamphetamine: việc sử dụng chất kích thích này trong một thời gian dài có thể dẫn đến các hành vi tương tự tâm thần, như ảo giác mạnh và các hành vi bạo lực. Nhiều nghiên cứu về cấu trúc năo bộ cho thấy, ở những người dùng meth lâu năm, có trên 50% tế bào sản sinh dopamine của cơ thể đă bị phá hủy.
Heroin: Năm 2005, có đến 2.4% dân số Hoa Kỳ thừa nhận việc sử dụng heroin. Ngừng sử dụng heroin ở đối tượng nghiện sẽ tạo ra những cơn đau khủng khiếp chỉ vài giờ sau khi ngừng thuốc,và những cơn đau này sẽ c̣n kéo dài, thậm chí đến vài tháng sau đó. Chính bởi điều này, tái nghiện heroin là chuyện cực kỳ phổ biến.
Rượu: các bác sỹ tâm thần thậm chí xếp vă rượu lên hàng cao hơn cả vă heroin bởi những hậu quả gây ra do cơn sảng rượu. Hăy cẩn thận nếu bạn là một tay bợm rượu, việc đột ngột ngừng uống có thể sẽ khiến bạn quên mất ḿnh là ai và gây ra những hậu quả đáng tiếc. Đau đớn, tất nhiên, và kèm theo đó c̣n là t́nh trạng hoang tưởng, ảo giác và đây chính là lúc bạn trút những điều khủng khiếp nhất lên người thân và bè bạn xung quanh.
Nghiện sex: được đặc trưng bởi nhu cầu quá cao, hoặc sự ám ảnh với sex. Một tay nghiện sex sẽ làm mọi cách để được thỏa măn, ngay cả khi điều đó khiến họ phải đánh đổi một mối quan hệ, một tương lai hay thậm chí là cả tính mạng của ḿnh.
Nghiện ăn: nhu cầu ăn uống tăng cao quá mức ngay cả khi dạ dày của bạn đă kêu gào phản đối. Cơ chế của bệnh lư này hiện vẫn chưa được hiểu rơ, mặc dù, ước tính có đến 2% dân số Hoa Kỳ mắc phải bệnh này ở nhiều mức độ khác nhau.
Nghiện cờ bạc: Ước tính có đến hơn 2 triệu tay nghiện cờ bạc tại Hoa Kỳ. Cũng như với bất kỳ loại thuốc gây nghiện nào khác, một tay nghiện cờ bạc luôn t́m thấy cảm hứng của ḿnh tại sới đỏ đen. Họ cũng hoàn toàn mất khả năng kiểm soát hành vi (hoặc ví tiền) của ḿnh.
Khoa học đang làm ǵ để chống lại những cơn nghiện?
Các nhà nghiên cứu vẫn tiếp tục nỗ lực t́m ra một phương thức phá vỡ chu tŕnh gây nghiện. Di truyền học được xem là ứng cử viên đáng chú ư nhất, không những bởi cách thức triệt bỏ tận gốc quá tŕnh nghiện, mà c̣n bởi việc nó cho phép con người hiểu rơ bản chất của quá tŕnh này đến tận mức độ gene. Các nhà khoa học đă phân lập được rất nhiều gene, hormone và các hóa chất trung gian trong năo bộ liên quan trực tiếp đến quá tŕnh nghiện. Bằng cách chỉ ra những tính chất đặc hiệu của quá tŕnh này, họ có thể tạo ra một nền tảng từ đó xây dựng nên các thuốc điều trị đặc hiệu cho mỗi chứng nghiện khác nhau.
Tuy nhiên, di truyền học có lẽ sẽ vẫn chỉ là chuyện trong tương lai nhiều năm tới. Hiện nay, và nhiều năm trước nữa, methadone vẫn là lựa chọn hàng đầu trong cai nghiện heroin. Methadone tác động lên các receptor opiate, từ đó ngăn ngừa các triệu chứng gây ra do vă thuốc. Các thuốc kháng opoid cũng tỏ ra khá hứa hẹn trong điều trị nghiện heroin, khi chúng ngăn cản không cho heroin tác động lên các thụ thể tiếp nhận chúng.
Thuốc chống trầm cảm cũng được sử dụng khá nhiều trong điều trị nghiện chất. Những thuốc này giúp ngăn ngừa sự chán nản, tuyệt vọng – kết quả của quá tŕnh cai nghiện, hoặc đồng thời, chính t́nh trạng này cũng có thể là nguyên nhân đẩy một người đến con đường nghiện ngập.
