MỘT CÂU CHUYỆN Ư NGHĨA
Ông Winston Churchill –
Cựu Thủ tướng Anh từng nói rằng “chúng ta sinh sống bằng những ǵ chúng ta kiếm được, nhưng chúng ta tạo lập đời ḿnh bằng chính những ǵ mà chúng ta cho đi”.
Thế giới này là một nơi tuyệt vời. Bạn cho đi thứ ǵ th́ sẽ nhận được những điều tốt đẹp đáp lại!
Câu chuyện ư nghĩa dưới đây sẽ giúp mỗi chúng ta nh́n thấy được “nhân” và “quả” của cuộc đời ḿnh, nó cũng sẽ là bài học để mỗi khi bạn đứng trước một hoàn cảnh cần phải gieo hạt tốt, bạn sẽ không ngần ngại hành động.
THOÁT CHẾT V̀ HÀNH ĐỘNG THEO NHÂN – QUẢ
Câu chuyện kể về vị danh tướng Dwight Eisenhower. Ông là một vị tướng 5 sao trong Lục quân Hoa Kỳ và là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 34 từ năm 1953 đến 1961. Trong thời Thế chiến thứ 2, ông phục vụ với tư cách là tư lệnh tối cao các lực lượng đồng minh tại Châu Âu, có trách nhiệm lập kế hoạch và giám sát cuộc tiến công xâm chiếm thành công vào nước Pháp và Đức năm 1944 – 45 từ mặt trận phía Tây.
Vào thời đó, một hôm ông Eisenhower cùng với đoàn tùy tùng vội vă lái xe về tổng hành dinh quân đội ở Pháp để tham dự một cuộc họp khẩn cấp.
Lúc đó trời đang mùa đông lạnh buốt lại thêm mưa tuyết rơi phủ đầy khắp nơi. Xe đang chạy th́ ông bất ngờ để ư nh́n thấy có hai vợ chồng già người Pháp ngồi ở bên lề đường đang run rẩy v́ cái lạnh giá buốt.
Ông lập tức ra lệnh cho đoàn tùy tùng ngừng lại và muốn phái một thông dịch viên tiếng Pháp tới hỏi thăm cặp vợ chồng này.
Một viên tham mưu nhắc nhở ông là nên để cho nhân viên công vụ tại địa phương lo chuyện này, phái đoàn phải đi nhanh lên v́ sợ trễ cuộc họp. Ông nói nếu đợi cảnh sát địa phương tới th́ sợ là quá muộn và hai người này sẽ chết cóng.
Sau khi hỏi thăm, ông Eisenhower biết được là họ đang muốn tới Paris để gặp con trai nhưng xe của họ bị chết máy giữa đường.
Ông bảo hai vợ chồng già mau lên xe của ông. Ông liền ra lệnh thay đổi lộ tŕnh, đưa cặp vợ chồng tới Paris trước, rồi ông và đoàn tùy tùng mới lái xe tới tổng hành dinh để dự cuộc họp.
Không ngờ chính sự chuyển hướng bất ngờ ngoài kế hoạch này đă cứu mạng ông! Quân Quốc Xă có tin t́nh báo nên biết chính xác hành tŕnh của ông và đă bố trí sẵn các tay súng bắn tỉa nấp ŕnh tại các ngă tư. Nếu ông tới th́ sẽ bị hạ sát ngay chỗ đó. Nhưng hóa ra chỉ nhờ vào ḷng tốt gieo đúng lúc đă giúp ông đổi lộ tŕnh và tránh thoát cuộc mưu sát.
THOÁT CHẾT
Câu chuyện thâm thúy trên đang nói với chúng ta một triết lư mà không phải ai cũng thấu hiểu, tin tưởng.
Sự cho đi hay “gieo hạt” là một quy luật vũ trụ, sự cho đi có ư nghĩa, giá trị chính là ở thời điểm và cách cho. Bạn gieo hạt đúng lúc, có thể thay đổi cả số mệnh và cuộc đời của bạn.
V́ vậy, nếu bạn đang khó khăn, bế tắc,… hăy nh́n lại hành tŕnh mà bạn đă đi qua, sự cho đi đă đúng và đủ hay chưa. Đừng đ̣i hỏi quá nhiều cho bản thân khi chúng ta chưa biết cho đi nhiều hơn.
Có một cậu bé đang chơi ở đống cát trước sân. Khi đào một đường hầm trong đống cát, cậu bé đụng phải một tảng đá lớn. Cậu bé liền t́m cách đẩy nó ra khỏi đống cát.
Cậu bé dùng đủ mọi cách, cố hết sức lực nhưng rốt cuộc vẫn không thể đẩy được tảng đá ra khỏi đống cát. Đă vậy bàn tay của cậu c̣n bị trầy xước, rướm máu. Cậu bật khóc rấm rứt trong thất vọng.
Người bố ngồi trong nhà lặng lẽ theo dơi mọi chuyện. Và khi cậu bé bật khóc, người bố bước tới: “Con trai, tại sao con không dùng hết sức mạnh của ḿnh?”.
Cậu bé thổn thức đáp: “Có mà! Con đă dùng hết sức rồi mà bố!”.
“Không, con trai - người bố nhẹ nhàng nói - Con đă không dùng đến tất cả sức mạnh của con. Con đă không nhờ bố giúp”.
Nói rồi người bố cúi xuống bới tảng đá ra, nhấc lên và vứt đi chỗ khác.
Bạn thân mến, bạn là người có cá tính mạnh mẽ? Bạn rất tự lập? Điều đó thật đáng quí! Nhưng bạn đang có những “tảng đá lớn” cần phải giải quyết. Và bạn nhận thấy ḿnh không đủ khả năng để loại bỏ nó?
Trong cuộc sống không phải lúc nào người ta cũng có thể tự ḿnh làm được hết mọi việc. Sức mạnh của mỗi chúng ta c̣n nằm ở những người thân, bạn bè - những người luôn quan tâm, lo lắng và sẵn ḷng giúp đỡ chúng ta.
Khi gả về nhà anh, chị mười sáu, anh lên năm tuổi. Anh là con độc đinh, cha mẹ quư hơn vàng, chỉ tiếc anh quá nhiều bệnh tật.
1. Cảnh nghèo
Ông nội ở ngoài buôn bán nhỏ, gom được tí tiền. Bà nội tin Phật, một ḷng thành kính, một lần bà nội xin được một quẻ xăm giữa miếu ngụt khói hương, nói phải cưới một cô vợ hơn tuổi cho thằng cháu đích tôn th́ nó mới qua được vận hạn.
Bà nội đương nhiên tin vào lời Phật dạy chúng sinh nơi khói hương ṿng quanh chuông chùa ngân nga, bởi thế ông bà nội bàn tính, đưa lễ hậu, kháo tin quanh vùng t́m mối nhân duyên cho anh.
Nhà chị năm miệng ăn, trông vào mấy sào ruộng bạc màu, chỉ đủ miếng cháo, mùa đông, cha chị v́ muốn kiếm thêm ít đồng ra đồng vào, theo người ta lên núi đập đá, tiền chưa kiếm được, nhưng bị đá vỡ dập lưng, tiêu hết cả gia sản, bán sạch cả lương thực, bệnh không khỏi.
Hằng ngày cha chị chỉ có thể nằm trên giường, muốn chết mà chẳng chết cho. Hai đứa em trai c̣n chưa đủ tuổi lớn. Nỗi khổ sở của gia đ́nh, nỗi ai oán của mẹ, làm những năm thời con gái của chị mang một gánh nặng tâm tư.
V́ thế bà mối đến, réo rắt: “Gả cô nhà đi, tiền th́ để dưỡng bệnh cho cha, c̣n đỡ đần được tiền tiêu trong nhà”.
Mẹ chị lắc đầu, nào có ai muốn đẩy đứa con gái thơ dại của ḿnh vào ḷ lửa? Nhưng chị xin: “Mẹ, cho con đi nhé, chỗ tiền ấy có lẽ chữa khỏi cho cha!”.
Tiếng kèn đón dâu thổi váng đầu ngơ trước ngôi nhà nhỏ của chị. Bố chị nằm trên giường tự đấm ngực ḿnh; Con gái phải đem đổi tuổi thanh xuân, chấp nhận lấy một người chả xứng với ḿnh chỉ v́ cứu tôi và cứu gia đ́nh này thôi ư!
Mẹ chị chảy nước mắt, tự tay ḿnh cài lên tóc con gái cây trâm gài. Chị mặc áo đỏ đi giày thêu cúi lạy cha ḿnh , tự buông tấm khăn đỏ che đầu ḿnh, nước mắt lúc đó mới chảy ra, trộn phấn má hồng.
Từ đó, số phận cuộc đời chị và hôn nhân giao cả về tay một đứa con nít vô tri.
Bà mẹ chồng trẻ tuổi không phải là người khắt khe khó tính, bố chồng ở xa cũng chẳng cần chị tam khấu cửu bái, lạy chào dạ vâng. Anh vâng lời mẹ gọi chị là chị gái.
Hằng ngày, chị ngoài việc giúp mẹ chồng chăm ruộng rau và làm xong việc nhà, th́ cắt thuốc cho chồng, sắc thuốc, may áo cho chồng, giặt giũ, cho chồng chơi, cho chồng ngủ, có lúc, anh ho suốt đêm, sốt cao, chị thức cả đêm chườm khăn hạ sốt, cho anh uống nước, uống thuốc.
