HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Các nhà khoa học ở Acarology Laboratory thuộc trường ĐH bang Ohio (Mỹ) mới đây công bố đoạn video ghi lại h́nh ảnh chân thực nhất về thế giới sinh vật đang sinh sôi trên chiếc ga trải giường của bạn.
Chúng ta đang ngủ cùng hàng triệu con mạt bụi mỗi ngày?
Cụ thể, người xem không khỏi rùng ḿnh khi hàng triệu triệu chú mạt bụi đang quằn quại trên giường bạn dưới lăng kính hiển vi. Bạn có hay, trên chiếc giường của bạn có thể chứa tới 100.000 - 10 triệu con mạt bụi với kích thước siêu bé nhỏ. Đây là loài sinh vật tồn tại bằng cách ăn tế bào da chết của con người.
Thoạt nghe, chúng có vẻ là loài có ích song thực tế th́ không phải như vậy. Mạt bụi có một thói quen rất mất vệ sinh, đó là đi "vũ trụ" tới 20 lần mỗi ngày ra giường ngủ. V́ vậy, cơ thể bạn sẽ gặp nguy khi hít phải phân của chúng mỗi ngày.
Bạn có nh́n thấy những đốm vàng không, đó chính là "chất thải tế nhị" của loài mạt bụi đó.
Theo các chuyên gia khoa học, mạt bụi (tên khoa học là Dermatophagoides pteronyssinus) hiện diện và phân bố rộng răi ở khắp nơi trên thế giới. Chúng có kích thước rất nhỏ, khoảng 0,3mm, cư trú nhiều tại những vật dụng trong nhà như giường ngủ, gối, chăn, màn, chiếu, đệm, thảm trải nhà... Tại những nơi đó, chúng thường ăn các mảnh vụn hữu cơ như vảy da nhỏ, tế bào chết, gàu bong ra từ đầu tóc... và sinh sôi nảy nở.
Mạt bụi có kích thước rất nhỏ - khoảng 0,3mm.
Tiến sĩ Lisa Ackerley - một chuyên gia về vệ sinh cho biết: "Làn da của con người loại bỏ 30.000 - 40.000 tế bào chết/phút, cùng môi trường nóng ẩm, giường sẽ là thiên đường sinh sống của mạt bụi. Và quần thể này có thể lên tới 10 triệu con".
Cô chia sẻ thêm, mạt bụi thường đẻ trứng, nở thành thiếu trùng (nymph) và trưởng thành qua 2 - 3 lần lột xác nên chỉ trong 2 năm, 10% trọng lượng của chiếc gối bạn đang nằm được tạo thành từ mạt bụi và phân của chúng.
Mặc dù mạt bụi có thể vô hại nhưng chất thải của chúng lại là nguyên nhân khiến nhiều người dễ mắc bệnh hen suyễn, dị ứng, mẩn ngứa. Bởi chất thải của mạt bụi rất nhỏ và nhẹ hơn bụi nhà, chúng bay lơ lửng trong không khí nên mọi người dễ dàng hít vào trong phổi, gây chứng bệnh về hô hấp.
Bên cạnh đó, mạt bụi c̣n gây dị ứng ở mắt, mũi, bệnh chàm (eczema), ban đỏ, mụn nước, mẩn ngứa... ở má, cùi chỏ, khuỷu tay hay nặng hơn là gây ra chứng nổi mề đay, ngứa, nổi bóng nước. Để lâu ngày, người bệnh có thể bị bội nhiễm do găi...
Chính v́ vậy, các chuyên gia khuyên rằng, bạn nên thay giặt ga, gối, chăn thường xuyên để giảm thức ăn của loài mạt - qua đó giảm số lượng mạt. Hoặc hàng tuần nên phơi chăn, ga, gối ra nắng - ánh nắng chứa tia cực tím sẽ phần nào tiêu diệt mạt bụi. Bên cạnh đó, tại các góc nhà, thảm cũng cần được vệ sinh sạch sẽ.
Nếu đă lâu rồi bạn chưa ngắm nghía kỹ đôi bàn tay ḿnh th́ có lẽ nên bắt đầu ngay thôi. Tất cả những dấu hiệu từ móng tay sứt sẹo đến ngón tay run rẩy đều có thể báo hiệu có điều ǵ đó không ổn đối với sức khỏe.
Bàn tay “tiết lộ” sức khỏe. Ảnh: internet.
Bàn tay là một trong những bộ phận quan trọng nhất của cơ thể con người. Nó hỗ trợ cho các hoạt động đơn giản (như nắm một vật thể lớn) hoặc các hoạt động phức tạp hơn (như nhặt một viên sỏi nhỏ).
Các ngón tay là nơi tập trung dày đặc các dây thần kinh, nhận nhiều phản hồi xúc giác nhất, và là nơi định vị lớn nhất trên cơ thể người. V́ vậy, ư thức liên lạc của con người liên hệ mật thiết với hai bàn tay. Giống như các bộ phận khác (tai, mắt, chân), mỗi bàn tay được điều khiển bởi một bán cầu năo đối lập. Bàn tay phải được bán cầu năo trái chỉ huy và ngược lại. Do đó, việc thuận tay nào (thói quen viết bút, dùng tay nào nhiều vào các hoạt động khác nhau) phản ánh rơ đặc điểm của cá nhân mỗi người.
1. Run tay Nếu tay bạn bị run không thể điều khiển được, th́ trước hết đừng vội hoảng. Một lư giải đơn giản cho t́nh trạng run tay có thể là do bạn uống quá nhiều caffeine. Và một số thuốc, bao gồm thuốc hen và thuốc chống trầm cảm, cũng có thể gây run tay. Tuy nhiên, nếu những nguyên nhân này không phải là thủ phạm, hoặc nếu t́nh trạng run tay không rơ nguyên nhân diễn ra thường xuyên, th́ cần đi khám bác sĩ. Một nguyên nhân hiếm gặp hơn có thể là bệnh Parkinson, một rối loạn của hệ thần kinh ảnh hưởng đến vận động.
2. Móng tay gịn hoặc yếu Nếu móng tay bạn có vẻ gịn hơn cả thủy tinh, có lẽ bạn đang bị thiếu kẽm. Theo các chuyên gia, kẽm giúp cho các tế báo da tăng trưởng và thay mới. Hăy xem xét bổ sung các thực phẩm giàu kẽm vào chế độ ăn để xem t́nh trạng có cải thiện không. Một số lựa chọn gồm mầm lúa ḿ, yến mạch, hạt có vỏ cứng và thịt.
3. Da bong và có vảy Nếu da ở đầu ngón tay đột nhiên bị bong nhiều, có thể bạn đang bị thiếu vitamin B. Các vitamin B như niacin (B3) và biotin (vitamin B7) cực ḱ quan trọng cho sức khỏe của da. Bổ sung biotin sẽ giúp da và móng phát triển khỏe mạnh; trong khi niacin giúp bảo vệ và sữa chữa da bằng cách ngăng ngừa sự h́nh thành của melanin, tăng cường collagen và cải thiện hàng rào giữ ẩm tự nhiên của da.
Ngoài việc sử dụng chế phẩm bổ sung, hăy dùng thêm những thực phẩm giàu niacin như cá, lạc và nấm, và những thực phẩm giàu biotin như trái bơ và cá ngừ vào chế độ ăn.