Kết
Việc khoa học bắt đầu xây dựng lại cách nh́n về nghiện ngập là một tín hiệu đáng mừng. Không đơn thuần chỉ là vấn đề đạo đức, những biến đổi trong nhân cách và tâm lư của con nghiện là kết quả của một rối loạn thực thể, một dạng tổn thương thực sự trong năo bộ. Chiến đấu chống lại những cơn nghiện là một con đường rất dài, và những người nghiện ngập cần nhiều hơn là sự khinh bỉ, ghét bỏ của xă hội.
Nguồn: Ánh Đạo Vàng
Khi con người trút hơi thở cuối cùng th́ phần nóng, tức là phần tinh tế của thần thức c̣n lưu lại và tập trung ở một phần cơ thể. Tất cả những nghiệp thức của quá khứ tập trung lại thành một sức mạnh vô h́nh mầu nhiệm để dẫn dắt thần thức tái sinh vào h́nh xác khác mà chịu quả báo. Đó chính là sức mạnh của nghiệp lực. Tùy theo nghiệp lực mà phần nóng tập trung ấy thoát ra từ các vị trí khác nhau trên cơ thể.
Có thể quan sát các cảm giác trên gương mặt và thân xác của người chết để biết nơi thoát ra của thần thức.
A) Nếu người sắp chết mà chết tự nhiên, b́nh tĩnh, sáng suốt và căn dặn mọi điều với con cháu hay b́nh thản giă từ thân nhân th́ thần thức sẽ thoát ra từ ngực.
B) Nếu người sắp chết từ từ nhắm mắt ĺa đời một cách êm ái nhẹ nhàng như đi vào giấc ngủ b́nh thường th́ thần thức sẽ thoát ra từ trán hay ngực.
C) Nếu trái lại, cơ thể tím ngắt, xạm đen, xanh xám với tiếng rên rỉ, mặt nhăn nhó, quằn quại thân ḿnh th́ thần thức chắc chắn sẽ rời khỏi thể xác bằng ngả bàn chân.
D) Khi người sắp chết tỏ vẻ nuối tiếc, nét mặt khổ đau, kêu than đau đớn, kêu khát nước, đ̣i ăn, vật vă th́ lúc đó thần thức đang chuyển xuống bụng hay đầu gối để tách rời khỏi thể xác.
V́ thế khi rờ nhẹ trên người của người mới chết th́ cũng có thể đoán biết thần thức của người chết sẽ đi về đâu:
1) Nếu người sắp chết mà toàn thân từ từ lạnh ngắt mà đôi mắt vẫn c̣n nóng th́ thần thức sẽ thoát ra nơi đôi mắt và người đó sẽ thọ sanh về cơi Thánh hiền.
2) Nếu người chết mà toàn thân lạnh ngắt chỉ có đỉnh đầu c̣n nóng th́ thần thức sẽ thoát ra ở đỉnh đầu và người nầy chắc chắn sẽ sanh về một trong những cỏi Trời để hưởng phước lạc.
3) Nếu người mới chết mà toàn thân lạnh ngắt nhưng ngực c̣n nóng th́ thần thức sẽ thọ sanh vào làm người trở lại. Nên nhớ khi tái sinh th́ nghiệp lực cùng với nhân duyên mới có thể sẽ đưa họ đầu thai vào những giống dân khác với giống dân trước khi họ chết. Thí dụ khi sống th́ họ là người Tàu, nhưng lúc tái sinh lại trở thành người Ấn độ
4) Nếu người chết khắp nơi đều lạnh ngắt mà bụng vẫn c̣n nóng th́ thần thức sẽ sinh vào loài ngạ quỷ.
5) Nếu người mới chết toàn thân đều lạnh ngắt mà chỉ c̣n hai đầu gối là nóng th́ chắc chắn thần thức sẽ sinh vào loài súc sanh.
6) Nếu người mới chết toàn thân lạnh ngắt mà hai bàn chân c̣n nóng th́ thần thức sẽ bị đọa vào địa ngục.