Trong tim chị, chị coi anh như một đứa em trai.
Hàng xóm láng giềng gặp chị, chị thường cúi đầu lặng lẽ, không nói, vội vă đi qua. Không biết là ứng với quẻ xăm của Phật, hay nhờ chính sức ḿnh mà anh vượt qua được bệnh tật, dưới sự chăm chút của chị, anh lần lượt chiến thắng mọi cơn bệnh tật lớn nhỏ: Ho gà, viêm màng năo, lở loét v.v…
Dần dà, những t́nh cảm anh dành cho chị vượt quá t́nh cảm dành cho mẹ ḿnh. Giữa những kẽ hở lúc bận rộn, hoặc khi anh đă ngủ say, chị thường khóc nước mắt nóng rồi thờ thẫn tự hỏi ḿnh: “Đây là hôn nhân của ḿnh ư, đây là chồng của ḿnh ư?”.
Đến tuổi đi học, chị may cho anh một chiếc túi xách, dắt tay anh đến lớp. Những đứa trẻ trong và ngoài thôn thường vây lấy chị hát to: “Cô con dâu, cô con dâu, làm cái ǵ? Tắt đèn, thổi nến, lên giường…”
Chị không biết trong ḷng ḿnh là nỗi đau hay nỗi buồn, cúi gằm xuống, mặt đỏ lên rồi trắng bệch, trắng rồi đỏ. Một buổi tối, anh nằm trong chăn nói:
“Chị ơi, em yêu chị!”.
Chị lại là vợ. Vợ lại là chị. Chị nh́n gương mặt ngây thơ non nớt của anh, im lặng. Lần đầu tiên chị cười đau khổ.
.................... ....................
3. An ủi nhỏ nhoi
Cha anh ở ngoài buôn bán nhiễm phải thói cờ bạc, chỉ vài ngày mà thua sạch bách bao gia sản tích cóp khổ sở lâu nay.
Sau khi bố mẹ chồng chửi bới căi vă ầm trời, bố chồng chị dứt áo bỏ nhà ra đi, từ đó không ai gặp lại ông nữa, nghe người ta nói khi đó ông bị lính bắt đi làm phu. Lúc đó trên người mẹ chồng chị c̣n vài thứ trang sức, cầm đi đổi lấy vài đồng tiền.
Mẹ chồng và chị bàn nhau mua lấy ba mẫu đất. Không thể mượn người làm nữa rồi, mẹ chồng con dâu xoay ra xắn ống quần lên lội ruộng, ngày c̣n ở nhà chị từ nhỏ đă giúp cha mẹ làm ruộng, khổ sở ǵ chị cũng đă nếm trải qua. Chỉ khổ cho bà mẹ chồng chị xưa nay chưa từng phải trồng lúa bao giờ.
Một nhà vốn giàu có bỗng chốc hóa bần cùng, đàn ông bỏ đi không tăm tích, bà mẹ chồng vừa đau vừa hận, lại thêm việc làm ruộng nặng nhọc, làm bà kiệt quệ, ốm rồi không dậy nổi. Trước lúc lâm chung, bà kéo tay chị, gần như van vỉ nói:
“Nó hăy c̣n nhỏ dại, xin cô chăm sóc nó, nếu cô muốn ra đi, xin hăy đợi lúc nó trưởng thành”.
Chị nắm chặt tay anh. Từ đó, số mệnh của anh lại bị chị dắt đi.
Chị là người phụ nữ trọng t́nh nghĩa, chưa từng hứa ǵ, nhưng chị vẫn cùng anh như cũ. Từ đó về sau, ngay cả chính chị cũng không nhận ra ḿnh rốt cuộc là vợ, là chị hay là mẹ của anh?
Chị quần quật không ngày không đêm, làm việc để anh tiếp tục đi học. Cuộc sống của họ trôi qua khổ nhọc nhưng b́nh lặng giữa t́nh chị em sâu nặng, t́nh yêu bao la như t́nh mẫu tử bền chặt.
Khi anh tốt nghiệp trung học thi đỗ vào một trường Đại học Sư phạm, chị thay anh thu xếp hành lư, lại một lần nữa đưa anh tới trường.
Chị nh́n cậu con trai trẻ măng vừa qua tuổi dậy th́, do chính tay ḿnh nuôi lớn từ nhỏ đến giờ, chị chỉ dặn anh hăy cố mà học hành, ngoài ra chị không nói thêm điều ǵ nữa.
Nhưng anh vẫn nói: “Chị, chờ tôi quay về nhé!”.
Tim chị đập nhẹ một nhịp, nhưng mặt vẫn b́nh thường, có điều khóe miệng ẩn một nụ cười hân hoan rất nhẹ mà người khác khó nh́n thấy. Khóe cười ấy không phải v́ câu nói của anh, mà v́ những ǵ chị bỏ ra, đă được đáp đền lần đầu.
Chị vẫn làm ruộng như trước, nhịn ăn nhịn mặc dành tiền gửi đi.
Hai năm đầu, nghỉ hè và nghỉ Tết anh đều về quê giúp chị làm việc. Nhưng năm thứ ba đại học, anh viết thư về nói: Chị đừng gửi tiền nữa. Và kỳ nghỉ tôi cũng không về nữa đâu. Tôi muốn ra ngoài kiếm việc làm thêm, đỡ gánh nặng cho chị.
Lúc đó chị đă 29 tuổi.
Ở quê, người như chị đă là mẹ của mấy đứa con. Người trong làng đều bảo, chị nuôi anh lớn khôn, lại c̣n cho anh thoát li đi học, thế coi như là đă quá tốt với anh rồi, chị già hơn anh mười một tuổi, thôi đừng chờ chồng nữa.
Bây giờ anh đă đi xa, ở ngoài thế giới bao nhiêu xanh đỏ tím vàng, biết chồng ḿnh có về nữa hay là không về nữa!
Chị cũng không biết trong ḷng ḿnh là đang thủ tiết, giữ đạo phu thê: Dù sao th́ mười mấy năm trước chị cũng là một cô dâu gả cưới đàng hoàng về nhà anh; hay là ḿnh đang v́ câu nói trước ngày anh lên đường đi xa: “Chị, chờ tôi quay về nhé!”; hay là chị đang lo âu như người mẹ không yên tâm về đứa con nhỏ của ḿnh đang ở xa; chị cứ chờ.
Chị cứ giữ sự yên tĩnh và ít lời như mấy chục năm nay đă từng.
Cuối cùng cũng đă đến lúc anh tốt nghiệp. Anh quay về. Anh đă là một người đàn ông trưởng thành có phong cách và khí chất, dáng dấp một người đàn ông nho nhă hiểu biết.
C̣n chị, dăi nắng dầm sương, gương mặt nhọc nhằn lao khổ đă sớm bay hết những nét đẹp thời trẻ, là một người đàn bà nhà quê đích thực.
Trong ḷng chị chỉ c̣n coi anh là một đứa em trai thân yêu. Chị không dám ngờ anh đă nói với chị: “Chị, tôi đă trưởng thành, giờ chúng ta có thể thành thân!”.
Chị nh́n anh, như đang nằm mơ, chị sợ ḿnh đang nghe nhầm. Anh cũng là một người đàn ông trọng t́nh trọng nghĩa như chị?
Chị cười, tự đáy ḷng dâng lên miệng cười rạng rỡ, cũng để rơi xuống những giọt nước mắt đẹp đẽ nhất đời người.
.................... .................... ...
5. Xin lỗi
Anh ở lại thị trấn dạy học, chị ở nhà làm ruộng. Họ có với nhau một con trai một con gái.
Sau này, anh đến khu mỏ dầu dạy học, lên chức hiệu trưởng một trường Trung học nhờ vào bằng cấp và kinh nghiệm dạy học của ḿnh. V́ hộ khẩu, con cái vẫn để ở nhà cho chị nuôi nấng. Sau khi nhập được hộ khẩu, anh về quê đưa vợ con lên trường.
Các giáo viên trong trường đến giúp hiệu trưởng dọn nhà. Có một giáo viên bộc tuệch chạy ra nói:
“Hiệu trưởng, sao anh đón mẹ và em trai lên ở mà không đón cả chị nhà và các cháu luôn?”.
Một sự im lặng bao trùm, mọi người đều ngoái đầu nh́n chị. Lúc ấy, mặt chị sượng trân trân, không biết nên nói ǵ, chị cười méo mó, nh́n anh biết lỗi. Anh ngoái đầu nh́n chị, nói với tất cả mọi người với giọng chắc nịch:
“Chị các chú đây. Có cô ấy mới có tôi ngày hôm nay, thậm chí cả tính mạng tôi”.
Chị nghe anh nói, mắt chị dâng lên toàn là nước mắt.
Bây giờ chị đă bảy mươi hai, v́ làm việc nặng nhọc quá nhiều, sức khoẻ kém, bệnh phong thấp làm chị đi tập tễnh. Anh sáu mươi mốt, đă về hưu từ lâu.
Hai năm nay họ dọn về khu nhà này ở, nếu hôm nào trời không mưa gió, hoặc ngày quá lạnh, đều có thể gặp bóng dáng họ ở khu sân chơi, bồn hoa; chị nắm gậy chống, anh đỡ một bên, đi chậm chạp từng bước một về phía trước, như đang d́u một đứa trẻ tập đi, chăm sóc như thế, ân cần như thế.