4. Da khô, ngứa và phát ban
( Ảnh minh họa: internet)
Nếu bạn cảm thấy không có loại nước thơm nào phù hợp cho đôi tay thô ráp của ḿnh, th́ có thể bạn đang bị eczema, một bệnh da khiến da ngứa, khô hoặc nổi mụn. Hăy hỏi bác sĩ xem liệu bạn có cần một loại mỡ hoặc kem bôi mạnh hơn để điều trị hay không. Nếu bạn sĩ xác định là bạn không bị eczema và da tay chỉ đơn giản là bị khô, th́ hăy sử dụng những loại kem giữ ẩm giàu vitamin A. Việc rửa tay nhiều lần, có thể khiến tay bị khô, và sau đó lại lau bằng giấy và các vật liệu thô cứng khác sẽ càng làm cho da tay khô hơn. Cũng nên bôi vitamin E lên da tay vào ban đêm. V́ chúng ta không rửa tay khi đi ngủ, nên những sản phẩm này sẽ có đủ thời gian để thấm vào da.
5. Gốc móng tay xanh nhạt hoặc trắng Sự thay đổi màu sắc này có thể là dấu hiệu bạn bị thiếu máu, nghĩa là cơ thể không sản sinh đủ tế bào hồng cầu khỏe mạnh để đưa ôxi đến các mô. Xét nghiệm máu sẽ giúp phát hiện thiếu máu, và điều trị nói chung bao gồm bổ sung sắt, nhưng trước tiên bạn cần được bác sĩ khám đă.
6. Đầu ngón tay có màu xanh Đầu ngón tay đổi màu từ trắng thành xanh rồi thành đỏ có thể báo hiệu hội chứng Raynaud. T́nh trạng này thường do các ngón tay và ngón chân bị lạnh giá và có thể đi kèm với đau, tê và ngứa. Các chuyên gia tin rằng hội chứng Raynaud xảy ra do co thắt các mạch máu và giảm tuần hoàn, nhưng nguyên nhân cụ thể c̣n chưa rơ. Cách điều trị tốt nhất; đeo găng tay, dùng thuốc kê đơn, và tránh stress cảm xúc, tránh hút thuốc lá và tiếp xúc với nhiệt độ lạnh.
7. Móng tay mềm Móng tay mềm và dễ uốn cong là dấu hiệu của thiếu can-xi hoặc protein. Một trong những dấu hiệu của thiếu can-xi máu là móng tay mềm, da khô bong vảy và tóc rụng. Thiếu protein cũng khiến móng tay mềm và dễ găy. Hăy đảm bảo ăn đủ những sản phẩm sữa cũng như cá trích và rau bina. Nếu không thấy có cải thiện, hăy đến gặp bác sĩ.
8. Vệt đen
( Ảnh minh họa: internet)
Nếu bạn nh́n thấy vệt đen ở gốc móng tay, hăy đi khám bác sĩ ngay. Dấu hiệu này có thể báo động bệnh u hắc tố ác tính (một loại ung thư da) giai đoạn sớm, nhưng cần biết rằng loại ung thư da gốc móng này khá hiếm gặp, chỉ chiếm chừng 1 – 3% tổng số trường hợp u hắc tốc ác tính. Cần nhớ tẩy sạch sơn móng tay trước khi đi khám để bác sĩ có thể kiểm tra móng một cách chính xác hơn.
9. Đốm nâu Đây là những đốm do tuổi già mà nguyên nhân trực tiếp là do tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Bàn tay cực kỳ dễ bị tổn thương do ánh nắng v́ chúng hấp thu nhiều tia cực tím do tư thế đặt tay trên vô lăng khi lái xe. V́ thế hăy đảm bảo bôi kem chống nắng có SPF cao lên bàn tay khi bạn biết sẽ phải phơi ra dưới ánh nắng trực tiếp trong một thời gian dài.
Bàn tay yêu thương. Ảnh: internet.
Hăy chú ư chăm sóc sức khỏe qua dấu hiệu đôi bàn tay bạn, và cũng để đôi bàn tay nắm bắt yêu thương.
Xăm mạch điện trên da để tạo thành cảm biến theo dơi nhiệt độ, huyết áp
Cách đây không lâu chúng ta nghe nói các nhà khoa cấy thành công mạch điện vào hoa hồng đang sống, th́ bây giờ, người ta c̣n làm ra hẳn một loại mực dẫn điện, dán trên da con người cùng các thiết bị điện tử rất nhỏ để hoạt động như cảm biến đo nhiệt độ cơ thể, nhịp tim, huyết ám và các sinh hiệu khác, sau đó gởi về ứng dụng trên di động qua kết nối không dây. Mặc dù "h́nh xăm điện" này được Chaotic Moon Studios tạo ra nhằm phục vụ mục đích y tế, nhưng nó dấy lên suy nghĩ rằng phải chăng, thời đại của cyborg đă tới gần?
H́nh xăm mạch điện giúp theo dơi sức khỏe
"Mạch điện h́nh xăm" sau khi được dán lên da, hạn dùng 1 năm.
Trước giờ, nhiều người cho rằng h́nh xăm là một cách để thể hiện cá tính hoặc suy nghĩ, t́nh cảm,... của người mang nó. Có nhóm người th́ cổ vũ, nhóm th́ không thích h́nh xăm nhưng bằng cách tạo ra một dạng h́nh xăm phục vụ mục đích y tế với tên gọi Tech Tats, nhóm phát triển Chaotic Moon Studios có thể sẽ thay đổi suy nghĩ không tán thành việc xăm h́nh, ít ra là xăm h́nh theo cách rất đặc biệt của họ.
Loại mực dẫn điện mà Chaotic Moon Studios phát triển giúp tạo nên mạch điện h́nh xăm.
Chaotic Moon Studios gọi đây là "một công nghệ sáng tạo" và cách làm của họ là tạo ra một loại mực dẫn điện thay thế cho mực xăm b́nh thường, chỉ cần dán lên bề mặt da nên không gây tác hại cho cơ thể (theo tuyên bố của nhóm phát triển). Nói cách khác, sau khi dán h́nh lên da th́ bạn sẽ có một mạch điện hoạt động ngay trên cơ thể. Thời hạn sử dụng của "mạch điện h́nh xăm này" chỉ kéo dài 1 năm chứ không vĩnh viễn như h́nh xăm thường.
"Mạch điện" tạo thành từ mực và các chi tiết khác như chip, pin,...
Trên da, "h́nh xăm mạch điện" sẽ hoạt động như một cảm biến đo các sinh hiệu của người xăm, thay cho các hệ thống máy móc vốn khá cồng kềnh như hiện nay. Nó có thể theo dơi được nhịp tim, huyết áp,... và có thể truyền dữ liệu thu được về một ứng dụng trên smartphone. Từ đây, dữ liệu có thể được tổng hợp, thống kê, báo cáo cho người dùng hoặc bác sĩ để có biện pháp theo dơi, điều trị cụ thể hơn nếu có phát sinh hoặc chuyển biến bệnh tật.
Thông tin do cảm biến h́nh xăm thu được sẽ được gởi về ứng dụng trên điện thoại qua kết nối không dây.
Và thật ra trong một số liệu pháp điều trị bệnh mà cụ thể xạ trị trong ung thư, các h́nh xăm cũng được áp dụng cho bệnh nhân để làm dấu, phục vụ cho quá tŕnh cân chỉnh và điều khiển máy một cách chính xác. Tuy nhiên, sau khi điều trị xong th́ bệnh nhân vẫn c̣n lưu lại các dấu vết này, từ đó gây khó chịu cho họ. Bằng cách sử dụng loại h́nh xăm điện tử của Chaotic Moon Studios, có thể điều này sẽ được khắc phục. Dù mục đích của dự án là khá hứa hẹn, nhưng vẫn rất cần các nghiên cứu được tiến hành trong tương lai nhằm đảm bảo cách làm trên là hoàn toàn vô hại với con người trước khi áp dụng rộng răi.
Nghiên cứu mới: Cần sa c̣n "an toàn" gấp trăm lần rượu và thuốc lá?