Theo Phật giáo th́ tùy theo hơi ấm tụ ở nơi đâu mà có thể biết thần thức được chuyển vào cơi tốt lành thanh thoát hay cơi địa ngục tối tăm. Hơi ấm càng đưa xuống phần dưới cơ thể th́ càng xấu. Nói chung hơi ấm mà tụ ở bàn chân, ở đầu gối, ở bụng là xấu. Ngược lại, hơi ấm tập trung ở trán và đầu của người sắp chết là tốt.
Khi gặp trường hợp trán và đầu của người sắp chết lạnh trước tiên th́ thân nhân hay người đang có mặt phải dùng hai bàn tay để chuyển động như cố ư dồn đẩy hơi ấm vào đầu và trán người sắp chết cho đến khi đầu và trán có chút hơi ấm th́ thôi. Trong cuốn Liễu Sinh Thoát Tử của dịch giả Thích Quang Phú có đoạn như sau:
Khi nghiệp thức rời bỏ thân nầy th́ không phải đồng thời toàn thân đều lạnh. Có khi ở trên thân lạnh trước rồi dần dần lạnh xuống hay ngược lại. Như có bài kệ đă nói: Nghiệp lành, dưới lạnh trước. C̣n nghiệp dữ th́ trên lạnh trước. Tim c̣n lưu chút hơi ấm rất lâu, các chỗ khác hơi ấm dần dần hết.
Bạn có thể bỏ qua mẩu tin này trong hàng đống tin tức hàng ngày, nhưng hiện nay có báo cáo cho biết một người nào đó ở Pakistan đă đăng quảng cáo trên báo chí là sẽ trao một giải thưởng cho bất cứ người nào giết được một người Mỹ, bất kỳ người Mỹ nào cũng được.
V́ thế nha sĩ người Úc này ngay ngày hôm sau đă viết một bản thông báo cho mọi người hiểu tường tận người Mỹ là ai, người Mỹ là thế nào, để mọi người có thể nhận diện khi gặp một người Mỹ !
Một người Mỹ có thể là một người Anh, hoặc người Pháp, người Ư, người Ái Nhĩ Lan, người Đức, người Tây Ban Nha, người Ba Lan, người Nga hoặc người Hy Lạp.
Một người Mỹ cũng có thể là một người Canada, người Mễ Tây Cơ, người từ Châu Phi, người Ấn Độ, người Trung Quốc, người Nhật, người Việt Nam, người Hàn Quốc, người H’ Mông, người Khmer, người Thái Lan, người Úc, người Mă Lai, người Iran, người Trung Đông, người Ả Rập, người Pakistan hoặc người Afghanistan.
Một người Mỹ c̣n có thể là người Comanche, người Cherokee, người Osage, người Blackfoot, người Navaho, người Apache, người Seminole hoặc là con dân của một trong những bộ tộc thổ dân da đỏ bản địa Mỹ trước kia.
Người Mỹ có thể theo đạo Thiên Chúa giáo, đạo Tin Lành, Do Thái giáo, đạo Phật, đạo Hồi.
Sự thật là số người theo đạo Hồi ở Mỹ đông hơn là ở Afghanistan .
Sự khác biệt duy nhất là ở Mỹ, người ta có thể tự do sùng bái một tín ngưỡng nào đó mà họ đă lựa chọn.
Người Mỹ cũng có thể là một người được quyền tự do không tin vào bất kỳ tín ngưỡng nào.
Chính v́ thế mà họ sẽ chỉ phải trả lời trước Thượng Đế, chứ không phải là trước nhà cầm quyền hoặc trước một nhóm vũ trang nào đó tự phong cho ḿnh cái quyền phát ngôn thay cho nhà cầm quyền hay Thượng Đế.
Người Mỹ sống trong một đất nước trù phú nhất thế giới.
Cội nguồn của sự trù phú này là ở Tuyên ngôn Độc Lập của họ, thừa nhận rằng Thượng Đế đă ban cho mỗi người cái quyền được tự do mưu cầu hạnh phúc.
Người Mỹ đă ch́a tay ra để giúp đỡ tất cả những dân tộc nào cần đến ḿnh trên thế giới, mà chưa bao giờ đ̣i hỏi được trả ơn.
Khi đất nước Afghanistan bị xâm chiếm bởi quân đội Soviet 20 năm trước đây, người Mỹ đă đến cùng với vũ khí và tiếp liệu giúp cho người dân xứ này đứng lên giành lại đất nước !
Trước ngày 11 tháng 9 định mệnh ấy, người Mỹ đă viện trợ cho dân nghèo Afghanistan với số lượng nhiều hơn bất cứ quốc gia nào khác trên thế giới.