Những người biết chuyện của họ đều nh́n theo, cảm động bởi mối t́nh sâu nặng và bền chặt của anh và chị, mang nghĩa đủ t́nh đầy đi dọc một kiếp người. Anh nói:
“Cô ấy mang cho tôi sinh mệnh, cho mẹ tôi sự ấm áp, cho tôi một mái nhà, bây giờ, tôi dành nửa cuối đời tôi chăm sóc cô ấy”.
Anh dắt tay chị, như ngày đó chị dắt tay đứa bé năm tuổi, họ cùng mỉm cười, đẹp như nét mây chiều êm ái nơi chân trời mùa hạ.
Vợ chồng ai cũng vậy, sau một thời gian sống chung th́ thế nào tâm tánh cũng phải thay đổi chút chút... Chịu đựng nhau được hay không là chuyện riêng rẽ của từng gia đ́nh và từng cá nhân mỗi người.
Vấn nạn ông hay bà nói nhiều, cằn nhằn (nagging), ch́ chiết (tiếng bên nhà hiện nay) là thực đơn của rất nhiều cặp vợ chồng trên thế giới.
Không thể phê phán ai đúng ai sai được. Chuyện ǵ cũng phải có nguyên nhân hết. Đàn bà nh́n vấn đề khác hơn đàn ông. Đây là một chân lư bất di bất dịch.
Sau đây là bài phỏng dịch (có thêm mắm muối) từ tài liệu: 9 Ways To Deal With A Nagging Wife by Waynet - 9 cách đối phó lại bà vợ hay cằn nhằn, cau có, dằn vặt, ch́ chiết.
1- Luôn luôn bạn phải tạo cho bạn một nơi chốn riêng tư để ẩn thân (pḥng riêng, dưới basement, trong garage, trên gác, cái cḥi ngoài vườn, ngoài sân, sau hè...) để lánh mặt khi sắp có chiến tranh. Chỉ có nơi chốn đó bạn mới có được sự b́nh yên, tránh bị điên cái đầu và nhức nhối lỗ tai.
2- Khi thấy t́nh h́nh có ṃi hơi căng thẳng, th́ mau mau vọt liền ra khỏi nhà, vào tiệm bia làm bậy vài chai lấy lại tinh thần, đi dạo ṿng ṿng quanh xóm, hay xỏ giày chạy jogging một hồi chờ cho t́nh h́nh lắng dịu... Luôn luôn phải giữ vững lập trường như thế. Được vậy, bạn mới hy vọng có thể tránh bị nghe giảng morale nhức nhối lắm.
3- Giả câm giả điếc, giả mù sa mưa, không thèm quan tâm đến những ǵ bả (hay ổng) nói, không màng đến bả. Bả thấy lời chửi bới không có effet ǵ hết, riết rồi sếp sẽ chán đi và im miệng lại mà thôi.
Áp dụng triết lư của bộ khỉ tam không: không nghe, không thấy, không nói.
4- Khi biết bả sắp sửa “lên lớp” (danh từ đại học cải tạo), hăy tận dụng giác quan thứ 6 của ḿnh để hóa giải lời vàng ngọc, và bạn cứ việc khen bừa đi hoặc hứa mua quà tặng cho bả... Sự kiện này sẽ làm đối tượng xao lăng đi nỗi bực tức và quên tuốt luôn việc rầy la và nói nhiều, nói lâu, nói bậy, nói dở.
5- Tạo điều kiện cho vợ bận rộn, như dẫn bả đi ăn phở, đi xem nhạc hội, hay nên làm việc chung với bà chị để bả vui mà quên đi sự bực bội và khỏi kiếm chuyện cằn nhằn bạn nữa.
6- Phản công bả bằng sự cằn nhằn của bạn (lấy độc trị độc hay dĩ độc trị độc). Bả sẽ cảm giác bị bạn rầy la và sẽ khổ tâm lắm nên sẽ không c̣n lăi nhăi với bạn nữa. Đối đế lắm th́ bả làm đơn xin ly dị, cũng tốt mà thôi.
7- Khi vợ cằn nhằn th́ bạn cứ cười thẳng vào mặt bả làm cho bả quê xệ đi. Nếu bả c̣n tiếp tục xài xể bạn th́ bạn nên cười to hơn nữa.
8- Đánh nhẹ, đánh yêu một que kẹo bông g̣n vào mặt bả, không đau đâu. Nếu may mắn có chút đường dính vào môi bà xă, bạn gh́ chặt mặt bả và liếm cho hết đường.
9- Nếu bả sắp sửa cằn nhằn, bạn hăy đánh lạc hướng tư tưởng đó bằng cách biểu bả hăy nh́n kỹ vào trang phục bả đang mặc, hăy nh́n mái tóc em đi, khen bả là người đàn bà tuyệt vời nhất trên đời, quá sexy, tại sao chúng ta không ôm nhau lả lướt trong điệu nhạc nhạc t́nh ướt át...
Tôi đă lấy bả được 38 năm nay rồi. Bản chất và tâm tánh tôi thuộc loại tích cực nhưng vợ tôi làm cho tôi quá mỏi mệt v́ bả là một người tiêu cực và thường hay cằn nhằn tôi không ngớt. Bả quá ham làm việc và bị ám ảnh về sự sạch sẽ một cách thái quá và bệnh hoạn. Thú vui của bả là hay nhắc kể lại hoài những lỗi lầm đă qua của hai vợ chồng. Không ai có thể làm thay đổi được những ǵ đă xảy ra từ trước. Kể lại các chuyện đớn đau trong quá khứ chẳng khác nào lấy dao cắt vào da thịt ḿnh. Lời nói có một sức mạnh phi thường, chúng có thể làm cho ta khổ sở hay hạnh phúc.
2- Waynet
Như vậy, đa số phụ nữ cằn nhằn là để mong sửa đổi người đàn ông? Nhưng không làm được, và bà lải nhải ông tới tấp để sau rốt là bà phải ra đi hay ông ta phải đi? Cằn nhằn rơ ràng là điều xấu xa tồi tệ chẳng khác ǵ một sự tra tấn tinh thần.
3- Hmania
Tôi thật sự phải làm ǵ bây giờ. Luôn luôn là lỗi do tôi. Bất cứ chuyện ǵ xảy ra, tôi là người bị trách mắng. Tôi không biết phải đối xử thế nào. Tôi là người rất b́nh tĩnh và chân thật, nhưng bà ta lại trách cứ tôi bất cứ việc ǵ. Nếu tôi nói trắng th́ bả lại nói đen, nếu tôi nói cộng (+) th́ bà ta nói trừ (–). Vậy tôi phải làm ǵ bây giờ, trời ơi?
4- Ben
Tôi nghĩ rằng việc đàn bà cằn nhằn và la mắng sẽ làm hại người đàn ông tốt. Các bà ơi! Tại sao các bà không chịu để người ta yên thân. Cách hay nhất là phớt lờ không cần quan tâm đếm xỉa ǵ đến bà ta.
5- Ujagbe
Cuộc đời quá ngắn ngủi cho nên không nên sống với một bà vợ có tật cằn nhằn. Theo phong tục Nigeria (Phi châu) vợ phải trung thành, hy sinh, biết nghe lời và chung thủy. Ngày nay th́ khác đi. Tiếp xúc với văn hóa Tây phương đă làm nhiều bà vợ Phi châu trở nên ương ngạnh và nói nhiều quá. Riêng bà nhà tôi th́ rất hỗn hào, thường chửi bới tôi mỗi khi có dịp, dù rằng chính tôi là người kéo cày nuôi cả gia đ́nh.
6- Jane (phụ nữ)
Sau đây là điều bí mật. Không phải đàn bà nào cũng cằn nhằn trước bất cứ một chuyện nhỏ nhặt nào đâu. Mấy bà la mắng là tại v́ họ không hài ḷng đó thôi! Họ không hạnh phúc được v́ nét mặt cũng như cử chỉ của ông chồng có vẻ như không tôn trọng ư kiến của người vợ và hạ thấp người ta xuống. Nghĩ theo hướng này th́ bà vợ càng la mắng thêm, và đến một lúc nào đó th́ hạnh phúc vợ chồng phải đổ vỡ.
7- Mathew
Chúng tôi lấy nhau được 37 năm rồi, nhưng càng ngày cái tật nói nhiều của bả càng trở nên tồi tệ thêm. Bất cứ chuyện ǵ bả cũng quy lỗi vào tôi được. Bả không bao giờ biết nói “xin lỗi” (sorry) và “làm ơn” (please). Để xin được hai chữ b́nh an cũng như để tránh khỏi bị khùng điên, có lúc tôi muốn để bả yên một ḿnh nhưng tôi không thể thực hiện được v́ hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn. Sống với bả chẳng khác nào tôi sống trong địa ngục. Chính tôi đă dạy bả lái xe 36 năm về trước. Mỗi năm tôi lái xe 10 lần nhiều hơn bả, nhưng mỗi khi tôi cầm volant là bả có ư kiến linh tinh, dạy khôn tôi phải thế này thế nọ, làm tôi phát điên lên. Không c̣n một chút hy vọng nào nữa hết. Giờ đây, để được yên thân tôi phải qua pḥng khác ngồi đọc sách để thư giăn.
