Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Đă quá nửa đời người, nhưng anh c̣n hẹn. C̣n nhiều việc chưa xong. Phải đầy đủ vật chất cho tuổi già, lúc đó mới yên tâm tu tập.
Anh vẫn c̣n làm quá nhiều việc để chuẩn bị cho tuổi già nghỉ ngơi. Hôm qua anh cho biết tin, người bạn bằng tuổi anh vừa mất đột ngột, đă gây cho anh một cơn sốc. Anh cảm thấy h́nh như ḿnh sai lầm khi chờ đợi. Nhưng anh vẫn chưa có quyết tâm được. Anh thở dài nhiều lần khi nói những băn khoăn của ḿnh.
Nằm trên giường bệnh, cô nói: không c̣n kịp nữa rồi. Nắng đă gần tắt mà đường về c̣n mờ mịt quá. Người chung quanh hộ niệm giúp cô. Nhưng rồi, cô vẫn c̣n toan tính sắp đặt quá nhiều. Tôi đến thăm, thấy cô vừa đặt điện thoại xuống, cô vừa gọi cho hiệu bánh dặn đem đến một ổ bánh sinh nhật chiều nay cho chị cô. Và dường như cô sử dụng điện thoại quá nhiều để sắp đặt và sắp đặt.
Tôi lắng nghe những mẫu tṛ chuyện giữa cô và những người đến thăm bệnh. Tôi đă uống gần cạn hết b́nh trà một ḿnh mà chưa biết bắt đầu thế nào với cô, khi người chung quanh xin nói giúp cô một lời, để cô dứt khoát buông bỏ, chuẩn bị tinh thần an b́nh.
Cô biết rất rơ, cái chết đến gần kề, việc tu tập chưa bao nhiêu. Cô rất muốn không trở lại trần gian này nữa. Nhưng có thật thế không. Cô sẽ thật sẽ không trở lại trần gian này nữa, nếu cô muốn. Nhưng dường như cô chưa muốn như thế. Cô nói th́ nghe dứt khóat, nhưng thái độ th́ th́ cơ hồ trái lại.
Bạn thường nói, ḿnh sẽ lên Tây phương tu tiếp, nhất định thế. Nhưng khung trời bạn đang sống, nó cũng gần gần với cơi tịnh độ mà. Chỉ tiếc chúng ta lao tới những tham vọng khá nhiều. Muốn thành đạt và thành đạt. Bạn khó mà nói đă chán ngán khi đang có trong tay tất cả, và đă vất vả hơn nửa đời người để có được những ǵ bạn đang có.
Tây phương th́ rộng mở, chỉ e ḿnh không chịu rời xa cái trần gian mà ḿnh cho là đang ngán ngẩm bỡi va chạm và thất vọng. Nhưng chỉ sau một giấc ngủ dài, buổi sáng thức dậy mọi chuyện lại trở về khởi điểm của hăm hở tính toan, cho đến buổi chiều sau một ngày thất bại, cảm thấy cần có quyết định xa lánh cát bụi trần gian này.
Chuyện rằng: …Ngày xưa đă có một anh chàng, bắt đầu từ mốc khởi hành trên mảnh đất đang tranh quyền sở hữu, anh chạy cắm cờ đến đâu th́ phần đất đó sẽ thuộc về anh với điều kiện anh phải trở về mốc khởi hành trước khi mặt trời lặn. Anh bắt đầu lên đường, chạy khá xa. Đến giữa trưa là lúc quay về, anh nghĩ cố gắng thêm một chút nữa, khi quay về sẽ chạy nhanh hơn để kịp thời gian. Khi bắt đầu quay trở lại, anh chạy tăng tốc nhưng không thể nhanh như anh nghĩ, và dường như mặt trời lặn quá nhanh. Anh càng cố sức th́ đường càng như xa hơn. Khi ánh nắng chiều tắt hẳn, anh ngă gục, mà chưa kịp đặt chân lại điểm khởi hành ban sáng…
Rất nhiều lời bàn và kết luận cho mẫu chuyện này. Lúc c̣n trẻ, tôi cũng tham gia lạm bàn. Và kết luận anh chàng quá tham lam nên mất hết.Không biết đến bây giờ tôi và bạn đă chịu nhận ḿnh là anh chàng tham lam đó chăng.
Ḿnh đă đi quá xa rồi, hơn nửa đời người mà vẫn c̣n định rong ruổi thêm. Không biết chúng ta c̣n định hẹn đến bao giờ.
Bức tranh cuộc đời vẫn thế. Ánh chiều tắt, người ta ngă gục trước khi đạt được những ǵ mong muốn. Các Tổ sư thường bảo chờ đêm ba mươi trả lời ông.
Biết đâu có một con phượng hoàng về đầu non, ẩn thân chốn mây ngàn, kịp trước khi mặt trời lặn. Là ai nhỉ?
Bước chân vào cơi đời này, chẳng ai muốn ḿnh phải rơi vào cảnh nghèo cảnh khổ cả. Thế nhưng, với thân phận, với khả năng cộng thêm phần không may mắn nên nhiều người đă rơi vào cảnh nghèo. Đứng trước cảnh nghèo đó, cái ăn cái mặc c̣n thiếu trước hụt sau chứ làm ǵ mơ đến chuyện đến trường hay đến bệnh viện để chữa bệnh cho đến nơi đến chốn.
Có lẽ, nh́n vài mảnh đất Sài Thành xem ra phồn hoa đô thị thật đấy nhưng số người nghèo, số người dân lao động, số người dân chạy ăn từng bữa và những người di dân xa quê vào thành phố chiếm phần đông dân số. Đằng sau những cao ốc, đằng sau những ngôi nhà lộng lẫy đó lại có những căn nhà nghèo nằm sâu trong hẻm nhỏ, có khi con hẻm đó chỉ lọt được vừa đủ chiếc xe gắn máy thôi, muốn qua lại phải nhường nhau từng tí. Hay là ở những quận trung tâm thành phố xem ra phồn vinh đấy nhưng những vùng ven đặc biệt là những vùng đang cưu mang dân nghèo nhập cư tá túc th́ cái nghèo nó cứ như muốn ôm chầm đời sống của họ.
Có những ngôi trường Âu - Á - Mỹ - Úc ... chi phí mỗi tháng bằng lương cả năm của người giúp việc hay lao động chân tay. Và rồi cũng có những ngôi trường t́nh thương đâu đó nằm ở xă B́nh Hưng huyện B́nh Chánh, B́nh Hưng Ḥa quận B́nh Tân ... những ngôi trường t́nh thương đó đang cưu mang hàng ngàn trẻ em nghèo không có khả năng đến trường công b́nh thường như bao trẻ khác. Ở những ngôi trường đó, có em sáng đi học, chiều về phụ mẹ coi em để kiếm thêm cho cuộc sống. Lại cũng có những em sáng đi học nhưng chiều cắp trên tay tập vé số để phụ giúp gia đ́nh ...
Nghèo quá để rồi đi kiếm con chữ cũng phải đổ mồ hôi sôi con mắt. Nước mắt lưng tṛng trên má những trẻ nghèo thiếu thốn.
Kinh tế phát triển, xă hội phát triển, đó là điều ai ai cũng mong ước. Đó là điều b́nh thường và hợp lư của con người trong đời sống hiện đại.
Và, có những bệnh viện tư hay của nước ngoài đầu tư cao sang lộng lẫy mọc lên để đáp ứng nhu cầu của những người có khả năng. Bên cạnh đó, không thiếu những bệnh viện công ngày mỗi ngày thêm xuống cấp nhưng lượng bệnh nhân ngày mỗi ngày cũng quá tải.
Những người nghèo không nơi bấu víu dĩ nhiên phải vào những bệnh viện của nhà nước, đó là lẽ thường t́nh trong xă hội. Nhưng rồi, đến đó, họ cũng chẳng được yên bởi lẽ viện phí ngày mỗi ngày lại leo thang tăng tốc.
Vừa qua, một tin nóng đă đến với người nghèo : Với sự tán thành của HĐND TP, kể từ ngày 1-6-2014
Cụ thể, từ ngày 1-6-2014: áp dụng viện phí tăng đối với các dịch vụ khám bệnh, kiểm tra sức khỏe; giá giường bệnh/ngày; các dịch vụ kỹ thuật và xét nghiệm (477 dịch vụ) với mức bằng 75% của khung giá do Bộ Y tế và Bộ Tài chính quy định. Giá dịch vụ của nhóm này sẽ tiếp tục tăng thêm từ ngày 1-6-2015 với mức bằng 85% của khung giá do Bộ Y tế quy định và tăng đến mức bằng 100% khung giá của bộ từ ngày 1-6-2016. Đối với nhóm các phẫu thuật, thủ thuật thực hiện lộ tŕnh tăng: từ ngày 1-6-2014 áp dụng mức giá bằng 65%, từ ngày 1-6-2015 bằng 75% và từ ngày 1-6-2016 bằng 100% khung giá quy định của Bộ Y tế - Bộ Tài chính.
Nhiều bệnh nhân đang bị bệnh nặng, cần điều trị lâu dài đă tỏ ra lo lắng v́ đời sống c̣n nhiều khó khăn trước thông tin tăng viện phí. Ông Q, một bệnh nhân bị ung thư ṿm họng giai đoạn hai, trăn trở “Đọc báo hay tin các bệnh viện tăng viện phí, bệnh của tôi phải điều trị lâu dài không biết có kham nổi chi phí không”. (theo Tiền Phong)
Bà Nguyễn Thị B (phường B́nh Hưng Ḥa B, quận B́nh Tân) th́ cho rằng việc tăng viện phí là cần thiết nhưng nên tăng từ từ, không tăng một lúc lên tới 65-75%, v́ dù có bảo hiểm y tế hay sự hỗ trợ từ Nhà nước nhưng viện phí tăng sẽ có nhiều dịch vụ khác do ăn theo mà tăng lên. Một điều nữa cũng khiến nhiều bệnh nhân băn khoăn là việc tăng viện phí này có đảm bảo chất lượng dịch vụ tăng lên hay vẫn “dậm chân tại chỗ".
Mới đây, người vợ của gia đ́nh neo đơn đă rơi vào ngơ cụt khi người chồng bệnh nằm ngày này qua tháng nọ trong bệnh viện. Neo người nên phải thuê người để phụ chăm ông. Chi phí để lo cho ông đến lúc bà không gánh nổi. Bà chỉ biết xin Chúa cho bà đủ sức để bước đi trên con đường khó khăn gian khổ này.
Người ta vẫn thường nói đùa với nhau rằng ngày c̣n trẻ th́ bỏ sức khỏe ra để kiếm tiền, khi về già bỏ tiền ra để mua sức khỏe. Với người nghèo, bỏ sức khỏe ra th́ cũng đủ sinh nhai chứ chẳng nghĩ đến chuyện ǵ cao xa. Khi về già, họ làm ǵ c̣n tiền để "mua" lại sức khỏe như những người có cuộc sống ổn định hay dư ăn dư để.
Mà xét cho cùng, dù dư ăn dư để đi chăng nữa khi vào bệnh viện th́ tiền ra đi như gió vào nhà trống thôi.
Dĩ nhiên, tăng viện phí để việc chữa trị tốt hơn nhưng đáng tiếc thay đồng lương và an sinh xă hội cách riêng với những người lao động nghèo chẳng thấy tăng. Và có tăng đi chăng nữa th́ vẫn tăng một cách khiêm tốn so với chi tiêu mỗi ngày của họ cũng như chi phí họ phải trả khi nằm viện.
Thử tính nhẩm một lao động chân tay hay một công nhân hay hơn một tí nữa là một nhân viên y tế là y tá đi ta sẽ thấm được phần nào của cái nghèo. Lương của những người đó hiện nay trung b́nh trên dưới 4 triệu. Để một lần đi khám bệnh và để một lần đi nằm bệnh cũng như một lần mổ xẻ ǵ đó th́ chi phí là bao nhiêu.
Mới đây, một người thân nằm viện vài ngày để phẩu thuật nhỏ về đường tiết niệu thôi cũng đă mất gần 10 triệu. Anh đi làm mỗi tháng hơn 4 triệu. Như thế, chi phí cho một lần mổ như thế đă chiếm khá lớn phần thu nhập mỗi tháng của anh.
Một bà cụ té găy chân, nhập viện và mổ. Chi phí phẩu thuật và nhập viện của bà ngót nghét trên 50 triệu. Con cháu bà phải chạy vạy khắp nơi để lo cho bà. Họ đă nghèo nay phải nghèo hơn khi lâm cảnh khốn cùng.
Và như vậy, thử hỏi người nghèo có cười nổi không khi phải vào nhập viện ?
Người nghèo đă khóc nay phải khóc thêm nữa đứng trước thềm năm mới, thềm của năm tăng viện phí và tăng giá nhiều chi phí sinh hoạt khác.
Một năm cũ đang dần qua và một năm mới nhiều khó khăn đang chờ đón những người nghèo. Đă nghèo c̣n phải gặp nhiều khó khăn hơn nữa khi đứng trước những cơn băo giá mà họ chẳng bao giờ ngờ được.
Có lạ không nhỉ, khi bảo rằng người ta bước lên để cúi nh́n xuống? Có kỳ cục không nhỉ, khi người ta bị thúc để bước lên, và cũng cùng lúc bị nhắc phải biết nh́n xuống?
Chắc em biết rằng người ta thường thích sự an toàn và ổn định. Ai cũng muốn được ở yên trong cái vị thế của ḿnh. Thế nên bước lên không phải lúc nào cũng dễ. Nh́n xuống không phải lúc nào cũng dễ. Bước lên rồi mà c̣n nh́n xuống nữa th́ lại chẳng dễ tí nào, phải không?
Có những người không muốn bước. Bởi v́ bước nghĩa là phải rời khỏi cái vị thế hiện tại của ḿnh. Để bước, người ta phải bỏ lại đằng sau nhiều thứ. Có nhiều người không muốn bước lên. Để bước lên người ta phải cố gắng. Ai cũng có sức nặng. Bước lên là lúc người ta nhận ra và chiến đấu với nhiều sức nặng đang tŕ kéo ḿnh xuống.
Sống trên mặt đất, con người phải chịu sức hút của trọng lực. Sức hút ấy giữ họ an toàn, nhưng cũng đồng thời cản chân họ bước lên. Mỗi lần vươn lên cao là mỗi lần người ta bị kéo xuống. Vươn càng cao th́ bị kéo càng mạnh. Giống như trèo càng cao th́ té càng đau vậy!
Nhưng con người không chỉ là một vật thể giữa vô vàn vật thể khác trên hành tinh này. Trong ḷng con người lại tồn hữu nhiều sức gh́ kéo khác. Sức kéo từ bên trong giữ con người ở yên với cái hiện tại, bất chấp hiện tại ấy như thế nào. Bao nhiêu lần người ta muốn thay đổi là hầu như bấy nhiêu lần người ta cảm được cái trở lực từ bên trong ḿnh. Có những lúc vượt ra khỏi cái sức hút của trái đất c̣n dễ hơn là vượt ra khỏi những sức ́ nội tại ấy. Có những lúc phải sống trong cái hiện tại dội vào ḷng họ bao nhiêu là tù túng ấm ức, c̣n dễ hơn là phải bắt đầu một cái ǵ đó mới mẽ lạ lẫm. Người ta tưởng rằng ḿnh sẽ quen dần. Họ không nhận ra rằng ḿnh đang trở nên chai sạn dần.
Chung quanh con người cũng có nhiều sức kéo khác nữa. Con người luôn sống trong một cộng đồng. Đôi khi chính cộng đồng ấy là chướng ngại cho việc bước lên. Tại sao tôi phải bước lên, trong khi chung quanh tôi người ta vẫn cứ tàn tàn mà sống? Tại sao tôi phải lao ḿnh vào chuyến phiêu lưu, trong khi những người quanh tôi vẫn cứ lây lây lất lấy với cái quỹ đạo sống đều đặn thường ngày? Tại sao tôi vẫn t́m cách vượt thoát để bước lên trong khi phần lớn thế giới loài người vẫn cứ ngồi yên một chỗ?..
Bước lên nghĩa là tự vơ vào ḿnh một chút thách đố nào đó. Bước lên, người ta dễ mệt mỏi và cô đơn. Thế nhưng bước lên cũng hứa hẹn cho người ta một điều ǵ đó, em nhỉ !
Nhiều người biết rằng bước lên là để t́m thấy cái ǵ đó tốt đẹp hơn cho cuộc sống. Nhưng ít người thật sự bước. Ai cũng ôm ấp cho ḿnh một vài điều lư tưởng. Nhưng từ lư tưởng đến cuộc sống là cả một quăng đường dài. Không phải ai cũng đủ can đảm để sống với những điều mà ḿnh cho là đẹp. Càng không phải ai cũng có khả năng để theo tới cùng điều mà ḿnh cho là đúng.
Có những người đă can đảm bước lên, đă để lại một điều ǵ đó thật đẹp… Đáng buồn là cái đẹp của họ chỉ đủ để biến họ trở thành gương mẫu cho nhiều người khác nghĩ về, chứ không đủ để mời nhiều người khác bước theo. Có những lúc người ta thích làm khán giả hơn là diễn viên. Có những lúc người ta thích làm cổ động viên hơn là cầu thủ. Họ nại lư do rằng ḿnh không đủ khả năng để bước vào cuộc chơi.
Nhưng em ạ, cuộc đời đâu phải là một cuộc chơi! Làm sao người ta có thể nhường trách nhiệm tŕnh tấu cuộc đời ḿnh cho người khác! Làm sao người ta có thể chỉ làm khán giả với chính cuộc đời ḿnh.
Thế nên cần biết bao những người dám bước lên. Bước lên để hướng đến một điều ǵ đó tốt đẹp hơn. Bước lên để đảm nhận cuộc đời ḿnh. Nhưng quan trọng hơn nữa, bước lên là để nh́n xuống.
Bước lên để nh́n xuống là một điều dị thường.
Có rất nhiều người khi đă bước lên rồi th́ chẳng bao giờ thèm liếc con mắt của ḿnh xuống dưới. Dường như trong hành tŕnh bước lên, họ đă tập cho ḿnh thói quen chỉ dán mắt về phía trước. Như cô gái làng đă quen đỏng đảnh với phồn hoa đô thành, dễ ǵ c̣n mơ về cánh đồng xa với những con người chân bùn tay lấm. Như những người đă t́m được cho ḿnh vùng đất hứa, dễ ǵ họ quay về với vùng hoang mạc mà từ đó ḿnh đă cất bước ra đi.
Bước lên để nh́n xuống là một lư tưởng đẹp, một lối sống đẹp. Có những người đă dám bước lên, dám đi t́m ánh sáng cho nhiều hy vọng ấp ủ trong ḷng ḿnh. Họ mong một ngày nào đó, khi đă có thể bay thật cao, họ sẽ trở về để sống và xây dựng cho chính chốn thấp đă sinh ra ḿnh.
Thế nhưng khi đă lên cao thật cao, người ta ngại hạ xuống thấp thật thấp. Yên vị ở chốn thấp người ta đă ngại bước lên cao. Yên vị ở trên cao, dễ ǵ người ta không ngại ngần hạ ḿnh xuống thấp. Có những người mê mải với đường bay có thèm đoái hoài ǵ đến những nơi đă được ḿnh dùng như là một bước đệm…
Em biết không? Phải có một lư tưởng đẹp và một động lực mạnh lắm, th́ người ta mới dám bước lên. Phải có một t́nh yêu lớn lắm, th́ người ta mới dám cúi ḿnh xuống. Phải có một con tim quảng đại lắm th́ người ta mới bỏ trên cao để hạ xuống với chính những người đang c̣n ở dưới thấp. Phải có một cái ǵ đó đặc biệt lắm th́ người ta mới không một ḿnh tận hưởng chốn cao, nhưng lại chấp nhận hạ ḿnh xuống để làm lại từ đầu với những cái long đong bất định nơi chốn thấp.
Cuộc sống này sẽ trở nên phong phú biết bao nhờ những chuyển động như thế. Chẳng phải khi có một người cúi xuống và một người vươn lên, con người sẽ gặp gỡ nhau mặt giáp mặt sao?
Này em, em đang muốn bước lên, hay đang cần cúi ḿnh xuống?
Đức khiêm tốn là một đức hạnh không làm khổ ḿnh, khổ người, luôn mang niềm vui hạnh phúc đến cho chính ḿnh và mọi người, giúp tâm hồn luôn thanh thản an vui và vô sự.
Đức khiêm tốn thường thể hiện qua từng hành động, lời nói và suy nghĩ không khoe khoang hay nói:
Những ǵ ḿnh có (của cải, sự giàu sang từ cái nhà, chiếc xe, quần áo model nhất, thức ăn ngon, vật dụng điện tử mới nhất, cho tới những vật dụng nhỏ nhất trong nhà)
Những ǵ ḿnh đă đạt được, đă làm được (đă học xong bằng tiến sĩ, vừa mới ráp được một hệ thống chống trộm,…)
Những ǵ ḿnh hiểu (lời dạy của Phật, của Chúa, của vị nào đó, của ai đó,…)
Về những bằng cấp, chứng chỉ, bằng khen, huy chương,…
Về những việc làm tốt, việc làm từ thiện, những việc giúp người, giúp thú vật, giúp thành phố bằng cách bỏ thời gian, công sức, trí tuệ, tiền của, vật chất hay những lời khuyên,…
Về những quan hệ của ḿnh với những người có danh, có thế lực, nổi tiếng, giàu sang hay có đức trọng,…
Về cái đẹp, cái thông minh, sự giàu sang, sự hiểu biết hay học thức, cái tài, gia đ́nh, ḍng họ, dân tộc, đất nước của ḿnh.
Không thổi phồng hoặc tự đánh giá cao về ḿnh.
Ngoài ra những người khiêm tốn c̣n
Không tham gia vào những tṛ thi đấu hơn thua, tranh tài.
Không tham gia vào những nơi đông đúc, ồn náo mà chỉ thích sống một ḿnh, trầm lặng tư duy về cuộc sống thiện ác để tránh xa điều ác, tăng trưởng điều thiện.
Tránh xa những người giàu có, có thế lực, có uy quyền, …
Làm việc ǵ cũng không cần ai khen, chỉ biết làm tốt, làm cho xong việc và rất cẩn thận.
Làm theo ư kiến, yêu cầu, đề nghị của người khác để người vui, ḿnh vui. Không bao giờ làm theo ư ḿnh, cho ư ḿnh là hay là đúng nhất,…
Luôn thưa hỏi người khác trước khi làm việc ǵ mà không tự ư làm theo ư của ḿnh.
Ai nói ǵ, khen hay chê, nói tốt hay xấu, nói về người khác th́ người khiêm tốn đều im lặng không b́nh luận đúng sai, phải trái.
Không nhiều chuyện phân tích chuyện của người, chuyện đời, chuyện kinh tế, chính trị của xă hội,…
Không tự nói lên ư kiến của ḿnh mà chỉ trả lời những ǵ người khác hỏi.
Ăn mặc giản dị, gọn gàng sạch sẽ
Sống đơn giản, không cầu kỳ, khoe trương ta cũng có thứ này thứ nọ như mọi người, không chạy theo vật chất thế gian, không chạy theo cách sống của người khác. Họ sống rất thiểu dục tri túc, không ăn xài phung phí, biết suy nghĩ tính toán, tư duy kỹ trước khi làm điều ǵ.
Biết lắng nghe người khác, không chú trọng “cái tôi”, mà biết quan tâm đến vấn đề của người khác.
Luôn không ngừng học hỏi những cái hay của mọi người xung quanh, chứ không bó chặt vào những ǵ ḿnh biết.
Luôn nh́n thấy lỗi ḿnh, không nh́n lỗi người.
Luôn sống cung kính và tôn trọng mọi người dù là một em bé, người nhỏ tuổi, người nghèo hèn, người hầu, người không quen biết, phụ nữ, người tàn tật, người tội phạm, người bị xă hội ruồng bỏ.
Luôn nhường nhịn, nhún nhường người khác như nhường cho người khác làm trước, nói trước, đứng trước, nằm trước, ăn trước, nghỉ trước, ngồi trước, nói chung là nhường quyền ưu tiên cho người khác kể cả nhường giải thưởng, vị trí cao nhất, chức vụ cao, quyền hành, bổng lộc cho người. Nhường nhịn những ǵ ngon nhất, đẹp nhất, hay nhất, tốt nhất, tiện nhất, phù hợp nhất,… cho người.
Luôn mong mọi người chỉ lỗi cho, chỉ chỗ sai, chỉ cái xấu của ḿnh để sửa đổi thành tốt hơn.
Luôn tự đánh giá về những ǵ ḿnh làm là chưa hoàn hảo, chưa toàn diện, chưa đủ, chưa chất lượng, chưa tốt. Do vậy mà luôn muốn lắng nghe mọi người góp ư kiến sửa đổi để tốt hơn.
Khi thưa hỏi th́ dùng danh từ lịch sự như “Kính thưa,…”
Không so sánh ḿnh với bất kỳ ai, hơn kém hay bằng người.
Người khiêm tốn sống để phục vụ người, mang lợi ích đến cho người chứ không phải mong rằng sống để người khác phục vụ ḿnh hay nhớ ơn ḿnh.