Tất cả các chất kích thích đều có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nếu xét về mức độ nguy hiểm, rượu có khả năng gây chết người cao nhất, thậm chí c̣n cao hơn cả trăm lần so với cần sa.
Rượu và thuốc lá c̣n nguy hiểm hơn cả cần sa
Theo một nghiên cứu mới đây được công bố trên Tạp chí Khoa học Scientific Reports, cần sa là chất kích thích có khả năng giết người thấp nhất trong số 7 chất kích thích được đưa ra so sánh. Trong số này, rượu là hợp chất nguy hiểm nhất, tiếp đến là heroin, cocaine, thuốc lá, thuốc lắc, methamphetamine (ma tuư đá) và cần sa. Cần sa có mức độ nguy hiểm kém hơn rượu tới 114 lần.
Cây cần sa.
Để xác định nguy cơ tử vong do từng loại chất gây nên, các nhà khoa học đă tiến hành nghiên cứu về liều lượng gây chết người của mỗi chất, tương quan với mức độ sử dụng các chất này trên thực tế. Kết quả cho thấy cần sa được xếp hạng có nguy cơ tử vong "thấp", các chất c̣n lại được xếp hạng "trung b́nh" và "cao".
Ngoài ra, các nhà khoa học cũng cho biết sử dụng ma tuư thường xuyên cũng không nguy hiểm bằng sử dụng rượu, dù chỉ ở mức vừa phải?
Biểu đồ tương quan giữa liều lượng và khả năng gây chết người, vạch càng ngắn là càng độc hại.
Mục đích của nghiên cứu này không nhằm mục đích khuyên con người nên hay không nên sử dụng loại chất kích thích nào, mà chỉ nhằm so sánh mức độ nguy hiểm của các chất kích thích phổ biến trong đời sống hiện nay. Và theo đó th́ các nhà chức trách nên t́m cách hạn chế việc sử dụng rượu và thuốc lá ở người dân hơn là truy lùng cần sa.
10 lời khuyên giúp pḥng tránh ung thư từ ba viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học
Ba viện sĩ thuộc Viện Hàn lâm Khoa học gồm Hao Xishan, Sun Yan, và Zeng Yixin đều là chuyên gia về ung thư. Dưới đây là 10 lời khuyên hữu ích giúp pḥng ngừa ung thư từ ba chuyên gia này:
Ảnh internet.
1. Duy tŕ cân nặng vừa phải
Đây là một nghiên cứu của 21 nhà khoa học trên khắp thế giới, và là điều quan trọng nhất. Các tế bào ung thư có thể phát triển trong cơ thể người thừa cân, v́ họ có nhiều mô mỡ có thể sản sinh ra các hoóc-môn, như insulin và estrogen.
Duy tŕ một cân nặng tốt có thể giúp pḥng ngừa ung thư.
2. Không bao giờ sử dụng thực phẩm chức năng để pḥng ngừa ung thư
Theo Hao Xishan, “Tất cả đều là những thứ chỉ có hiệu quả khi thử nghiệm trên tế bào và trên động vật”.
Sử dụng sản phẩm chức năng để pḥng ngừa ung thư không phải là một phương pháp hữu hiệu.
3. Hạn chế ăn đồ chiên
Hao Xishan cho biết: “Trong pḥng ngừa ung thư, một người phải tránh ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất béo, nhiều muối, và nhiều đường, như khoai tây chiên”.
4. Không bao giờ ăn thức ăn thừa
Thói quen ăn đồ ăn thừa có thể gây ung thư dạ dày. Sun Yan cho biết thi thoảng đau dạ dày có lẽ không phải là vấn đề, nhưng nếu tái diễn nhiều lần th́ có thể là dấu hiệu cho biết bạn cần đi kiểm tra. Viêm teo dạ dày mạn tính, đi cùng với nhiễm vi khuẩn HP, có thể gây nên những thương tổn tiền ung thư. Nếu nằm trong trường hợp này, bạn cần phải điều trị ngay lập tức.
Nitrite h́nh thành trong thức ăn thừa có thể gây ung thư.
5. Ăn tối ở nhà thường xuyên nhất có thể
Ăn uống lộn xộn, hút thuốc, uống rượu bia và ăn quá nhiều có thể dẫn đến tăng cân cũng như gây tổn thương dạ dày dai dẳng, từ đó có thể gây ung thư. V́ vậy Sun Yan khuyến cáo mọi người nên tránh điều này bằng cách ăn tối ở nhà thường xuyên nhất có thể.
Ăn tối tại nhà có thể giúp bạn đúng giờ, và ngăn ngừa ăn quá nhiều.
6. Không nên hút thuốc hoặc hút ít lại
Hút thuốc có liên quan với ung thư phổi, và là một trong số những yếu tố chính dẫn đến ung thư họng.
Cai thuốc để pḥng ngừa ung thư phổi.
7. Kiểm tra sức khỏe mỗi năm 2 lần
Cách chủ yếu để phát hiện ung thư ở giai đoạn sớm là kiểm tra sức khỏe thường niên, nhưng Sun Yan ủng hộ việc kiểm tra sức khỏe mỗi năm 2 lần. “Phải tiến hành kiểm tra sức khỏe hàng năm. Đặc biệt càng với người cao tuổi th́ càng phải kiểm tra toàn diện hơn và tần suất nhiều hơn. Cũng nên kiểm tra hậu môn và những vùng kín đáo khác của cơ thể”, ông cho biết.
Kiểm tra định kỳ là rất quan trọng.
8. Tập thể dục – Có c̣n hơn không
Ông Sun cho biết mỗi người đều có cách tập thể dục khác nhau. Tuy nhiên chỉ cần là tập thể dục, không kể đến là chạy bộ, bơi lội hay những dạng bài tập khác, th́ đă hơn là không tập rồi. Các bài tập không nhất thiết phải thực hiện vào thời gian hay địa điểm cụ thể. Ban có thể tập thể dục trong thời gian nghỉ hoặc thời gian làm việc.
Chạy bộ là một lựa chọn tốt để có một lối sống lành mạnh.
9. Từ bỏ những thói quen xấu
Nhiều loại u có liên quan với những thói quen xấu. Lấy ví dụ, ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất béo, ăn quá nhiều thịt, và không ăn hoa quả, trái cây dễ khiến bạn mắc ung thư đại tràng, trong khi gián tiếp hút phải khói thuốc có thể gây ung thư phổi, v.v. V́ vậy phát triển những thói quen sống tốt là điều rất quan trong, bao gồm cả thời gian ăn và ngủ, cũng như tập thể dục thường xuyên.
Nói lời tạm biệt với những thói quen xấu để rời xa ung thư và đón chào một cuộc sống mới lanh mạnh
10. Luôn vui vẻ lạc quan và biết hài ḷng
Căng thẳng, trầm cảm, lo âu là những yếu tố nguy cơ phổ biến gây ung thư. Những cảm xúc tiêu cực trong dài hạn có thể khiến cơ thể bị stress, làm suy yếu hệ thống miễn dịch của cơ thể, điều có lợi cho sự phát triển của ung thư.
Bạn hăy luôn lạc quan và vô tư. Miễn là bạn duy tŕ được tinh thần lạc quan vui vẻ, th́ có lẽ bạn đă có thể chất mạnh khỏe rồi.
Với việc làm theo những lời khuyên trên đây, ban sẽ bước đi trên con đường tới cuộc sống khỏe mạnh, vắng bóng ung thư.
Điều khiến người học chán nản không hẳn v́ độ khó của kiến thức mà chính ở sự quên đi nhanh chóng sau đó.
Trong cuốn sách Stick: The Science of Successful Learning
(Ghi nhớ: Khoa học về Cách học tập Thành công ), nhà nghiên cứu tâm lư Henry Roediger và Mark McDanielcủa Đại học Washington đă chỉ ra cách để ghi nhớ những thứ bạn từng học.