Hôn nhân chỉ có ở thiên đàng mà thôi nhưng trước đó phải sống trong địa ngục trần gian cái đă, để sau đó mới có thể lên thiên đàng được. Thật là đắng cay và chua xót trong cuộc sống hằng ngày. Phải chăng đây là nỗi đau khổ lớn nhất như Kinh Thánh đă viết
Wow! Thật là vui sướng v́ tôi thuộc về lớp xưa. Hai vợ chồng tôi đều tương kính lẫn nhau nên rất ḥa hợp trong cuộc sống. Tôi nghĩ rằng đây là tâm tính (mentality) của hôn nhân. Nếu cả hai người đều nghĩ: “Tôi có thể làm ǵ cho vợ/ cho chồng tôi?” thay v́ nghĩ: “Ổng hay bả có thể làm ǵ được cho ḿnh?” th́ cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn. Đây là sự khác biệt giữa ḷng tử tế xuất phát từ con tim so với tánh vị kỷ chỉ nghĩ, chỉ biết có ḿnh mà thôi. Đây là Luật Tương hỗ Phổ quát: “Hăy đối xử với người khác theo cách ḿnh muốn họ đối xử với ḿnh”.
Mượn bài “Hậu quả ăn hủ tíu dai” thay cho kết luận
“...Hóa ra, đàn ông rất hay bị đàn bà rầy la. Lúc bé th́ mẹ mắng. Lớn lên một tí bị chị mắng. Lớn tí nữa, bị người yêu chê trách. Lấy vợ bị vợ đay nghiến. Về già lại bị con gái kêu ca.
* Đàn ông luôn tỏ ra bất măn với “bệnh nói nhiều” của phụ nữ, thậm chí coi đó là một giấc mộng kinh hoàng nhất trong cuộc đời. Trong khi đó, hầu hết phụ nữ lại cho rằng họ buộc phải nói nhiều để “chiến đấu” với tật xấu của bạn đời.
Theo các chuyên gia về gia đ́nh th́ không có ǵ hoang tưởng hơn là chỉ dùng lời nói mà có thể cải tạo được một người đàn ông. Trái lại, không ít cuộc ly hôn đă là hậu quả trực tiếp hay gián tiếp của những cuộc tra tấn bằng ngôn ngữ triền miên
Một cuộc điều tra 3.000 người đàn ông ở Thượng Hải với câu hỏi: “Tính xấu của vợ mà anh ngán nhất?” th́ 86% người trả lời: “Nói nhiều”. Các nhà tâm lư học cho rằng, hầu hết đàn ông đều sợ cái tính nói dai của các bà vợ. Nỗi sợ này có nguồn gốc sâu xa từ hồi nhỏ, khi anh ta bị mẹ mắng mỏ. Đàn ông lẩn tránh các lời khuyên của vợ cũng giống như khi c̣n bé họ lẩn tránh lời dạy bảo của mẹ.
Hóa ra, đàn ông rất hay bị đàn bà rầy la. Lúc bé th́ mẹ mắng. Lớn lên một tí bị chị mắng. Lớn tí nữa, bị người yêu chê trách. Lấy vợ bị vợ đay nghiến. Về già lại bị con gái kêu ca...” (Ngưng trích bài Hậu quả ăn hủ tíu dai - Không biết tác giả).
Chuyện thứ 1:
"Đừng nên hâm nóng lại café. Bởi nếu hâm nóng, café sẽ mất hết mùi vị và gây đắng. Uống không ngon và có mùi khét."
Cuộc sống cũng vậy, "hâm nóng lại" là suy nghĩ quá nhiều về "đă qua", đang sống hôm nay mà luôn trông ngóng về quá khứ. Họ nuối tiếc, họ nh́n măi về một mối t́nh đă xa... mà quên mất, việc đó chỉ mang lại buồn chán, khó chịu, đớn đau cho chính họ. Quá khứ là những thứ qua rồi, đừng khơi lại, hăy sống với thực tại...
Chuyện thứ 2:
"Hăy bảo đảm café bạn uống luôn tươi mới. Hăy thưởng thức ngụm café đầu tiên với cảm giác sảng khoái, tuyệt vời... Hăy uống ngay khi pha xong, chỉ giữ ấm café vài phút trước khi hương vị của nó trở thành khó chịu".
Tại sao không bắt đầu lại mọi thứ trong hôm nay khi thực tại là cơ hội của sự đổi mới? Không nên lăng phí thời... Thay đổi ḿnh, thay đổi khẩu vị, thay đổi một ly café và thưởng thức một mùi vị mới. Điều đó cũng nên lắm chứ khi mà mùi vị cũ - đă trở nên nhạt nhẽo đi nhiều rồi...
Chuyện thứ 3:
"Hăy rang café đúng cách. Nếu xay quá nhuyễn café sẽ trở nên quá đắng. Nếu xay quá thô café sẽ chỉ là nước loăng..."
Trong t́nh yêu, luôn đ̣i hỏi sự quan tâm, săn sóc. Nhưng quan tâm quá mức đôi khi không đem lại một kết quả như ư mà c̣n làm hư hỏng t́nh yêu. Ngược lại, thiếu vắng sự săn sóc, hay v́ quá vô tâm, hời hợt th́ t́nh cảm nên khô khan, nhạt nhẽo, mất dần vị ngọt, sớm muộn cũng trở thành nước loăng mà thôi.
Chuyện thứ 4:
"Đừng cố sử dụng lại bă café – v́ nó chỉ c̣n là vị đắng và sẽ có mùi khét."
Nên dứt khoát, đừng cố gắng vớt vát những thứ đă không c̣n thuộc về ḿnh, đừng sử dụng lại bă café, cũng như không nên t́m gặp lại người yêu cũ. Điều đó mới có thể tạo nên một hương vị café thực sự mới, cũng là một điều cốt yếu để tạo dựng một hạnh phúc.
Thứ 5: Café có đường!
Cuộc sống cũng giống như 1 ly café. Bạn ngồi bên cửa sổ, nhấc tách café... nhấp 1 ngụm... chợt nhận ra, ly cafe chưa có đường. Rồi bởi v́ ngại đứng dậy, lấy đường, bạn ngồi đó và uống ly café đắng. Khi ly café đă cạn, bạn mới phát hiện ra rằng đường đă không tan ra và dính ở đáy ly...
Chúng ta mất quá nhiều thời gian để băn khoăn cuộc đời sao lại quá ảm đạm, nhạt nhẽo, rồi tốn nhiều thời gian đi t́m kiếm sự ngọt ngào, trong khi ta chỉ cần khuấy lên. Chính tôi, chính bạn sẽ làm cho cuộc sống của ḿnh đầy hương vị nếu ta không chờ đợi. Hăy tận hưởng ly café của cuộc sống!
Lời kết:
Để có được một ly café ngon ... hăy để một sáng đẹp trời, đón người ḿnh yêu mến. Nhẹ nhàng ăn sáng, nhẹ nhàng thưởng thức một ly café đậm đà, tươi mới, không mùi khét, không vị đắng, không loăng nhạt,... và nhớ khuấy đường, người phục vụ đă để ở đáy ly !
Từ từ uống, từ từ t́m thưởng thức và từ từ t́m hiểu một Triết Lư Café...
Thỉnh thoảng ḿnh cảm thấy cơ thể suy nhược và rất yếu...Có thể đó là thời khắc mà bệnh tật để phát sinh....Do tạo hóa, thời tiết và những ngày trong năm...
Vào một số khoảng thời gian, thể trạng con người đặc biệt yếu, dễ bị “đánh gục” bởi mầm bệnh hoặc bệnh tái phát. Chuyên gia giải thích mối liên quan giữa quy luật thời gian và biến hóa của sức khỏe.
*Một ngày
Một ngày có hai giờ “ma quỷ”. Từ 6-9h sáng, các bệnh về tim mạch và năo như thiếu máu cơ tim, co thắt ngực, loạn nhịp tim, tai biến... thường phát sinh. Tổ chức Y tế thế giới điều tra 4.769 người bệnh tử vong v́ nhồi máu cơ tim, trong đó 28% phát bệnh từ 6-10h sáng. Người già và người mắc bệnh tim mạch sau khi dậy sớm nên tránh đột ngột ra khỏi nhà hoặc mở cửa sổ ngay, có thể vận động nhẹ nhàng trong pḥng để lưu thông máu, để cơ thể quen với thời tiết giữa bên ngoài và trong pḥng. Thời gian nguy hiểm cho sức khỏe tiếp theo là, sau chập tối, lúc này tỷ lệ phát tác của bệnh tim lại tăng lên. Nếu uống rượu khoảng 7h tối, th́ sẽ cần nhiều thời gian để gan bài tiết rượu, so với các thời điểm khác trong ngày. Do đó, khoảng 7h tối uống rượu sẽ khiến gan dễ bị tổn hại, và người uống dễ bị say hơn. Sức sống của con người về đêm là rất thấp, huyết áp, thân nhiệt, hô hấp, nhịp mạch đều chậm dần, tuần hoàn máu cũng chậm theo, nồng độ hormone xuống thấp, cơ bắp giăn, phản ứng chậm chạp. V́ thế, cần hạn chế làm việc thâu đêm và thời điểm cuối ngày cần để cơ thể nghỉ ngơi, tránh căng thẳng...