Người khiêm tốn luôn sống ly dục ly ác pháp, v́ nếu không biết sống ly dục th́ sẽ bị ác pháp chi phối, ác pháp chi phối th́ tâm tham sân si mạn nghi đều đầy đủ và lộ ra ngoài.
Khiêm tốn thừa nhận sự thiếu khiêm tốn của ḿnh.
Tóm lại khiêm tốn là một đức hạnh diệt ngă xả tâm, giúp cho tâm hồn thanh thản an lạc và vô sự, người khiêm tốn
Không khoe khoang,
Không đề cao bản thân,
Không cần tạo ấn tượng với ai,
Không tỏ ra ḿnh hơn người khác,
Không cần lôi kéo sự chú ư của ai về ḿnh,
Không bao giờ tự măn về những điều ḿnh có, ḿnh đạt được hay ḿnh biết, mà luôn mở ḷng học hỏi, trau dồi từng lời nói, hành động, suy nghĩ và từng cử chỉ nhỏ nhặt.
Luôn sống cung kính và tôn trọng mọi người.
Luôn biết nhún nhường chứ không tranh dành.
Luôn nh́n thấy lỗi ḿnh, không nh́n lỗi người.
Ḷng khiêm tốn dễ đưa mọi người đến gần nhau, làm lan tỏa mối thân thiện giữa môi trường làm việc cũng như trong quan hệ bằng hữu, t́nh yêu, giao tiếp, ngoại giao….
Nhớ Cha Trong Ngày Lễ Của Cha - Sương Lam
mỗi lần Tháng Sáu đến là tôi lại nhớ đến Ngày Của Cha thường được tổ chức vào ngày Chủ Nhật của tuần lễ thứ ba trong tháng Sáu.
Ngày Lễ Của Cha năm nay là Ngày Chủ Nhật 16 Tháng Sáu năm 2019.
Cũng như Ngày Lễ Của Mẹ vào Tháng Năm vừa qua, các người con xứ Mỹ lại có dịp mời Cha đi ăn hay tặng quà cho Cha để tỏ ḷng hiếu kính với người Cha của ḿnh. Ngon lành hơn, sang trọng hơn đối với người có tài chánh phong phú th́ người con sẽ mời Cha cùng đi du ngoạn trên một chuyến cruise nào đó hay cùng đi nghỉ mát ở một nơi nào đó. Nhưng chuyện này cũng hiếm khi xảy ra v́ người con sẽ lấy lư do rất bận việc, nên ông cha bà mẹ cứ việc đợi dài cổ ra nhé. Con cái thời "a c̣ng" mà lị! Ai nấy dều bận túi bụi! Cũng đành thôi!
H́nh như càng lớn tuổi chúng ta lại càng thương cha nhớ mẹ nhiều hơn, nhất là khi cha mẹ đă qua đời v́ tâm lư con người th́ khi mất đi một vật nào đó, một người thân nào đó th́ mới thấy những ǵ đă mất thật đáng quư vô cùng.
Bài thơ, bài văn viết về người Mẹ, người Cha đă mất là những bài thơ, bài văn hay nhất, cảm động nhất v́ chưa chan bao t́nh cảm thương yêu quư mến và tiếc nuối trong đó. Rất ít người viết về sự hy sinh của người Mẹ, sự khổ nhọc của người Cha khi các đấng sinh thành này c̣n sống trên cơi nhân gian v́ những người con c̣n đang bận rộn, chạy đuổi theo những ǵ mà họ cho rằng quan trọng hơn ở bên ngoài xă hội.
Người viết thành tâm sám hối những ǵ đă làm cho cha mẹ tôi đau buồn khi tuổi c̣n trẻ v́ theo tuổi đời, chúng ta mới nhận chân ra rằng cha mẹ chúng ta cực khổ như thế nào để nuôi dạy chúng ta được thành nhân như ngày hôm nay. Câu nói “có nuôi con mới biết ḷng cha mẹ”, thật đúng không sai chút nào.
Ngày của Cha năm nay, người viết lại nhớ đến Mẹ đến Cha nhiều hơn, nên xin phép được chia sẻ tâm t́nh về người Cha của người viết cùng các thân hữu. Hy vọng sẽ nhận được sự cảm thông của người cùng cảnh ngộ. Xin mời quư bạn cùng đọc bài viết dưới đây:
Chỉ Một Sát Na Hơi Thở
Thế là cha tôi đă ra đi vĩnh viễn rồi !
Tôi lại chợt nhớ lời giảng của một vị Thiền Sư về kiếp người sống được bao nhiêu năm? Nhiều câu trả lời đă được đưa ra. Kẻ th́ bảo “100 năm” như chúng ta thường chúc nhau “Sống lâu trăm tuổi”. Người th́ bảo chỉ có “60 năm” qua câu hát “60 năm cuộc đời”. Tuy nhiên cũng đă có những đứa trẻ thơ có tên đề trên mộ chí rồi! Vậy đời người sống được bao nhiêu năm là đúng? Bạn nghĩ ǵ về câu trả lời sau đây: “Đời người sống dài lâu chỉ bằng một hơi thở mà thôi!” Mà đúng thật khi tôi được chứng kiến giờ phút lâm chung của cha tôi lúc người thở hắt một hơi thở cuối cùng trước khi từ giă cơi đời! Mới một phút trước đây người vẫn c̣n đó và bây giờ chỉ một hơi thở ra mà không có hơi thở vào th́ người đă mất rồi! Chỉ một sát na hơi thở mà thôi, Bạn ạ!
Dĩ nhiên một sự mất mát nào cũng đem lại sự đau buồn cho những người có liên quan đến sự mất mát đó, nhất là sự mất mát một người Cha thân yêu của ḿnh sau khi người Mẹ kính yêu đă ra đi hơn 10 năm trước. Bây giờ tôi đă thực sự mất đi cả hai đấng sinh thành! Mỗi lần đọc lại hai câu thơ được viết theo thủ bút thư pháp của một người thân đă đi kính điếu cha tôi, tôi lại bật khóc:
“Băo ḷng mất Mẹ níu Cha
Mẹ Cha mất cả con đà níu ai?!”
Tôi lưu lạc xứ người đă hơn ba mươi năm rồi. Lần đầu tiên về thăm cha mẹ sau hơn 10 năm xa cách, tôi đă thấy cha mẹ tôi già yếu lắm rồi! Tôi cũng đă bật khóc trong giây phút từ giă cha mẹ để quay về xứ Mỹ v́ nghĩ đến qui luật sinh tử của cuộc đời sẽ đến với những người già yếu như cha mẹ tôi, nhưng tôi đành phải quay về lại một nơi mà ở đó có gia đ́nh nhỏ bé của tôi, có chồng tôi, có con tôi đang chờ đợi. Thôi th́ đành phải mang tội bất hiếu v́ hai chữ Tự Do và Gia Đ́nh! Cô em gái thứ hai của tôi đă ở lại quê nhà nuôi dưỡng, chăm sóc cho cha mẹ tôi khi bịnh hoạn ốm đau trong lúc tuổi già xế bóng. Tôi phải cám ơn em tôi đă hết ḷng hiếu thảo với mẹ cha trong lúc :
Cha mẹ già như trái chín cây
Gió lay nắng động biết ngày nào rơi!?
Khi đă chọn lựa sự ra đi rời xa quê hương xứ sở ít nhiều ǵ tôi cũng đă có lỗi với gia đ́nh và quê hương mà tôi đă sống hơn nửa cuộc đời v́ tôi đă bỏ lại sau lưng những ǵ mà tôi yêu thương nhất để cho con ḿnh, gia đ́nh ḿnh được có một đời sống tốt đẹp hơn!
Những năm đầu nơi xứ lạ, mỗi khi nghe câu hát “Một lần đi là một lần vĩnh biệt. Khi ra đi là mất lối quay về”, tôi lại bật khóc v́ trong thời điểm đó có ai mà nghĩ đến một ngày sẽ được trở lại quê hương. Tôi chỉ biết làm thơ than thở mà thôi mỗi khi nhớ đến cha mẹ già:
Tóc Mẹ bạc hơn, dáng sầu áo năo!
Đôi mắt buồn, phương trời thẳm xa xăm
Bóng h́nh con, chim cá vẫn bặt tăm
Thương cho trẻ có kịp về tang Mẹ!? *
Hoặc là:
“Lưng Cha c̣ng thêm, đêm trường lặng lẽ
Bên chung trà héo hắt nhớ thương con
Ngày con về, chẳng biết có được c̣n
Vui xum họp, hay buồn câu tử biệt!! *
Thơ Sương Lam
May mắn thay tôi đă được gặp mặt Mẹ tôi lần cuối trước khi người từ giă cơi đời và 14 năm sau, tôi cũng lại được gặp mặt cha tôi trước khi người vĩnh biệt ra đi!
Sau khi chôn cất cha tôi xong rồi, quay lại căn pḥng cũ mà cha tôi đă ở trước đây, tôi thấy cả một sự trống vắng năo ḷng. Cách đây 3 ngày, người vẫn c̣n đó ốm yếu, mệt mỏi nhưng vẫn giương mắt nh́n đàn con cháu vây quanh như muốn ghi nhớ từng h́nh ảnh thân yêu vào trong tâm năo. Bây giờ người lại nằm cô quạnh ngoài nghĩa trang một ḿnh. Một ngôi mộ mới với những nắm đất c̣n ướt sũng với những cành hoa tươi của bạn bè, của thân nhân đến phúng viếng vừa mới được đắp lên. Mộ của Cha tôi được nằm cạnh mộ của Mẹ tôi ở nghĩa trang sau chùa Kỳ Quang 2 thuộc quận G̣ Vấp. Ngày nay, em tôi đă cho hỏa táng hài cốt cha mẹ tôi và đem 2 hủ tro cốt về thờ ở chùa Giác Tâm- Phú Nhuận, là nơi cha mẹ tôi thường xuyên đi chùa khi c̣n sống.
Tiếng đọc kinh trầm buồn với những tiếng chuông mơ khoan nhặt. Lời nhắc nhở của chư tăng ni chủ lễ về công ơn cha mẹ, về kiếp sống phù sinh của con người trong mỗi lần cúng thất cầu siêu tại chùa đă làm cho mọi người rưng rưng ngấn lệ dù ai cũng biết rằng qui luật sinh tử, tử sinh là chuyện thường t́nh của kiếp người!
Cha Mẹ tôi chỉ là những người tầm thường, giản dị, không có địa vị cao sang quyền quí, không phải là những anh hùng hào kiệt để cho mọi người phải ca tụng, kính sợ nhưng chúng tôi luôn luôn hănh diện v́ nếp sống đạo đức của hai người.
Mẹ tôi hy sinh tần tăo nuôi con. Cha tôi nghiêm khắc dạy con đạo nghĩa. Cha Mẹ tôi đă dạy cho chúng tôi phải biết làm lành lánh dữ, vun trồng cội phúc, sống như thế nào để cho trên thuận với thiên lư, dưới ḥa với nhân đạo, hợp với đạo nghĩa con người. Mẹ tôi mất đă 14 năm rồi nhưng cha tôi vẫn một ḷng chung thủy, thương yêu mẹ tôi cho đến ngày nhắm mắt. Cha tôi ăn chay trường đă gần 50 năm rồi. Mặc dầu đă 99 tuổi rồi nhưng trí nhớ của người vẫn minh mẫn, thường hay bàn chuyện kinh sách thơ văn với tôi mỗi lần tôi về thăm cha tôi. Bạn bè tôi thường khen ngợi cha tôi có dáng dấp “tiên phong đạo cốt”. Sau ngày Mẹ tôi mất, mỗi lần cha tôi ăn cơm là người bảo phải dọn thêm một chén cơm, một đôi đũa và nhắc thêm một cái ghế ngồi để bên cạnh cái ghế ngồi của người và bảo rằng “Ba để dành cho Má của con”, như thể là mẹ tôi vẫn c̣n sống và đang cùng ăn cơm với cha tôi! Chúng tôi đă học bài học chung thủy, thủy chung nơi cha tôi. Ngày cha tôi mất đă có rất nhiều phái đoàn tăng ni các chùa đến tụng kinh cầu siêu đưa tiễn cha tôi về cơi Phật! Chắc hẵn cha tôi măn nguyện rồi!
Hôm nay sau hơn 14 năm kể tù ngày cha tôi mất, tôi ở phương trời xa này viết đôi hàng để tưởng nhớ cha mẹ tôi. Tôi biết rằng từ nay tôi đă thực sự mồ côi cha lẫn mẹ. Mỗi lần Vu Lan về, tôi sẽ nhận thêm một cánh hoa hồng trắng cài trên ve áo v́ bên cạnh đóa hoa màu trắng dành cho Mẹ tôi là đóa hoa màu trắng dành cho Cha tôi. Đối với tôi, cả cha tôi lẫn mẹ tôi đều đă có công sinh thành ra chúng tôi, đă nuôi dưỡng chúng tôi nên người, đă dạy bảo chúng tôi sống sao cho có đạo nghĩa hợp với Trời Đất và ḷng người. Chúng con cầu nguyện cho Cha Mẹ sớm siêu sinh Tịnh Độ. Ở miền Lạc cảnh xa xôi kia chúng con tin tưởng rằng Cha Mẹ sẽ có:
Muối ăn (NaCl) là những hạt mầu trắng, vị mặn, tách ra từ nước biển hoặc khai thác từ mỏ di tích của biển. Đây là một chất cần thiết cho mọi sinh vật nhưng cũng có nguy cơ gây bệnh nếu dùng quá nhiều.
Muối ăn được dùng từ thuở rất sớm trong lịch sử loài người. Trước đây, v́ khan hiếm, nên muối là nguồn lợi mà nhiều lănh chúa tranh giành. Ngày nay, nhờ kỹ thuật tinh chế tân tiến, muối được sản xuất dễ dàng, nhiều hơn và rẻ hơn.
Về cấu tạo hóa chất, muối ăn gồm hai phần tử là natri (40%) và chlor (60% ). Natri có trong nhiều thực phẩm, nhất là trong thực phẩm chế biến và các loại nước uống.
Nhiều người cho là muối biển tốt hơn nhưng thực ra muối từ biển và muối từ mỏ có cùng lượng natri như nhau. Có thể là ở một vài mỏ, muối ít mặn v́ nước biển xưa kia cũng nhạt hơn nước biển ngày nay
Vai tṛ muối trong cơ thể
Trong cơ thể, muối nằm trong các dung môi lỏng (50%), dự trữ trong xương (40%) và 10% trong các tế bào.
Vai tṛ chính yếu của muối, nhất là natri, giúp giữ cân bằng dung dịch chất lỏng ra vào các tế bào. Ngoài ra, muối c̣n có các vai tṛ khác như:
-Kiểm soát khối lượng máu, điều ḥa huyết áp;
-Duy tŕ nồng độ acid/kiềm của cơ thể;
-Dẫn truyền tín hiệu thần kinh;
-Giúp cơ thể tăng trưởng;
-Giúp bắp thịt co duỗi;
-Giúp mạch máu co bóp khi được kích thích hoặc dưới tác dụng của kích thích tố;
-Hổ trợ việc hấp thụ đường glucose và các chất dinh dưỡng khác ở trong ruột.
Công dụng dinh dưỡng
-Muối tạo ra một vị mặn đặc biệt cho thực phẩm.
-Muối làm tăng mùi vị của món ăn. Chỉ với một chút muối có thể làm sự thơm ngon của miếng thịt lợn nướng chả dậy mùi. Một vài món thực phẩm ngọt mà chêm tư muốicũng đậm đà hơn.
-Muối được dùng để cất giữ thực phẩm, chống lại tác dụng của vi khuẩn, nấm mốc. Với thịt chế biến, muối làm các thành phần của thịt kết liên với nhau. Nhờ muối mà thực phẩm có thể để dành lâu ngày cũng như chuyên trở tới các địa phương xa.
-Muối ngăn sự lên men của thực phẩm. Lên men làm thay đổi hóa chất, hương vị, h́nh dạng, vẻ ngoài của món ăn.
Về dinh dưỡng, muối có trong thực phẩm tự nhiên và nước uống (20-40%), được cho thêm khi nấu nướng hoặc khi ăn. Nhưng nhiều hơn cả vẫn là trong thực phẩm chế biến (40-50%). V́ thế, khi mua các loại thực phẩm chế biến, ta cần đọc kỹ nhăn hiệu thực phẩm để biết hàm lượng muối trong đó. Nước tương tầu, nước mắm, các loại nước chấm x́ dầu, mù tạc, ketchup, salad dressing… cũng có nhiều muối.
Nhu cầu
Nhu cầu muối ở người b́nh thường tùy thuộc vào khí hậu thời tiết, mức độ hoạt động của cơ thể. Mỗi ngày cơ thể mất đi khoảng 120 mg muối qua phân, nước tiểu, mồ hôi…
Các chuyên viên y tế dinh dưỡng đều khuyên là mỗi ngày ta không nên dùng quá 2500mg natri, tương dương với một th́a cà phê muối. Thực ra, cơ thể chỉ cần khoảng 500 mg natri là đủ để duy tŕ sức khỏe. Số lượng này có sẵn trong các bữa ăn đa dạng và cân bằng các chất dinh dưỡng.
Nhiều người ăn tới 5000- 6000mg natri một ngày. Họ không thấy ngon miệng đối với món ăn ít muối v́ thế mỗi khi ăn lại phải thêm muối vào thực phẩm để tăng khẩu vị. Họ rất thích ăn thực phẩm làm sẵn như khoai mỏng chiên, đậu phọng, hột điều rang trong đó có khá nhiều muối.
Dùng muối nhiều hay ít, mặn hay nhạt là một thói quen, giống như khi ta ăn các món cay, chua, ngọt. Người quen ăn nhạt, độ 250 mg muối mỗi ngày, rất nhạy cảm đối với muối, và nếu trong thức ăn có thêm một chút muối, họ cũng phân biệt được ngay. Trái lại những người quen ăn mặn, từ 10 đến 20 gr mỗi ngày, th́ có cái lưỡi như chai ĺ với muối, và nếu thức ăn có thêm muối họ cũng không thấy mặn hơn.
Khi có thói quen ăn nhạt th́ thưởng thức được hương vị nguyên thủy của nhiều thực phẩm không thêm muối.
Tác dụng trên sức khỏe
Mối quan tâm thứ nhất của nhiều người là sự liên hệ giữa quá nhiều muối với cao huyết áp. Liên hệ này thực ra đă được để ư tới từ hàng ngàn năm nay.
Người Nhật ở Miền Bắc ăn 28 g muối (khoảng 6 th́a cà phê) mỗi ngày cho nên tỷ số người mắc bệnh cao huyết áp cao hơn dân miền Nam ít ăn muối tới 38%.
Thổ dân Alaska ăn ít muối nên ít bị bệnh cao huyết áp.
Người Mỹ ăn từ 10 đến 15 g muối mỗi ngày, tức là gấp đôi hay gấp ba số lượng vừa phải, cho nên tỷ lệ dân chúng bị bệnh cao huyết áp lên tới 25%. Cao huyết áp là một trong nhiều nguyên cơ đưa tới tai biến mạch máu năo, nhồi máu cơ tim và suy thận.
Khi ăn nhiều muối th́ sự thăng bằng giữa kali và natri trong cơ thể bị đảo lộn v́ natri cao sẽ làm giảm kali trong các mô. Khi cho thêm muối vào các loại rau, đậu th́ sự thăng bằng giữa natri và kali trong rau đậu cũng thay đổi.
Ví dụ trong 100 g đậu tươi có 300 mg kali và 2 mg natri. Khi thêm muối vào đậu để đóng hộp th́ natri lên đến 236 mg và kali giảm xuống c̣n 160 mg.
Khi mức thăng bằng giữa natri và kali trong cơ thể bị đảo lộn th́ cơ thể bị chứng phù nước. Đây là sự tích lũy bất thường của nước trong khoảng trống giữa các tế bào. Hậu quả là các mô thiếu dưỡng khí và là nguy cơ gây ra nhiều chứng bệnh trầm kha như bệnh suy tim. Đồng thời tim cũng phải làm việc mạnh hơn để đẩy máu vào mạch máu, và huyết áp lên cao.
Người nhậy cảm với muối th́ chỉ ăn một phân lượng nhỏ, huyết áp cũng lên quá mức trung b́nh.
Để biết có nhậy cảm hay không, có thể thử bằng cách sau đây: Khi huyết áp cao, không ăn muối trong một tháng rồi đo huyết áp đều đặn. Nếu huyết áp giảm th́ có nhiều phần là nhậy cảm với muối và nên giảm tiêu thụ hoặc dùng muối thay thế.
Kết quả các nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ có chất natri trong muối ăn natri chlorid mới gây chứng cao huyết áp c̣n các loại natri khác như natri bicarbonat trong bột nướng bánh, natri citrat trong trái cây chua, natri artrat trong rượu vang đều không có liên hệ ǵ với bệnh cao huyết áp.
Một người Đức tên là Sebastian Kneipp, sống vào đầu thế kỷ 20, đă làm một cuộc thí nghiệm hi hữu về muối để thỏa óc ṭ ṃ.
Ông ta pha thêm muối vào thực phẩm của ḅ và quan sát phản ứng của con vật này. Kết quả là khi ăn nhiều muối, ḅ chết sớm. Khi ngưng muối th́ ḅ sống lâu hơn, và cũng không c̣n đẻ non.
Gần đây có người lại thí nghiệm cho chuột ăn thêm muối. Kết quả là chuột ăn nhiều muối chết trước chuột ăn ít muối vài tháng.
Giảm muối
Thực ra ta không nên và không được loại bỏ muối khỏi món ăn v́ cơ thể cần một số lượng tối thiểu. Hơn nữa, dù muốn bỏ cũng chẳng được v́ muối có tự nhiên trong nhiều thực phẩm. Nếu v́ lư do sức khỏe mà phải hạn chế th́ sau đây là vài gợi ư để giảm muối trong thức ăn:
-Nên dùng thực phẩm tươi, giới hạn thực phẩm biến chế, đóng hộp;
-Không cho thêm muối khi ăn;
-Không cho nhiều muối khi nấu thực phẩm. Khi ăn, thấy nhạt th́ dùng thêm. Cho muối khi món ăn nấu đă gần chín, như vậy nước xúp sẽ cho cảm giác mặn hơn.
-Các loại thực phẩm ướp muối cần được rửa nhiều lần với nuớc lă để loại bỏ bớt muối trước khi ăn;
-Không để lọ muối trên bàn ăn, tránh bị quyến rũ .
-Đừng cho muối vào rau luộc, v́ muối hút nước từ rau ra, rau sẽ cứng;
Phụ nữ có thai không nên quá tiết giảm sodium để tránh phù nước, v́ có thai cũng cần một số sodium có trong món ăn hàng ngày.
Các vận động viên hoặc người làm việc lao động ngoài nắng, đổ mồ hôi nhiều và mất bớt muối cũng không cần uống thêm natri, v́ thực phẩm dùng sau khi vận động đều cung cấp số muối đă mất.
Một số dược phẩm bán tự do cũng có natri: thuốc làm bớt chứng khó tiêu bao tử (loại alkalizer), thuốc ho, thuốc xổ táo bón, thuốc kháng sinh… Do đó, trước khi dùng các loại thuốc này, xin coi kỹ nhăn hiệu và hỏi ư kiến bác sĩ.
Ngoài ra, chúng ta cũng nên cẩn thận khi dùng những món như mù tạt, nước sốt cà chua, dầu giấm, nước chấm thịt nướng, nước tương, x́ dầu, bột ngọt và ngay cả món quốc hồn quốc túy nước mắm của ḿnh, v́ chúng có khá nhiều natri. Một muổng canh nước mắm có tới 2000 mg natri.
Kết luận
Ăn nhạt mặn là một thói quen có thể thay đổi được nếu ta muốn.
Nói như vậy không có nghĩa là ta phải ăn hoàn toàn nhạt, trừ khi có khuyến cáo của thầy thuốc. Nhưng giảm thói quen ăn mặn, chỉ dùng một lượng muối vừa phải có thể giúp ta thưởng thức thực phẩm tốt hơn, v́ thực phẩm thêm nhiều muối sẽ mất đi hương vị tự nhiên của nó.
Và sức khỏe cũng được bảo đảm an toàn, không dễ dàng bị Cao Huyết Áp rồi Heart attack, Stroke…xe lăn.
Con nít không bao giờ suy nghĩ, lo lắng việc ǵ cả. Người lớn suy nghĩ từng chút một, từng việc một.
Con nít chẳng bao giờ nghĩ về ngày mai sẽ ra sao. Người lớn sẽ không ngừng suy nghĩ ngày mai sẽ đến như thế nào.
Con nít không bao giờ tính toán khi chơi với bạn bè. Người lớn th́ tính sao nhiều phần tốt về ḿnh nhất.
Con nít chơi với nhau chỉ đơn thuần là vui vẻ. Người lớn chơi với nhau sao cho ḿnh có lợi, tính toán từng chút một.
Con nít chia nhau một cái bánh nhỏ cùng ăn chung cũng đă vui rồi. Người lớn chơi với nhau bỏ ra một chút tiền là khó khăn ra mặt.