Bắt bản thân gợi nhớ
Phần kém vui nhất trong việc học là ghi nhớ vốn không dễ. Tác giả cuốn sách chỉ ra rằng chỉ khi học những thứ khó, bạn mới học hiệu quả nhất. Điều này cũng tương tự như khi bạn phải nâng một vật đạt đến cân nặng tối đa bạn có thể nhấc được, sức mạnh của cơ thể mới được phát huy đến đỉnh điểm. Dù không dễ nhưng bạn có thể tận dụng đặc điểm này của khả năng con người vào việc ghi nhớ thông qua hoạt động bắt bản thân tự nhớ lại những thứ được học. Bạn có thể sử dụng thẻ ghi nhớ flashcard gồm hai mặt – một mặt là thông tin về phiên âm, từ loại, định nghĩa bằng tiếng Anh, mặt c̣n lại là ví dụ, giải thích tiếng Việt. Những thông tin gợi ư, câu hỏi ở mặt trước sẽ khiến bạn phải cố gắng ghi nhớ lại những thông tin c̣n lại của từ vựng.
Flashcard – thẻ ghi nhớ với một mặt chưa câu hỏi gợi ư, mặt c̣n lại chứa câu trả lời là một cách luyện tập khiến bạn buộc nhớ lại những thứ từng học, nhất là mẫu câu, từ vựng. Ảnh: Flickr.
Đừng bị lừa bởi sự lưu loát ban đầu
Khi học thứ ǵ mới và cảm thấy dễ dàng, bạn cảm giác sẽ thông thạo, có thể nhớ luôn ngay từ lần đầu tiên. Thực ra đây có thể là sự đánh lừa. Chẳng hạn như khi bạn đến sân bay và cố gắng t́m xem cổng vào chuyến bay đến Chicago được đánh số bao nhiêu. Bạn nh́n vào màn h́nh thông báo và biết được số cổng là B44. Bạn tự nói với bản thân ḿnh “Ồ, B44 ư, dễ quá“. Sau đó, bạn ngồi chơi điện thoại một lúc và sẽ nhanh chóng quên đi số hiệu vừa đọc.
Thay vào đó, bạn nên đọc số cổng, quay đi khỏi màn h́nh rồi tự hỏi lại bản thân một lần nữa “Số cổng là bao nhiêu ?“. Nếu bạn bắt bản thân ḿnh hồi tưởng lại một lần nữa là con số B44, bạn có thể yên tâm bước đi và sẽ không quên số hiệu này. Liên hết kiến thức mới và cũ với nhau
Tác giả Make It Stick nhấn mạnh: “Bạn càng cố gắng giải thích những thứ mới học bằng kiến thức ḿnh đă biết, chúng sẽ càng gắn chặt hơn vào vốn kiến thức cũ và giúp bạn nhớ lâu hơn về sau“.
Hăy tưởng tượng ḿnh đang dệt những sợi kiến thức mới vào một mạng lưới kiến thức chắc chắn có từ trước bằng một sự trau chuốt tỉ mỉ. Một kỹ năng hiệu quả khác là tạo ra những ví dụ, liên tưởng với cuộc sống. Nếu bạn vừa học về quá tŕnh truyền nhiệt, bạn có thể liên tưởng tới cảm giác ấm nóng của cốc cà phê lan sang bàn tay ḿnh vào những ngày đông lạnh giá.
Suy xét
Việc nh́n nhận lại luôn hiệu quả. Nghiên cứu của Đại học Havard cho thấy, những người dành 15 phút cuối mỗi ngày để đánh giá lại công việc có hiệu quả làm việc cao hơn 22,8% so với những người khác. “Khi một người có cơ hội để xem xét, họ được tăng khả năng tự hoàn thiện bản thân ḿnh“, Giáo sư trường Kinh doanh Havard Francesca Gino cho biết. Ông bổ sung: “Họ sẽ cảm thấy tự tin hơn về việc làm được nhiều thứ. V́ thế, họ nỗ lực hơn trong việc làm, học điều ǵ”.
Bốn hoạt động cần thiết cho một cuộc sống lành mạnh
Cuộc sống hiện đại đầy tất bật khiến bạn ít nghĩ đến việc ra ngoài tiếp xúc với thiên nhiên. Vây quanh bởi các đồ hiện đại như máy tính, iPhone, facebook, thuốc giảm đau,… có thể làm chúng ta thêm stress hơn. Hăy thử thay đổi bằng bốn hoạt động cần thiết cho một cuộc sống lành mạnh dưới đây.
(Jari Hindström/iStock)
Chắc chắn không dễ dàng ǵ để có một cuộc sống lành mạnh trong một thế giới đầy những thực phẩm, không khí, nước và suy nghĩ bị ô nhiễm. Nếu những điều đó vẫn chưa đủ khó khăn, th́ thêm nữa đó là chúng ta vẫn c̣n có một nguồn cung cấp thực phẩm kém dinh dưỡng và một hệ thống y tế có xu hướng dùng biện pháp giảm đau tạm thời thay v́ cung cấp kiến thức và giải pháp tích cực ảnh hưởng đến sức khỏe dài hạn. V́ vậy, điều một người cần làm để có giữ sức khỏe là ǵ? Bạn chỉ cần thoát khỏi hệ thống đang suy sụp, bắt đầu những hoạt động cần thiết cho một cuộc sống thực sự khỏe mạnh.
Làm vườn
Lúc mà con người quyết định rằng chỉ cần rất ít người để chịu trách nhiệm cung cấp thực phẩm, chính là lúc mà mọi thứ đă đi trệch quỹ đạo. Quyết định này không chỉ đặt nặng sự căng thẳng lên vai một số người, mà c̣n tạo nên một hệ thống tập trung vào số lượng hơn là chất lượng. Các thí nghiệm khoa học về thực vật biến đổi gen (GMO) hiện đang bị tranh căi, và tương lai sức khỏe của chúng ta phụ thuộc vào quyết định đúng đắn là nên sống thuận theo tự nhiên, sống với tự nhiên, chứ không phải là chống lại nó. Như một hệ quả của phong trào nông trại công nghiệp và thực phẩm biến đổi gen (frankenfood), sự quan tâm về nguồn cung ứng thực phẩm đă chuyển hướng để hỗ trợ nông dân sản xuất quy mô nhỏ tại địa phương. Điều này cho phép mọi người xác định rơ nguồn gốc thức ăn của họ, có thể mua được thức ăn tươi, và ủng hộ một hành động bền vững này nhằm thúc đẩy sức khỏe trên hành tinh này. Tuy nhiên, ngay cả khi nó là một hành động đúng hướng, hoạt động đúng đắn nhất để đảm bảo bạn có một cuộc sống thực sự khỏe mạnh là bắt đầu làm vườn của chính ḿnh theo một h́nh thức nào đó. Điều này không cần phải là một hoạt động lớn, thậm chí có thể bắt đầu bắt cách trồng vài cây trong vài cái chậu. Vấn đề là để hiểu và đánh giá cao khả năng trông cây lương thực của riêng bạn và kết nối nhiều hơn với quá tŕnh hỗ trợ sự sống trên hành tinh này.
Ủng hộ hoạt động bền vững thúc đẩy sức khỏe trên hành tinh. (jean-marie guyon/iStock)
Nếu bạn thực sự yêu thích nó và muốn dành nhiều thời gian hơn cho làm vườn, bạn sẽ phát hiện ra rằng làm vườn thật sự rất thanh b́nh và vui vẻ, đồng thời bạn sẽ tạo ra một sản lượng nhỏ thực phẩm tươi sống và hữu cơ, điều này cũng sẽ rất thích thú. Bây giờ, thử nghĩ nếu chỉ hơn 50% con người bắt đầu sản xuất ra một nguồn cung cấp lương thực trong một tháng cho chính ḿnh, … sức mạnh tổng hợp của những con số sẽ hỗ trợ một hệ thống tốt hơn, nó sẽ giúp ích cho sức khỏe mỗi người và giúp mọi thứ trở nên tốt hơn.