*Một tuần
Các nhà khoa học Đức và Phần Lan phát hiện, vào thứ hai, số người bị đột quỵ cao nhất trong tuần và nguy cơ tử vong cũng cao hơn ngày thường 40%. Do đó, các chuyên gia sức khỏe Đức đă gọi thứ hai là ngày thứ hai đen. Điều này liên quan tới đồng hồ sinh học trong một tuần của cơ thể. Thứ hai thường được coi là ngày khởi đầu một tuần làm việc, học tập, nên khá nhiều người thấy căng thẳng khi đến ngày này, đặc biệt lại sau hai ngày cuối tuần được thư giăn. Đây cũng là ngày các căn bệnh dễ phát sinh và trầm trọng.
*Một tháng
Sau và trước ngày trăng tṛn trong một tháng là thời điểm thể trạng con người dễ yếu, điều này liên quan đến khí tượng thiên văn. Sự lên xuống của thuỷ triều liên quan đến sức hút Mặt trăng, lực hút này cũng tác động đến lượng máu trong cơ thể của con người, khiến áp lực của ḍng máu trong mạch giảm xuống, dẫn đến áp lực trong và ngoài thành mạch chênh lệch, khi sự chênh lệch này lớn sẽ dễ dẫn đến các bệnh tim mạch như tai biến mạch máu năo.
*Một năm
Mỗi năm có hai thời điểm dễ ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Đó là tháng cực lạnh hay cực nóng. Những năm có mùa đông với nhiều đợt lạnh kéo dài, số bệnh nhân nội trú tại viện tăng cao, tỷ lệ tử vong cũng tăng. Thời tiết lạnh sâu thường khiến sức đề kháng giảm, tinh thần dễ trầm cảm, trao đổi chất chậm. Thời tiết nắng nóng kéo dài lại dễ gây các bệnh lư tiêu hóa, tim mạch (trời nóng dễ mất nước, không bù đủ nước, máu có thể bị cô đặc lại tăng gánh nặng cho tim và ḍng máu khó lưu thông).
Theo kết quả điều tra người trưởng thành của một cơ quan quản lư về sức khỏe, 10 thói quen nhỏ dưới đây gây nguy hại rất lớn cho sức khỏe chúng ta.
1. Thiếu vận động
Theo khảo sát, 2/3 số người không đạt tiêu chuẩn vận động mỗi tuần 3 lần, mỗi lần 30 phút. Các chuyên gia y tế cho rằng, tập thể thao không đủ sẽ gây ra hàng loạt bệnh tật như béo ph́, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành tim, đau lưng… Mọi người nên duy tŕ ít nhất mỗi tuần vận động 3 – 5 lần, mỗi lần 30 phút.
“Vận động nhẹ” hiện được giới trí thức chú trọng, v́ nó có hiệu quả giữ eo, giảm áp lực, làm đẹp và chữa bệnh. Đối với những trí thức có áp lực lớn, đặc biệt là phụ nữ, tập nhẹ sẽ thích hợp hơn. Làm thêm giờ, một ngày bận rộn, nếu lại tiếp tục đến pḥng thể h́nh hay sân bóng h́ hục chạy bộ 40 phút hoặc 1 tiếng, rất có thể gây tác dụng ngược, hại sức khỏe. Nhưng dùng thời gian đó cho vận động nhẹ như yoga, thái cực quyền, đi bộ th́ tinh thần có thể sẽ từ lo lắng trở nên yên ổn.
2. Vắt chéo chân
Động tác nhỏ này tưởng là thoải mái, nhưng nó cản trở lưu thông máu ở chân, dễ gây tắc tĩnh mạch, vẹo cột sống, thoát vị đĩa đệm. Các chuyên gia cho rằng, người mắc bệnh cao huyết áp, tiểu đường và bệnh tim, nếu vắt chéo chân lâu dài th́ bệnh sẽ thêm trầm trọng.
“Vận động nhẹ” hiện được giới trí thức chú trọng, v́ nó có hiệu quả giữ eo, giảm áp lực, làm đẹp và chữa bệnh.
Các nguy hại có thể gặp nếu vắt chéo chân là:
Giăn tĩnh mạch hoặc tắc động mạch ở chân : Khi vắt chéo chân, đầu gối sẽ bị oằn xuống, dễ ảnh hưởng đến tuần hoàn máu ở chi dưới. Hai chân duy tŕ một tư thế lâu không động đậy sẽ dễ tê liệt, nếu tuần hoàn máu bị cản trở, rất có thể dẫn đến giăn tĩnh mạch và tắc động mạch ở chân. Đặc biệt là những người già cao huyết áp, bị tiểu đường, bị bệnh tim, vắt chéo chân thời gian dài sẽ làm bệnh nặng hơn.
Ảnh hưởng sức khỏe sinh sản ở nam giới: Khi vắt chéo chân, hai chân thường bị kẹp quá, làm tăng nhiệt độ ở bên bắp đùi và bộ phận sinh dục. Nhiệt độ nóng lên sẽ gây hại cho tinh trùng, để lâu có thể ảnh hưởng đến sinh con. V́ vậy, vắt chéo tốt nhất là đừng quá 10 phút, nếu thấy có mồ hôi chảy ra, tốt nhất là đi lại nhẹ nhàng ở nơi thoáng gió để tản nhiệt nhanh.
Gây tổn thương xương cốt hay căng cơ: Khi vắt chéo chân, xương chậu và khớp háng dễ đau mỏi do áp lực kéo dài, sau một thời gian dài có thể bị tổn thương xương hay căng cơ. Khi ngồi trên xe buưt, nếu xe dừng gấp, hai chân đan chéo không kịp thả thăng bằng, dễ gây đau cho khớp xương và bắp thịt, dẫn đến trật khớp.
3. Ngồi trong nhà vệ sinh xem báo
Ngồi trên bồn cầu đọc sách xem báo, chắc chắn sẽ kéo dài thời gian đại tiện, làm cho hậu môn ứ máu và bệnh trĩ phát tác.
Y học hiện đại nghiên cứu cho biết, ngồi nhà vệ sinh quá 3 phút sẽ có thể trực tiếp dẫn đến tụ huyết giăn tĩnh mạch trực tràng, dễ gây bệnh trĩ, và bệnh nặng hay nhẹ có liên quan đến thời gian dài hay ngắn.
Thời gian ngồi bồn cầu càng dài, tỷ lệ mắc bệnh càng cao.
Bởi v́ ngồi lâu sẽ làm tăng áp lực lên bụng, làm cho máu trong tĩnh mạch chảy ngược không xuôi, dẫn đến giăn tĩnh mạch ở trực tràng, làm cho nhóm tĩnh mạch đóng mở lỏng lẻo, thành tĩnh mạch sẽ mỏng và phồng lên. Để lâu như vậy sẽ h́nh thành bệnh trĩ.
Ngoài ra, trong nhà vệ sinh thường không đủ ánh sáng, đọc sách báo cũng dễ hại mắt.
Lời khuyên của bác sĩ là, khi đại tiểu tiện trong nhà vệ sinh, cần sớm kết thúc trong ṿng 5 phút, đồng thời không ngừng tập nâng mông, như vậy mới có thể pḥng bệnh như bệnh trĩ có hiệu quả.
4. Vừa tỉnh dậy lập tức ra khỏi giường
Jim Horne, giáo sư Trung tâm nghiên cứu giấc ngủ, Đại học Loughborough cho biết, vừa tỉnh dậy đă lập tức ra khỏi giường rất có thể gây ra thay đổi đột ngột huyết áp, gây ra các bệnh như huyết áp cao, trúng gió. Cần nằm 5 phút để vận động tứ chi và năo bộ rồi mới đứng dậy ra khỏi giường.
Sau khi tỉnh dậy không được lập tức đứng dậy, mà trước hết cần nằm trên giường nửa phút.
Để làm giảm tổn thương cho huyết quản gây ra bởi sự thay đổi áp lực lên huyết quản trước và sau khi ngủ, các chuyên gia tư vấn như sau:
Một là, sau khi tỉnh dậy không được lập tức đứng dậy, mà trước hết cần nằm trên giường nửa phút.
Hai là, sau khi ngồi dậy th́ ngồi cạnh giường nửa phút.
Ba là, dựa vào cạnh giường đứng dậy nửa phút rồi mới ra khỏi giường hoạt động. Mọi hoạt động diễn ra từ từ như vậy sẽ làm cho các cơ quan của cơ thể thích ứng với sự thay đổi, giảm nguy cơ ngă vật xuống do áp lực lên mạch máu từ việc đứng dậy đột ngột gây ra.
Sử dụng máy tính kéo dài sẽ gây mỏi mắt, đau lưng mỏi vai, hơn nữa c̣n gây ra các vấn đề như đau đầu, mất ngủ, chán ăn.
Ti a X yếu và bức xạ điện từ tần suất thấp của máy tính có thể gây mất thăng bằng trung khu thần kinh của con người. Một nghiên cứu của Anh cho biết, từ trường và bức xạ tần số thấp phát ra từ màn h́nh máy tính sẽ gây ra 7 – 19 chứng bệnh, bao gồm chảy nước mũi, ngứa mắt, đau cổ, mất trí nhớ ngắn hạn, cáu kỉnh và trầm cảm.