Con nít tin tưởng lẫn nhau, không ganh đua, đối kỵ. Người lớn ganh đua, đố kỵ từng chút một, ghét ai giỏi hơn ḿnh, giàu hơn ḿnh, hạnh phúc hơn ḿnh.
Con nít một nhóm là một khối đoàn kết. Người lớn một nhóm chia xé ra từng mảnh nhỏ.
Con nít vui cười, buồn khóc, ghét ai, không thích đều thể hiện, không giấu. Người lớn vui cười, buồn cười, ghét ai, không thích ai đều để bụng.
Con nít không bao giờ đeo trên mặt một cái mặt nạ nào. Người lớn mặt nạ nhiều đến nỗi không đếm hết.
Con nít chẳng bao giờ lo nghĩ về tương lai, chỉ suy nghĩ ngày mai sẽ chơi tṛ ǵ và rủ ai cùng chơi. Người lớn nghĩ về tương lai của ḿnh và phải tự quyết định cuộc sống tương lai của ḿnh.
Con nít ăn cũng được nhắc, học cũng được nhắc, bảo từng chút một. Người lớn tự phải lo cho chính ḿnh, học cho chính ḿnh.
Con nít mỗi lần vấp ngă là khóc và chờ người đỡ dậy. Người lớn mỗi lần vấp ngă là mỗi lần lớn lên, học được nhiều điều và tự đứng dậy trên chính đôi chân của ḿnh.
Con nít yêu nhau bằng những t́nh yêu kẹo bông. Người lớn yêu nhau bằng những t́nh yêu chân thành.
Con nít lúc nào cũng mơ tưởng người ḿnh yêu sẽ là hoàng tử hay công chúa. Người lớn chỉ mong rằng sẽ có người yêu ḿnh là được.
Con nít yêu một người chỉ đơn giản là ở bên người đó vui vẻ, được yêu được thương. Người lớn yêu một người là cảm giác bên người ḿnh yêu được che chở, bảo vệ, quan tâm, yêu thương.
Con nít được thích th́ thích lại, không suy nghĩ ǵ thêm. Người lớn khi yêu ai th́ đó là t́nh cảm chân thành, không phải rung động nhất thời, phải có trách nhiệm và nghĩ về tương lai của cả hai.
Con nít yêu tí là giận tí là dỗi. Người lớn yêu nhau th́ không giận hờn vô cớ không lí do.
Con nít th́ bắt chước suy nghĩ sao cho thật giống người lớn. Người lớn th́ mong muốn sao cho ḿnh có thể nhỏ như con nít.
Con nít nh́n cuộc đời bằng con mắt ngây thơ, màu hồng. Người lớn nh́n cuộc sống bằng nhiều góc cạnh khác nhau, nhiều mảnh màu khác nhau.
Và thời gian trôi qua…
Con nít sẽ trở thành người lớn. C̣n người lớn sẽ chẳng bao giờ trở lại làm con nít!
Vợ chồng ai cũng vậy, sau một thời gian sống chung th́ thế nào tâm tánh cũng phải thay đổi chút chút... Chịu đựng nhau được hay không là chuyện riêng rẽ của từng gia đ́nh và từng cá nhân mỗi người.
Vấn nạn ông hay bà nói nhiều, cằn nhằn (nagging), ch́ chiết (tiếng bên nhà hiện nay) là thực đơn của rất nhiều cặp vợ chồng trên thế giới.
Không thể phê phán ai đúng ai sai được. Chuyện ǵ cũng phải có nguyên nhân hết. Đàn bà nh́n vấn đề khác hơn đàn ông. Đây là một chân lư bất di bất dịch.
Sau đây là bài phỏng dịch (có thêm mắm muối) từ tài liệu: 9 Ways To Deal With A Nagging Wife by Waynet - 9 cách đối phó lại bà vợ hay cằn nhằn, cau có, dằn vặt, ch́ chiết.
1- Luôn luôn bạn phải tạo cho bạn một nơi chốn riêng tư để ẩn thân (pḥng riêng, dưới basement, trong garage, trên gác, cái cḥi ngoài vườn, ngoài sân, sau hè...) để lánh mặt khi sắp có chiến tranh. Chỉ có nơi chốn đó bạn mới có được sự b́nh yên, tránh bị điên cái đầu và nhức nhối lỗ tai.
2- Khi thấy t́nh h́nh có ṃi hơi căng thẳng, th́ mau mau vọt liền ra khỏi nhà, vào tiệm bia làm bậy vài chai lấy lại tinh thần, đi dạo ṿng ṿng quanh xóm, hay xỏ giày chạy jogging một hồi chờ cho t́nh h́nh lắng dịu... Luôn luôn phải giữ vững lập trường như thế. Được vậy, bạn mới hy vọng có thể tránh bị nghe giảng morale nhức nhối lắm.
3- Giả câm giả điếc, giả mù sa mưa, không thèm quan tâm đến những ǵ bả (hay ổng) nói, không màng đến bả. Bả thấy lời chửi bới không có effet ǵ hết, riết rồi sếp sẽ chán đi và im miệng lại mà thôi.
Áp dụng triết lư của bộ khỉ tam không: không nghe, không thấy, không nói.
4- Khi biết bả sắp sửa “lên lớp” (danh từ đại học cải tạo), hăy tận dụng giác quan thứ 6 của ḿnh để hóa giải lời vàng ngọc, và bạn cứ việc khen bừa đi hoặc hứa mua quà tặng cho bả... Sự kiện này sẽ làm đối tượng xao lăng đi nỗi bực tức và quên tuốt luôn việc rầy la và nói nhiều, nói lâu, nói bậy, nói dở.
5- Tạo điều kiện cho vợ bận rộn, như dẫn bả đi ăn phở, đi xem nhạc hội, hay nên làm việc chung với bà chị để bả vui mà quên đi sự bực bội và khỏi kiếm chuyện cằn nhằn bạn nữa.
6- Phản công bả bằng sự cằn nhằn của bạn (lấy độc trị độc hay dĩ độc trị độc). Bả sẽ cảm giác bị bạn rầy la và sẽ khổ tâm lắm nên sẽ không c̣n lăi nhăi với bạn nữa. Đối đế lắm th́ bả làm đơn xin ly dị, cũng tốt mà thôi.
7- Khi vợ cằn nhằn th́ bạn cứ cười thẳng vào mặt bả làm cho bả quê xệ đi. Nếu bả c̣n tiếp tục xài xể bạn th́ bạn nên cười to hơn nữa.
8- Đánh nhẹ, đánh yêu một que kẹo bông g̣n vào mặt bả, không đau đâu. Nếu may mắn có chút đường dính vào môi bà xă, bạn gh́ chặt mặt bả và liếm cho hết đường.
9- Nếu bả sắp sửa cằn nhằn, bạn hăy đánh lạc hướng tư tưởng đó bằng cách biểu bả hăy nh́n kỹ vào trang phục bả đang mặc, hăy nh́n mái tóc em đi, khen bả là người đàn bà tuyệt vời nhất trên đời, quá sexy, tại sao chúng ta không ôm nhau lả lướt trong điệu nhạc nhạc t́nh ướt át...
Một số phản hồi từ độc giả
1- Cao niên Sam Mathew
Tôi đă lấy bả được 38 năm nay rồi. Bản chất và tâm tánh tôi thuộc loại tích cực nhưng vợ tôi làm cho tôi quá mỏi mệt v́ bả là một người tiêu cực và thường hay cằn nhằn tôi không ngớt. Bả quá ham làm việc và bị ám ảnh về sự sạch sẽ một cách thái quá và bệnh hoạn. Thú vui của bả là hay nhắc kể lại hoài những lỗi lầm đă qua của hai vợ chồng. Không ai có thể làm thay đổi được những ǵ đă xảy ra từ trước. Kể lại các chuyện đớn đau trong quá khứ chẳng khác nào lấy dao cắt vào da thịt ḿnh. Lời nói có một sức mạnh phi thường, chúng có thể làm cho ta khổ sở hay hạnh phúc.
2- Waynet
Như vậy, đa số phụ nữ cằn nhằn là để mong sửa đổi người đàn ông? Nhưng không làm được, và bà lải nhải ông tới tấp để sau rốt là bà phải ra đi hay ông ta phải đi? Cằn nhằn rơ ràng là điều xấu xa tồi tệ chẳng khác ǵ một sự tra tấn tinh thần.
3- Hmania
Tôi thật sự phải làm ǵ bây giờ. Luôn luôn là lỗi do tôi. Bất cứ chuyện ǵ xảy ra, tôi là người bị trách mắng. Tôi không biết phải đối xử thế nào. Tôi là người rất b́nh tĩnh và chân thật, nhưng bà ta lại trách cứ tôi bất cứ việc ǵ. Nếu tôi nói trắng th́ bả lại nói đen, nếu tôi nói cộng (+) th́ bà ta nói trừ (–). Vậy tôi phải làm ǵ bây giờ, trời ơi?
4- Ben
Tôi nghĩ rằng việc đàn bà cằn nhằn và la mắng sẽ làm hại người đàn ông tốt. Các bà ơi! Tại sao các bà không chịu để người ta yên thân. Cách hay nhất là phớt lờ không cần quan tâm đếm xỉa ǵ đến bà ta.
5- Ujagbe
Cuộc đời quá ngắn ngủi cho nên không nên sống với một bà vợ có tật cằn nhằn. Theo phong tục Nigeria (Phi châu) vợ phải trung thành, hy sinh, biết nghe lời và chung thủy. Ngày nay th́ khác đi. Tiếp xúc với văn hóa Tây phương đă làm nhiều bà vợ Phi châu trở nên ương ngạnh và nói nhiều quá. Riêng bà nhà tôi th́ rất hỗn hào, thường chửi bới tôi mỗi khi có dịp, dù rằng chính tôi là người kéo cày nuôi cả gia đ́nh.
6- Jane (phụ nữ)
Sau đây là điều bí mật. Không phải đàn bà nào cũng cằn nhằn trước bất cứ một chuyện nhỏ nhặt nào đâu. Mấy bà la mắng là tại v́ họ không hài ḷng đó thôi! Họ không hạnh phúc được v́ nét mặt cũng như cử chỉ của ông chồng có vẻ như không tôn trọng ư kiến của người vợ và hạ thấp người ta xuống. Nghĩ theo hướng này th́ bà vợ càng la mắng thêm, và đến một lúc nào đó th́ hạnh phúc vợ chồng phải đổ vỡ.
7- Mathew
Chúng tôi lấy nhau được 37 năm rồi, nhưng càng ngày cái tật nói nhiều của bả càng trở nên tồi tệ thêm. Bất cứ chuyện ǵ bả cũng quy lỗi vào tôi được. Bả không bao giờ biết nói “xin lỗi” (sorry) và “làm ơn” (please). Để xin được hai chữ b́nh an cũng như để tránh khỏi bị khùng điên, có lúc tôi muốn để bả yên một ḿnh nhưng tôi không thể thực hiện được v́ hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn. Sống với bả chẳng khác nào tôi sống trong địa ngục. Chính tôi đă dạy bả lái xe 36 năm về trước. Mỗi năm tôi lái xe 10 lần nhiều hơn bả, nhưng mỗi khi tôi cầm volant là bả có ư kiến linh tinh, dạy khôn tôi phải thế này thế nọ, làm tôi phát điên lên. Không c̣n một chút hy vọng nào nữa hết. Giờ đây, để được yên thân tôi phải qua pḥng khác ngồi đọc sách để thư giăn.
Hôn nhân chỉ có ở thiên đàng mà thôi nhưng trước đó phải sống trong địa ngục trần gian cái đă, để sau đó mới có thể lên thiên đàng được. Thật là đắng cay và chua xót trong cuộc sống hằng ngày. Phải chăng đây là nỗi đau khổ lớn nhất như Kinh Thánh đă viết.
8- Jamiesweeney
Wow! Thật là vui sướng v́ tôi thuộc về lớp xưa. Hai vợ chồng tôi đều tương kính lẫn nhau nên rất ḥa hợp trong cuộc sống. Tôi nghĩ rằng đây là tâm tính (mentality) của hôn nhân. Nếu cả hai người đều nghĩ: “Tôi có thể làm ǵ cho vợ/ cho chồng tôi?” thay v́ nghĩ: “Ổng hay bả có thể làm ǵ được cho ḿnh?” th́ cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Đây là sự khác biệt giữa ḷng tử tế xuất phát từ con tim so với tánh vị kỷ chỉ nghĩ, chỉ biết có ḿnh mà thôi. Đây là Luật Tương hỗ Phổ quát: “Hăy đối xử với người khác theo cách ḿnh muốn họ đối xử với ḿnh”.
Mượn bài “Hậu quả ăn hủ tíu dai” thay cho kết luận
“...Hóa ra, đàn ông rất hay bị đàn bà rầy la. Lúc bé th́ mẹ mắng. Lớn lên một tí bị chị mắng. Lớn tí nữa, bị người yêu chê trách. Lấy vợ bị vợ đay nghiến. Về già lại bị con gái kêu ca.
* Đàn ông luôn tỏ ra bất măn với “bệnh nói nhiều” của phụ nữ, thậm chí coi đó là một giấc mộng kinh hoàng nhất trong cuộc đời. Trong khi đó, hầu hết phụ nữ lại cho rằng họ buộc phải nói nhiều để “chiến đấu” với tật xấu của bạn đời.
Theo các chuyên gia về gia đ́nh th́ không có ǵ hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông. Trái lại, không ít cuộc ly hôn đă là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của những cuộc tra tấn bằng ngôn ngữ triền miên
Một cuộc điều tra 3.000 người đàn ông ở Thượng Hải với câu hỏi: “Tính xấu của vợ mà anh ngán nhất?” th́ 86% người trả lời: “Nói nhiều”. Các nhà tâm lư học cho rằng, hầu hết đàn ông đều sợ cái tính nói dai của các bà vợ. Nỗi sợ này có nguồn gốc sâu xa từ hồi nhỏ, khi anh ta bị mẹ mắng mỏ. Đàn ông lẩn tránh các lời khuyên của vợ cũng giống như khi c̣n bé họ lẩn tránh lời dạy bảo của mẹ.
Hóa ra, đàn ông rất hay bị đàn bà rầy la. Lúc bé th́ mẹ mắng. Lớn lên một tí bị chị mắng. Lớn tí nữa, bị người yêu chê trách. Lấy vợ bị vợ đay nghiến. Về già lại bị con gái kêu ca...” (Ngưng trích bài Hậu quả ăn hủ tíu dai - Không biết tác giả).
Vừa nhận được một e-mail đề cập đến câu hỏi: “TRONG TRƯỜNG HỢP VIỆT NAM CỘNG HOÀ THẮNG QUÂN CỘNG SẢN VIỆT NAM, TH̀ LIỆU T̀NH H̀NH CÓ KHÁC HƠN CHÚT NÀO CHĂNG? ” Tôi là lính, nên xin trả lời rất nhanh và rất đơn giản, ngay bây giờ, và dễ nhận thấy.
1. Trước hết, dù là giả thuyết, câu hỏi sai từ trong căn bản . Miền Nam không tấn công miền Bắc , nên không thể có chiến thắng. Sau khi kư hiệp định đ́nh chiến 1954 , miền Nam lo xây dựng đất nước, ổn định đời sống toàn dân, chỉ muốn sống trong hoà b́nh ..
Ngay từ lúc đó , cộng sản VN đă gài người ở lại , nằm vùng , chuẩn bị sẵn cho cuộc xâm chiếm miền Nam , với sự viện trợ tối đa của cả Nga, lẫn Tầu như đă thấy . Mầm mống chiến tranh , cội nguồn của bao tội ác , hi sinh hàng triệu sinh mạng đồng bào cả nam lẫn bắc , xướng máu chất chồng , bom đạn khói lửa ngút trời . . . xuất phát từ kẻ chủ chiến , từ kẻ xâm lăng , không phải từ phía chống đỡ , phải tự vệ . Rơ như ban ngày !
Đặt câu hỏi theo kiểu này là một lối lập lờ đánh lận con đen, để lừa bịp, để đánh tráo , nh́ nhằng giữa hai phe đánh nhau. V́ vậy phải bác bỏ câu hỏi ấy ngay từ đầu , trước khi thử đi vào giả thuyết chỉ để cho rơ bản chất của hai chế độ ..
2. Giả dụ rằng, trong trường hợp mà miền Nam thắng vào tháng Tư 1975, th́ tôi đoan chắc t́nh h́nh tốt hơn nhiều, nhiều lắm, và ai cũng có thể hiểu được, không chút ǵ ngụy biện. Tôi nói theo kiểu lính nên rất dễ hiểu.
- Này nhé. Lúc ấy người dân miền Nam giàu hơn người dân miền Bắc rất nhiều. Dân miền Nam không thể nào có ư nghĩ quái đản là ra Bắc để vơ vét , lấy về , mà trái lại sẽ rất vui vẻ mang quà ra bắc cho thân nhân, đồng bào ḿnh ngoài đó. Sẽ không có cảnh đài, đồng, đạp như đă thấy. Hàng triệu dân miền Bắc di cư vào Nam năm 1954 chắc chắn sẽ hối hả mang đủ thứ về quê cho bà con ḿnh. Cuộc tương phùng sẽ rất cảm động, rất thân t́nh, rất vui mừng, chứ không phải ngỡ ngàng như đă thấy.
- Chính quyền miền Nam là một đồng minh trong thế giới Tự Do , tôn trọng quyền tư hữu , nên cũng sẽ không có cảnh đánh tư sản , kiểm tra , cướp của , cướp nhà như CS đă làm đối với dân miền Nam. Nếu chưa thể nâng mức thu nhập ở miền Bắc lên ngang với đời sống ở miến Nam th́ cũng không có cảnh chặt ngang cho tất cả nghèo như nhau. Cũng không có cảnh đuổi dân đi vùng kinh tế mới để chiếm nhà, cướp đoạt tài sản, như đă thấy .
- Các cơ sở nhà nước, các khu vực quân sự sẽ không bị ai chiếm đoạt v́ luật pháp VNCH không thừa nhận quyền sở hữu cho bất cứ cá nhân hay đảng phái nào. Do đó sẽ không có cảnh con ông, cháu cha nào chiếm đoạt công thự, đất đai nhà nước làm của riêng, như đă thấy .
- Miền Nam đang được nhiều nước tân tiến, giàu có ủng hộ, nên họ sẵn sàng viện trợ để tái thiết sau chiến tranh. Lúc ấy , nền kinh tế miền Nam tự nó đă không hề thua sút các nước tại Á Châu , lại có dịp vươn ḿnh lên, phát triển hơn, ngay tức khắc , không hề bỏ lỡ cơ hội hàng chục năm, để dân phải thiếu cả gạo để ăn, phải ăn bo bo, bột ḿ . . . như đă thấy ..
- Điều quan trọng nhất là T́nh Người trong thời kỳ chuyển tiếp. Sẽ không bao giờ có một tinh huống tàn nhẫn, vô nhân đạo như đă thấy. Điều này thuôc về bản chất của hai chế độ. Cộng sản là giết lầm hơn bỏ sót, đào tận gốc, trốc tận rễ, truy cứu lư lịch ba , bốn đời , dù chỉ là đứa bé mới cắp sách đi học, dù là thầy tu, dù là giáo viên, là bác sĩ, y tá . . ..
Miền Nam th́ khác hẳn, nên mới có nhiều Việt cộng nằm vùng trong mọi cơ quan, ngay cả trong thời gian chiến tranh.
Thế th́ miền Nam sẽ giải quyết cách nào đối với các cán binh , cán bộ miền Bắc ?
Đang khi c̣n chiến tranh mà miền Nam c̣n áp dụng chính sách Chiêu Hồi, hễ buông súng, bỏ ngũ, cam kết lương thiện làm ăn, th́ tự do sinh sống như mọi người. Dĩ nhiên phải tŕnh diện, giao nộp toàn bộ vũ khí, khai báo lư lịch để thiết lập hồ sơ cá nhân, xác định nơi cư trú và lần lượt trả về nguyên quán với gia đ́nh, như thủ tục chiêu hồi vẫn làm trong nhiều năm, như đă thấy.
Và dù có người nào bị tạm giữ trong một thời gian chắc cũng không phải đói mờ, đói mịt , khoai sắn cũng không đủ no như dưới thời công sản. Gia đ́nh cũng sẽ không bị cấm đoán, hạn chế việc tiếp tế thăm nuôi như đă thấy. Và chắc chắn sẽ không có màn lừa bịp mười ngày thành ba năm, rồi bảy, tám, mười, mười lăm năm, như đă thấy! Và sẽ không có hàng ngàn nhà tù từ Nam tới Bắc như đă thấy!
Cần nhấn mạnh một điểm rất nhân bản của miền Nam là thủ tục bảo lănh người thân. Gia đ́nh nào có người thân bị bắt v́ hoạt động cho cộng sản, nếu chịu đứng ra bảo lănh trách nhiệm, th́ phần lớn sẽ được cứu xét cho về với gia đ́nh, ngay trong lúc chiến tranh. Hầu như gia đ́nh nào cũng có thân nhân ở bên này hay bên kia.
Sau chiến tranh, bà con miền Nam sẽ được khuyến khích đứng ra bảo lănh cho thân nhân trong hàng ngũ cộng sản, trở về với gia đ́nh. Chế độ cộng sản không khuyến khích thủ tục ấy, ngay cả cha-con, vợ-chồng, anh-em. Trái lại, họ khuyến khích, thúc đẩy thân nhân đi vào tù “học tập ” cho tốt , “lao động” cho giỏi , để khỏi bị đảng nghi ngờ , như đă thấy !
Nh́n sự kết hợp hai miền đông-tây của Đức , người ta có thể h́nh dung ra phần nào cảnh kết hợp hai miền Nam-Bắc , dù không nhất thiết phải giống y như thế .
Phần quan trọng hơn nữa là Tổ Quốc Việt Nam đă không bị mất nhiều phần lănh thổ về tay Tầu cộng , v́ không bị lệ thuộc vào “đồng chí vĩ đại” phương bắc , – kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt. Sẽ không mất ải Nam Quan, không mất một phần thác Bản Giốc , không phải dấu giếm đồng bào ḿnh , lén lút kư kết hiệp ước biên giới với rất thiệt tḥi cho dân tộc ḿnh , như đă thấy !
Tóm lại, theo cái nh́n của một người lính già, rất đơn giản nhưng rất thật, từ đời sống vât chất đến đời sống tinh thần, theo giả thuyết trên, th́ nếu miền Nam thắng , thực tế tốt hơn rất nhiều.
Tôi cố t́nh lập lại nhiều lần ba chữ “như đă thấy” để chứng minh đó là một thực tế rất dễ nhận thấy ..
Và nếu (vẫn nếu) như thế, th́ giờ này tớ đang nghỉ hưu ở Sàig̣n !./-
Gia tài của một người lính như chúng tôi ngoài cây súng cái xẻng c̣n thêm chiếc ba-lô, nó là cả một tài sản rất quư giá, mất chiếc ba-lô là mất tất cả những vật dụng riêng tư gói gọn trong đó. Từ lúc bước chân vào ngưỡng cửa Trung tâm Huấn luyện (TTHL) hay bất cứ Quân trường nào đi nữa th́ mỗi khóa sinh đă được cung cấp cho tất cả những vật dụng cần thiết mà chiếc ba-lô là cái kho cất giữ.
Vâng, chiếc Ba Lô, cái tài sản vô giá của một người lính, nhưng nó cũng gây cho chúng tôi. người lính Âm thoại viên (ATV) nhiều phiền toái, trở ngại, khó khăn khi hành quân ( lội bộ ) rất là vất vả hơn những chàng lính cầm súng bóp c̣. Các anh bóp c̣ súng, súng nổ phàng phàng nghe vui tai, c̣n chúng tôi (ATV) củng bóp vậy nhưng là bóp cái ống liên hợp "received phone" vừa nhận, vừa trả lời theo lệnh của ông thầy. Như vậy chúng ta cùng là người lính tác chiến, tất cả đều "bóp", nhưng cung cách "bóp" khác nhau. Chuyện bóp c̣ súng hay bóp ống liên hợp không là chuyện tôi quan tâm đến mà là chuyện chiếc ba lô và khác biệt khó khăn giữa người lính cùng chung một cái nghề "bóp".
ATV chúng tôi có 2 vật quư giá phải mang. Một trước ngực và một sau lưng trong khi các anh lính chiến chỉ có một cái ba lô sau lưng mà thôi. Trọng lượng và khuôn khổ cái máy th́ không thể thay đổi, “trời sinh” sao để vậy, thượng cấp giao cho làm sao th́ để y chang, anh nào đẽo gọt sửa chữa cho vừa kích thước cao thấp của ḿnh là toi mạng, và máy thường mang sau lưng, v́ thế cái c̣n lại ở trước ngực là cái ba-lô.