Sử dụng thực phẩm làm thuốc chữa bệnh
Điều này trông có vẻ khá đơn giản khi bạn nghĩ về nó, mọi người dường như thích sử dụng thuốc thông thường (thuốc, vắc-xin) hơn là thực phẩm chất lượng để “giải quyết” vấn đề sức khỏe và tăng cường khả năng miễn dịch.
Thực phẩm chữa bệnh. (KatarzynaBialasiewi cz/iStock)
Thực phẩm sạch, nó không phải là một trang sức phù phiếm cho hành tinh này. Nó có một chức năng cụ thể, giống như tất cả các loài thực vật, và mối quan hệ cộng sinh của chúng ta với chúng sẽ quyết định mức độ sức khỏe của mỗi người. Bạn càng rời xa thức ăn và thực vật, bạn càng rời xa sức khỏe. Nếu bạn muốn có một cuộc sống thực sự khỏe mạnh, hăy ăn thực phẩm sạch và sử dụng nó như thuốc là yêu cầu cơ bản.
Sử dụng Mặt trời, Trái Đất và nước một cách khôn ngoan
Chúng ta thường không sử dụng các nguồn chữa bệnh cơ bản đă được thiên nhiên ban tặng. Trước hết, ánh nắng Mặt trời làm cho con người và thực vật trên hành tinh này có sự sống, biến mọi thứ trở nên đáng tin cậy. Nó cũng có thể giúp cơ thể chúng ta sản xuất vitamin D, sản xuất hormone tốt, và điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ. Tất cả điều quan trọng cho một cuộc sống thực sự khỏe mạnh.
Ngoài việc cung cấp nơi ở cho chúng ta, Trái Đất c̣n cung cấp một năng lượng chữa bệnh to lớn. Điện tích âm vô cùng cần thiết để cân bằng với các điện tích dương qua mức của điện thoại di động, thiết bị điện tử và sức điện động đang không ngừng đập vào cơ thể chúng ta. Hăy nghĩ về đất như một nơi “giải phóng” chủ yếu những thứ này, và học cách sử dụng nó một cách hiệu quả hơn. Nước cũng là một yếu tố cơ bản cho một cuộc sống khỏe mạnh. 75% cơ thể chúng ta tạo thành từ nó, chúng ta cần đảm bảo rằng chúng ta có đủ lượng nước. Thật không may, nguồn cung cấp nước của chúng ta đă bị làm hư hỏng và bị tước đoạt, chúng ta phải thay đổi thái độ để có được nguồn cung cấp tốt nhất.
Tư duy đúng đắn
Cho măi đến gần đây, tư duy với được thảo luận một cách công khai và mạnh mẽ. Số người trải qua căng thẳng, lo âu, trầm cảm ngày càng gia tăng và đă trở thành tâm điểm chú ư trước khi nó trở thành một bệnh dịch tai hại. Bây giờ, người ta đă hiểu hơn rằng tư duy là một yếu tố quan trọng để sống một cuộc sống thật sự khỏe mạnh và hạnh phúc. Không ai có thể tranh luận về căng thẳng tinh thần mang đến những điều kiện vật lư như thế nào, và với các loại thực phẩm và thuốc làm sai lệch sự phát triển thích hợp của năo bộ, mọi thứ càng trở nên phức tạp hơn.
Hăy để những người ủng hộ vây quanh bạn (shironosov/iStock)
Nếu chúng ta muốn trở nên khỏe mạnh, chúng ta cần thay đổi suy nghĩ của ḿnh từ mong đợi đến hiểu rơ giá trị. Hăy thử biết ơn và trầm lắng lại. Hăy để những người ủng hộ bạn vây quanh bạn, những người có cùng dự định cuộc sống như bạn và thực hiện quan điểm này. Hăy đơn giản hóa cuộc sống của bạn nếu hành lư mang thêm của bạn đang gây căng thẳng cho thể chất và tinh thần bạn quá mức, hăy xem cách làm tốt hơn là ǵ và bạn sẽ hiểu tại sao nhiều người đang chọn nó. Cuối cùng, có rất nhiều điều chúng ta có thể làm cho sức khỏe của chúng ta, nhưng bốn yếu tố rất quan trọng để duy tŕ không chỉ sức khỏe cho chính chúng ta, mà c̣n là sức khỏe của hành tinh chúng ta. Sau cùng th́, sự đồng thời tồn tại và khỏe mạnh là cần thiết cho sự sống c̣n của cả hai.
Bạn sẽ cảm thấy no lâu hơn (Mitchel Jones / Flickr / CC BY)
Cho dù bạn hỏi thông tin tại pḥng khám đa khoa Mayo, trang web MD, hoặc người đứng đầu ngành, câu trả lời thật rơ ràng: không nên bỏ qua bữa sáng. Đó là bữa ăn của những nhà vô địch, là nguồn năng lượng và dinh dưỡng đầu tiên của chúng ta trong ngày. Rất nhiều nghiên cứu cho thấy rằng những thức ăn lành mạnh cho bữa sáng giúp cải thiện sự tập trung và hiệu suất, cho bạn thêm sức mạnh và sức chịu đựng để đáp ứng những yêu cầu trong ngày, làm giảm nồng độ cholesterol, và thậm chí có thể góp phần giảm cân bằng cách tăng tốc độ trao đổi chất.
Nhưng, như nghiên cứu nhiều tiếp tục bật mí, những ǵ bạn đưa vào miệng trong bữa ăn then chốt đó có thể cũng quan trọng không kém.
Các chuyên gia đang tung hô bột yến mạch là “bữa ăn sáng hoàn hảo.”
“Nếu bạn ăn những thứ được tinh chế, giống như một cái bánh quế cuộn quá ngọt, đó là thứ tồi tệ nhất”, theo lời Judy Caplan, một chuyên gia về dinh dưỡng thực phẩm của Viện Dinh dưỡng và Chế độ ăn. “Bạn tiết ra insulin, và sau đó lượng đường trong máu giảm xuống quá thấp, do đó bạn lại cảm thấy đói. Đó là lư do tại sao người ta lâm vào một chu tŕnh ăn quá nhiều đồ vớ vẩn.”
V́ vậy, một khi chúng ta chấp nhận công dụng của việc ăn một bữa sáng lành mạnh khi mới ngủ dậy, câu hỏi thực sự là: chúng ta nên ăn những ǵ? Có thể là một bát ngũ cốc. Có lẽ là một cốc nước quả ép màu xanh lá cây hoặc đồ uống nhẹ. Thế c̣n một bát bột yến mạch hấp?
Quảng cáo
Vâng, các chuyên gia đang tung hô bột yến mạch là “bữa ăn sáng hoàn hảo.” Dưới đây là năm lư do tại sao bạn nên bắt đầu buổi sáng bằng bột yến mạch.
Để làm ngọt yến mạch, hăy thêm vào các loại hạt nướng, trái cây, hoặc những thực phẩm chứa nhiều chất béo không băo ḥa đơn như bơ lạc hoặc hạt lanh nghiền. (thebittenword.com/Flickr/CC BY)
Lư do thứ nhất: Làm bạn no
Một bát bột yến mạch có đầy đủ các chất xơ ḥa tan – khoảng 4 gram mỗi cốc. Chất xơ ḥa tan hấp thụ rất nhiều nước, sẽ làm chậm quá tŕnh tiêu hóa. Kết quả là, bạn sẽ cảm thấy no lâu hơn nên sẽ không ăn quá nhiều hoặc ăn vặt vào buổi trưa.