Đối với phụ nữ, c̣n có các triệu chứng bị đau bụng kinh, kinh nguyệt kéo dài, một vài bà mẹ c̣n bị sinh non hoặc phải phá thai. Ngoài ra, làm việc với máy tính lâu dài, sẽ căng thẳng tinh thần, áp lực tâm lư lớn, dễ mệt mỏi toàn thân, cộng với bức xạ điện từ, tỷ lệ ung thư vú của những người này sẽ cao hơn b́nh thường khoa ̉ng 30%. Có nghiên cứu cho biết, bức xạ điện từ của máy tính c̣n có thể gây ung thư.
Gây hại đến tầm nh́n: Mắt dán vào một chỗ lâu, số lần chớp mắt chỉ bằng 1/3 so với b́nh thường, từ đó đă làm giảm tiết ra chất bôi trơn mắt. Làm như thế lâu dài, không những gây mỏi mắt, hoa mắt, mắt mờ, mà c̣n gây ra các phản ứng khác không thích hợp. Phương pháp hiệu quả nhất là nghỉ ngơi hợp lư, ăn nhiều thực phẩm có chứa vitamin A, bổ sung rhodopsin cho vơng mạc, chẳng hạn cà rốt, bắp cải, giá đỗ, đậu phụ, táo đỏ, cam, sữa, trứng gà, gan động vật, thịt nạc…
Gây hại các tổ chức cơ thể: Làm việc với máy vi tính lặp đi lặp lại, căng thẳng sẽ gây hại cho các tổ chức của cơ thể như các cơ, dây thần kinh, khớp, gân. Ngoài đau lưng, c̣n có thể bị đau, thậm chí tê liệt cổ tay, những chứng này mở rộng ra ḷng bàn tay và các ngón tay.
Gây hại cho hệ hô hấp: Hơi bay ra từ máy tính sẽ gây hại cho hệ hô hấp. Các nhà nghiên cứu của Quỹ Bệnh mẫn cảm Anh gần đây đưa ra một báo cáo cho biết, thiết bị văn pḥng sẽ phát ra khí ozone có hại cho sức khỏe con người, thủ phạm chính là máy tính, máy in laser. Các khí ozone này không chỉ độc hại, mà c̣n có thể gây khó thở cho một số người. Ngoài ra, đợi lâu ở nơi có nồng độ khí ozone cao sẽ gây ra bệnh phổi.
6. Khom lưng di chuyển vật nặng
Các chuyên gia cho rằng, khom lưng di chuyển vật nặng có thể gây hại cho các cơ lưng và đĩa đệm thắt lưng. Tốt nhất là ngồi xổm xuống, lấy cơ thể dựa vào trước, làm cho trọng lực được chia đều cho các cơ bắp của chân.
Tư thế đúng: Trước tiên cơ thể cố gắng áp sát vật nặng, sau đó khom gối, khom xương hông, dùng hai tay giữ vật, duỗi gối duỗi xương hông, vật nặng sẽ di chuyển. Như vậy, sẽ tránh phải sử dụng cơ ở lưng, giảm tổn thương thắt lưng. Ngoài ra, khi di chuyển vật nặng, cần chú ư để hai đầu gối bán gập, để cho đồ vật sát với cơ thể, như vậy sẽ giảm gánh nặng cho cơ thắt lưng, giảm nguy cơ chấn thương.
Đại tiện quá dùng sức dễ làm tim phải co bóp nhiều, huyết áp sẽ tăng lên đột ngột, gây chảy máu năo. Khi người già quá dùng sức để đại tiện có thể dẫn đến thay đổi lưu lượng máu ở động mạch vành và năo, do lưu lượng máu ở năo giảm xuống, khi đại tiện có thể xảy ra ngất xỉu (bất tỉnh), người suy mạch vành có thể bị đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, người bị cao huyết áp có thể bị xuất huyết năo ngoài ư muốn, hơn nữa có thể gây chứng ph́nh động mạch hoặc vỡ thành mạch, tắc động mạch, loạn nhịp tim và thậm chí đột tử.
8. Uống nước quá ít
Các chuyên gia Trung tâm Giáo dục Y tế, Bộ Y tế Trung Quốc cho biết, mỗi người tốt nhất là uổng đủ 2 lít nước/ngày, từ sáng sớm cho đến cả 3 bữa ăn hàng ngày đều cần bổ sung nước thích hợp.
Rất nhiều phụ nữ thức dậy là uống nước coi như một bài tập hàng ngày, mong nó làm nhuận tràng, giảm độ nhớt máu. Nhưng bổ sung nước vào sáng sớm như thế nào sẽ khỏe mạnh hơn? Thực ra, không có quy tắc nhất định, bổ sung nước vào sáng sớm mỗi người có sự khác nhau.
Người gầy ốm, da nhợt nhạt, sáng sớm không nên uống sữa, nước hoa quả, nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn cơ thể, có thể đổi những thứ đó bằng canh, cháo nóng.
Nước trái cây tươi không thích hợp với cái dạ dày trống rỗng vào sáng sớm, dù là mùa hè cũng phải kết hợp với bữa sáng. Sáng sớm tránh uống nước mặn, ăn canh thịt hay canh vằn thắn mặn, nó sẽ chỉ làm ta có cảm giác đói thêm.
Trước khi ăn, bổ sung nước sẽ tốt cho dạ dày: Món khai vị của phương Tây chính là món canh để ăn ngon miệng hơn, bôi trơn thực quản, chuẩn bị tốt cho bữa ăn. Như vậy, trước khi ăn cơm, bổ sung nước cũng có ư nghĩa tương tự. Trước khi ăn thức ăn thể rắn, nên uống nửa cốc nước (100 ml), có thể là nước hoa quả, sữa chua ấm, cũng có thể là nước hoa cúc đường viên hay nước trà nhạt ấm, hoặc một bát canh khai vị đặc nhỏ, đều là cách rất tốt cho dạ dày.
9. Thích ăn đồ nóng
Ăn quá nóng sẽ có hại cho đường ruột và các chức năng của cơ thể, b́nh thường ăn nhiều thức ăn có nhiệt độ gần với cơ thể, có thể tŕ hoăn sự lăo hóa của dạ dày, giúp ta sống lâu hơn.
Thức ăn nóng tiếp xúc vào đường tiêu hóa, niêm mạc khoang miệng sẽ làm cho mô ở đây bị tổn thương, loét, chảy máu. Nếu liên tục bị kích thích có hại như thế có thể gây ung thư. V́ vậy, người có thói quen ăn uống đồ nóng sẽ có nguy cơ rất cao về ung thư khoa ng miệng và thực quản.
Các chuyên gia cho rằng, sau 40 tuổi nên ít ăn đồ cay, nóng, tê. Những đốm trắng ở khoa ng miệng do thích ăn đồ nóng, cay, tê gây ra không tách rời việc mắc bệnh ung thư khoa ng miệng. Nó sở dĩ chuyển hóa thành ung thư, chủ yếu và một phần bị kích thích bởi vật lư, hóa học. Đây cũng là điều mấu chốt để sau 40 tuổi tốt nhất ít ăn thức ăn cay, nóng, tê, nếu không những thức ăn khẩu vị nặng này sẽ liên tục kích thích khoa ng miệng, tiếp theo trực tiếp gây ra ung thư miệng.
Các chuyên gia cho rằng, sau 40 tuổi nên ít ăn đồ cay, nóng, tê.
V́ vậy, người qua 40 tuổi cần chú ư khi khoang miệng có những mảng đốm sần sùi không thể tiêu trừ, nếu niêm mạc sần sùi, có cảm giác dị vật hoặc vị giác thay đổi, cần hết sức chữa trị. Nếu có đốm trắng, cần thường chú ư sự thay đổi của nó, như xung quanh đốm trắng có xuất hiện đốm đỏ không, mảng đốm cứng lại, kèm theo các hiện tượng như chảy máu, loét th́ cần đặc biệt cảnh giác.
Uống cà phê và trà với số lượng thích hợp sẽ có lợi cho sức khỏe, uống quá nhiều sẽ kích thích dạ dày, ảnh hưởng đến giấc ngủ.
Đừng nghĩ là đem đổi cốc cà phê nhỏ thay bằng cốc to và bạn sẽ khỏe mạnh hơn. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều cho rằng, hoàn toàn không có đủ bằng chứng cho thấy lợi ích của cà phê.
Phản ứng với cà phê có sự khác nhau ở mỗi người: một tách cà phê nhỏ có thể làm cho một người trở nên lo lắng căng thẳng, nhưng có một số người uống đến 10 tách cà phê vẫn có thể ngủ ngon cả đêm. Mối quan hệ giữa cà phê và sức khỏe hiện c̣n chưa có luận chứng chặt chẽ, các chuyên gia cho rằng uống cà phê tốt hay xấu là ở mỗi người.
Trên thực tế, trà phân làm nhiều loại, trong đó có trà xanh, trà đen (hồng trà), trà Ô long. Các loại trà này có tính nóng, lạnh khác nhau, có tốt cho sức khỏe hay không th́ phải xem thể chất của bạn thế nào. Trà xanh có tính lạnh, trà đen có tính nóng, trà Ô long có tính chất trung tính giữa trà xanh và trà đen, tức là tính b́nh.
Uống trà phải phù hợp, uống trà nhiều cũng như ăn nhiều hơn một loại thức ăn nào đó. Rất nhiều người có thể chất dương suy uống nhiều trà xanh lâu sẽ mắc hội chứng suy giảm. Nếu đă có thói quen uống trà, th́ bạn nên uống trà Ô long, v́ nó có tính b́nh.