Cái mang trước ngực là cái của riêng ḿnh, ḿnh có thể tạo h́nh to nhỏ nặng nhẹ tùy theo sức chịu đựng. To, căng phồng trông th́ đẹp và chứa được nhiều vật dụng cần thiết, nhiều khi c̣n mang theo vài hộp sữa để uống café, có khi anh Y tá c̣n gửi nhờ hai chai nước biển. Nhưng coi chừng, ư mong chứa được nhiều nhưng sức không mang nổi đoạn dường dài lại phải mở ra vất bớt đi. V́ thế trước khi lên đường phải điều chỉnh sao cho gọn ghẽ, nhẹ nhàng, đẹp mắt nhưng lại phải gói ghém tất cả những ǵ cần thiết để trọng lượng nhẹ bớt đi, cho đỡ vất vả, nặng nhọc, mà lội bộ theo kịp ông thầy.
Gia tài của tôi chỉ có một bộ đồ trận, c̣n một bộ th́ đă mặc trên người, một cái vơng Nylon, một cái mền mỏng, một cái Poncho, một cái mũ xanh không thể thiếu, đôi ba cái quần lót, hai ba đôi vớ, xà bông, kem và bàn chải đánh răng, cây thuốc Bastos xanh, họa hoằn vào đầu tháng lănh lương th́ có thêm café, bánh kẹo, vài lá thư t́nh của em gái hậu phương cùng bức ảnh để nhớ lúc không có em bên cạnh. Đó là tất cả tài sản mà tôi gói ghém trong chiếc ba lô.
Nếu chỉ có bao nhiêu tài sản như vừa kể th́ chắc chắn không có chuyện ǵ đáng nói, nhưng khi lệnh hành quân mang theo 3 ngày lương khô cũng đủ cho người lính ATV như chúng tôi khổ sở tính toán làm sao để chiếc ba lô được gọn gàng hầu theo bước quân hành. Thử tính xem nào, mới chỉ có 9 bao gạo sấy, 9 lon thịt ba lát mà ba lô đă phồng to lớn như người phụ nữ mang bầu 9 tháng rồi. Nếu là lệnh hành quân 5 ngày lương khô th́ sẽ như thế nào ? May là chỉ thỉnh thoảng có 1 hay 2 lần hành quân 5 ngày lương khô trong suốt thời gian hơn 3 tháng tôi biệt phái mang máy PRC 25 cho ĐB Sông Hương T/Tá Sắc, TĐT/TĐ3/TQLC.
Các anh bóp c̣... súng cũng mang chiếc ba lô như chúng tôi, cũng những thứ tài sản gần bằng nhau, các anh mang theo hỏa lực cá nhân, cây súng M16, 260 viên đạn, 10 quả lựu đạn, bi đông nước, cái xẻng và chiếc ba lô. c̣n chúng tôi mang hỏa lực cá nhân rất ư là gọn gàng, khẩu súng Colt 45, 2 băng đạn phụ 14 viên, 2 trái khói màu, bi đông nước, cái xẻng và cái máy.
Nhưng có cái máy, cái máy trần ai, cái máy cứng ngắc, cái máy nặng trĩu, cái máy khó thương nhưng lại rất đáng yêu, rất cần thiết. Cái máy có thêm cục pin "sơ-cua" th́ trọng lượng cũng không kém đối với hỏa lực các anh lính chiến khi súng mang trên người hay cầm tay. Cái máy truyền tin PRC 25 luôn luôn gắn bó ôm chặt cái lưng c̣ng mà đường hành quân càng dài th́ cái lưng càng c̣ng theo với mỏi mệt.
Các anh mang súng th́ hỏa lực trên người được dây ba chạc từ trên vai nối liền dây TAB nịt ngang vào vị trí lưng quần nên các anh c̣n dư thừa cái khoảng trống của tấm lưng to bằng tấm thớt kia nên rất tuyệt vời cho vị trí chiếc ba lô.
C̣n chúng tôi, khổ ơi là khổ, cái lưng đă bị chiếc máy PRC25 chiếm trọn hết rồi th́ c̣n chỗ nào nữa để cơng cái gia tài vô giá nhưng rất quan trọng kia ? Xin thưa rằng chúng tôi cơng ba lô trước ngực, đi, đứng thật khó khăn chưa kể đến chuyện phải trèo leo lên dốc, xuống dốc cũng là một cực h́nh, thỉnh thoảng khi gặp khó khăn di chuyển, mệt mỏi tận cùng trong cơ thể tôi lại mong sao có tiếng súng nổ lên để được vứt chiếc ba lô xuống và được nằm nghỉ mà thôi. Những lúc đó tôi mới nghĩ đến những người mang “ba lô” 9 tháng 10 ngày mà không bao giờ than khổ. Phục thay và cám ơn các bà mẹ, các người vợ chịu khổ nhưng mang niềm vui nụ cười đến cho loài người.
C̣n tôi, hỡi ôi, v́ ḷng ích kỷ tôi mong có tiếng súng nổ để bỏ cái ba lô ra cho cái ngực dễ thở th́ những người anh em cầm súng phía trước lại ngộp thở v́ khói súng giữa ta và địch. Rồi chuyện ǵ phải đến sẽ là những tốn thất và tải thương của đồng đội, là ngộp thở của chính ḿnh v́ liên tục a-lô truyền lệnh và nhận lệnh, tôi lại thiển cận v́ thấy “cái lợi trước mắt mà quên cái hại sau lưng”. Xin lỗi các anh bóp c̣ v́ cái ư nghĩ nông cạn “mong sao có tiếng súng nổ” của tên bóp “com-bi nê” này.
Chân-Dung Người Chiến-Sĩ Việt-Nam Cộng-Hoà (Hàn Giang Trần Lệ Tuyền)
H́nh ảnh người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă được gắn kết với Chính Thể Việt Nam Cộng Ḥa và Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa, được thành lập vào năm 1955. Kể từ đó, miền Nam tự do đă được thế giới biết đến, là một Quốc Gia Việt Nam Cộng Ḥa; và Thủ Đô Sài G̣n là Ḥn Ngọc Viễn Đông.
Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đầu tiên, là người Chiến Sĩ Bảo An, mà người dân thôn quê thường gọi là Chiến Sĩ Cộng Ḥa, hoặc Lính Cộng Ḥa, sau này, Lực lượng Bảo An Đoàn đă trở thành Địa Phương Quân.
Ngày ấy, người Chiến Sĩ Bảo An, ngoài nghĩa vụ cầm súng để bảo vệ miền Nam tự do, bảo vệ đồng bào, người Chiến Sĩ Bảo An đă từng đi đến những thôn làng xa xôi, để giúp đỡ các địa phương xây dựng hành chánh, để giải thích cho dân chúng biết đến một Chính Thể mới, vừa được khai sinh tại miền Nam: Chính Thể Cộng Ḥa.
Đồng thời, người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đầu tiên ấy, c̣n súng trên vai, tay đốn tre rừng, để bắc những chiếc cầu tre, trên những con suối ở tận hương thôn, để nối đôi bờ, nối những cánh đồng lúa, những nương dâu, để những ngày mưa lũ, người dân quê đi làm công việc nông tang, không c̣n phải lội giữa gịng nước xoáy hiểm nguy; và để cho những nam nữ Thanh Niên Cộng Ḥa giữa đôi bờ dễ dàng gặp gỡ, để cùng trao đổi với nhau về Thể Chế Cộng Ḥa vừa mới được khai sáng tại miền Nam. Đặc biệt, là những h́nh ảnh ở hương thôn, giữa cảnh thanh b́nh – tự do – no ấm bên lũy tre làng, với những đêm về, dưới ánh trăng lành tỏa sáng trên khắp nẻo đường quê, luôn luôn rộn ră những tiếng cười, tiếng sáo trúc và tiếng đàn Mandoline, ḥa cùng tiếng hát ngân vang, đón chào đất nước đă được hồi sinh sau bao cơn binh lửa, với bài ca:
Dựng Một Mùa Hoa:
Chào b́nh minh hoa ban mai lả lơi
Nhạc dịu êm vang dư âm ngàn nơi
Bên khóm tre tươi, chim hót hoa cười trong nắng yêu đời
Bầy trẻ thơ yêu quê hương đầy vơi
Đồng ruộng tươi vươn lên bao nguồn mới
Sóng lúa chơi vơi, xanh ngát chân trời, dịu màu đẹp tươi
Đây phương Nam, bao la dịu dàng, say sưa câu hoan ca nhịp nhàng
Duyên xưa c̣n thắm, chung xây cuộc sống, chan chứa mênh mông
T́nh miền Nam, như hoa Lan đầy hương
T́m tự do, gió chim tung bay ngàn hướng
Đây đó vui ca, trong nắng chan ḥa
Dựng Một Mùa Hoa.
Đầu năm 1956, khi sắp sửa đến ngày bầu cử Quốc Hội Lập Hiến, vào ngày 4-3-1956; sau đó, Bản Hiến Pháp Việt Nam Cộng Ḥa, do Quốc Hội Lập Hiến biểu quyết ngày 20-10-1956, đă được ban hành ngày 26-10-1956, với đầy đủ Tam quyền Phân lập: Lập Pháp – Hành Pháp và Tư Pháp, th́ người Chiến Sĩ Bảo An lại đến với người dân quê, bằng những câu ca dao, để cho người dân ư thức được cuộc bầu cử sắp tới như sau:
“Dù ai buôn bán nơi đâu
Tháng ba, mồng bốn, rủ nhau đi bầu.
Dù ai mua bán trăm bề
Tháng ba, mồng bốn, nhớ về tham gia.
Bầu cử Quốc Hội nước nhà
Cộng Đồng – Nhân Vị – Quốc Gia hùng cường”.
Song nói đến người Chiến Sĩ Bảo An, mà không nhắc đến người Chiến Sĩ Dân Vệ, là một điều vô cùng thiếu sót. Bởi, Lực lượng Dân Vệ, là một Lực lượng vũ trang, trực tiếp đối đầu với “Lực lượng Du Kích” của Việt cộng, mà khởi đầu là “Du Kích Ba Tơ”, và là tiền thân của “Lực lượng vũ trang Liên khu 5” do tướng Việt cộng Nguyễn Chánh cầm đầu. Sau này, “lực lượng du kích” trực tiếp cầm súng đối đầu với dân quân của miền Nam, tại những vùng rừng núi xa xôi.
- Người Chiến Sĩ Dân Vệ, mà sau này đă trở thành Lực Lượng Nghĩa Quân. Ngày ấy, hàng đêm người Chiến Sĩ Dân Vệ luôn luôn tay gh́ khẩu súng Mas-36, vai mang những quả lựu đạn chày, đi tuần – canh ở những trạm gác, nơi có những chiếc cổng của bờ rào Ấp Chiến Lược, để bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào, v́ bọn Du Kích thường t́m cách lẻn xuống các làng thôn để cướp gạo, muối, thực phẩm của đồng bào, đem lên rừng để sống. Đó là những Chiến Sĩ của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa, đă góp máu xương trong công cuộc bảo vệ miền Nam tự do, bảo vệ đồng bào ruột thịt, và họ đă chết trong âm thầm, không bia đá. Thế rồi, kể từ sau ngày Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa bị sụp đổ, th́ các Chiến Sĩ Bảo An và Chiến Sĩ Dân Vệ, đă bị người ta cố t́nh đưa vào quên lăng!!!
Thế nhân thường nói: Mất rồi mới biết quư, mới biết tiếc. Giờ đây, sau khi nước đă mất, nhà đă tan; qua những cảnh đời tang thương, dâu bể, khi ngược ḍng thời gian trở về với một thưở thanh b́nh, mà không bao giờ c̣n t́m thấy lại, dù chỉ một lần nào nữa, th́ chắc đa số những người con dân nước Việt sẽ thấy quư, thấy tiếc Vị Tổng Tư Lệnh đầu tiên của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa: Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, đă bị giết chết vào ngày 1-11-1963, chỉ v́ Người đă kiên quyết bảo vệ chủ quyền của đất nước. Chính ngày này, nước Việt Nam Cộng Ḥa đă đứng trên bờ của vực thẳm, để rồi cho đến ngày 30-4-1975, th́ cả nền móng của nước Việt Nam Cộng Ḥa đă hoàn toàn sụp đổ, rơi ngay xuống tận đáy vực sâu, mà do ngoại nhân với sự tiếp tay của những kẻ vong-nô,vô cùng tàn độc, dă man đă đào sẵn, để vùi chôn một công tŕnh vĩ đại, mà đă được đắp xây bằng cả máu xương của người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa!!!
Những Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă “biến mất” sau ngày 1-11-1963:
Đó là những Chiến Sĩ đă hy sinh tất cả, khi chấp nhận rời xa mái ấm gia đ́nh tại miền Nam tự do, để đi vào vùng đất địch, không hẹn ước một ngày trở về nơi chốn cũ!!!
Vậy, không có ǵ bằng, là hăy đọc, để như nghe lại những lời nói của năm nào, vào đêm mồng 6 tháng 8 năm 1960, tại một nơi bí mật; song có mặt của Cố Đại Tá Lê Quang Tung đứng lên hô to khẩu hiệu: “Trung thành với Tổ Quốc – Xả thân v́ lư tưởng Quốc Gia”.
Sau đó, các Chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă hô theo.
Khi những tiếng hô chấm dứt, th́ Ông Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu đă đọc những lời tiễn đưa các Chiến Sĩ đi vào vùng đất địch như sau:
“Các bạn ra đi hôm nay, là đă vượt ra khỏi tầm bảo vệ của chính phủ. Ra đi, có thể các bạn không hẹn ngày về. Những người con ưu tú của Dân Tộc, đêm nay giă từ Thủ Đô, để lao vào vùng địch, chiến đấu cho tự do và độc lập của Tổ Quốc, cho ḥa b́nh. V́ hẳn các bạn cũng biết, Việt Nam là tiền đồn của thế giới tự do. Các bạn là những Chiến Sĩ Tiên Phong, đi chiến đấu ngay trong ḷng địch; để ngăn chặn làn sóng cộng sản xâm nhập vào Nam, tiến đánh hậu phương chúng ta. Đây là một sứ mạng hết sức to lớn, và rất đáng cảm phục.
Thay mặt Tổng Thống, thay mặt chính phủ, tôi trân trọng gởi đến các bạn lời khen ngợi ư chí vô cùng cam đảm của các bạn, ḷng yêu nước vô bờ bến của các bạn, khi đơn thương, độc mă dấn thân vào đất địch, để chịu trăm ngàn nguy hiểm, mà không được một sự yểm trợ nào cả. Xin cầu chúc các bạn vượt qua mọi gian lao, nguy hiểm và thành công trong sứ mạng”.
Và cũng tương tự như thế, là những Chiến Sĩ đă được cài lại ở miền Bắc trước ngày 20-7-1954, hoặc có những Chiến Sĩ đă t́nh nguyện quay trở về miền Bắc ngay sau khi mới di cư vào miền Nam. Những Chiến Sĩ này đă do Ông Phan Quang Đông và Ông Ngô Đ́nh Cẩn sắp xếp, và bí mật lo cho đời sống của họ, khi họ phải sống trong ḷng đất địch tại miền Bắc.
Nhưng đau đớn thay, bởi sau khi Nền Đệ Nhất Việt Nam Cộng Ḥa bị sụp đổ, Ông Phan Quang Đông và Ông Ngô Đ́nh Cẩn bị giết chết. V́ thế, tất cả những Chiến Sĩ này đă bị chặt tay, chặt chân, cắt đứt con đường về; họ phải tự t́m cách để sống trong mỏi ṃn, chờ đợi. Cho đến ngày 30-4-1975, khi miền Nam tự do đă rơi vào tay của cộng sản Bắc Việt; th́ các Chiến Sĩ này đă hoàn toàn tuyệt vọng; nên có người đă chết trong tức tưởi, trong đau đớn khôn nguôi. Và cho đến tận hôm nay, những người thân của họ, cũng không hề biết nắm xương của những người Chiến Sĩ ấy, đă bị vùi lấp ở một nơi nào trên đất Bắc???!!!
Ôi! C̣n ǵ đau xót và phũ phàng hơn; nếu một mai, Quê Hương ta có tái lập được một nước Việt Nam với thể chế pháp trị hẳn hoi, th́ thử hỏi, có c̣n ai nhắc – nhớ đến những người Chiến Sĩ đă từng dấn thân vào ḷng đất địch, sống cùng với những gian nan, nguy hiểm; và chết trong âm thầm, lặng lẽ, lăng quên!!!
H́nh ảnh tiếp nối của Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa:
Sau ngày Vị Tổng Tư Lệnh đầu tiên của Quân Đội Việt Nam Cộng Ḥa: Tổng Thống Ngô Đ́nh Diệm, đă Vị Quốc Vong Thân; để tiếp tục bảo vệ miền Nam tự do, bảo vệ đồng bào, người Chiến Sĩ vẫn tiếp tục lao ḿnh vào nơi chiến trường lửa khói mịt mù, cận kề với cái chết. Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă đi vào những trang sử hào hùng của Dân Tộc, với những trận đánh làm khiếp vía quân thù như: B́nh Long, An Lộc v…v…
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă hiên ngang, oai hùng, ngạo nghễ đứng trên Cổ thành Quảng Trị, để cắm lá Cờ Vàng ba Sọc Đỏ thân yêu như bài hát: Cờ bay trên Cổ thành Quảng Trị:
“Cờ bay, cờ bay, oai hùng trên thành phố thân yêu
Vừa chiếm lại đêm qua bằng máu
Cờ bay, cờ bay tung Trời, ta về với Quê Hương
Từng ngóng đợi quân ta tiến về ……”
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă vượt phi đạo, tung cánh “chim bằng”, đi vào cơi chết, để bảo vệ vùng Trời miền Nam tự do.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă rời xa đất liền, xa mái ấm gia đ́nh, sống lênh đênh trên mặt trùng dương ngút ngàn khói sóng. Máu xương của người Chiến Sĩ đă ḥa quyện và vùi chôn nơi đáy nước trong trận Hải chiến 1974, để bảo vệ Hoàng Sa, hải đảo, bảo vệ hải phận Việt Nam.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa tay súng, vai khoác ba lô, tung cánh dù, nhảy xuống vùng đất địch, bất chấp mọi hiểm nguy.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa anh dũng đánh đuổi quân thù, tái chiếm Cố đô Huế, Tết Mậu Thân, 1968. Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đi t́m đào từng hố, hầm tập thể, để t́m lại xương xác của đồng bào ruột thịt thân yêu.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă “quên ḿnh cứu người” băng bó vết thương cho đổng đội.
- Người nữ Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă không ngại gian nan, v́ “Giặc đến nhà, đàn bà cũng phải đánh”, để góp bàn tay vào công cuộc bảo vệ miền Nam Tự Do.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă đem sinh mạng của ḿnh để bảo vệ đồng bào ruột thịt, trên khắp Bốn vùng Chiến thuật, ở những vùng nông thôn, nơi biên pḥng, giới tuyến, từ Ấp Bắc, An Lộc, Gio Linh, Khe Sanh, Pleime, A Sao, A Lưới, Trà Bồng, Minh Long, Ba Tơ, An Phước, An Điềm, Khâm Đức, Hậu Đức …v… v…
Song bên cạnh những chiến công lẫy lừng ấy, có mấy ai h́nh dung được h́nh ảnh của người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă một thời ngày đêm gh́ chặt tay súng, trên những vọng gác, ở những nơi tiền đồn heo hút gió; để rồi liên tưởng đến h́nh ảnh của người Chiến Sĩ đă bị cộng quân bắn tỉa, trong lúc các Anh đang hướng tầm mắt, để quan sát những di chuyển của địch quân. Bởi vậy, các Anh đă trúng đạn của địch, và thân xác của người Chiến Sĩ đă nhuộm đầy máu đỏ, đă thấm đẫm chiến bào, và người Chiến Sĩ đă rơi từ trên cḥi cao của vọng gác xuống nền đất lạnh, trên những bụi gai sắc nhọn giữa rừng khuya, thân xác của người Chiến Sĩ lại phải chịu thêm những vết thương khác, do những nhánh gai rừng đă đâm sâu vào châu thân, máu của người Chiến Sĩ đă chan ḥa từ vết đạn thù, đă ứa ra từ những mũi gai rừng, trước khi gục chết tức tưởi giữa núi rừng hoang lạnh. Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă đem máu xương của ḿnh, để bảo vệ Quê Hương.
Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa với những hy sinh vô bờ bến. Đặc biệt, những đơn vị đă từng đối đầu với cộng quân, ở những nơi biên pḥng, giới tuyến. Ở những nơi ấy, suốt ngày đêm người Chiến Sĩ phải đối đầu với không biết bao nhiêu những gian nan, nguy hiểm. Người Chiến Sĩ phải mắc vơng ngủ trên những cành cây, để tránh thú dữ, nhưng không khỏi phải làm mồi cho muỗi, vắt. Trên những lối hành quân, mỗi khi dừng bước, người Chiến Sĩ đă phải dùng chiếc nón sắt của ḿnh, múc nước từ những gịng suối, đổ vào bao gạo sấy, để ăn cho đỡ đói. Song cũng có những lần, khi những hạt gạo sấy chưa kịp nở thành cơm, th́ đơn vị đă lọt vào ổ phục kích của cộng quân. Để rồi sau đó, có những Chiến Sĩ đă phải ôm xác đồng đội của ḿnh, với bao gạo sấy chưa kịp mở ra, mà nhỏ lệ khóc thương đồng đội, đă chết trong khi bụng đang đói!!!
Ngày ấy, một thời chinh chiến, nếu ai đă từng đến các đơn vị biên pḥng, giữa tiếng đạn pháo đ́ đùng, với những đêm nh́n ánh hỏa châu soi sáng các vùng rừng núi hoang vu, và treo lơ lửng trên những vọng gác quanh các tiền đồn, th́ chắc chắn đă thấy được toàn cảnh, là những bức tranh, với những nét điểm xuyết thật tuyệt vời. Đồng thời, cũng thấy được những hy sinh vô bờ bến của người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đang nằm sương, gối súng ngay giữa đôi bờ sống – chết, hiểm nguy. Sinh mạng của người Chiến Sĩ cũng vô cùng mong manh. Bởi bất cứ lúc nào các Anh cũng có thể bị quân địch tấn công, và có thể sẽ vĩnh viễn bị vùi thây nơi chiến địa!!!
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, là tất cả những ǵ cao đẹp nhất, hào hùng nhất. Người dân của miền Nam tự do, đă từng chứng kiến những h́nh ảnh của người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, vai mang súng, tay bế em thơ, tay d́u dắt cụ già giữa vùng lửa đạn.
- Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, không phải chỉ có những Sĩ quan, mà tất cả những người đă từng cầm súng để bảo vệ từng tấc đất của Quê Hương, hoặc đă từng kề vai, sát cánh bên người Chiến Sĩ, qua những công tác: Tâm Lư Chiến, Công Dân Vụ, Dân Sự Vụ, Dân Ư Vụ …
Họ có thể là những nông phu, song đă ư thức được bổn phận của một con dân nước Việt trong cơn nguy biến, nên có những người dân, khi bất ngờ gặp được người Chiến Sĩ trong lúc lỡ bị lạc trong rừng, sau một trận giao tranh với quân địch, và họ đă nuôi giấu, để sau đó, người Chiến Sĩ được b́nh an trở về với đơn vị.
Họ có thể là người Mẹ, người vợ, người anh, người chị, người em; song khi lâm cảnh ngộ, trong những lần tấn công của quân địch, lúc cùng đường, phải tử thủ, họ đă cùng sống-chết bên người Chiến Sĩ, họ đă biết sử dụng những quả lựu đạn M.26, để tiêu diệt quân thù, để mở đường máu thoát thân. Hết thảy họ đều là Chiến Sĩ.
Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa, không phải chỉ có Lục Quân, mà c̣n có các Lực lượng như: Quân Cảnh, Cảnh Sát, Cán Bộ Xây Dựng Nông Thôn … Riêng về Lực Lượng Nhân Dân Tự Vệ, khi thành lập sau Tết Mậu Thân, 1968, có lẽ mọi người đă nh́n thấy h́nh ảnh của những Nữ đoàn viên Nhân Dân Tự Vệ, vai mang khẩu súng Carbine M-1, M-2, trông chẳng khác biệt những Thanh Nữ Cộng Ḥa của một thưở nào là mấy. Lực lượng này, đă trực tiếp đối đầu với Du kích Việt cộng ở những vùng thôn quê, hẻo lánh.
Một h́nh ảnh, mà chắc chắn mọi người đều đă biết. Đó là h́nh ảnh của những Chiến Sĩ Nhân Dân Tự Vệ tại Hố Nai. Họ đă không rời tay súng, cho đến giờ phút cuối cùng của cuộc chiến. Song tiếc rằng, khi họ đă bị tử thương bởi những viên đạn của quân thù, th́ chẳng có ai nhắc đến!!!
Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa và ngày mất nước: 30-4-1975
Vào một thời oanh liệt, với những chiến công lừng lẫy, làm quân thù phải bạt vía, kinh hồn. Lúc ấy, người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa làm sao có thể nghĩ đến một ngày, họ phải buông súng trong uất hận, đau thương!!!