Biểu tượng quốc gia của Mỹ.
Tượng Nữ Thần Tự Do chào mừng những người đói nghèo và kiệt sức, những người đă bị chính quê hương ḿnh từ chối, những kẻ vô gia cư, những người bị dập vùi sau cơn băo tố !
Thế rồi, sau đó chính họ là những người đă xây dựng nên nước Mỹ của ngày hôm nay !
Một số người trong số họ đang làm việc tại Ṭa Tháp đôi (New York) vào buổi sáng 11 tháng 9 năm 2001, phấn đấu làm sao có được một mức sống tốt hơn cho gia đ́nh của ḿnh !
Thống kê cho thấy các nạn nhân ở ṭa Tháp Đôi (New York) hôm ấy đă đến từ ít nhất 30 quốc gia, nền văn hóa, và ngôn ngữ ban đầu khác nhau, kể cả những kẻ trước kia đă từng giúp đỡ và ủng hộ các tên khủng bố.
Vậy bạn hăy cố gắng giết một người Mỹ nếu bạn thực sự phải làm như thế !?
Hitler đă giết !
Tướng Tojo của phát xít Nhật cũng đă giết !
Stalin, Mao Tse-Tung, cùng các tên bạo chúa khát máu khác trên thế giới cũng đă giết !...
Nhưng khi giết hại người Mỹ như vậy tức là bạn đă tự giết hại chính ḿnh !
V́ người Mỹ không phải là một người đặc biệt ở một nơi đặc biệt nào đó trên trái đất này.
Họ là hiện thân cho tinh thần tự do của loài người !
Tất cả những người cùng đề cao tinh thần tự do ấy, cho dù họ ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này th́ cũng được xem như là một người Mỹ !
Hăy để thông điệp này bay đi !
Xin hăy để nó bay đi khắp thế giới !
Hăy giúp nó luân chuyển giữa tất cả các bạn bè của chúng ta.
Nó sẽ nói lên tất cả, nói tiếng nói tự do chung cho tất cả chúng ta !
Xin đừng xóa mà hăy gửi nó đi !
Xin cảm ơn tất cả các bạn !
(Lá thư này được viết bởi một nha sĩ người Úc. Biên dịch theo bản gốc tiếng Anh)
1. Thằng bé đứng kiên nhẫn chờ các cô, các chú đang ngồi cà phê văn câu chuyện để có thể mua giúp nó một gói tăm hay một phong kẹo cao su. Nhưng có vẻ như câu chuyện của các cô, các chú không thể "văn" được, từ chuyện bầu Đức, bầu Kiên, đến chuyện thu phí giao thông... vân vân và vân vân.
Đó là những chuyện ngày nào nó chẳng phải nghe, dù nó chẳng muốn quan tâm đến chuyện ǵ ngoài chuyện bệnh tật của mẹ nó, vốn đă đủ khiến cuộc sống của nó đảo lộn từ mấy năm nay và khiến nó phải có mặt ở đây, trong thành phố này trong vai đứa trẻ bán hàng rong, biết chai mặt ra mời mọc, và kiên nhẫn vô biên khi đứng chờ.
2. Giữa lúc đang muốn bỏ đi, th́ nó bất ngờ nghe các cô các chú chuyển sang câu chuyện về một gia đ́nh kia, quyết tâm thuê cả máy bay trực thăng rồi ô tô để cứu em bé đẻ non của ḿnh. Câu chuyện này đă gây xúc động trên báo chí từ vài ngày nay, nhưng hôm nay nó mới biết, và dù chưa thể h́nh dung được khoảng cách 500 cây số từ Lai Châu xuống Hà Nội xa như thế nào, hay số tiền tới 400 triệu đồng để thuê máy bay lớn như thế nào, nhưng nó đă h́nh dung rất rơ em bé mới đẻ, nhỏ như con mèo con, khóc oe oe... được bố mẹ em dồn hết sức lực trong một chiến dịch "giải cứu" em ngoạn mục khỏi bàn tay thần Chết ...
Kể đến đó, chẳng những nó mà các cô, các chú kể chuyện đều tỏ ra khâm phục:
- Cứ tưởng vợ chồng họ là đại gia hay người nước ngoài, hóa ra chồng chỉ là y tá, c̣n vợ bán vật liệu xây dựng – một chú kết luận sau khi tường thuật chi tiết câu chuyện.