Một cậu bé tiến đền gần tiệm thuốc tây và dùng một thùng các tông cứng (loại để đựng các lon soda) đặt ngay bên dưới chân máy điện thoại công cộng. Rồi cậu ta leo lên đứng trên thùng các tông để có thể bấm những nút trên điện thoại. Cậu nhấn vào bảy con số.
Người chủ tiệm thuốc tây quan sát và lắng nghe cuộc đàm thoại.
Cậu bé hỏi:
– Thưa bà, bà có thể dành cho tôi công việc cắt cỏ cho thảm cỏ của bà không?
Người phụ nữ trả lời:
– Tôi đă có người cắt cỏ cho thảm cỏ của ḿnh rồi.
Cậu bé nói:
– Thưa bà, tôi sẽ cắt thảm cỏ của bà với giá bằng phân nửa giá của người đang cắt cỏ cho bà bây giờ.
Người phụ nữ đáp lại:
– Tôi rất hài ḷng với người đang cắt cỏ cho thảm cỏ của ḿnh.
Cậu bé tỏ ra kiên nhẫn hơn và nói:
– Thưa bà, thậm chí tôi sẽ quét dọn lề đường và lối đi bộ cho bà, và những việc khác nữa. Vào chủ nhật bà sẽ có một thảm cỏ đẹp nhất trong tất cả các thảm cỏ của băi biển North Palm ở Florida này.
Và người phụ nữ vẫn từ chối.
Cậu bé nở nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt và gác máy điện thoại.
Người chủ tiệm thuốc năy giờ lắng nghe tất cả nội dung cuộc đàm thoại, đi đến bên cậu bé và nói:
– Này cháu, chú thích thái độ của cháu, chú thích tinh thần lạc quan đó và muốn dành cho cháu một công việc.
Cậu bé đáp lại:
– Cảm ơn chú, nhưng cháu chỉ là đang kiểm tra lại khả năng làm việc của ḿnh và chất lượng công việc mà cháu đang làm mà thôi. Cháu chính là người đang làm việc cho người phụ nữ mà cháu đă nói chuyện lúc năy.
VRNs (03.11.2012) – Sài G̣n – Tháng Mười Một là khoảng thời gian cuối năm, vào mùa Đông, hơi sương phả trắng mờ ngọn cây, không khí lạnh làm ḷng con người lắng xuống. Với người Công giáo, Tháng Mười Một là Mùa Cầu Hồn, mùa nhắc nhở mỗi người nhớ đến người đă “đi trước”, và cũng nhắc nhở mỗi người: “Mai cũng sẽ đến lượt ḿnh”.
Nói đến sự chết, người ta cho là “xui”, nghĩa là người ta sợ. Nhưng có ai trường sinh bất tử? Có chăng chỉ là trong truyện cổ tích thần thoại. Cũng có người cho là bi quan hoặc yếm thế khi nói đến sự chết. Thực ra nó có chiều kích tích cực giúp chúng ta sống tốt hơn, như Chúa Giêsu truyền: “Hăy hoàn thiện như Cha trên trời là Đấng toàn thiện” (Mt 5:48).
Thường th́ khi con người biết suy tư nhiều về cuộc đời là lúc người ta không c̣n trẻ, nghĩa là đă bắt đầu bước sang bên kia con-dốc-cuộc-đời: Có người 1 giờ chiều, có người 3 giờ chiều, có người 5 giờ chiều,… Nhưng có những người lại biết nghĩ đến cái chết từ rất sớm, có thể từ 7 hoặc 8 giờ sáng. Tôi nghĩ người đó có một đặc ân để hướng thiện!
Khoa học tiến bộ, hầu như người ta khả dĩ làm được mọi thứ, nhưng người ta vẫn không thể nào tạo được sự sống và ngăn chặn được lưỡi hái tử thần. Người ta không “bó tay” mà cũng như “bó tay”, v́ cứ phát hiện thuốc chữa bệnh này th́ lại phát sinh bệnh khác, có chữa được bệnh nan y cũng chỉ là kéo dài sự sống thêm một thời gian, rồi cũng… chết. Các khoa học gia mới khám phá được vệ tinh này th́ lại chợt phát hiện c̣n những “lỗ đen” xa trái đất hàng triệu năm ánh sáng. Chắc chắn con người phải “bó tay”. Và cứ câu hỏi này chồng chất lên câu hỏi khác… Dự báo có băo tố sắp tới mà không làm ǵ được, chạy trước cũng không kịp. Vậy mà người ta vẫn muốn khoe mẽ, muốn làm ngơ Thượng Đế, muốn loại bỏ Tạo Hóa, thậm chí là không muốn tin có Thiên Chúa!
Mỗi người có một nhăn quan riêng. Mỗi người có một lối suy tư riêng. Mỗi người có cách cảm nhận riêng. Muôn người muôn vẻ, nhưng tất cả vẫn là suy tư về thân phận con người, nhất là cái chết, tại sao không ai tránh khỏi?
Đời người dài, ngắn, sang, hèn
Trăm năm gom đủ một lần đưa tang!
Với cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: “Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi, để một mai tôi về làm cát bụi? Ôi cát bụi mệt nhoài! Tiếng động nào gơ nhịp không nguôi! Bao nhiêu năm làm kiếp con người, chợt một chiều tóc trắng như vôi. Lá úa trên cao rụng đầy, cho trăm năm vào chết một ngày” (Cát Bụi). Con người luôn trăn trở về thân phận – dù là người có niềm tin tôn giáo, người không có niềm tin tôn giáo, hoặc người vô thần.
Và lúc khác, NS họ Trịnh lại suy tư: “Im lặng của đêm, tôi đă lắng nghe, im lặng của ngày, tôi đă lắng nghe, im lặng của đời, tôi đă lắng nghe. Tôi đă lắng nghe trái tim lạc loài, bao đêm đă qua, im lặng mặt người, tôi đă lắng nghe im lặng của tôi” (Im Lặng Thở Dài). Chắc hẳn ai cũng đă từng hơn một lần gục đầu ăn năn, suy tư, và muốn t́m ra ẩn số cuộc đời ḿnh.
Suy đi nghĩ lại, tính tới tính lui, phân tích đủ kiểu, áp dụng mọi khoa học, nhưng vẫn không thể có đáp án thỏa măn. Có những điều tưởng đơn giản mà lại nhiêu khê, và có những điều tưởng phức tạp mà lại đơn giản.
Chuyện kể thế này:
Một chiếc xe tải chở hàng, tài xế không để ư nên bị kẹt dưới gầm cầu. Xe chạy tới không được mà lùi cũng không xong. Rất nhiều người đứng chung quanh trố mắt nh́n, bàn tán, chỉ trỏ, các xe phía sau phải dừng lại v́ kẹt. Kỹ sư, cảnh sát và chủ hăng xe đều đến. Người th́ bàn là đào đường cho thấp xuống, người khác lại tính cắt bớt mui xe,… Cách nào cũng không ổn, mà t́nh trạng kẹt xe càng lúc càng tăng, xe nối đuôi nhau như rồng rắn vậy.
Lúc ấy, có một cậu bé chen vào, nói lớn với tài xế: “Bác tài, cháu chỉ cho bác một cách, bác x́ bớt hơi mấy bánh xe đi, xe sẽ thấp xuống và có thể qua được”. Đám đông cười ồ lên. C̣n những chuyên viên th́ khó chịu, v́ trẻ con mà tài lanh, dám dạy khôn người lớn. Bác tài cũng thế, nhưng cũng đành phải thử xem sao, và kết quả hơn cả tuyệt vời!
Cuộc đời chúng ta cũng vậy. Đừng để sự đời chi phối ḿnh thái quá. Hăy t́m cách “x́” bớt hơi bon chen, đua đ̣i, kiêu ngạo, ghen ghét, đố kỵ, thù hận, tranh giành, ích kỷ, tham lam, phe cánh, xét đoán, bất măn, chống đối, chua ngoa, nóng giận,… để có thể thoát ra khỏi “đường hầm cuộc đời”. Cậu bé kia có cách giải quyết đơn giản, hợp lư và hiệu quả v́ em đơn sơ và thật thà, không nghĩ cong queo hoặc cao xa như người lớn. Biết “x́ hơi” cuộc sống là chúng ta đang hoàn thiện từng ngày, biết “chết” dần mỗi ngày vậy.
Cụ thi hào danh nhân văn hóa Nguyễn Du có cách kết luận: “Trăm năm một nấm cỏ khâu xanh ŕ” (Truyện Kiều). Nhắm mắt xuôi tay rồi th́ ai cũng như ai: Trắng tay. Vậy mà người ta vẫn tranh giành nhau chi li. Khó hiểu quá! Có làm đám tang lớn, dùng áo quan đắt tiền, ṿng hoa để chật nhà, dàn kèn tây hoành tráng,… chẳng qua là đẹp mặt người sống chứ người chết chẳng được lợi ǵ: Sống th́ chẳng cho ăn, chết làm văn tế ruồi!
C̣n nhạc sĩ Vũ Thành An (nay là phó tế vĩnh viễn) lại băn khoăn trong một ca khúc Bài Không Tên: “Triệu người quen có mấy người thân, khi ĺa trần có mấy người đưa”. Nghĩa tử là nghĩa tận. Thế nhưng trong đám tang thiên tài âm nhạc Wolfgang Mozart (27/1/1756 – 4/12/1791) chỉ có vài người và một con chó đi tiễn đưa!