Thế nhưng, sự thật đă xảy ra. Trước ngày mất nước, người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă phải chịu những cảnh bi thương nhất, khi bắt buộc phải buông súng, th́ có các vị đă “chết theo thành”, một số may mắn được ra hải ngoại; c̣n đa số, th́ đă phải vào các nhà tù “cải tạo”của Cộng sản Hà Nội, đă phải chịu cảnh hành hạ, đọa đày, cùm kẹp, đói khát, lạnh lẽo, hoặc trở thành người tàn phế, hay đă bỏ ḿnh trong các nhà tù. Song chưa đủ, bởi c̣n ǵ đau thương hơn, c̣n ngôn từ nào để viết, và c̣n có ḍng nước mắt nào, để khóc cho vừa với h́nh ảnh của những người Chiến Sĩ đă chết, trong khi đôi chân vẫn c̣n bị siết chặt, vẫn c̣n rỉ máu trong hai chiếc cùm, treo trên những chiếc thanh sắt, thân thể quắt queo trên nền gạch lạnh lẽo của pḥng biệt giam tăm tối; để rồi sau đó, nắm xương tàn của người Chiến Sĩ đă bị vùi chôn bên cạnh những bờ rào kẽm gai oan nghiệt của trại tù “cải tạo”, trên khắp vùng núi rừng từ Nam chí Bắc!!!
Nhưng hôm nay, và măi măi cho đến ngàn sau, dẫu thế nhân có viết đến cả hàng ngh́n trang sách, cũng không làm sao diễn đạt một cách trọn vẹn những ǵ mà người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa đă phải gánh chịu khi bị sa cơ, thất thế, ở trong các nhà tù “cải tạo”. Bởi, chỉ có chính các vị đă từng qua các nhà tù của cộng sản Hà Nội, th́ mới thấu hết được những nỗi đau đớn kinh hoàng ấy; v́ “Đoạn trường ai có qua cầu mới hay”.
Chẳng những thế, mà ngày đi vào nhà tù “cải tạo”, th́ đă có không ít những Chiến Sĩ đă bị mất cả nhà cửa, vợ con!!!
Tuy nhiên, ngoài những cảnh đời bi thảm ấy, đă có rất nhiều Chiến Sĩ được gia đ́nh hết ḷng lo lắng. Những người Mẹ, người vợ, người con, người anh, người chị, người em của người Chiến Sĩ, đă băng rừng, vượt suối, đi đến tận những nơi rừng thiêng nước độc, để mang đến cho người thân của họ những món quà; song đặc biệt và cao quư nhất, vẫn là những món quà tinh thần. V́ đó, chính là “món ăn” đă nuôi sống người tù “cải tạo” để người Chiến Sĩ có đủ niềm tin và hy vọng, chờ đợi một ngày trở về, sum họp với gia đ́nh.
Và giờ đây, người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, đă một thời tung hoành trên khắp chiến trường xưa, đang sống nơi hải ngoại; dù mái tóc đă bạc mầu, đôi mắt không c̣n tinh tường nữa; song ư chí quang phục Quê Hương vẫn không hề thay đổi. V́ thế, đa số đă và đang dấn thân vào con đường tranh đấu cho một nước Việt Nam Tự Do-Dân Chủ thực sự.
- Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, sống đời lưu vong, nhưng ngày đêm vẫn vọng tưởng Cố Hương, vẫn nhớ tiếc về những năm tháng của một thuở đă xa, mà ḷng rưng rưng, mà tim quặn thắt; bởi chỉ c̣n biết t́m lại qua những câu hát, lời thơ của một thời đă mất:
Đẹp thay Chính Thể Cộng Ḥa
Vui thay tiếng hát, câu ca Thanh B́nh
Cộng Ḥa như ánh B́nh Minh
Như gịng nước mát, như t́nh lúa xanh.
Nguyễn Thanh Thu là điêu khắc gia, tác giả pho tượng người chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa ....
E- mail 1
Thưa Ông, Qua một người bạn thân, tôi rất hân hạnh được quen biết ông. Trước hết, tôi xin tự giới thiệu tôi là Mark D. Kennedy, cựu quân nhân đă từng tham chiến trên chiến trường Việt Nam và Kampuchia từ năm 1970 tới 1972. Hiện tôi sống tại New York với gia đ́nh và hành nghề phóng viên nhiếp ảnh cho nhật báo N. Qua mạng internet tôi được biết ông Nguyễn Thanh Thu là người đă từng quản lư Nghĩa trang Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa trên xa lộ Biên Ḥa, hiện sống tại Los Angeles. Tôi rất muốn biết địa chỉ của ông nầy. Nếu có thể được mong ông vui ḷng giúp đỡ tôi. Vô cùng biết ơn ông.
Chào ông, Mark D. Kennedy.
E- mail 2
Ông Mark quư mến, Tôi có thể t́m giúp ông địa chỉ của ông Nguyễn Thanh Thu nhưng trước hết tôi xin nói ông rơ: Ông Nguyễn Thanh Thu không phải là sĩ quan quản lư Nghĩa trang Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa. Ông Nguyễn Thanh Thu là điêu khắc gia, tác giả pho tượng người chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa ngồi ôm súng an nghỉ đặt trước cổng vào Nghĩa trang Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa bên xa lộ Biên Ḥa. Tôi nghĩ ít nhất ông cũng đă một lần nh́n thấy pho tượng nầy trước năm 1975. Có thể nói đây là một tác phẩm tuyệt vời. Các điêu khắc gia tên tuổi> đă nh́n nhận là một pho tượng sống, sẽ tồn tại măi với thời gian. Nếu không trách tôi quá ṭ ṃ, ông có thể cho biết rơ lư do t́m người quản lư nghĩa trang Quân đội VNCH, để may ra giúp ích được ông một phần nào chăng! Chúc ông vui khỏe, may mắn
E- mail 3
... Rất cám ơn ông đă cho tôi biết điều tôi lầm. Vâng, quả là tôi muốn biết tin tức, đồng thời rất muốn gặp viên sĩ quan quản lư Nghĩa trang Quân-đội VNCH tại xa lộ Biên Ḥa. V́ chỉ có ông này mới có thể giúp tôi biết điều tôi muốn biết. Nếu ông ta c̣n sống th́ dù ở bất cứ nơi nào tôi cũng phải t́m gặp bằng được. Tôi đă gần như tuyệt vọng qua mấy lần về Việt Nam t́m kiếm. Không một ai biết tin tức về ông ta. Tôi nghĩ có lẽ ông ta đă chết trong trại tù cải tạo. Nếu đúng vậy quả là một sự bi thảm, một sự đau đớn không bao giờ chấm dứt trong suốt cuộc đời c̣n lại của tôi. Tôi có thể nói với ông đây là một việc vô cùng quan trọng, một sự bức xúc to lớn đă nung nấu trong tim tôi, trong đời sống tôi gần 30 năm qua.
Nếu ngày nào chưa giải quyết xong món nợ ân t́nh nầy th́ chẳng bao giờ đời sống của tôi được yên ổn, mặc dầu tôi phải nói để ông biết tôi có một gia đ́nh rất hạnh phúc đầm ấm với người vợ tốt đẹp và đứa con trai ngoan. Việc quan trọng, tối ư quan trọng đối với tôi là tôi muốn t́m địa chỉ một người chết. Vâng, một người chết. Tôi mắc món nợ lớn với người nầy. Khi c̣n sống anh là sĩ quan Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa mang cấp bậc Đại úy. Đại úy Lữ Sơn, bạn thân của tôi. Khi tôi về nước một thời gian, vào khoảng cuối năm 1974, nhận được tin anh tử trận trong một trận phục kích của địch. Và điều tôi biết chắc thi thể anh đă được chôn cất tại Nghĩa trang Quân đội VNCH tại xa lộ Biên Ḥa với đầy đủ lễ nghi quân cách, mặc dầu lúc đó nước VNCH đang bị người ta trói lại sắp đem chôn sống.
Mong ông cố gắng t́m giúp tôi những ǵ có liên quan tới người bạn thân – một ân nhân đă chết – của tôi. Cám ơn ông lắm lắm. Trông tin ông
E- mail 4.
Cám ơn ông luôn hỏi thăm. Tôi rất tiếc chưa giúp được ǵ cho ông. Tôi đă ḍ hỏi nhiều nơi, kể cả một số bạn bè cựu quân nhân hiện c̣n trong nước, không một ai biết rơ về viên sĩ quan quản lư Nghĩa trang Quân đội VNCH. Ngay những cấp chỉ huy của viên sĩ quan nầy sau> khi đi tù cải tạo về cũng không biết ông ta hiện sống ở đâu hay đă chết. Nhưng tôi nghĩ rằng sớm muộn ǵ chúng ta cũng t́m ra địa chỉ người bạn đă chết của ông, v́ người chết không cần nhu cầu di chuyển chỗ ở để t́m sự sống như người sống. Họ đă bám trụ vĩnh viễn miếng đất chết đó. Xin Thượng đế phù-trợ cho ông sớm thành đạt ước nguyện.
E- mail 5.
Có lẽ ông lầm hoặc ông không c̣n nhớ, xin lỗi ông. Qua tin tức báo chí tôi biết là sau khi tiến chiếm Sài G̣n vào năm 1975, Cộng sản đă ra lệnh giải tỏa nghĩa trang Mạc Đỉnh Chi và một số nghĩa trang khác. Như vậy người chết cũng bị đuổi ra khỏi ngôi mộ của ḿnh như những người sống bị đuổi ra khỏi nhà thành phố để đi vùng kinh tế mới. Nhưng điều tôi biết rơ cho tới hôm nay Nghĩa trang Quân đội VNCH tại xa lộ Biên Ḥa chưa bị giải tỏa. Chưa bị giải tỏa không có nghĩa là người Cộng sản tôn trọng những người lính quốc gia đă chết v́ cầm súng chống lại họ mà theo tôi v́ họ chưa có nhu cầu sử dụng khu đất ấy.
Cách đây 5 tháng tôi đă về Sài G̣n và đă đến Nghĩa trang nầy nên tôi mới dám cả quyết với ông như vậy. Tuy nghĩa trang chưa bị giải tỏa, chưa bị san bằng nhưng quả là vô cùng hoang phế, tang thương. Tôi có cảm tưởng đó là một băi tha ma hơn là một nghĩa trang quốc gia. Khi nghĩa trang nầy chưa bị thủ tiêu th́ niềm hy vọng t́m ngôi mộ người bạn tôi chưa bị dập tắt.
E- mail 6.
Tôi rất vui báo tin ông biết tôi có một người bạn hy vọng có thể giúp ích cho ông trong việc t́m kiếm ngôi mộ người bạn sĩ quan VNCH của ông. Ông nầy tên là Lê, giám đốc chương tŕnh “Huynh đệ chi binh”, một tổ chức từ thiện bất vụ lợi nhằm mục đích giúp đỡ các thương phế binh và gia đ́nh tử sĩ VNCH hiện c̣n sống trong nước đang gặp nhiều khó khăn về vật chất. Tổ chức nầy có trụ sở tại thành phố San Jose, Bắc California và đă hoạt động trên 10 năm. Họ quyên góp được khá nhiều tiền, phẩm vật - nhất là xe lăn - gởi về Việt Nam giúp những người kể trên.
Ông Lê trước 1975 là Trung tá Quân lực VNCH. Sau 30-4-1975 ông bị kẹt ở lại và bị bắt đi tù cải tạo hơn 10 năm. Ông và gia đ́nh đến Hoa Kỳ định cư theo chương tŕnh HO năm 1990. Cảm thông sâu xa nỗi đau của những người bạn đồng ngũ đang sống quằn quại trên quê hương, ông Lê sáng lập tổ chức “Huynh đệ chi binh”. Qua 10 năm hoạt động, tổ chức của ông Lê đă có một uy tín lớn trong các cộng đồng người Việt khắp thế giới. Và cũng chính tổ chức của ông đă giúp đỡ hàng ngàn người chiến binh VNCH cũ thoát khỏi t́nh trạng vật chất ngặt nghèo, cái chết v́ đói đang lơ lững nơi cổ họ.
Trong cương vị giám đốc tổ chức “Huynh đệ chi binh”, do nhu cầu công việc, ông Lê có rất nhiều tài liệu cũng như những sự kiện liên quan tới các cựu chiến binh VNCH. Do đó tôi hy vọng ông Lê sẽ giúp ông t́m kiếm ra manh mối những người có liên quan đến người bạn đă chết của ông. Xin chúc ông sớm đạt ước nguyện và một ngày nào đó tôi hy vọng gặp ông để tay bắt mặt mừng, nghe ông hân hoan loan báo tin lành... Tạm biệt ông. Thật đáng tiếc chúng ta quen biết nhau, gặp gỡ nhau trong máy điện toán bấy lâu mà lại chưa gặp nhau lấy một lần ở ngoài đời.
TB. Tôi đă phone cho ông Lê nói rơ về ư muốn của ông và dưới đây là địa chỉ E mail của ông Lê.
E- mail 7.
Kính chào ông Lê. Tôi là Mark D. Kennedy. Tôi được sự giới thiệu của bạn ông là ông Bao Nguyễn. Chắc ông Bao Nguyễn đă thông báo với ông đầy đủ về tôi. Tôi rất hân hạnh làm quen với ông. Tôi biết ông là một người đă làm nhiều việc tốt đẹp cho những bạn đồng ngũ cũ của ông hiện c̣n kẹt lại Việt Nam. Tôi mong muốn chúng ta trở thành bạn thân.
E- mail 8.
Tôi rất hân hạnh quen biết ông. Tôi rất vui ḷng và sẵn sàng giúp đỡ ông trong việc t́m kiếm ngôi mộ Đại Uùy Lữ Sơn tại Nghĩa trang Quân đội VNCH bên xa lộ Biên Ḥa. Hiện nay trong mấy cái tủ đựng hồ sơ của tôi, tôi đă lùng t́m mà chưa lần ra manh mối người quản lư nghĩa trang nầy. Tôi đang gởi E mail cho tất cả bạn bè tôi trên khắp thế giới và cả trong nước để họ giúp đỡ. Tôi có rất nhiều hy vọng. Ông có thể cho biết lư lịch Đại úy Lữ Sơn?
E- mail 9.
Tôi tha thiết mong ông và các bạn ông giúp đỡ để tôi sớm đạt được nguyện vọng to lớn của ḿnh. Nói rơ hơn đây là một món nợ ân t́nh lớn cuả đời tôi. “Nó” đă ám ảnh tôi hơn 20 năm qua. “Nó” đă thúc giục tôi lao vào biển sương mù dày đặc với những hiểm nguy ngặt nghèo mà có lần (nói theo người Việt các ông) sinh mạng tôi treo trên sợi tóc. Lần trước, đứng kề bên cái chết tôi đă có vị cứu tinh là Lữ Sơn. C̣n lần nầy, mấy người bạn Việt-Nam của tôi nói chính hồn ma Lữ Sơn cứu tôi đấy! Lúc sống anh đă cứu tôi và lúc chết lại cũng vẫn là anh cứu tôi. Ơn nầy chất chồng biết làm sao tôi trả cho được!
Lữ Sơn khi c̣n sống, những ngày bên tôi, anh ít nói về ḿnh, ít nói về gia đ́nh ḿnh. Qua lời các bạn bè của Lữ Sơn th́ cha anh là một sĩ quan mang cấp bậc Đại Tá ngồi trong Bộ Tổng Tham Mưu Quân lực VNCH. Và người chú ruột của anh là Tướng Tư Lệnh Vùng. Nếu như người khác, với thế lực to lớn của gia đ́nh như vậy, Lữ Sơn có thể tự ư chọn lựa một chỗ ngồi thích hợp và yên ổn an nhàn ở Thủ đô. Nhưng anh đă quyết đi con đường của ḿnh, đầy gai góc nhưng cũng đầy oanh liệt hào hùng đối với người trai thời loạn: ra chiến đấu ngoài chiến trường. Lữ Sơn chưa lập gia đ́nh. Khi chết anh để lại một người yêu mới ngoài 20 tuổi. Cô gái nầy cũng là bạn chí thân của bà vợ tôi bây giờ. Tôi và Lữ Sơn t́nh cờ gặp hai cô gái quê hiền lành chất phác trong một cuộc hành quân lục soát t́m kiếm kẻ địch ẩn náu trong làng. Chính họ đă chỉ cho chúng tôi biết một cái hầm cất giấu vũ khí của địch. Cuộc t́nh của Lữ Sơn và cô gái quê thơ mộng đẹp lắm. Hai người đă hứa hôn và chờ khi đất nước ḥa b́nh mới làm lễ cưới. Rất tiếc tới bây giờ tôi vẫn chưa biết cô ta ở đâu, sống hay chết.
Nghĩ tới những việc đă qua, dĩ văng bỗng ào ào kéo tới làm tôi xúc động không cầm được nước mắt. Tôi không thể viết tiếp cho ông được nữa. Xin hẹn thư sau.
E- mail 10.
Ông Lê, Tôi xin lỗi đă chậm trễ trả lời thư ông, có lẽ hơn một tháng rồi phải không? Sở dĩ có sự chậm trễ trả lời này v́ tôi phải thu xếp một số công việc riêng tư. Gia đ́nh chị vợ tôi được vợ chồng tôi bảo lănh mới đặt chân xuống đất Hoa Kỳ đầu tháng rồi. Chúng tôi rất bận rộn để lo cho gia đ́nh họ từ chỗ ăn ở đến công việc làm và sự học hành của mấy cháu nhỏ. Tôi chắc ông thông cảm với những khó khăn và bận rộn chúng tôi vừa gặp, v́ tôi biết ông cũng đă đứng bảo lănh cho nhiều gia đ́nh.
Bây giờ mọi sự tạm ổn định nên tôi mới có th́ giờ viết thư cho ông đây. Vâng, tôi đă về Việt Nam, nói rơ hơn là Sài G̣n, tất cả 3 lần từ sau 1975. Lần thứ 3 cách đây 5 tháng. Khỏi nói ông cũng biết tôi trở lại Việt Nam với tâm trạng của một kẻ vào hang cọp. Nhưng v́ ân t́nh thiêng liêng cao quư của người bạn nên tôi phải liều. Lần nào cũng vậy, khi vừa tới Sài G̣n c̣n chân ướt chân ráo, tôi đă t́m cách lên Nghĩa trang Quân đội VNCH ở xa lộ Biên Ḥa ngay. H́nh như có một cái ǵ như là sức mạnh vô h́nh đưa đẩy thúc giục tôi hành động. Lần thứ nhất, vào năm 1978, người lính Cộng sản gác nghĩa trang cương quyết không cho tôi vào mặc cho tôi giải thích, năn nỉ. Tất nhiên tôi nói với họ bằng tiếng Việt. Tôi xin mở ngoặc là vợ tôi đă dạy tôi nói tiếng Việt rất giỏi, có người khen “đặc giọng Nam”.
Tôi thất vọng trước sự nạt nộ đe dọa của người lính Cộng sản đành trở về khách sạn. Ông giám đốc khách sạn chỉ dẫn cho tôi cách làm đơn xin phép chính quyền địa phương. Nhưng sau mấy ngày vợ tôi chạy chọt vất vả, tôi vẫn không bước qua được cổng nghĩa trang. Tôi buồn rầu đưa vợ về thăm quê ngoại ở miền Tây. Vừa tới nơi, chưa kịp chuyện tṛ với ông bà già vợ, tôi đă bị chính quyền địa phương bắt giam về tội CIA. Vợ tôi phải mất một số tiền hối lộ khá lớn họ mới chịu buông tha tôi. Vợ tôi tin nhờ hồn ma của anh bạn Lữ Sơn phù hộ tôi mới sớm thoát nạn.
Bây giờ nhớ lại tôi vẫn c̣n rùng ḿnh khủng khiếp với 7 ngày đêm trong một pḥng giam nhỏ bé chật hẹp tăm tối hôi hám bẩn thỉu. Ngoài sự thân thể bị rệp muỗi thường trực thi nhau hút máu, hàng ngày tôi liên tục bị gọi lên “làm việc”. Họ tra vấn và bắt viết “bản tự khai”. Ngày nào cũng hỏi, ngày nào cũng viết đến phát điên. May mà chỉ có 7 ngày (tôi coi như 7 năm dài) tôi đă thoát nạn. Do đó tôi rất thông cảm và kính phục sự chịu đựng dẽo dai ghê gớm của các ông bị giam cầm trong các trại tù cải tạo hàng chục năm liền. Khi được thả tôi và vợ vội vă trở lại Sài G̣n và đáp máy bay về Mỹ ngay. Thật hú vía!
E- mail 11.
Mong ông vui ḷng kể tiếp cho tôi nghe chuyến thứ hai của ông về Việt Nam. Ông tuy là một chuyên viên nhiếp ảnh mà kể lại sự việc như một nhà báo chuyên nghiệp. Tôi rất thú vị theo dơi câu chuyện ông kể. Cám ơn ông.
E- mail 12.
Cám ơn những lời khen tặng của ông. Tôi xin tiếp tục kể tiếp chuyến thứ hai về Việt Nam. Qua tin tức báo chí, truyền h́nh và nhất là nhiều người bạn thân cựu chiến binh của tôi sau khi đi Việt Nam về cho biết Việt Nam bây giờ đă đổi mới, đă cởi mở. Họ mở rộng cửa đón tiếp du khách. Du khách có thể ra vào thong thả không bị gây sự khó khăn phiền hà và bắt bớ giam cầm vô lư như trước nữa. V́ nôn nóng t́m mộ bạn tôi bàn với vợ quyết liều một phen nữa xem sao.
Đó là vào đầu năm 1993 chúng tôi đáp máy bay về Việt Nam. Quả là thành phố Sài G̣n có đổi khác trước nhiều. Nhà cao tầng mọc lên khắp nơi. Người Sài G̣n ra đường với những bộ quần áo đẹp đẽ, lịch sự. Xe hơi xe gắn máy xe đạp chen chúc đầy đường. Sau khi ổn định chỗ ở trong một khách sạn sang trọng nằm giữa trung tâm thành phố, vợ chồng tôi thuê một xe taxi chở lên xa lộ Biên Ḥa. Lần nầy Nghĩa trang không thấy có lính gác nữa.
Nhờ sự chỉ dẫn mách bảo mánh mung của anh bồi pḥng, vợ chồng tôi đi thẳng tới căn nhà của giới chức có phận sự trông coi Nghĩa trang. Người nầy lớn tuổi, vẫn ăn mặc theo lối bộ đội, trông mặt khó chịu và hơi dữ dằn. Ông ta không mấy thiện cảm khi nh́n tôi, nhất là khi tôi cho biết ư định. Vợ tôi tinh ư mở túi xách lấy gói thuốc lá hiệu ba số 5 và một phong b́ căng phồng đưa ông ta. Ông ta thản nhiên tiếp nhận và mở gói thuốc lấy ra một điếu hút liền. C̣n cái phong b́ ông ta biết là có ǵ trong đó rồi nên nhét ngay vào túi quần. Sau khi hỏi một số chi tiết cho đúng thủ tục, với vẻ quan trọng, ông ta hướng dẫn chúng tôi đi vào Nghĩa trang t́m kiếm. Ông ta cũng không biết ǵ hơn về những ngôi mộ coi như vô chủ. Bây giờ tôi xin tạm ngưng v́ đêm đă quá khuya. Tôi c̣n phải đi ngủ để sáng mai đi làm việc. Xin hẹn ông thư sau.
E- mail 13.
Nếu có thể được xin ông vui ḷng tả sơ qua cho tôi biết hiện trạng Nghĩa trang Quân đội VNCH tại xa lộ Biên Ḥa. Nhiều bạn bè thân thiết và cùng khóa với tôi nằm trong đó. Tôi có nhiều người quen về Việt Nam nhưng v́ không có liên hệ ǵ nên họ không quan tâm tới Nghĩa trang nầy. Trước đây tôi nghe nói pho tượng người chiến sĩ quốc gia ngồi an nghỉ nơi cổng Nghĩa trang đă bị phá bỏ và ngôi mộ lớn của một vị Tướng cũng cùng chung số phận. Không biêt sự thật có đúng vậy không?
E- mail 14.
Tôi đă mất một ngày trời sục sạo lùng kiếm trong Nghĩa trang. Nghĩa trang mênh mông vắng lặng quạnh quẽ đến năo ḷng. Hàng ngàn ngôi mộ coi như hoang phế tàn lụi, cỏ dại mọc đầy phủ lấp. Thỉnh thoảng cũng có một vài ngôi mộ được dọn dẹp sạch sẽ, có đặt b́nh hoa bằng nhựa và những nén hương cháy dở. Nhiều, rất nhiều tấm bia nhỏ ghi tên tuổi số quân người chết, bị đập bể nằm chổng chơ bên lối đi, v́ hầu như tất cả những ngôi mộ đều chịu chung số phận như nhau, tức là đều bị bàn tay con người cộng với tàn phá hủy hoại của thời gian không c̣n giữ nguyên được h́nh thù của một ngôi mộ nữa!
Có rất nhiều ngôi mộ chỉ c̣n lại mấy viên gạch vỡ. Nghe nói người ta đă vào đây đập phá những ngôi mộ lấy gạch về xây nhà ở. C̣n pho tượng lớn người chiến sĩ VNCH ngồi an nghỉ nơi cổng vào Nghĩa trang th́ không c̣n thấy nữa. Có người cho tôi biết pho tượng bị phá hủy từ lúc mới “giải phóng” kia. Tiếc thay một công tŕnh nghệ thuật – một tuyệt tác đă bị bàn tay thù hận phá hủy!