- Giờ tớ mới biết thuê một chuyến trực thăng phải 20 ngàn đô, gần nửa tỉ bạc. Thế mà xem phim Tây, thấy trực thăng của họ lượn vè vè đầy trên trời, dân của họ bị lạc trong rừng, dưới biển, hay trên núi là tới tấp gọi trực thăng đến cứu. C̣n ḿnh th́.... Tớ có lạc trong rừng cũng cố mà ḅ về, chết th́ bỏ, chứ lấy đâu ra 400 triệu mà gọi trực thăng...
X́, trực thăng của họ như taxi, chứ đâu có xa xỉ như bên ḿnh, một cô tỏ vẻ hiểu biết
- Chả biết nếu vợ chồng nhà ấy không nỗ lực th́ sao nhỉ? Chẳng nhẽ cả huyện, cả tỉnh không thể xoay được một cái trực thăng hay một cái ô tô chuyên dụng đủ thiết bị để chở em về Hà Nội – cô gái chất vấn.
- Úi dào, sự cố trăm năm mới xảy ra một lần, lấy đâu tiền mà chuẩn bị sẵn phương tiện được. Vả lại nước ḿnh có giàu như bên Tây đâu mà lại có phúc lợi lớn như thế. Bố trí cho mỗi người bệnh một cái giường, hay một nửa cái giường thôi đă là quá sức – chú ban đầu lên tiếng.
Câu này th́ thằng bé thấy chí lư quá. Mẹ nó ở bệnh viện phải chung giường. 2-3 người một cái, vừa nằm vừa ngồi. C̣n phận nó đi trông mẹ được trải chiếu ngoài hành lang là may, nếu không phải nằm ngoài ghế đá trong khuôn viên và sáng hôm sau phải chuồn sớm nếu không sẽ bị đuổi.
3. Thằng bé chờ đúng lúc các cô các chú im lặng, suy tư để lấy kẹo cao su ra mời. Giọng nó khẩn khoản, van nài, và không quên nhấn mạnh rằng các cô các chú mua giúp cho cháu một cái giá đúng bằng trong siêu thị thôi, cháu lấy công làm lăi.
Nhưng câu chuyện về chiếc trực thăng quần thảo trên bầu trời để t́m chỗ đáp cứu em bé sơ sinh thiếu tháng vẫn chưa dứt khỏi đầu óc các cô, các chú. Cho nên họ phớt lờ thằng bé. Và nói chung, họ luôn giữ thái độ phớt lờ với tất cả bọn hàng rong.
- Cặp vợ chồng đó xứng đáng là những ông bố bà mẹ anh hùng nhất năm – một người trong bọn họ nói, và rồi đứng dậy tính tiền cà phê.
Thằng bé tiu nghỉu khi đám nhân viên văn pḥng ra về mà chẳng hề đoái hoài đến những món hàng của nó. Rời quán cà phê nó chầm chậm đi trên vỉa hè, kiên nhẫn ngóng t́m một khách hàng tiềm năng có thể rút hầu bao mua đỡ nó gói tăm hay phong kẹo cao su.
4. So với chiếc trực thăng, bàn chân nó bé nhỏ hơn nhiều, mềm yếu hơn nhiều. Nhưng cộng tất cả lực mà đôi chân của nó bỏ ra từ ngày đặt chân xuống thành phố này để kiếm tiền nuôi mẹ ốm th́ có lẽ cũng không ít hơn công sinh ra từ chiếc trực thăng khổng lồ. Có thể suốt đời bán hàng rong nó cũng không thể kiếm được số tiền vài trăm triệu như tiền thuê trực thăng, nhưng từng ngày một, nó sẵn sàng bỏ ra tất cả sức lực bé mọn của nó, và cả tương lai của nó để cứu mẹ.
Và tôi nghĩ rằng những người bán hàng rong hay làm đủ thứ nghề như nó để nuôi thân nhân ḿnh trong các bệnh viện cũng tận tụy hy sinh không kém ǵ cặp vợ chồng anh hùng kia.
Có thể chúng ta không có máy bay cho họ thuê mượn, nhưng nếu mỗi người đều quan tâm đến họ, mua cho họ gói tăm, phong kẹo cao su…, biết đâu chẳng giúp họ có đủ số tiền “giải cứu” thân nhân ḿnh thoát khỏi tử thần?
Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - Nguyễn Bá Chổi vừa nhận được lá thư dưới đây của của một cựu bộ đội cụ Hồ. Nhận thấy nội dung liên quan đến “đại thắng mùa xuân” mà “đảng ta” đang chuẩn bị ăn mừng ngày kỷ niệm lần thứ 39,
Chổi xin cho đăng lại nơi đây sau khi được sự đồng ư của tác giả bức thư với điều kiện dấu tên. Tiện thể, người nhận xin gửi nơi đây lời cám ơn đến anh cựu “giải phóng quân” Kách Mạng đă chia sẻ tâm sự phản tỉnh với cựu thù.
Anh Chổi,
Trước hết tôi xin thú thật, nhờ đọc những bài viết của anh suốt mấy năm nay, tôi biết được anh từng là một người lính trong Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa trước 30 tháng Tư 1975, và tuổi anh với tôi cũng xêm xêm nhau. Tôi viết “xêm xêm” theo kiểu nói người Miền Nam các anh hay dùng để anh hay rằng tôi, một bộ đội cụ Hồ thập thành trước kia nay đă tự giác tự nguyện tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc trên con đường Ngụy-quân hóa và Mỹ-cút hóa.
Ngụy quân hóa v́ cái ǵ của Ngụy tôi cũng thích, như nhạc Ngụy, sách Ngụy, nói chung là thượng vàng hạ cám ǵ của Ngụy đều... hiện đại.
Mỹ- cút hóa là con cháu tôi bây giờ học tiếng Mỹ thay v́ tiếng Nga, như đảng đă bái bai Kinh Tế Tập Trung đói meo chạy theo Kinh Tế Thị Trường béo bở, bỏ đồng Rúp ông Liên Xô để úp mặt vào đồng Đô “đế quốc” Mỹ; c̣n đồng Hồ th́ khỏi nói, như anh thấy tướng Phạm Quư Ngọ vừa rồi nhận hối lộ do Dương Chí Dũng giao nạp tới 1 triệu 510 ngàn đồng Đô, chứ đồng Hồ th́ phải vận dụng cơ man nào là bao bố.
Mỹ-cút hóa v́ con gái rượu của Thủ tướng Dũng thiếu ǵ con trai của các nhà lăo thành Cách Mạng gạ gẩm cưa kéo mà cứ một hai “em chả, em chả”, cứ nằng nặc đ̣i lấy bằng được thằng con Ngụy đă cút theo Mỹ ngày Mỹ cút;
Mỹ- cút hóa đến nỗi mấy đứa cháu tôi bây giờ mừng sinh nhật cũng hát bài Hép Pi Bớt Đê (Happy Birth Day), hể mở miệng là Ô Kê Ô Gà! Ra phố th́ cứ đ̣i uống Cô Ca, ăn th́ Mạc Đá Nồ (McDonald), Bơ Gơ Kinh (Burger King), Ken Tơ Ky Phờ Rai chích Cần (Kentucky Fried Chicken)... con quan CS chỉ toàn muốn du học Mỹ Tư Bản... đó Anh.
Chả dấu ǵ Anh, sau khi thống nhất đất nước, tôi khoái Miền Nam của anh quá xá rồi xin chọn nơi này làm quê hương luôn đó anh.
Xin anh đừng buồn hay thấy bị xúc phạm khi tôi dùng chữ “Ngụy” trong thư này, lư do giản đơn là, một phần do quen mồm quen mép, một phần khác quan trọng hơn là, nhờ ở lại Miền Nam, sống giữa đồng bào Miền Nam mà tôi đă chuyển biến từ sai lầm đáng tiếc căm thù khinh bỉ Ngụy thành khoái Ngụy, bái phục văn hóa “đồi trụy” Ngụy, và nhất là Quân đội Miền Nam các anh có anh hùng Ngụy Văn Thà, trong khi Thủ tướng Miền Bắc của chúng tôi tự cho ḿnh là chân chính lại kư công hàm bán nước, dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Tàu cộng, mà bây giờ nhờ đọc qua loạt bài “Những sự thật không thể chối bỏ” của Đặng Chí Hùng kèm theo những h́nh ảnh tư liệu dẫn chứng, tôi mới biết được thực sự ai ngụy ai ngay, nhưng đây không phải là nội dung tôi muốn đề cập đến trong thư này.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.