Chó chết là hết chuyện. Con người chết th́ không thể hết chuyện: Cọp chết để da, người ta chết để tiếng. Chữ “tiếng” ở đây có hai nghĩa: Tiếng tốt hay tiếng xấu. Khi ta sinh ra, người cười mà ta khóc, vậy hăy sống sao để khi ta chết, người khóc mà ta cười. Đáng quan ngại là Thiên Chúa cho chúng ta hoàn toàn tự do. V́ thế, việc chọn lựa cách sống rất quan trọng: “Ai làm điều lành th́ sẽ sống lại để được sống, ai làm điều dữ sẽ sống lại để bị kết án”(Ga 5:29). Tuy nhiên, chính sự thật sẽ giải thoát chúng ta (x. Ga 8:32).
Ḿnh chết có được người khác nhớ đến hay không là do cách sống của ḿnh. Người ta nhớ ḿnh hay không là “quyền” của người ta. Nhưng chính chúng ta có bổn phẩn phải nhớ đến người đă khuất, v́ “quên người đă chết là làm cho họ chết thêm một lần nữa”. Nhớ đến họ để cầu nguyện cho họ, v́ họ là tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh chị em, họ hàng, bạn bè, thầy cô, ân nhân, người quen,… Mà dù họ là ai, dù ḿnh không quen biết, chúng ta vẫn có bổn phận với họ trong t́nh liên đới và hiệp thông Kitô giáo trong Chúa. Muốn người khác nhớ đến ḿnh th́ ḿnh đừng quên người khác: “Những ǵ anh em muốn người ta làm cho ḿnh th́ chính anh em cũng hăy làm cho người ta” (Mt 7:12). Vả lại, với đức tin Công giáo th́ “chính lúc chết đi là khi vui sống muôn đời” (Thánh Phanxicô Assisi), và giáo lư Công giáo đă dạy:“Tôi trông đợi kẻ chết sống lại và sự sống đời sau” (Kinh Tin Kính).
Tác giả Anon viết: “Tôi tin rằng chúng ta được sinh ra để chết, chết để có thể sống trọn vẹn hơn. Tôi tin rằng được sinh ra để chết, chết mỗi ngày một phần ích kỷ, một phần tự phụ, một phần tội lỗi”. Một lối suy tư tuyệt vời! Quả thật, chúng ta đang sống nghĩa là chúng ta đang chết, khi chúng ta chết là lúc chúng ta bắt đầu sống. Một nghịch-lư-thuận. Đó là loại triết lư “hiện sinh” mà chỉ người có niềm tin Kitô giáo mới khả dĩ hiểu.
Hạ tuần tháng 10-2011, cư dân mạng xôn xao về vụ một em bé 2 tuổi ở Trung quốc bị xe cán nát 2 chân, người đi đường thấy mà làm ngơ, một chiếc xe tải khác chạy tới không tránh và lại tiếp tục cán lên chân em bé tội nghiệp kia, người qua kẻ lại vẫn hoàn toàn vô cảm. Măi sau mới có một phụ nữ bế em vào lề đường. Thế nhưng em bé này vừa qua đời ngày 21-10-2011. Có thể Chúa cho em từ giă cơi đời này quá sớm cũng là kết thúc tốt đẹp đối với em, nhưng sự vô t́nh nhẫn tâm của những người lớn sẽ là “vết chàm” của xă hội loài người ngày nay, coi con người không bằng con thú!
Lạy Chúa, xin tránh xa con, v́ con là kẻ tội lỗi (Lc 5:8), nhưng đừng bỏ mặc con trong cơn khốn khó. Con muốn thân thưa: “Lạy Chúa, này con đây, con xin đến để thực thi ư Ngài” (Dt 10:7 & 9). Nguyện xin Thiên Chúa nhân từ ân xá cho các linh hồn nơi luyện h́nh được sớm hưởng Tôn Nhan Chúa muôn đời. Chúng con cầu xin nhân Danh Thánh Tử Giêsu Kitô, Thiên Chúa cứu độ của chúng con. Amen
Cái lối yêu đương quên ḿnh có làm bạn được tôn trọng và yêu thương như vậy hay không? Những người 'được' trở thành thế giới của bạn, họ có thấy hạnh phúc không?
Ngày xưa, có lần trong cơn cao hứng, người yêu cũ của tôi bảo rằng: "Anh yêu em nhiều lắm, anh sẵn sàng chết v́ em!".
Có lẽ chàng tưởng rằng như thế sẽ làm tôi vui lắm. Nhưng không, tôi cảm thấy sợ hăi và dần dần ngăng ra. Rồi một thời gian sau chúng tôi chia tay. V́ tôi sợ, sợ anh ta - một ngày nào đó, nhân danh t́nh yêu - cũng có thể giết tôi mất. Thiếu ǵ vụ giết bạn gái v́ t́nh chứ.
Tôi có một cô bạn đa t́nh. Cô ấy từng quen rất nhiều người, khi bắt đầu thường không nghĩ nhiều, nhưng mỗi một lần yêu đều dốc hết ḿnh ra. Kiểu như cô ấy sẵn sàng làm mọi thứ v́ t́nh cảm đó, vẽ ra mọi tương lai đẹp đẽ cùng người ta, lúc đó trong mắt cô ấy chỉ duy nhất một người. Tôi cùng cô ấy đi qua một vài mối t́nh như vậy, vui vẻ khóc lóc không thiếu một thứ ǵ. Năm thứ 2 đại học, sau khi chia tay một người đă gắn bó khá lâu, bạn tôi uống thuốc ngủ tự tử, nhưng không thành. Cô ấy đă yêu sống yêu chết một người, để cho người đó trở thành thế giới của ḿnh. Bạn bè không cần, gia đ́nh không cần. Trớ trêu thay, người ở bên cô lúc đang nằm viện, không phải là thế giới của cô mà lại là những người đă bị đưa ra ngoài ŕa đó.
Tầng trên ngôi nhà tôi đang ở, có một cặp đôi lúc nào cũng như h́nh với bóng. Nh́n vào ai cũng thấy cô gái hoàn toàn lấn át. Đôi ba lần họ tranh căi, anh chàng chỉ biết làm thinh. Rồi một ngày, họ căi nhau to. Anh bạn nhà trên bức bách đem cái chết ra đánh cược. Anh ta tự làm ḿnh tổn thương chẳng nghĩ ngợi, cho đến khi cô gái chịu để mọi thứ êm ắng. Vậy là từ đó, cứ mỗi lần cơm không lành canh không ngọt, anh chàng lại đem ḿnh ra vứt bỏ. Một lần, hai lần rồi ba lần. Anh ta dốc hết ḿnh v́ t́nh yêu này. Ngoài cô ấy ra, anh ta chả muốn ǵ khác. Cuộc sống của anh ta chỉ có t́nh yêu.
Người ta hay truyền nhau câu: "Em/anh là thế giới của anh/em". Nghe cũng cảm động thật đấy nhưng khi câu nói đó thành sự thật như những trường hợp trên, bao nhiêu người sẽ c̣n cảm động v́ được - là - thế - giới? Không biết bạn nghĩ sao, chứ với tôi, kiểu yêu cuồng nhiệt đến sống chết đó rất nổi da gà. Chỉ nghĩ đến việc, một ngày nào đó, có một người nào đó “chung t́nh” với tôi theo kiểu như vậy là tôi muốn ở giá luôn cho rồi
Tuổi trẻ yêu cuồng nhiệt, sẵn sàng bỏ ra tất cả v́ yêu. Nhưng có bao giờ bạn nghĩ: Bạn đâu phải yêu một lần rồi thôi. Bạn sẽ sống chết v́ yêu được bao nhiêu lần trong đời nếu lỡ như bạn… bỏ mạng thật v́ t́nh yêu đầu. Cái lối yêu đương quên ḿnh có làm bạn được tôn trọng và yêu thương y như vậy hay không? Những người “được” trở thành thế giới, liệu họ có thấy hạnh phúc không? Trong các trường hợp trên, câu trả lời là không! Người cô bạn tôi yêu không quay đầu lại. Cô nàng nhà trên chỉ thấy mệt mỏi và chán chường với t́nh yêu cháy bỏng của đối phương. Sự thật là bạn đánh đổi sự sống v́ một người bạn yêu như thế giới cũng đồng nghĩa với việc bạn mất cả thế giới thật sự của ḿnh.
Kết bài này, tôi muốn mượn lời Lâm Tĩnh: “T́nh yêu như một ḍng sông. Chúng ta đều là kẻ mù. Ai qua sông mà không phải ḍ dẫm trên đá.” Trịnh Vy nói: “Chúng ta nên tự thấy xấu hổ. Chúng ta đều yêu bản thân ḿnh hơn cả t́nh yêu.” Nhưng tôi th́ nói: "Hăy yêu bản thân ḿnh và chẳng việc ǵ phải xấu hổ v́ điều đó". (Những nhân vật trong tác phẩm "Anh có thích nước Mỹ không?") Muốn qua sông bạn phải ḍ dẫm trên đá chứ không phải đưa ḿnh ra giữa ḍng để nước cuốn đến đâu th́ đi đến đó. T́nh yêu cũng vậy, hăy yêu v́ chính bản thân ḿnh chứ không phải là để t́nh yêu đưa bạn đi, khiến bạn sống chết v́ nó. T́nh yêu không sinh ra để bạn làm như vậy.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.