Lư do thứ hai: Chống Cholesterol xấu LDL
Bột yến mạch có chứa các hợp chất có lợi cho tim và chất xơ, có thể hạ thấp lượng cholesterol, cụ thể là các loại cholesterol xấu “LDL”. Thực tế, hàng chục nghiên cứu cho thấy việc thúc đẩy tiêu thụ các chất xơ ḥa tan từ 5 đến 10 gram mỗi ngày có thể dẫn đến giảm 5 phần trăm cholesterol xấu, làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ.
Lư do thứ ba: Giúp bạn giảm cân
Những lợi ích giúp giảm cân của bột yến mạch đă được khẳng định xem chừng rất xác thực. Thứ nhất, như đă đề cập, các chất xơ trong một bát yến mạch làm cho bạn cảm thấy no lâu hơn, do đó hạn chế lượng calo nạp vào trong ngày.
Thứ hai, bột yến mạch có chứa những carbonhydrate “chậm giải phóng”, có thể giúp bạn đốt cháy nhiều chất béo hơn nếu ăn một vài giờ trước khi tập thể dục, theo một nghiên cứu trên tạp chí Dinh dưỡng. Một nghiên cứu kéo dài 18 năm gần đây của các nhà nghiên cứu tại Đại học Minnesota cũng đă chỉ ra rằng những người ăn sáng mỗi ngày lên ít hơn 4 cân Anh (1,8 kg) so với những người bỏ qua bữa ăn sáng.
Lư do thứ tư: Giảm nguy cơ tiểu đường loại 2
Chất xơ ḥa tan trong yến mạch giúp kiểm soát lượng đường trong máu, có thể làm giảm nguy cơ tiểu đường loại 2. Hiệp hội tiểu đường Mỹ thậm chí c̣n khuyến cáo những người có bệnh tiểu đường nên ăn yến mạch, hoặc bột yến mạch.
Chất xơ ḥa tan trong yến mạch giúp kiểm soát lượng đường trong máu (rpavich / Flickr / CC BY)
Lư do thứ năm: Nhanh chóng
Tất nhiên, việc bạn bóc một thanh dinh dưỡng ăn sáng là cách nhanh nhất để nạp năng lượng cho cơ thể, nhưng bột yến mạch ăn ngay (tức thời) có thể được chuẩn bị xong trong ṿng chưa đầy 5 phút; yến mạch kiểu cũ phải nướng trong ḷ từ 10 đến 15 phút. Đó là một trong những bữa ăn sáng lành mạnh nhanh nhất mà bạn có.
Bột yến mạch: ăn liền hay yến mạch cắt nhỏ?
Trong khi bất kỳ loại bột yến mạch nào cũng là một lựa chọn lành mạnh cho bữa sáng, yến mạch cắt nhỏ có chứa nhiều chất xơ hơn các loại ăn liền. Để chuẩn bị, đun sôi một ly nước hoặc sữa (hoặc sữa thay thế như quả hạnh hoặc dầu dừa) trong một cái chảo nhỏ. Khuấy cùng ½ cốc yến mạch cắt nhỏ và hạ nhiệt độ xuống trong 1 phút. Đậy lại để yên từ 2 đến 3 phút.
Khi mua bột yến mạch ăn liền, cố gắng tránh các loại có hương liệu, có thể chứa đầy đường và hương vị nhân tạo. Để làm ngọt yến mạch, hăy cho thêm các loại hạt nướng, trái cây, hoặc các thức ăn nhiều chất béo không băo ḥa đơn như bơ lạc hoặc hạt lanh nghiền.
Đôi vai chúng ta quan trọng lắm, vai gánh việc nước, vai vác việc nhà. Tiếc thay, vai lại hay đau khi ta có tuổi.
Cấu trúc của vai
Vai được tạo thành bởi 3 xương (các xương bả vai, quai xanh, và cánh tay), 4 khớp, và 4 bắp thịt (supraspinatus, infraspinatus, subscapularis, và teres minor).
Cấu trúc đặc biệt của vai giúp vai rất di động, khiến ta làm được đủ mọi việc với hai cánh tay. Nhưng chính sự linh hoạt này lại khiến vai dễ tổn thương, và ta hay bị vấn đề ở vai khi có tuổi.
4 bắp thịt gắn vào vai có nhiệm vụ giữ cho vai được vững, nối kết với nhau, tạo thành một “khoen quay” (rotaror cuff). Theo thời gian, khoen quay ấy dễ bị tổn thương (injury) hoặc thoái hóa (degeneration). Đầu của bắp thịt supraspinatus (gọi là “gân”, tendon), nằm giữa hai đầu xương bả vai phía trên, và xương cánh tay phía dưới, nên sau, dễ viêm sưng do hai xương này, trong lúc chuyển động, chèn ép nó. Viêm gân, ta gọi “tendinitis”. Thực ra, để che chở cho đầu gân supraspinatus chạy giữa 2 xương, có một bọc chất nhờn, gọi là “bursa”, nằm ngay phía trên gân supraspinatus, cũng trong khe nhỏ giữa hai đầu xương bả vai và cánh tay. Ở nhiều người, sau những năm tháng bị hai đầu xương chèn ép cùng với dây gân supraspinatus, bọc chất nhờn này chịu vạ lây, cũng viêm, gọi là “bursitis”. Vậy, viêm gân supraspinatus, tức “tendinitis”, và viêm bọc chất nhờn làm đệm, “bursitis”, hay đi chung với nhau.
Tại sao vai lại đau?
Ở người lớn chúng ta, các tổn thương hoặc sự thoái hóa của “khoen quay” (rotator cuff) là nguyên nhân gây đau vai nhiều nhất. Gánh nặng của cuộc đời, đè măi lên vai ngày này sang ngày khác, khiến các dây gân tạo thành “khoen quay” yếu dần, thoái hóa và dễ rách. Do thế, người trên 40 tuổi hay đau vai, tuy không đau nhiều. (Người dưới 40, nếu đau vai, thường do những chấn thương nặng, như té ngă, bị đánh, và đau rất dữ).
Nguyên nhân hay gây đau vai thứ nh́ là viêm gân và viêm bọc chất nhờn. Khi khoảng cách giữa hai đầu xương bả vai phía trên, và xương cánh tay phía dưới hẹp lại, dây gân đầu bắp thịt supraspinatus, chạy trong khe hở này, bị chèn ép, trở nên viêm, và gây đau (tendinitis). Bọc chất nhờn “bursa”, nằm ngay phía trên gân supraspinatus, cũng trong khe nhỏ giữa hai đầu xương bả vai và cánh tay, hay bị viêm theo (bursitis). Thế nên, bạn đau vai, sau khi thăm khám, bác sĩ bảo bạn bị “tendinitis” (viêm gân), và “bursitis” (viêm bọc chất nhờn bursa), cũng không có ǵ khó hiểu. Cho tiện, chúng ta hay gọi chung cả hai t́nh trạng là “hội chứng chèn ép” (impingement syndrome).
Những nguyên nhân ở ngay tại vai gây đau vai khác, hiếm xảy ra hơn: trật khớp, hoặc găy xương do chấn thương, bệnh khớp thoái hóa (osteoarthritis), bệnh gout, bệnh rheumatoid arthritis, lupus, psoriasis, nhiễm trùng khớp, ...
Những cơ quan gần vai, khi có vấn đề, gây đau, cái đau cũng có khi cảm thấy ở vai. Chẳng hạn, đau do bệnh xương sống cổ, đau do các cơn đau tim (angina), hoặc chết cơ tim cấp tính (heart attack), do ung thư phổi phía trên gần nơi vai, đau do bị sạn túi mật, ... Trường hợp này, đau vai là cái đau lan truyền từ một cơ quan khác (referred pain).