Viên cán bộ phụ trách Nghĩa trang sau ít phút hướng dẫn vợ chồng tôi đi đă bỏ cuộc để chúng tôi “muốn đi tới chỗ nào túy ư”. Chúng tôi đă vạch cỏ từng ngôi mộ. Măi tới lúc mặt trời sắp lặn vẫn không t́m thấy ngôi mộ Lữ Sơn. Chúng tôi quá mệt mỏi nên đành buồn rầu từ giă Nghĩa trang. “Lữ Sơn ơi, nếu hồn anh có linh thiêng hăy hướng dẫn chúng tôi t́m ra ngôi mộ anh”. Tôi thầm kêu lên như vậy khi bước lên xe taxi trở về thành phố Sài G̣n. Ngày hôm sau và ngày hôm sau nữa, vợ chồng tôi tiếp tục lên Nghĩa trang lùng kiếm. Nhưng vô vọng. Tôi có rất nhiều ảnh chụp Nghĩa trang, hàng trăm tấm. Nếu ông muốn tôi sẽ gữi tặng. Ông coi ảnh sẽ biết sự hoang phế tệ hại tới mức nào. Đúng là một băi tha ma chứ không c̣n là một Nghĩa trang quốc gia.
E- mail 15.
Mấy ngày vừa qua tôi rất bận v́ phải tháp-tùng phái đoàn Tổng-thống đi họp hội nghị quốc tế. Ông Tổng thống này cương quyết đ̣i đánh Iraq bằng được để diệt Saddam Hussein mà trước đây hơn 10 năm ông Tổng thống bố ông đă ra tay nhưng chưa tóm cổ được lăo nầy. Lúc c̣n trai trẻ tôi đă nếm mùi chiến tranh, đă mấy lần suưt chết v́ chiến tranh, bây giờ nh́n lại vẫn thấy rùng ḿnh. Bao giờ nhân loại mới chấm dứt chém giết nhỉ? Lại sắp có bao nhiêu chàng trai lao ḿnh vào cơi chết. Ôi chiến tranh, tôi thù ghét căm phẫn nó vô cùng. Ước ǵ tôi là Tổng thống!
E-mail 16.
Lần thứ ba tôi trở lại Việt Nam tôi đă bị lừa. Có một người cho tôi hay họ biết ngôi mộ Lữ Sơn nằm chỗ nào trong Nghĩa trang Quân đội. Tôi phải mất một số tiền để có được bản họa đồ chỉ dẫn. Họ nại cớ không dám đi cùng tôi v́ sợ chính quyền nghi kỵ làm khó dễ. Theo đúng sự chỉ dẫn của bản họa đồ tôi đă đến ngôi mộ mà người ta bảo đó là của Lữ Sơn. Nhưng sau khi xem xét tôi chẳng thấy bằng chúng nào chứng tỏ bạn tôi nằm trong ngôi mộ đó. Mộ chưa được xây và nấm đất được gọi là mộ đó gần như bị san bằng. Cái bằng chứng duy nhất để chứng minh là tấm bia khắc tên tuổi người chết th́ không có. Vợ tôi càu nhàu tôi măi về việc nầy. Có lẽ, tôi nghĩ, ḿnh đă đi vào con đường tuyệt vọng rồi. Bây giờ chỉ c̣n biết đặt ngôi mộ Lữ Sơn trong trái tim ḿnh thôi. Có người mách bảo đi t́m kiếm thân nhân Lữ Sơn. Một gợi ư hay nhưng trời đất bao la như thế nầy, nhất là sau một cuộc biến đổi long trời lở đất, người người tứ tán muôn phương biết đâu mà t́m kiếm, nhất là với một người ngoại quốc như tôi? Đến người chết nằm một chỗ c̣n không t́m ra nói ǵ tới t́m người sống!
E- mail 17.
Ông muốn biết rơ mối ân t́nh nặng trĩu và to lớn của tôi đối với Đại úy Lữ Sơn? Vâng, tôi xin thành thật kể ra hết với ông đây.
Phải nói là giữa tôi và Lữ Sơn một t́nh bạn nẩy nở ngay từ lúc đầu khi tôi đến làm cố vấn cho đơn vị anh. Đại đội anh chỉ huy là Đại đội tiền sát. Khi hành quân tôi luôn cặp kè bên anh. Khi rănh rỗi chúng tôi ngồi bên nhau nhậu nhẹt đến say khướt quên cả đời lính tráng nơi tiền tuyến, quên cả thần chết thường trực ŕnh rập chung quanh. Vào thời điểm nầy hiệp định Ba Lê kư kết Mỹ sẽ rút quân về nước bỏ mặc cho VNCH chống chọi với quân Cộng sản. Với một quân số đông gấp mấy lần và với vơ khí tối tân hơn, quân Cộng sản liên tiếp gây thiệt hại cho quân VNCH trên nhiều mặt trận. Người Việt Nam cho rằng tại người Mỹ bỏ rơi đồng minh nối giáo cho giặc. Anh em binh sĩ trong đơn vị của Lữ Sơn thù ghét khinh bỉ tôi ra mặt.
Chỉ c̣n ít ngày nữa tôi giă từ họ về Sài G̣n hồi hương nên tôi cóc cần. Một hôm toán tuần tiểu của họ bị Cộng sản phục kích làm chết một số người. Đau đớn trước sự mất mát mà họ cho là phi lư, có nội tuyến và có thể cộng với sự hiểu lầm về một cử chỉ hoặc thái độ nào đó của tôi, họ đă nổi giận nhất loạt chĩa mũi súng vào tôi quy trách nhiệm. Họ đ̣i đem tôi ra bắn để trả thù cho cái chết của đồng bạn! Nh́n những đôi mắt quắc lên giận dữ, rực lửa hận thù, nh́n những mũi súng đen ng̣m chĩa thẳng vào ngực ḿnh, tôi biết đă tới lúc tôi phải lên đoạn đầu đài chịu tội cho cả nước Mỹ.
Tôi không thể giải thích cho họ hiểu tôi cũng như họ chỉ là nạn nhân của bọn to đầu. Tôi không t́nh nguyện đến nước nầy để giết người hay để người giết. Tôi đến v́ người ta bắt phải đến. Tôi giết v́ nếu không giết th́ sẽ bị giết. Tôi đến hay đi hoàn toàn không phải ở tôi mà ở bọn chóp bu ngồi cách xa nơi nầy cả nửa ṿng trái đất!
Trước sự “hận thù đằng đằng” tôi phải cầu cứu tới Lữ Sơn, lúc ấy đang đứng bên tôi và tỏ ra vô cùng lúng túng, bối rối. Trước ánh mắt sợ hăi và cầu cứu của tôi, Lữ Sơn đă đứng ra can thiệp. Anh nói nhiều lắm, bây giờ tôi không c̣n nhớ hết anh đă nói những ǵ nhưng nội dung chính vẫn không ngoài sự ngăn cản, khuyên giải. Nhưng đám đông vẫn không chịu buông súng nghe theo. Họ la lối gào hét đ̣i quyết giết tôi.
Sau khi với tư cách chỉ huy ra lệnh cho họ không nghe, Lữ Sơn nói lớn: “Vậy trước khi giết chết người Mỹ nầy, các bạn hăy giết tôi đi. Người Mỹ nầy vô tội, chúng ta đừng giận cá chém thớt. Dân tộc ta chưa bao giờ có truyền thống giết hại người ơn của ḿnh. Dân tộc ta bao giờ cũng lấy nhân nghĩa làm đầu. Vậy tôi xin chết thay cho anh ta”. Dứt lời Lữ Sơn đứng ra lấy thân ḿnh anh che chắn cho tôi. Đám đông giao động bàn tán. Ít phút sau họ tự động giải tán. Thế là tôi thoát chết. Lữ Sơn đă đem thân ḿnh t́nh nguyện chết để cứu sống tôi. Ông thấy ơn nầy to lớn quá phải không? Khi đứa con trai đầu ḷng của tôi ra đời tôi đă lấy tên Lữ Sơn đặt cho nó. V́ ông hỏi nên tôi mới nói ra sự việc đau ḷng nầy. Thực sự nó chẳng đẹp đẽ ǵ trong mối quan hệ giữa người Mỹ và người Việt vốn đă quá bi thảm tăm tối. Tôi về nước, cuối năm 1974 nhận được tin Lữ Sơn tử trận. Anh chết v́ cứu người đồng đội bị thương nặng. Một băng đạn AK phá nát bộ ngực anh. Tôi đă khóc mấy ngày liền, bỏ cả ăn uống, công việc.
E- mail 18.
Sau một thời gian khá dài, đến hơn 3 tháng chúng ta không viết thư cho nhau phải không? Hôm nay tôi xin thông báo một tin vui, rất vui. Ánh sáng đă rọi qua đám sương mù dày đặc của ông. Những hy vọng t́m mộ người bạn quá cố có thể trở thành hiện thực. Tôi đă t́m được địa chỉ người em ruột của Lữ Sơn hiện định cư tại Hoa Kỳ. Ông có thể liên lạc trực tiếp với ông ta theo địa chỉ e mail ...... Chúc ông may mắn và thành công.
E- mail 19.
Tôi không biết nói ǵ để bộc lộ ḷng trân trọng và sự biết ơn của tôi đối với ông. Tôi đă gặp ông Lữ Hà, em trai của Lữ Sơn.
Tuần vừa qua Lữ Hà đến chơi với gia đ́nh tôi và ở lại mấy ngày. Lúc Lữ Hà đứng trước cửa nhà, tôi xúc động muốn ngất xỉu. Tôi cứ tưởng Lữ Sơn hiện diện. Hà giống hệt Sơn từ điệu bộ đi đứng cười nói. Chúng tôi đă có những buổi chuyện tṛ tâm t́nh thú vị và hầu như thức trắng mấy đêm liền. Bao nhiêu kỷ niệm về Lữ Sơn đều được nói ra hết. Tôi đang cố gắng thu xếp công việc để sớm trở lại Việt Nam lần nữa. Nhất định lần nầy tôi phải thành công v́ có người em gái của Lữ Sơn hướng dẫn. Cô ta hiện sống ở một tỉnh xa xôi miền Trung nhưng tôi bắt liên lạc được rồi.
E- mail 20.
Tôi xin chúc mừng ông. H́nh như lịch sử của hai dân tộc chúng ta đă lật sang trang khác nhưng cái ân t́nh của Lữ Sơn dành cho ông và cái thâm t́nh ông dành cho Lữ Sơn nhất định sẽ trường tồn, măi măi không phai nhạt. Giữa những bom đạn và chết chóc reo rắc đau thương hận thù triền miên trên trái đất già nua khô cằn nầy vẫn có những bông hoa nhân ái mọc lên rực rỡ ánh hào-quang. Chúc ông sớm t́m được người bạn quá cố đă nằm trong ḷng đất lạnh hơn một phần tư thế kỷ giờ được đánh thức dậy để nhận một bông hoa Đời...
E- mail 21.
Ông biết không, tôi và vợ tôi đă bật khóc về những ḍng chữ ông viết trong E mail. Thú thật với ông khi mới đặt chân tới đất nước ông, bắt gặp những nhỏ nhặt đời thường, tôi đă có ư nghĩ không mấy tốt đẹp về đất nước nhỏ bé xa xôi hẻo lánh ít được biết tới này.
Nhưng rồi với tấm ḷng cao quư tỏa ra từ con người Việt Nam chân chính Lữ Sơn--một thanh niên xả thân chiến đấu v́ ḷng yêu nước, yêu dân tộc, yêu tự do. Rồi sau đó cả triệu người lao vào cơi chết để t́m tự do – một cuộc t́m tự do vĩ đại nhất trong lịch sử loài người. Tôi chưa bao giờ thấy dân tộc nào vĩ đại như vậy. Ư chí kiên cường bất khuất và máu của người Việt Nam trên đường t́m Tự Do đă tô đậm nét vàng son 5 chữ “Tự do hay là chết” lấp lánh đến muôn đời. Càng khâm phục ngưỡng mộ dân tộc ông tôi càng nôn nóng t́m kiếm bằng được mộ người bạn ân t́nh của tôi, Đại úy Lữ Sơn.
Nhân đây tôi cũng xin thông báo để ông biết tôi và vợ tôi đă quyết định ngày đến Việt Nam. Đó là ngày mùng Một Tết Âm lịch. Ngày mùng Một Tết là ngày quan trọng thiêng liêng nhất của Năm đối với người Việt Nam và là ngày mở đầu của mùa Xuân nên chúng tôi chọn đúng ngày này để viếng mộ Lữ Sơn. Sau khi dọn dẹp sạch sẽ cỏ rác, tôi sẽ cắm lên mộ Lữ Sơn một bông hoa Hướng Dương mà lúc sinh thời anh rất thích, rồi thắp cho anh một bó hương. Tôi sẽ quỳ xuống ôm ngôi mộ anh nói to lên rằng: “Anh Lữ Sơn! Anh là một anh hùng! Dân tộc anh là một dân tộc kiêu hùng bất khuất! Chúng tôi không bao giờ quên anh,Anh Lữ Sơn!”
T́nh Yêu Đích Thực Không Phải Là Giành Lấy, Mà Là Dám Từ Bỏ Và Buông Tay
T́nh yêu không nhất định là phải có được, mà là bạn sẵn sàng làm tất cả để khiến người ḿnh yêu thương cảm thấy hạnh phúc”. (Ảnh: Afamily)
T́nh yêu chân chính không nhất định là phải có được người ḿnh yêu, đôi khi lựa chọn buông tay để cho người ḿnh yêu được sống hạnh phúc chính là biểu hiện của t́nh cảm chân thành, cao cả.
Thời xưa, có một vụ án nổi tiếng tạm gọi là “t́nh yêu của sự buông tay”. Câu chuyện kể về hai người phụ nữ cùng tranh giành một đứa bé 2 tuổi, cả hai đều khăng khăng nói rằng đứa bé là do ḿnh sinh ra, vậy nên không ai chịu nhường ai. Cuối cùng ầm ĩ đến nơi công đường, vị quan gia bởi vậy cũng phải hao tâm tổn trí, ông đă lệnh cho hai người phụ nữ hăy dùng hết sức mà giành lấy đứa trẻ, ai thắng th́ đứa trẻ sẽ thuộc về người đó.
Hai người phụ nữ quả nhiên đă dùng hết sức để giành giật đứa bé, người nào người nấy đều muốn lôi đứa bé về phía ḿnh. Nhưng đứa trẻ bé nhỏ không chịu nổi sức kéo, đă khóc ̣a lên nức nở. Lúc này, một người trong đó nghe thấy tiếng khóc đau như xé ḷng, liền đột nhiên buông tay, mặc cho người phụ nữ kia đắc ư kéo đứa trẻ về ḿnh.
Lúc này, vị quan xử án đập mạnh thanh kinh đường mộc, ông nói, chỉ có người mẹ yêu thương con mới không nỡ ḷng nh́n thấy con ḿnh chịu khổ, thậm chí v́ vậy mà nguyện ư hy sinh t́nh yêu của ḿnh. Bởi vậy ông đă đem đứa trẻ trao cho người phụ nữ này và trừng phạt nghiêm khắc người phụ nữ c̣n lại.
Câu chuyện trên, đến ngày hôm nay đọc lại vẫn khiến người ta thổn thức. Quả thật, t́nh yêu đích thực không phải là “giành lấy”, mà là từ bỏ và buông tay…
Tôi có một anh bạn thân hiện đang học thạc sĩ luật ở thành phố Tây An. Anh ấy từng kể cho tôi nghe mối t́nh đầu của ḿnh.
Trước khi học trường luật, anh từng làm việc trong một nhà xưởng. Bởi gia cảnh khó khăn, anh lại là người thật thà chăm chỉ, cộng thêm tư chất thông minh, vậy nên anh rất mau chóng được đề bạt làm trưởng pḥng. Và như được ông Trời se duyên, anh và con gái của vị tổng giám đốc dần dần sinh ḷng ái mộ, t́nh yêu của họ rất tự nhiên như cơn gió đầu mùa.
Nhưng mối t́nh trong sáng ấy lại gặp phải sự phản đối quyết liệt của gia đ́nh vị tổng giám đốc. Lư do rất đơn giản, chính là bởi anh là chàng trai nghèo không môn đăng hộ đối, trong khi con gái họ lại là thiên kim tiểu thư lá ngọc cành vàng. Họ đă thẳng thắn ngăn cản v́ lo lắng con gái ḿnh sau này sẽ phải chịu khổ.
Nhưng cô bạn gái không nguyện ư rời xa, nên vẫn lén t́m cách gặp anh. Về sau bố mẹ phát hiện đă nhốt cô ở nhà, mỗi lần cô gọi điện thoại cho anh đều khóc nức nở, khiến anh càng cảm thấy xót xa trong ḷng.
Cuối cùng, anh bạn tôi đă dứt khoát quyết định rời đi thật xa, để cô bạn gái mau chóng quên đi mối t́nh đau khổ này mà bắt đầu một cuộc sống mới.
Trong những ngày tháng sau này, anh kiên tŕ vừa làm vừa học, chỉ sau ba năm anh đă vào được trường luật danh tiếng của thành phố Tây An. Anh nói: “Trong ḷng tôi vẫn rất yêu cô ấy. Chính bởi t́nh yêu này mà tôi đă quyết định buông tay, bởi tôi không thể tiếp tục nh́n cô ấy v́ ḿnh mà chịu đủ mọi đau khổ giày ṿ như vậy”.
Tôi hỏi anh: “Hai người có c̣n gặp lại nhau không?”.
Bạn tôi lắc lắc đầu: “Cô ấy đă lấy chồng rồi, người đó điều kiện rất tốt, họ cũng có với nhau một đứa con, cuộc sống rất hạnh phúc”.
“Thế anh có hối hận v́ đă từ bỏ người ḿnh yêu không?”, tôi lại hỏi anh.
Anh bạn nói: “Hối hận ư? Tôi yêu cô ấy, mong rằng cô ấy sẽ luôn hạnh phúc. Nếu người đó cũng yêu thương cô ấy như tôi, thế th́ trong ḷng tôi đă rất măn nguyện rồi. T́nh yêu không nhất định là phải có được, mà là bạn sẵn sàng làm tất cả để khiến người ḿnh yêu thương cảm thấy hạnh phúc”.
Chỉ một câu nói ấy nhưng đă làm tôi cảm động rơi nước mắt, giúp tôi có thêm nhận thức mới về t́nh yêu.
Trong lịch sử Phật giáo cũng có câu chuyện xúc động ḷng người như thế này:
Câu chuyện kể về hai vị “Ḥa Hợp nhị tiên” tên là Hàn Sơn và Thập Đắc. Tương truyền họ chính là hóa thân của Văn Thù Bồ Tát và Phổ Hiền Bồ Tát. Trước khi xuất gia, họ từng là đôi bạn thân t́nh như thủ túc, nhưng trái ngang thay cả hai lại yêu cùng một cô gái. Cô gái vốn có t́nh cảm với Thập Đắc, đă trao gửi tâm hồn thiếu nữ cho chàng, nhưng tiếc thay người nhà lại hứa gả cô cho Hàn Sơn.
Một lần, Hàn Sơn vô t́nh biết được ư trung nhân trong ḷng cô gái là người bạn thân thiết nhất của ḿnh. Anh rất đau khổ và khó xử, bởi anh cũng yêu cô gái ấy bằng cả trái tim ḿnh. Nhưng mỗi khi nh́n thấy người ḿnh yêu thương rạng ngời hạnh phúc ở bên cạnh Thập Đắc, anh lại thêm quyết tâm xuất gia để tác thành cho hai người.
Thập Đắc hay tin, trong ḷng chàng cảm động sâu sắc bởi tấm chân t́nh sâu nặng của Hàn Sơn, thế là chàng không quản ngại đi khắp trăm sông ngh́n núi để t́m Hàn Sơn trở về. Cuối cùng, khi đến ngôi chùa bên cạnh cầu Phong ở Tô Châu, Thập Đắc đă gặp được Hàn Sơn. Nhưng ư nguyện xuất gia của Hàn Sơn rất kiên định, Thập Đắc khuyên nhủ thế nào cũng không lay chuyển được.
Sau cùng, Thập Đắc quyết đoạn dứt t́nh duyên, chấm dứt muôn vàn phiền năo để bước vào cửa Phật, từ đây hai người quư mến giúp đỡ lẫn nhau, t́nh cảm đă thân thiết lại càng thêm thân thiết. Đoạn giai thoại này cũng lưu truyền rộng răi ở nhân gian, được người đời sau gọi là “Ḥa Hợp nhị tiên”, chứng kiến cho sự tương thân tương ái, t́nh sâu nghĩa nặng, cũng là tượng trưng cho sự tường ḥa, viên măn của hai người.
Câu chuyện trên đă nói rơ một đạo lư: Yêu thương không phải là chiếm hữu, buông tay không phải là buông bỏ, bởi t́nh yêu chân chính là để giúp người ḿnh yêu có được hạnh phúc.
Nhưng trong xă hội thời nay, rất nhiều người cho rằng t́nh yêu là ích kỷ, là chiếm hữu. Trên báo đài cũng từng đưa tin về những trường hợp tự vẫn, quyên sinh, hoặc những vụ án mạng xuất phát từ t́nh – đó là hậu quả đau ḷng khi người ta coi nhẹ mạng sống và hận thù v́ t́nh yêu.
Rất nhiều câu chuyện tương tự cũng là kết cục đáng buồn khi con người tôn thờ thứ t́nh yêu vị kỷ, thứ t́nh yêu chiếm hữu. Thiết nghĩ, đời người dài ngắn cũng chỉ có 100 năm, đến lúc nhắm mắt xuôi tay mới hiểu rằng sinh mệnh là quư báu vô ngần. Vậy mà, chỉ v́ một phút nông nổi hồ đồ, hoặc chỉ v́ một chút t́nh cỏn con không thể thoả măn, mà người ta đă quên mất ư nghĩa đích thực của cuộc sống này. V́ t́nh yêu mà phủ nhận hoặc hy sinh niềm vui sống, thậm chí từ bỏ cả sinh mệnh, đây chẳng phải là sai lầm lớn nhất trong đời người hay sao?
Vậy nên, con người sống trong t́nh yêu, cũng cần phải có dũng khí và tấm ḷng rộng lượng gánh chịu hoàn cảnh của ḿnh, có thể theo đuổi hạnh phúc nhưng đừng nên theo đuổi sự hoàn mỹ. Phật gia cho rằng một người tâm thái vững vàng, luôn có tấm ḷng thành, sẽ có thể tiếp nhận mọi sự việc phát sinh trong cuộc sống. Chính bởi v́ tiếp nhận, mới có thể nh́n rơ bản chất của sự vật, từ đó gắng sức tránh khỏi những đau khổ do con người tạo nên.
T́nh yêu chính là từ bi b́nh đẳng, cũng là phó xuất và hiến dâng. Một người có thể “yêu mà không cầu”, th́ cảnh giới của anh ta sẽ có được sự thăng hoa, tâm linh cũng đă đạt đến trạng thái thiền ngộ, tất nhiên cũng có thể t́m được con đường hạnh phúc viên măn của ḿnh.
Không ai là vô duyên vô cớ xuất hiện trong cuộc đời của bạn cả, sự xuất hiện của mỗi người đều có nguyên do. (Ảnh: Flickr)
Duyên phận mang mọi người đến gần nhau hơn. Nhờ vào cái duyên mà người ta được gặp nhau, trở thành bạn bè, đồng nghiệp, bạn thân, tri kỷ. Tuy nhiên, hết thảy duyên trên đời, đều là vì để trả một chữ “nợ”.
Sống trên đời này, được sống cùng người thân, được học hành cùng bạn bè, được làm việc cùng đồng nghiệp, được cùng chung sống với phu thê, âu cũng là duyên số. Ta được cha mẹ sinh ra, được lớn lên cùng anh chị em đă là một cái duyên rồi. Nó khiến ta gặp họ, đúng hơn th́ nhờ có duyên, mà cha mẹ ta sinh ra ta.
Được nên duyên vợ chồng với nhau lại là một duyên số lớn hơn. Duyên khiến ta gặp nhau, đem ḷng yêu mến nhau. Rồi cái duyên đó nuôi lớn t́nh yêu của ta. Nó lớn dần và trở thành duyên chồng vợ. Người ta nói “tu trăm năm được ngồi chung thuyền, tu ngh́n năm mới cùng chăn gối”. Được ngồi chung thuyền với nhau đă là một cái duyên rồi, phải tu trăm năm mới có được cái duyên đó. Tu ngh́n năm th́ cái duyên đó mới nên duyên chồng vợ. Được sống cùng nhau, trải qua vui buồn cùng nhau, đó đă là một cái duyên vô cùng lớn.
Ông Trời cho con người hai món quà quư giá vô cùng, đó là t́nh yêu và t́nh bạn. Cung bạn bè trong lá số tử vi của tôi rất đẹp. Đó là mấy người bạn, thân nhau hết sức, luôn coi nhau như ruột thịt.