Hỏi bệnh
Bạn yên tâm, khi lắng nghe và hỏi bệnh bạn để truy t́m nguyên nhân chứng đau vai của bạn, bác sĩ đă sẵn trong đầu những định bệnh phân biệt, những nguyên nhân nguy hiểm và quan trọng trước, rồi mới đến những nguyên nhân ít quan trọng hơn.
Lấy thí dụ, đau lan truyền từ chỗ khác đến vai nên được ta nghĩ đến trước, v́ có thể do một bệnh nguy hiểm. Đau vai đă đành, nhưng các triệu chứng khác như đau cổ (neck pain), tê vai và tay, hoặc đau ngực, đau bụng, các triệu chứng thuộc đường hô hấp, ... cũng nên được ta đặc biệt chú ư.
Đau do nguyên nhân ngay tại vai, khác với cái đau lan truyền từ chỗ khác đến, thường nó đau hơn khi ta chuyển động vai và tay. Nếu bạn bảo: “Bác sĩ, ôi cha, vai tôi nó nhói đau, mỗi khi tôi giơ tay vói lấy đồ đạc để trên cao, hạ tay xuống th́ bớt”, bác sĩ thở phào, nhẹ nhơm, v́ nguyên nhân gây đau của bạn nằm ngay tại vai. Nhiều phần là bạn bị “hội chứng chèn ép” (impingement syndrome), khi giơ tay cao, khe hở giữa xương bả vai và xương cánh tay hẹp lại, chèn dây gân supraspinatus và bọc chất nhờn bursa gây đau.
C̣n nếu bạn kể: “Dạo này gắng sức chạy nhảy ngoài sân tennis, tôi hay thấy ngực trái rêm rêm, vai trái cũng đau, vào ngồi nghỉ vài phút mới dễ chịu, có hôm đành phải bỏ ra về. Tôi cầm vợt tay phải, có cầm bằng tay trái đâu”, ấy chết, ta nên nghĩ đến những cơn đau tim, do bệnh hẹp tắc động mạch tim, tạo đau ngực lan truyền lên vai.
Như mọi cái đau khác, về câu chuyện đau vai, xin bạn kể cái đau bắt đầu làm phiền bạn từ bao giờ, bao lâu nó xảy ra một lần, và thường trong trường hợp nào, mỗi lần nó đến nó kéo dài bao lâu, bạn đau đích xác ở đâu, cái đau nó như thế nào, có triệu chứng ǵ khác đi kèm cơn đau, khi đau bạn làm ǵ cho bớt đau, ... (thú thực, bác sĩ nào cũng thích những vị kể bệnh có duyên, mạch lạc). Đau vai do những nguyên nhân ngay tại vai hay khiến ta đau, hoặc đau nhiều hơn, khi thực hiện những công việc thường làm hàng ngày, như chải đầu, mặc áo, quài tay ra sau lấy ví từ túi quần, để cài sú-chiêng (bra strap), ... Những công việc này, trước có ǵ đâu, nay v́ đau vai, trở thành khó làm. Đau cũng hay xảy ra về đêm, khiến ta khó ngủ, nhất là khi nằm nghiêng bên phía vai đau. Cử động của tay và vai yếu hoặc không thực hiện được là những triệu chứng khác của vấn đề gây đau nằm ngay tại vai.
Nếu bị chấn thương nơi vai, xin bạn kể đích xác chấn thương đă xảy ra như thế nào. Sức khỏe của bạn, ngoài cái đau vai, trước giờ vẫn tốt, hoặc bạn có bị thêm những bệnh ǵ khác. A, c̣n công việc hàng ngày và những thú vui của bạn, cũng xin kể kỹ, để xem, có những hoạt động nào khiến vai bạn dễ bị tổn thương hay không, chẳng hạn nâng tạ nặng và cố nâng cho cao mỗi ngày, có thể làm vai tổn thương, tạo “hội chứng chèn ép”.
Thăm khám
Sự thăm khám vai đau tỉ mỉ lắm, không dễ như ta tưởng, sờ sờ nắn nắn mấy cái là xong. Quí biết mấy, khi đi khám bác sĩ, bạn ăn mặc giản dị, và trong lúc ngồi chờ trong pḥng khám, bạn đoán với vấn đề của ḿnh, bác sĩ sẽ khám ở đâu, rồi sửa soạn sẵn cho bác sĩ.
Nh́n dễ nhất, nên khi khám vai, bác sĩ nh́n trước, xem hai vai bạn có đều nhau không, hay vai to vai bé do các bắp thịt vai bị teo nhỏ, vai có sưng đỏ, ... Xong, bác sĩ sẽ khám cổ, ngực và bụng, xem chúng có ǵ lạ, gây đau lan truyền đến vai bạn?
Sau đó, vai sẽ được khám kỹ, các khớp sẽ được sờ nắn xem có chỗ nào đau, và bạn sẽ được yêu cầu chuyển động vai, tự ư (active range of motion) hoặc thụ động với sự hướng dẫn của bác sĩ (passive range of motion) theo mọi chiều, để xem chiều chuyển động nào bị kém và gây đau. Một số cách khám đặc biệt sẽ được làm, tùy trường hợp (forced forward flexion, forced passive internal rotation, Yergason test, testing for glenohumeral instability, ...). Rồi, sức mạnh của các bắp thịt (muscle strength), cảm giác của da (sensation) và các phản xạ thần kinh ở tay cũng được lượng định, xem có ǵ bất thường.
Phim chụp
Không phải trường hợp đau vai nào cũng cần chụp phim bạn ạ. Bao giờ cũng vậy, phim chụp chỉ dùng để hỗ trợ cho những suy luận trong đầu bác sĩ, và để hướng dẫn sự chữa trị, không nên hy vọng ǵ nhiều vào phim chụp khi ta chưa có một định bệnh sơ khởi ǵ trong đầu (có ǵ thay thế được đầu óc người bác sĩ?).
Phim chụp xương vai (X-rays) rất cần trong trường hợp bạn bị chấn thương (trauma), và khi ta nghi ngờ có viêm khớp (arthritis), hoặc ung thư từ nơi khác chạy đến vai, ... Nghi ngờ đau vai chẳng phải là do nguyên nhân nằm ngay tại vai, nhưng do đau lan truyền từ cổ ư, ta chụp phim xương sống cổ (cervical spine X-ray) xem sao. Nghi ngờ cái đau lan truyền từ ngực tới? ta chụp phim ngực (chest X-ray) nhé, lỡ biết đâu trong ngực có ung thư phổi hay bướu ǵ khác làm bạn đau vai.
Các phim chụp đặc biệt như Cat scan, MRI, arthrography (chích thuốc cản quang vào khớp rồi chụp phim), cho ta thấy rất rơ những cơ cấu trong vai, những phần phim chụp xương vai không thấy được, xem thực sự phần nào của vai bị hư hoại. Song những phim chụp đặc biệt này chỉ cần thiết khi triệu chứng đau vai vẫn làm phiền bạn hoài, và bác sĩ chuyên khoa Xương (orthopedist) muốn đem bạn đi mổ.
Chữa trị đau vai
Bạn cũng biết, bệnh nào cũng thế, ta cốt trị cái gốc. T́m ra nguyên nhân gây đau vai, chữa được nguyên nhân này, đau vai tất bớt. Nắm vững cơ thể học của vai, có sẵn những định bệnh phân biệt gây đau vai trong đầu, hỏi bệnh kỹ, thăm khám tỉ mỉ, nhiều phần bác sĩ sẽ t́m ra nguyên nhân chứng đau vai của bạn.