Nhóm chúng tôi thường gặp nhau mỗi tháng ít lần, nay ở nhà tôi mai ở nhà anh. Nhóm gồm đủ thành phần, cả nam và nữ, cả Bắc lẫn Trung và Nam, cả già lẫn xồn xồn. Đứng đầu là một cụ già, tên là cụ Chánh, chúng tôi bầu làm tiên chỉ. Chúng tôi tự gọi ḿnh là làng An Lạc, v́ làng tôi bao giờ cũng đầy an ḥa và hoan lạc. Tôi phải dài ḍng như vậy để tŕnh các cụ một buổi sinh hoạt đặc biệt của làng đầu mùa Xuân này.
Đó là một buổi họp làng tại nhà cụ Chánh tiên chỉ. Phe các bà phụ trách nấu cơm, chị chị em em ríu rít như một bầy chim. Phe liền ông chúng tôi tự phong cho ḿnh là các triết gia hiền nhân quân tử nên chạy ṿng ngoài, kê bàn kê ghế mà thôi.
Hôm đó, sau một bữa nhậu ngon quên chết là đến phần uống trà. Cả làng thảnh thơi vừa nhâm nhi trà vừa nói đủ thứ chuyện. Và không ngờ một dân làng trọng tuổi tên là ông ODP nổi hứng bàn về một vấn đề lớn, đó là tiếng cười.
Tiếng cười là thần dược
Ông nói mục đích cuộc đời này là đi t́m hạnh phúc và hưởng hạnh phúc. Biểu hiện của hạnh phúc là tiếng cười. Tiếng cười đây là tiếng cười chân thực, hồn nhiên, thoải mái, tự phát, cười gịn giă, cười ngặt nghẽo, cười ḅ lăn ḅ càng, cười tít mắt, chứ không phải tiếng cười gượng hay xă giao.
Xưa nay có biết bao bài nghiên cứu và đề cao giá trị của tiếng cười. Nụ cười là phương tiện mở đầu cuộc giao tiếp mà ta không cần phải phiên dịch hay dùng ngôn ngữ để diễn tả. Nụ cười mang ư nghĩa ta muốn nói với mọi người rằng ta hạnh phúc. Nó hoàn toàn tự phát chứ không phải do cố gắng.
Nụ cười tự nhiên và thành thực được biểu lộ qua miệng và khóe mắt. Nụ cười không chỉ biểu lộ hạnh phúc của ta mà c̣n có khả năng tạo cảm giác hạnh phúc cho người. Những người có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc th́ thường có nụ cười rạng rỡ hơn những người ly thân, ly dị.
Nụ cười vui tươi có tác động đến vùng bắp thịt quanh miệng và khu vực cơ ṿng quanh khóe mắt, nó làm cho mắt sáng lên và long lanh. Ta thấy vui hơn không những khi cười mà cả sau khi cười.
Cha ông chúng ta đă nói từ ngàn xưa: “Một tiếng cười bằng mười thang thuốc bổ.” Nguyệt san lâu đời và uy tín quốc tế Reader’s Digest gọi tiếng cười là thần dược, là thuốc tiên, “Laughter is the best medicine.”
Triết gia Bertrand Russel nói nhiều lời chí lư về tiếng cười, như “Tiếng cười là thần dược miễn phí nhưng vô cùng hiệu nghiệm,” hay “Tiếng cười không mất tiền mua mà nó mua được tất cả, nó mua được sức khỏe, cả thể xác cả tinh thần, nó mua được t́nh yêu, ḥa khí, nó tạo được sự đoàn kết.”
Nhiều người bi quan cho rằng cuộc đời là bể khổ, nhưng ông Trời đă cho ta thuốc thánh để cứu khổ, đó là tiếng cười. Mẹ Teresa Calcutta đă ư thức được việc này nên trước khi về cơi ngàn thu, Mẹ đă dặn các môn sinh: “Các con hăy cười nhiều hơn nữa.”
Đến đây th́ tôi nhớ tới Linh Mục Maurice Chase, một linh mục nổi tiếng ở Los Angeles thập niên 2000. Theo báo chí, trong nhiều năm, cứ mỗi sáng Chủ Nhật, dù mưa hay nắng, ông đều đến khu vực đông người vô gia cư. Mỗi người ông tặng một đô la và một cái vỗ vai, vừa cười ông vừa nói lời thăm hỏi.
Có người bảo ông: “Muốn cho tiền tại sao cha cần phải tới trao tận tay cho họ?” Vị linh mục vừa cười vừa trả lời: “Tôi không những cho họ 1 đô la mà tôi c̣n cho họ một nụ cười và một câu chúc lành. Tôilàm như lời Mẹ Thánh Teresa Calcutta, muốn an ủi người nghèo, cho tiền là một chuyện, nhưng chuyện quan trọng hơn là cười với họ và nói lời yêu thương. Bạn để ư quan sát mà coi, đa số chúng ta chỉ bỏ đồng bạc vào nón người vô gia cư rồi vội vă đi ngay.”
Trong Phật Giáo tôi thích nhất tượng Đức Phật Di Lặc. Miệng cười mở rộng thật lớn của ngài đẹp vô cùng. Một lần tôi nghe giảng pháp trên TV, tôi thấy vị ḥa thượng lặp đi lặp lại câu kệ này mà tôi rất thích, tôi đă thuộc ḷng: “Nụ cười và hơi thở/ Hai tác phẩm tuyệt vời/ Nuôi dưỡng mầm hạnh phúc/ Cho ta và cho người.”
Về mặt vật lư, cái ǵ xảy ra khi ta tức giận? Thưa, khi ta tức giận th́ các bắp thịt ở đầu, ở mặt, ở cổ căng lên; máu từ tim chạy nhiều lên mặt nên mặt ta đỏ bừng, miệng ta ngậm lại, răng cắn vào nhau, ta thấy nghẹn ở cổ, nghẹt thở, tim ta đập th́nh th́nh. C̣n khi ta cười, nhất là khi ta cười ha hả, cười gịn, th́ tất cả các bắp thịt căng cứng đều giăn nở, miệng mở rộng, khí độc bay ra, dưỡng khí ùa vào, máu lưu thông dễ dàng, người như tỉnh lại.
Tôi vừa đọc một bài nghiên cứu về tiếng cười, trong đó tôi thích nhất đoạn viết rằng tiếng cười làm đẹp da mặt, các bà các cô nhớ kỹ việc này nha. Rằng khi cười, các cơ mặt co giăn nhịp nhàng nên cười sẽ giúp làm mờ đi các vết nhăn. Khi cười, các cơ mặt vận động tăng cường lưu thông khí huyết góp phần làm tươi tắn làn da.
Người có tính t́nh vui vẻ luôn tươi cười sẽ giữ được nét mặt trẻ lâu. Tại sao ta không chăm sóc da mặt bằng loại “mỹ phẩm” thiên nhiên, miễn phí và hiệu nghiệm này?
Theo Bác Sĩ William Fry của Đại Học Stanford, khi cười th́ các bắp thịt ở cổ, mặt, đầu, ngực, bụng đều hoạt động đồng loạt, và nhờ vậy mà t́nh trạng đau nhức của cơ thể bớt đi. Riêng những người bị phong thấp, đau khớp xương, đau đầu nên cười lớn tiếng.
Trong hội nghị quốc tế về y khoa tại Montréal, Canada, hồi Tháng Sáu, 1997, phái đoàn y khoa Oakhurst ở Los Angeles tŕnh bày một bài rất giá trị về hiệu quả của tiếng cười. Theo kết quả nghiên cứu của viện này th́ những ai bị bệnh tim, bị đột quỵ, mỗi ngày chỉ cần cười 15 phút th́ bệnh tim không bao giờ tái phát nữa.
Chữa bệnh bằng tiếng cười
Chuyện xưa chép rằng, nhà bác học và triết gia Henri Bergson v́ làm việc tinh thần nhiều quá nên hay bị choáng váng, nhức đầu và ngộp thở. Ông gặp nhiều bác sĩ nhưng căn bệnh này không hết. May thay, ông gặp được một bác sĩ chuyên ngành chữa cho ông lành bệnh bằng thuốc tiên. Vị bác sĩ bảo ông không cần uống thuốc ǵ cả, ông chỉ cần tối nào cũng đến hí viện để xem các chú hề làm tṛ. Ông đi xem và cười rất nhiều. Quả nhiên ông hết bệnh.
Đây cũng là cách chữa bệnh của ông Francois Rabelais, người Pháp ở thế kỷ 15. Ông là một thầy tu, một văn sĩ, một chuyên viên giải phẫu. Ông chủ trương dùng tiếng cười để chữa bệnh, trong tiếng Pháp gọi phương pháp chữa bệnh này là “le rire rabelais.” Theo ông, chỉ có loài người mới biết cười, “le rire est le propre de l’homme.” Cười là một đặc ân tạo hóa tặng cho con người, chúng ta hăy sử dụng nó.
Có hai loại cười. Loại cười chữa bệnh và mang lại hạnh phúc như trên tôi gọi là loại A, là loại kích động tự nhiên cả tâm, cả xác ta. Trong tiếng Việt Nam có rất nhiều từ để chỉ loại cười hạnh phúc này, như cười ha hả, cười ḅ lăn ḅ càng, cười chảy nước mắt, cười đau cả bụng, cười văi đái, cười tít mắt, cười tới tận mang tai, cười đấm nhau thùm thụp, cười đập bàn đập ghế… Và loại B tức là loại cười không phát ra từ cái tâm vui vẻ, không tự nhiên, như cười gượng, cười giả lả, cười mỉa mai, cười nhạt, cười khinh bỉ… Đây là loại cười tôi không có ư nói ở đây. Tôi ghét loại B này.
Ngày xưa c̣n bé tôi được nhiều thầy giáo dạy câu “Un saint triste est un triste saint” mà chả hiểu ǵ cả. Sao lại “Một ông thánh buồn là một ông buồn thánh?” Câu này khó hiểu quá. Măi gần đây th́ tôi mới hiểu trọn vẹn. Câu ấy phải dịch thế này: “Một ông thánh mà mặt mũi buồn bă là một ông thánh vất đi, chả ra cái ǵ cả.”
Tiếng cười c̣n mang sự vui vẻ và đoàn kết đến cho tha nhân và xă hội. Hai người đang giận nhau mà tự nhiên cùng cười lên một tiếng th́ coi như sự thù hằn đă hết, hai bên có thể bắt tay nhau làm ḥa ngay. Cộng đồng gặp nhau rồi nhờ nghe mấy chuyện vui mà cùng phá ra cười th́ sự đoàn kết tự nhiên đến, bao nhiêu sai biệt được san bằng, buổi họp đương nhiên sẽ thâu được những thành quả tích cực.
Tuy nhiên, tiếng cười có phải là thuốc trường sinh? Khi gọi là “trường sinh” th́ mấy ông bạn già của tôi phản đối. Các ông lập luận thế này, bây giờ bọn ḿnh đă vào tuổi già, ông Trời cho con người ai cũng có bốn cái sướng căn bản là ăn, ngủ, ị, và ấy. Lũ già chúng tôi hiện chỉ c̣n hưởng được ba cái sướng đầu, chứ cái thứ tư th́ nó biến mất từ lâu rồi. Có đúng thế không ạ?
Tôi nhớ Giáo Sư Nguyễn Quốc Hùng kể chuyện ngày xưa bố ông nổi tiếng về hai câu thơ cực tả tuổi già như sau: “Trên th́ móm mém nhai không vỡ/ Dưới lại chun choăn nhét chẳng vào.” Các bác cứ nghiệm mà xem, hai câu thơ này hay quá và đúng sự thực quá chứ.
Bây giờ bọn già chúng tôi mà trường sinh bất tử th́ có ba cái sướng đầu, thiếu cái sướng thứ tư, cái sướng tột điểm của đời người, th́ trường sinh làm ǵ, sống mà trên móm mém dưới chun choăn th́ trường sinh mà làm chi! Bởi vậy đừng viết tiếng cười là thuốc trường sinh. Tôi không ham trường sinh, mà chỉ nên viết tiếng cười là thần dược, là thuốc tiên chữa được bách bệnh. Nghe có lư quá, phải không các cụ?
Nhân hai câu thơ nổi tiếng cực tả tuổi già trên đây tôi chợt nhớ tới một chuyện tiếu lâm khác. Rằng có một cặp cụ già kia suốt đời sống đạo đức thánh thiện nên trong đêm kỷ niệm 50 năm thành hôn, một bà tiên hiện ra và nói: “Vợ chồng các ngươi đă sống tốt lành gương mẫu, vậy ta cho các ngươi hai điều ước. Nào hai ngươi ước ǵ?”
Cụ ông nh́n cụ bà rồi nói: “Con xin cho con được luôn luôn cứng rắn bền bỉ và bà già nhà con được hết khô khan nguội lạnh.” Nghe xong, cả làng tôi vỗ tay râm ran v́ thấy lời xin của ông chồng già hay quá, có lư quá, thật là khôn ngoan và tối cần thiết. Các cụ độc giả có nghĩ như vậy không?
Chuyện gây ra tiếng cười nhiều vô cùng. Cụ nào hay bi quan chán đời, cụ nào gia đ́nh lục đục bất ḥa, cụ nào tối ngủ không an giấc, xin hăy t́m tiếng cười. Đó là thần dược.
Tiếng cười quả là đă làm bao nhiêu phép lạ cho ta, cho tâm hồn ta, cho thân xác ta, cho gia đ́nh, cho cộng đồng, cho xă hội.
Kính chúc các cụ Năm Mới Con Gà cười nhiều, nhiều hơn nữa, thuốc tiên mà.
10 Dấu Hiệu Cho Thấy Bạn Phúc Dày Nhờ Tích Đức, Tu Luyện Ở Tiền Kiếp
Người có phúc nhờ tích đức từ nhiều kiếp trước sẽ luôn luôn được như ư trong mọi mặt của cuộc sống, nếu gặp 10 dấu hiệu dưới đây, bạn quả là may mắn hơn người.
Nếu có những dấu hiệu sau, bạn chắc chắn tích đức từ tiền kiếp và được phúc báo.
1. Lúc khó khăn luôn có lối thoát
Một người sẽ gặp không ít khó khăn trở ngại trong cuộc sống, và nếu t́m được lối thoát nhanh chóng như xuất hiện t́nh huống thuật lợi bất ngờ hoặc có người tự dưng hỗ trợ, th́ người đó chắc chắn có phúc nhờ tích đức từ tiền kiếp.
2. Đem lại điều may mắn cho người khác
Nếu nhiều người được hưởng may từ bạn, chứng tỏ bạn là người rất có phúc. Ví dụ như khi đi chợ, một hàng quán đang ế, bạn vừa sà vào có ư định mua ǵ đó th́ rất nhiều khách khác ùa tới, như vậy là bạn đă mang chút phúc của ḿnh cho người chủ đó hưởng. Ai đó đang kém may giao du với bạn và đổi vận, người đó được hưởng phúc từ bạn lây sang.
3. Luôn tai qua nạn khỏi
Nhiều lúc lẽ ra bạn sẽ bị một hạn nặng nào đó nhưng không hiểu v́ sao những người khác bị c̣n bạn th́ không. Ví dụ như trong một vụ tai nạn tập thể nhiều người bị thương hoặc mất mạng, nhưng bạn không hề hấn ǵ dù đi trên cùng chuyến xe. Hay có dịch bệnh gần như ai cũng mắc bạn lại không làm sao. Bạn đang hưởng phúc nên được bảo hộ.
4. Bạn có nhiều bạn bè quư mến
Người có phúc cũng là người có nhiều bạn bè tốt với họ. Không phải ai cũng có được diễm phúc đó. Khi bạn gặp khó khăn sẽ không ít người sẵn sàng ra tay tương trợ bạn, đó là bởi phúc của bạn đem lại chứ không phải ngẫu nhiên.
5. Làm ǵ cũng thành công
Bạn kinh doanh, làm việc công sở hay làm bất cứ điều ǵ, đều tốt hơn những người khác. Ví dụ ở cùng dăy phố kinh doanh 1 mặt hàng, bạn luôn đắt khách hơn cả. Trong khi cả dăy phố kinh doanh đang ế ẩm, bạn vẫn bán hàng đều đều. Đơn giản là v́ họ không có phúc tích từ tiền kiếp như bạn.
6. Bạn có được người vợ hay chồng lư tưởng
Một người có phúc nhờ tích đức sẽ là người gặp được ư trung nhân hết ḷng v́ họ. Nếu không có phúc, chắc chắn cô ấy hay anh ấy sẽ không hết ḷng yêu thương và chung thủy với bạn như vậy. Hăy cảm ơn v́ ḿnh đă tích đức từ tiền kiếp để kiếp này được may mắn hơn rất rất nhiều người.
7. Con cái bạn ngoan ngoản, giỏi giang
Một người có phúc chắc chắn sẽ có được những đứa con ngoan và giỏi giang, có hiếu với cha mẹ. Không phải ai cũng có được cái phúc này, bạn hăy trân trọng.
8. Bạn có ngoại h́nh đẹp đẽ
Người có phúc thường được ban cho ngoại h́nh đẹp đẽ và cân đối. Không phải ai cũng may mắn sinh ra với khuôn mặt khả ái và thân h́nh quyến rũ. Hăy cám ơn tiền kiếp của bạn.
9. Bạn ít khi ốm đau
Người có phúc chắc chắn sẽ thọ dai và sức khỏe tốt hơn b́nh thường. Những bệnh vặt vănh như ho hắng, cảm cúm hay ốm sốt không bao giờ chạm tới bạn được, đơn giản v́ phúc dày đức cao đă giúp bạn có được điều này.
10. Bạn là người tin vào nhân quả
Đây là điểm quan trọng đối với người có phúc báo. Người tin vào nhân quả sẽ sống lương thiện và hành xử đúng với đạo Trời. Họ làm như thế càng tích thêm đức cho bản thân mà được phúc dày lộc lớn.
Nếu có những dấu hiệu này, bạn chắc chắn là người có phúc, con cái, cha mẹ hay bạn bè của bạn nhờ đó sẽ được hưởng may mắn. Nhưng để phúc đó được bền, bạn càng phải sống tốt hơn, sống lương thiện, chân thật và khoan dung. Hăy tin vào nhân quả, bạn sẽ không bao giờ thiệt tḥi.
10 Điều Khủng Khiếp Đáng Lên Án Của Đàn Ông Việt Thời Nay
Các ông chồng cần biết rằng: tất cả mọi người vợ đều yêu chồng, đều muốn gia đ́nh êm ấm hạnh phúc cho tới khi không duy tŕ nổi điều đó nữa.
Trước hết, tôi xin được giải thích luôn: Tôi có một cuộc sống vô cùng hạnh phúc với một người chồng là đàn ông Việt, v́ vậy tôi viết bài này không phải trong tâm trạng cay cú, trả thù ǵ cả.
Tôi có một chức vị kha khá trong một doanh nghiệp, tuổi cũng không c̣n trẻ, v́ vậy việc tiếp xúc với các đối tác, khách hàng nam giới đủ thành phần, đủ lứa tuổi cũng cho phép tôi có cái nh́n tương đối về đàn ông Việt Nam.
Tôi không phủ nhận là có những người đàn ông Việt rất tốt, rất tuyệt vời như hoặc hơn chồng tôi, nhưng phần lớn đàn ông Việt lại có rất nhiều điểm xấu sau đây, mà tất cả xuất phát từ cách nghĩ.
1. Coi thường phụ nữ: “Đàn bà th́ biết ǵ!”
Xin thưa với các ông, bộ óc của phụ nữ chả thua kém ǵ các ông cả. Chẳng qua là chúng tôi quá bận rộn với việc nhà, việc chăm sóc con cái và ti tỉ việc vặt khác, nên không có thời gian xem ti vi, thời gian nhậu nhẹt chém gió như các ông, nên không thể có được “kiến thức xă hội” như các ông được. Những việc lớn các ông cho ḿnh quyền tự quyết, tự bàn bạc với nhau, phụ nữ chúng tôi có được tham gia đâu mà biết. Cứ thử đổi việc cho nhau xem, các ông chăm con cái, làm việc nhà, chúng tôi làm việc lớn, chắc ǵ ai đă giỏi hơn ai!
Chính sự coi thường phụ nữ của các ông đă khiến cho phụ nữ chúng tôi bất măn, cáu gắt rồi sinh ra căi cọ nhau. Tất nhiên chúng tôi muốn thể hiện với chồng là chúng tôi cũng chả kém cỏi ǵ, mà các ông lại không cho chúng tôi cơ hội, rồi mặc nhiên quy ước với nhau là: “Đàn bà th́ biết ǵ!”.
Khi thấy một phụ nữ nào đó thành đạt, giỏi giang, ngay lập tức các ông nghĩ ngay là nhờ dùng thân xác, dựa dẫm đàn ông thành đạt mới đi lên được. Các ông cùng mấy người đẹp showbiz tạo nên lư thuyết mới à?
2. Coi việc nhà là việc của đàn bà
Các đức ông chồng ơi, qua rồi cái thời việc nhà đổ hết lên đầu phụ nữ. Các ông nghĩ là ḿnh đi làm 8 tiếng ở công sở rồi th́ về nhà không phải làm ǵ nữa ư? Vậy vợ các ông, những người mà sức vóc không bằng các ông, làm ở công sở cũng 8 tiếng, về nhà lại một núi việc nhà, đêm th́ không ngon giấc v́ chăm con, con nhỏ, v́ sợ con lạnh, lo con đái dầm…
Những người chồng vô tâm ích kỷ như vậy th́ làm sao phụ nữ chúng tôi lúc nào cũng yêu nồng nàn cho được? Các ông nghĩ chúng tôi dốt tới mức chỉ cần mỗi tháng đưa tiền lương thôi là là điều kiện đủ để được vợ yêu à? V́ thiếu t́nh yêu nên tất cả mọi hành động quan tâm, yêu thương chồng chỉ là nghĩa vụ, là gượng ép. Rồi gượng măi cũng chán, thành ra chúng tôi mặc xác các ông. Các ông tưởng như vậy là sướng à, vợ không thèm kiểm soát chồng, tức là chả c̣n t́nh cảm ǵ với chồng nữa rồi. Từ không c̣n t́nh cảm, chúng tôi cũng sẽ ngoại t́nh, cũng đi t́m một người đàn ông đích thực biết yêu thương chia sẻ (dù có thể chả bao giờ t́m được).
3. Không có nghĩa vụ ǵ với bố mẹ vợ
Tôi chúa ghét cái câu của các cụ để lại mà các ông cứ ra rả suốt ngày “Dâu là con, rể là khách”. Con dâu th́ phải cung phụng bố mẹ chồng, bố mẹ chồng nói cấm căi, lấy chồng là phải tuân theo nhà chồng trong mọi việc. C̣n con rể th́ về nhà vợ cứ như quan huyện về quê, ai tiếp đón không vừa ḷng là có cớ lần sau không về nữa.
Các ông có biết t́nh cảm gia đ́nh th́ ở đâu cũng như nhau, t́nh mẫu tử th́ chả phân biệt trai gái. Bố mẹ chúng tôi nuôi dưỡng chúng tôi hàng mấy chục năm trời, công lao chả kể xiết, vậy mà muốn về thăm, cho con về ngoại chơi chúng tôi cũng phải xin phép. Bố mẹ chồng ốm đau th́ con dâu chăm sóc tận t́nh, bố mẹ vợ đau ốm th́ con rể có bao giờ chăm sóc không?
Các ông đừng bao giờ dùng từ nghĩa vụ với chúng tôi, chúng tôi tự biết phải làm thế nào, nhưng làm có kèm t́nh cảm chân thành không th́ chả ai ép buộc được chúng tôi cả. Chồng chúng tôi cư xử thế nào để chúng tôi cảm kích, đó mới là việc khó.
4. Phó mặc con cái cho vợ
Đành rằng chuyện con cái thuộc thiên chức của người phụ nữ, chúng tôi chả đ̣i hỏi phải công bằng 100% trong chuyện này. Những ǵ người mẹ cần phải làm, chúng tôi đă làm mà chả một lời kêu than. Nhưng chuyện đưa con đi chơi, dạy dỗ con học, đưa đón con đến trường, đàn ông đều có tay chân và trí tuệ b́nh thường đều có thể làm được cả. Tôi được biết có những người đàn ông thậm chí c̣n không biết con học trường nào, bao giờ nghỉ hè. Các ông không đỡ đần vợ trong việc nhà, rồi cả việc nuôi dạy con cái cũng chả cần đoái hoài. Việc của các ông chỉ là kiếm tiền, giải trí cho sướng bản thân các ông thôi sao? Gia đ́nh đâu chỉ bền vững nhờ nhiều tiền? Đó là lư do các ông chả thể nào có nổi một gia đ́nh hạnh phúc đích thực.
5. Ghen tị với vợ
Vợ cứ kiếm được tiền nhiều hơn, có công việc tốt hơn, chức vụ cao hơn là y như rằng ông chồng sẽ ghen tức và kiếm cách d́m vợ xuống trước mặt người khác. Cứ ông nào vợ giỏi mà chồng có kém hơn tí là các ông lao vào chê bai ông đó, thay v́ mừng cho người ta. Các ông cứ mặc định là đàn ông th́ luôn phải thắng à? Nếu muốn thắng, hăy lấy người phụ nữ kém cỏi hơn, v́ ông không xứng với người vợ đó chứ không phải d́m người khác xuống để tôn ḿnh lên.
6. Ngoại t́nh như cơm bữa
Có một thực tế rất buồn cười hiện nay đó là các ông tự đưa ra định nghĩa mới cho việc ngoại t́nh: nếu cặp hẳn với một em th́ mới là ngoại t́nh, c̣n việc bóc bánh trả tiền, chùi sạch mép th́ không tính.
Các đức ông chồng ơi, vậy phụ nữ chúng tôi cũng sẽ thực hiện nếp sống mới theo định nghĩa của các ông nhé?
Càng ngày tôi càng thấy việc ngoại t́nh của các ông công khai, trơ trẽn và thường xuyên hơn. Các ông tự bao che cho nhau và tự dựng cho ḿnh một tấm khiên bằng rơm rác. Bản thân tôi không biết đă tiếp xúc với bao nhiêu khách hàng nam có lời tán tỉnh khiếm nhă. Họ tán tỉnh và bị từ chối, nhưng không hề xấu hổ, lạ lùng thay!
7. Vũ phu
Hăy tự hỏi ḿnh xem, tại sao một kẻ sức dài, vai rộng lại có thể bạo lực với người phụ nữ yếu ớt hơn ḿnh? Khi người phụ nữ không phục, th́ đánh đập họ chỉ càng làm họ coi thường các ông hơn mà thôi. Hăy từ bỏ suy nghĩ “Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về đi”. Các ông kém, bằng hoặc hơn chúng tôi vài tuổi, tư cách ǵ mà đ̣i dạy chúng tôi bằng đ̣n roi? Chúng tôi đă đến tuổi tự học rồi, không cần phải dạy!
8. Nhậu nhẹt bê tha, lắm tệ nạn
Phụ nữ chỉ cần túm tụm ở quán cà phê nói chuyện phiếm với nhau là các ông đă dùng những lời không ra ǵ để b́nh phẩm: “Mấy mụ đàn bà lắm chuyện, suốt ngày buôn dưa lê”, “ngồi lê đôi mách”. Không phủ nhận thói quen thích tám chuyện của phụ nữ, nhưng hăy nh́n lại các ông mà so sánh xem hành vi nào để lại hậu quả nặng nề hơn:
-Các ông đi nhậu nhẹt say mướt, về c̣n nôn ọe để chúng tôi phải dọn, h́nh ảnh ông bố say xỉn trong mắt các con chả đẹp đẽ chút nào.
-Các ông hút thuốc, uống bia rượu: không những bản thân các ông bị tác hại mà vợ con các ông cũng bị ảnh hưởng theo. Những đứa con ốm yếu quặt quẹo ra đời sẽ bị đổ cho mẹ nó là sữa không tốt, không khéo nuôi con, nhưng có ngờ đâu là do giống của bố nó đă bị ảnh hưởng bởi đủ thứ thói hư tật xấu từ trước rồi.
-Các ông bài bạc, lô đề (lúc nào cũng bảo chơi cho vui thôi, nhưng các bà vợ chả thấy vui ǵ cả). Các ông như vậy th́ đừng hy vọng dạy được các con của các ông, v́ các ông đâu có cho đấy là hành vi xấu. Rồi F1 lại kế tiếp, F2 cũng duy tŕ, chả bao giờ đàn ông Việt thay đổi được đâu.
9. Ít lăng mạn, kiệm lời khen
Người chồng mà hàng chục năm sau khi kết hôn vẫn c̣n duy tŕ thói quen tặng hoa, quà cho vợ vào những ngày đặc biệt. Ai mà làm thế th́ cũng phải giấu nhẹm đi, không th́ người khác sẽ cười ḿnh. Ui cha, ngoại t́nh th́ khoe, yêu vợ th́ giấu, điều ǵ đang diễn ra thế này?
10. Nói dối
Các ông muốn đi đâu, làm ǵ các ông cứ đàng hoàng nói với vợ, dù vợ cằn nhằn, đừng nói dối. V́ nếu nói dối bị phát hiện chỉ một lần thôi, sẽ đánh mất ḷng tin của chúng tôi. Đừng trách sao vợ suốt ngày gọi điện kiểm soát đi đâu, làm ǵ, đơn giản chỉ là v́ các ông đă từng nói dối. Đừng làm không khí gia đ́nh lúc nào cũng nặng nề v́ các thói xấu nhỏ nhặt của các ông.
Trên đây mới là sơ sơ 10 điểm xấu của đàn ông Việt mà tôi cho rằng tất cả xuất phát từ suy nghĩ sai lệch đối với phụ nữ. Từ suy nghĩ sai dẫn đến những hành động sai. Các ông chồng cần biết rằng: tất cả mọi người vợ đều yêu chồng, đều muốn gia đ́nh êm ấm hạnh phúc cho tới khi không duy tŕ nổi điều đó nữa.
Đừng vội phê phán vợ trước khi nh́n lại bản thân ḿnh. “Không có lửa th́ không có khói”.
Phật Bàn Về Thời Gian Và Nghiệp Báo Trong Cuộc Đời Mỗi Con Người
Trong cuộc sống con người, không phải lúc nào cũng may mắn, suông sẻ, có khi người ta đứng trên đỉnh vinh quang nhưng cũng có khi rớt xuống bùn lầy.
Vẫn có câu: Khi con chim c̣n sống, nó ăn kiến. Khi chim chết, kiến ăn nó. Thời gian và hoàn cảnh có thể thay đổi bất cứ lúc nào. V́ vậy, đừng nhục mạ, đừng làm khổ bất cứ ai trong đời sống này.
Cuộc đời con người là kiếp trầm luân, chẳng biết trước sẽ thế nào, nay có thể tốt đẹp lắm, rực rỡ lắm nhưng mai đă khác rồi.
Trong kinh Phật có dạy 4 điều: Chỉ có ta làm điều tội lỗi; Chỉ có ta làm điều ô nhiễm; Chỉ có ta tránh điều tội lỗi; Chỉ có ta gội rửa cho ta.
Trong sạch hay ô nhiễm là tự do ta, không ai có thể làm cho người khác trong sạch hay ô nhiễm được.
Đây là nguyên lư sống do đức Phật chứng ngộ mà nói ra, không phải do suy luận vu vơ, huyền hoặc. Ngài chỉ cho con người biết cách làm chủ bản thân đem lại giá trị b́nh đẳng cho con người, bằng cách ḿnh làm lành được hưởng phước, làm ác chịu khổ đau. Con người có quyền làm chủ chính ḿnh, nên hư, thành bại, phải quấy, tốt xấu đều do con người tạo lấy, không một đấng nào có quyền ban phước, giáng họa. Đó là chân lư nhiệm mầu của đời sống con người.
Người nào thích trác táng ăn chơi sa đọa để rồi giam ḿnh trong ngục tù tội lỗi, làm khổ ḿnh, hại người th́ cuối cùng phải nằm bên bờ vực thẳm.
C̣n nếu chúng ta tập thói quen tốt giúp người, cứu vật hướng đến chân thiện mỹ, làm người có nhân cách, sống có đạo đức, luôn v́ lợi ích chung, không v́ lợi ích riêng tư th́ an nhiên, tự tại trên bờ giác ngộ vậy.
Giác ngộ hay vực thẳm là do hành động của mỗi người tạo nên qua thân, miệng, ư. Khi chưa biết tu như lúc khai hoang làm rẫy thấy rắn th́ ta t́m cách đập chết, nay biết tu rồi thấy rắn th́ tránh không đập mà t́m cách gieo duyên hóa độ cho nó. Đó là từ vực thẳm chuyển thành giác ngộ. V́ vậy, nhân quả có thể thay đổi được, qua cách chuyển nhân, thân không làm ác mà hay làm thiện.
Bạn có thế đầy quyền lực ngày hôm nay, nhưng đừng quên rằng, thời gian c̣n nhiều quyền lực hơn bạn. Một cây có thể làm được hàng triệu que diêm, nhưng một que diêm cũng có thể thiêu hủy được hàng triệu cây. Hăy là người tốt và làm những điều tốt.
Thượng Đế cấu tạo cơ thể con người một cách rất hợp lư, nhưng sao chúng ta lại không sử dụng nó theo đúng ư của Ngài.
Ngài đặt hai mắt chúng ta ở đằng trước, v́ Ngài muốn chúng ta luôn hướng tới phía trước, chứ không phải để chúng ta cứ ngoái nh́n về những sự việc ở phía sau.
Ngài đặt hai tai chúng ta ở hai bên là để chúng ta nghe từ hai phía, cả lời khen lẫn tiếng chê, chứ không phải để chúng ta chỉ nghe từ một phía hoặc chỉ để nghe những lời tâng bốc êm tai.
Ngài tạo cho chúng ta chỉ một cái miệng và một cái lưỡi mềm mại, v́ Ngài muốn chúng ta nói ít nghe nhiều và chỉ nói những lời khôn ngoan, chứ không phải để chúng ta nói nhiều hơn nghe và nói những lời sâu hiểm làm tổn thương người khác.
Ngài đặt bộ năo chúng ta trong một hộp sọ vững chăi, v́ Ngài muốn chúng ta nên tích lũy tri thức, những thứ chẳng ai có thể lấy đi, chứ không phải chỉ chăm lo tích lũy những của cải bên ngoài, những thứ dễ dàng bị mất mát.
Ngài đặt trái tim chúng ta nằm trong lồng ngực, v́ Ngài muốn những t́nh cảm yêu thương giữa những con người phải được xuất phát và lưu giữ tận nơi sâu thẳm trong cơi ḷng, chứ không phải ở một nơi hời hợt bên ngoài.
6 Điều Cần Tránh Để Không Đánh Mất Phúc Báo Trong Đời
Có rất nhiều việc mà chúng ta vô ư làm sẽ không những không tích được phúc báo mà c̣n khiến phúc báo bị hao tổn mất.
Dưới đây là 6 hành vi khiến phúc báo của một người bị hao tổn nhanh nhất, bạn nhất định cần lưu tâm.
1. Thường xuyên sát sinh
Sát sinh là hành vi đứng đầu trong những hành vi làm hao tổn phúc báo nhanh nhất. Trong cuộc sống hàng ngày, sát sinh là việc khó “đoạn tuyệt” được, nhưng nếu không nhất định phải sát sinh th́ chúng ta hăy hạn chế sát sinh. Bởi v́ sát sinh chính là cách làm hao tổn dần phúc báo của bản thân. Đến khi đă hưởng hết phúc báo từ đời trước th́ chúng ta sẽ phải chịu nghiệp báo của sát sinh gây ra.
2. Tức giận, oán giận, cáu kỉnh
Người phụ nữ không hay tức giận th́ con cháu sống thọ hơn. Phụ nữ thường xuyên tức giận cáu kỉnh, sinh con sẽ khó nuôi.
Phát giận là điều cứu không được. Tức giận chính là “lửa thiêu rừng công đức”. Chỉ một cơn lửa giận có thể thiêu cháy hết cả phúc đức. Người xưa thường khuyên rằng: Oán giận một lần đối với một người b́nh thường sẽ làm tiêu tan phúc đức tích lũy trong 100 kiếp. Oán giận một lần đối với cha mẹ, người lớn tuổi, người đại đức, sẽ làm tiêu tan phúc đức tích lũy trong 1.000 kiếp. Oán giận cha mẹ hậu quả rơ ràng nhất là “phúc mỏng mệnh nông”.
3. Xung đột với cha mẹ, người bề trên
Chống đối, mâu thuẫn với cha mẹ là việc đứng đầu trong những việc làm “tổn phúc bại lộc”. Vô luận là cầu cái ǵ cũng đều không đạt được, ngàn vạn lần cầu cũng uổng công bởi v́ tích phúc không có mà tổn phúc lại nhanh. Sự việc, nhân duyên, làm việc đều không thuận… Nếu như công việc không thuận lợi, cảm t́nh thống khổ, nhưng hiếu thuận với cha mẹ khiến cha mẹ an vui th́ hết thảy thiên nhân, quỷ thần đều sẽ đến bảo hộ. Người không xung đột, không có mâu thuẫn với cha mẹ th́ công việc sẽ thuận lợi, có nhân duyên tốt đẹp. Nếu như từ nhỏ đă không có mâu thuẫn ǵ với cha mẹ th́ cho dù xuất thân trong gia đ́nh nghèo khó sau này lớn nên cũng có thể trờ thành người có sự nghiệp.
Người hiếu thuận nuôi dưỡng cha mẹ, tương lai tất sẽ giàu có, khá giả. C̣n ngược lại th́ cho dù làm đại quan cũng sẽ thiếu hụt tài phú.
Nói xấu xuyên tạc bậc thánh hiền, đại đức, một câu làm tổn hại 100 thiện, làm hỏng hết huyết mạch phúc báo của gia đ́nh.
4. Oán trời trách người, bàn lộng thị phi, ghen ghét người khác
Những điều này làm tổn hại đức khí và ḥa khí của trời đất, tài vận sẽ bị hủy diệt. Nếu như không có của cải của tổ tiên che chở th́ nhất định sẽ bần cùng, làm việc không thuận. Oán trời trách người một lần sẽ làm tiêu tan ba thiện. C̣n người gặp nghịch cảnh mà không oán trời trách người th́ nhất định sẽ có hậu phúc và con cháu thịnh vượng.
Ghen ghét châm chọc, nói xấu người khác cái ǵ th́ tương lai cũng sẽ phải chịu như thế.
5. Khoe khoang, khoa trương bản thân
Khoe khoang bản thân, ở đâu cũng đề cao ḿnh, cũng tự măn sẽ khiến quỷ thần ghen ghét mà phá bỏ. Cho nên, khoe khoang cái ǵ th́ tương lai sẽ bị mất đi thứ đó.
6. Nói điều xấu, điều không đúng về người khác
Nói những điều xấu về người khác là làm tổn thương đến ḥa khí giữa trời và đất mà chiêu mời tai họa mà quỷ thần giáng xuống. Hơn nữa, dùng một chút những lời nói đồn đại không đúng sự thật để khoa trương bản thân khiến cho người bị nói sẽ tức giận khó chịu th́ sao có thể sống b́nh an đây?
Trời đất đă sinh ra dược thảo khiến vạn vật thoải mái, cũng sinh ra độc thảo đầu độc vạn vật. Trời đất dưỡng dục người lương thiện, quân tử, cũng dưỡng dục tiểu nhân. Mặt trăng mặt trời chưa bao giờ chỉ soi sáng cho người lương thiện mà không soi sáng cho người ác. Nước biển chưa bao giờ chỉ thu nạp ḍng nước tinh khiết, cự tuyệt ḍng nước ô nhiễm. Cho dù chúng ta có bao nhiêu sai lầm khuyết điểm th́ trời đất, mặt trăng mặt trời cũng chưa bao giờ yêu cầu chúng ta điều ǵ. Cho nên, chúng ta cũng không thể yêu cầu người khác, xa lánh người thương tổn đến ḿnh mà cho đó là tiểu nhân, ác nhân. Hăy mở rộng ḷng ḿnh mà bao dung hết thảy, chúng ta sẽ được nhiều hơn!
Người xưa có câu: “Thái sơn bất từ thổ nhưỡng, hà hải bất trạch tế lưu” là có ư khuyên rằng: Làm người phải tiếp nhận được hết thảy mọi người, kể cả người không cùng suy nghĩ, quan niệm và hành vi th́ mới có thể thành tựu chính bản thân ḿnh.
Kịch Bản Giả Định Về Tương Lai Việt Nam - VietTuSaiGon
Hiện tại, khói lửa chiến tranh Việt - Trung có vẻ như đang bén. Nhưng, cũng có khả năng sẽ không có cuộc chiến tranh nào giữa Việt Nam và Trung Quốc và nếu có súng nổ chăng nữa th́ đó cũng là những phát súng thí tốt để hợp thức hóa những thứ đă kư kết trong hội nghị Thành Đô giữa đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) và đảng Cộng sản Trung Quốc. Đến đây, có hai t́nh huống: Giả sử có chiến tranh Việt - Trung xảy ra th́ như thế nào? Nếu có những phát súng hợp thức hóa diễn ra th́ ra sao?
Nếu có chiến tranh Việt - Trung xảy ra, th́ chắc chắn khả năng mất thêm đất liền và mất toàn bộ biển đảo trên biển Đông là có thật. Bởi khác với cuộc chiến năm 1979 một trời một vực. Nếu như năm 1979, quân đội CSVN bị bất ngờ bởi các cuộc tiến công vào chiến trường Đông Bắc và Tây Bắc. Nhưng sự bất ngờ đó chỉ diễn ra trong chớp nhoáng th́ phía quân đội CSVN đă kịp đưa quân tăng cường từ các đơn vị đồng bằng để ứng cứu. Và ḷ lửa chiến tranh chỉ cháy duy nhất ở chiến trường biên giới phía Bắc.
Ngược lại, nếu có chiến tranh trong đất liền hiện tại th́ mọi chuyện hoàn toàn khác, phía Trung Quốc đă có sự chuẩn bị rất kĩ lưỡng từ trên rừng cho đến đồng bằng và biển đảo. Những khu tự trị của Trung Quốc nằm rải rác khắp ba miền đất nước sẽ là những vệ tinh cần thiết để vừa nắm bắt thông tin, điều phối tấn công và điều hợp quân lương, quân cụ cũng như quân nhu... Đó là chưa nói đến lực lượng tại chỗ của người Trung Quốc quá đông, họ là những công nhân trá h́nh, những người lao động trá h́nh và thậm chí những kĩ sư trá h́nh…
Đổi lại, sức mạnh quân đội CSVN có thể rất mạnh về kĩ năng, h́nh thức tổ chức nhưng ngược lại rất yếu về mặt tư tưởng. Nếu như những năm trước 1990, quân đội CSVN vẫn giữ được sức mạnh tư tưởng, mỗi người lính trong quân đội có thể tận hiến sinh mệnh, sức mạnh cũng như ư chí của họ để chiến đấu v́ lư tưởng bảo vệ đất nước… Th́ hiện nay, trong một thế giới phẵng, người lính không c̣n bị mù mờ thông tin và họ dễ dàng đối chiếu những thông tin với thực tại đời sống nhà binh, có nhắm mắt họ cũng thấy các cấp chỉ huy của họ là những quan tham, những kẻ ăn trên ngồi trốc bằng mồ hôi của đám lính bên dưới.
Lư tưởng hoàn toàn mất đi, tư tưởng cũng không có bởi người lính thừa biết ḿnh đang chiến đấu cho chế độ, bảo vệ đảng Cộng sản chứ không phải bảo vệ quốc gia, dân tộc. Ngay cả Chủ tịch quân ủy trung ương, người nắm vị trí tối cao trong quân đội chính là Tổng Bí thư đảng Cộng sản Nguyễn Phú Trọng cũng là kẻ có quá nhiều hành vi mập mờ trong vấn đề đối ngoại với kẻ xâm lăng Trung Quốc, thậm chí thỏa hiệp ra mặt… Nếu có kỉ luật quân đội th́ tất cả những thứ tưởng như là kỷ luật ấy trong lúc chiến đấu chỉ dừng ở mức họ sợ thứ kỷ luật thép và sợ con mắt soi mói của những chính trị viên. Nhưng đây lại là vấn đề đe dọa nghiêm trọng đến sức mạnh quân đội. Có thể biến thành con dao hai lưỡi khi có biến cố chiến tranh.
Bên cạnh đó, h́nh ảnh cũng như cung cách của các tướng lĩnh quân đội CSVN phải nói là quá tệ, họ chưa thể hiện được dũng khí của nhà binh, thậm chí với dáng dấp nục nịch, nói năng thiếu oai phong và chỉ riêng việc mang tấm thân để chạy không thôi cũng là một vấn đề quan ngại, thành tích tham nhũng th́ ông nào cũng cao ngất, chẳng có ông nào là sạch sẽ, thanh liêm… Vấn đề sức mạnh quân đội CSVN là một vấn đề nan giải trong lúc này! Chính v́ vậy, khả năng thỏa hiệp và chấp nhận trở thành một tỉnh lị của Trung Quốc thông qua vài phát súng, vài cuộc chiến giả tạo để hợp thức hóa hội nghị Thành Đô là rất cao. Đó là không muốn nói đến một chuyện khác, người lính CSVN đă bị tẩy năo và nhồi sọ ngay từ đầu về tinh thần đặt Trung Quốc làm trung tâm và khiếp nhược chiến tranh.
Một câu hỏi nữa, nếu như Việt Nam thành một tỉnh lị của Trung Quốc th́ việc ǵ sẽ xảy ra? Có hai việc rất căn bản phải xảy ra, đó là người dân Việt Nam sẽ dần bị Hán hóa theo con đường phổ hệ. Mọi ngơ ngách từ thành phố đến thôn làng, bản buôn của Việt Nam sẽ đầy rẫy người Trung Quốc và họ sẽ nhanh chóng cấy giống Trung Hoa trên khắp đất Việt. Những tộc họ miền xuôi và tộc người miền núi sẽ nhanh chóng đổi màu.
Nhưng trước đó, sẽ có một cuộc thanh trừng chính trị, v́ đây là thông lệ của Trung Quốc. Chiêu bài chống tham nhũng sẽ được mang ra áp dụng trên đất Việt Nam. Tất cả những tài sản của giới chóp bu CSVN sẽ được nhắm đến và trung ương Cộng sản Trung Quốc sẽ đứng ra phân xử, sẽ cho bắt dần bắt ṃn hết mọi tay tướng tá, quan lại thái thú Cộng sản Việt Nam v́ tội tham nhũng và sau đó sẽ cho thay thế những người “thanh liêm hơn, có đầu óc lănh đạo và v́ dân hơn”. Đương nhiên, những kẻ lên nắm quyền thay thế phải là người Trung Quốc.
Chiêu bài này đă có sẵn trong lịch sử bành trướng Trung Quốc cả ngàn năm nay, có tên hẳn hoi, đó là “cưu trư đắc thục”, nghĩa nôm na là nuôi heo lấy thịt. Nghĩa là trước khi xâm lăng, việc đầu tiên mà chính quyền đại Hán làm là đầu tư và nuôi một bầy heo ở nước sắp bị xâm lăng. Bầy heo này chính là những tên bán nước. Chúng sẽ được tuyển làm gián điệp, đầu tư từ tài chính cho đến đường hướng để lên nắm chức quyền, leo lên vị trí cao nhất. Để khi chính bọn này nắm vận mệnh đất nước th́ tự trao cho đại Hán. Và khi mọi việc đă thành tựu, việc đầu tiên cần làm chính là thịt những con heo đại Hán đă nuôi bấy lâu nay. Thường những lần thịt như vậy đều nhân danh công lư và lẽ phải!
Trong t́nh trạng Việt Nam. Nếu có chiến tranh Việt - Trung thực sự th́ chính những con heo Tàu nuôi mấy chục năm nay sẽ là gánh nặng cho quốc gia, dân tộc. Và đáng sợ nhất là chiến tranh trên biển, với kỹ thuật, khí tài cũng như yếu tố tư tưởng con người đang có th́ chắc chắn quân đội CSVN không bao giờ là đối thủ của quân đội CSTQ. Và trên bộ, Việt Nam cũng khó mà giữ chân quân Trung Quốc khi mọi ngơ ngách của Việt Nam đă có nội ứng Trung Cộng.
Khả năng lớn nhất có thể diễn ra là một cuộc chiến hợp thức hóa hội nghị Thành Đô. Và tiếp theo đó sẽ là hành động của người Trung Quốc, logic của nó sẽ là tiêu diệt hệ thống thái thú Việt Nam bằng con đường chống tham nhũng (làm thịt những con heo đă nuôi). Tiếp theo là xây dựng đội ngũ quan lại Trung Hoa trên đất Việt, đồng hóa dân Việt. Kịch bản này có khả năng mạnh nhất, bởi chưa bao giờ số lượng thái thú Tàu cài cắm trong bộ máy cầm quyền Việt Nam nhiều như hiện tại, nó có mặt từ trung ương đến địa phương, từ giới thương nhân đến người nông dân, từ trí thức đến kẻ không có hiểu biết, từ việc lớn cho đến việc nhỏ đều đậm chất thái thú phản động.
Và chỉ có một cửa sinh duy nhất cho Việt Nam hiện tại. Đó là năng lượng phản tỉnh tổng lực Việt Nam. Nghĩa là khi nhân dân tỉnh thức kịp thời, đứng dậy, giới quan lại gồm cả những thái thú tỉnh thức kịp thời, để tránh bị giết thịt sau này, góp công, góp tài sản đă tham nhũng vào công quỹ quốc gia để đối phó với chiến tranh. Một khi giới quan lại Cộng sản Việt Nam có được động thái này, sức mạnh toàn dân sẽ như vũ băo, và lúc đó, các nước tiến bộ sẽ có hành động kịp thời để giúp đở cho Việt Nam bởi họ có lư do chính đáng để giúp đỡ, để xem Việt Nam là đồng minh của họ.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.