Không kể những nguyên nhân từ xa gây đau lan truyền đến vai, trong những thứ nằm ngay tại vai gây đau, tổn thương hoặc sự thoái hóa của khoen quay (rotator cuff) là nguyên nhân hay làm vai của bạn đau nhất. Thứ đến là “hội chứng chèn ép”. Ở đây, chỉ xin đề cập đến sự chữa trị của hai nguyên nhân hay gây đau vai này.
Trong những trường hợp vai mới đau, ta có thể dùng những thuốc chống viêm không có chất steroid (nonsteroidal antiinflammatory drugs) như Advil, Motrin, Naprosyn, ... cho bớt đau. Những phương pháp vật lư trị liệu (physical therapy) cũng có thể giúp bạn bớt đau, đồng thời bạn được hướng dẫn tập những thế thể dục giúp vai làm lại được những cử động đă bị giới hạn. Tập để làm mạnh những bắp thịt quanh vai c̣n tốt, hầu gánh vác bớt những công việc cho vai, cũng là một trong những mục đích của vật lư trị liệu.
Nếu bạn đau nhiều, nên không tập tành được những thế thể dục chỉ dẫn bởi người chuyên viên vật lư trị liệu (physical therapist), bác sĩ sẽ chích vào vai bạn một thuốc có chứa chất steroid, để làm giảm những viêm sưng trong vai, giúp bạn bớt đau. Nếu cần, cứ mỗi 3 tháng có thể chích một mũi, nhưng không nên quá 3 lần.
Thường, sau 3-6 tháng chữa trị như trên song không kết quả, bạn vẫn đau nhiều, và không làm việc được như xưa, ngay cả những công việc cần thiết thường ngày, đă đến lúc ta phải nhờ bác sĩ chuyên khoa Xương giải phẫu cái vai đi thôi. Thường, bác sĩ sẽ gọt bớt đầu xương bả vai phía trên (acromioplasty), để khe hở giữa hai đầu xương bả vai và xương cánh tay được rộng ra, khiến khoen quay cùng các dây gân của nó hết bị chèn ép. Ngày nay, phẫu thuật có thể thực hiện được qua một ống soi (arthroscopic acromioplasty), và tiện, bác sĩ sẽ dùng ống soi để xem xét các cơ cấu khác của vai, không chừng c̣n có ǵ khác trục trặc.
Đau vai hay xảy ra lắm, khi ta trên 40. Chỉ v́ vai giúp ta nhiều việc, ta dùng đến nó luôn, nên nó dễ tổn thương. Đau vai thường do nguyên nhân ngay tại vai, nhưng cẩn thận, có khi do một vấn đề khác nguy hiểm hơn. Thăm khám vai, do thế, cần tỉ mỉ. Sự chữa trị đau vai sẽ tùy nguyên nhân gây đau ta t́m ra.
12 Sự Thật "Rùng Rợn" Về Da Tiết Lộ Sức Khỏe Của Bạn
Bạn có thói quen đến bác sĩ da liễu thường xuyên không? Chắc chắn rằng khi da bạn có vấn đề thực sự bạn mới quan tâm đến việc tới gặp bác sĩ. Tuy nhiên, để việc chăm sóc sức khỏe của bạn được tốt hơn, việc theo dơi t́nh trạng sức khỏe của bản thân qua những biểu hiện trên da là điều hết sức quan trọng và cần thiết với mỗi người. Hăy tham khảo những biểu hiện bệnh qua da dưới đây.
Da có vai tṛ quan trọng trong việc bài tiết, điều ḥa thân nhiệt và hô hấp. Đây cũng là nơi biểu hiện sớm sự thay đổi của các cơ quan khác trong cơ thể. V́ vậy, chỉ qua quan sát da, ta có thể nhận biết một số bệnh tật.
1. Vàng mắt
Bạn thấy mắt ḿnh đột nhiên có màu vàng hơn b́nh thường? Đó chính là dấu hiệu của bệnh vàng da scleral, mà có thể đó là t́nh trạng gan của bạn không hoạt động đúng, hoặc các suy giảm các chức năng về gan.
2. Da có nhiều nếp nhăn
Nguy cơ găy xương đang tăng cao. Trong một kết quả nghiên cứu mới được thực hiện ở 114 phụ nữ đă măn kinh tại Mỹ, các nhà nghiên cứu đă phát hiện ra rằng ở những người có nhiều nếp nhăn trên cổ và mặt, mật độ xương ở hông, cột sống và gót chân của họ khá thấp. Bác sĩ Lubna Pal, người đứng đầu cuộc nghiên cứu thuộc khoa Y trường ĐH Yale, giải thích: “Collagen trong da giống như collagen trong xương. Sự thiếu hụt collagen có thể là nguyên nhân gây ra các vết nhăn trên da và giảm mật độ xương”.
Hăy tham khảo ư kiến của bác sĩ về việc kiểm tra mật độ xương. Nếu có nguy cơ mắc bệnh loăng xương, bạn cần tập thể dục, bổ sung thêm can-xi, vitamin D và uống thuốc bisphosphonates (loại thuốc phổ biến được dùng trong việc điều trị bệnh loăng xương) để làm chậm quá tŕnh mất xương.
3. Vùng da quanh mắt thâm quầng
Nếu bạn cảm thấy ḿnh vẫn ngủ đủ và vùng da quanh mắt vẫn xỉn màu. Có thể đó là do thức ăn hàng ngày của bạn quá nhiều natri và một chế độ ăn nhiều muối có thể thúc đẩy khả năng giữ nước trong cơ thể, bao gồm cả khu vực dưới mắt - bác sĩ nổi tiếng Roshini Raj nói.
4. Vùng da đùi hoặc nuớu có màu xanh
Nếu một số phần của da bạn như cẳng chân của bạn hoặc nướu - chuyển sang màu xanh, bạn có thể đang bị phản ứng đối với một số loại thuốc. Tuy nhiên, nếu làn da của bạn thường xuyên xanh xao, hay xám có thể đây là t́nh trạng tiêu hóa của bạn không được tốt.
5. Sự đổi màu sắc tố trên da
Ánh nắng mặt trời không phải là nguyên nhân duy nhất của tăng sắc tố. Nếu bạn có cảm giác da của ḿnh bị đen xạm, đặc biệt là quanh cổ, nách, háng, cũng có thể là một dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường.
6. Vùng da phía dưới chân thay đổi màu sắc hoặc sưng tấy
Bạn có thể bị suy tĩnh mạch. Khi máu lưu thông đến chân, tĩnh mạch có nhiệm vụ bơm chúng quay trở lại điểm trung tâm của cơ thể là tim. Khi các tĩnh mạch không thể hoạt động tốt (không thắng nổi trọng lực để đẩy máu đi), máu sẽ bị dồn xuống phía dưới chân, gây ra t́nh trạng sưng phồng và tấy đỏ trên da. Ngoài ra, đây c̣n là biểu hiện của nhiều căn bệnh khác. Do đó, cần tham khảo ư kiến của bác sĩ nội khoa để biết được chính xác nguyên nhân khiến phần da dưới da bị thay đổi màu và sưng.
7. Da khô hoặc móng tay dễ găy
Nếu làn da của bạn trở nên khô và tóc, móng tay của bạn trở nên gịn, khả năng này có thể chỉ ra một vấn đề tuyến giáp. Đặc biệt da khô có thể là do thiếu vitamin A, axit béo thiết yếu như omega-3, hoặc kẽm...
8. Ngứa, phát ban phồng rộp
Khả năng này có thể được gọi là viêm da herpetiformis. Đó là một dấu hiệu của bệnh loét dạ dày khi hệ thống tiêu hóa của bạn nhạy cảm với gluten. Tổn thương có thể xuất hiện bất cứ nơi nào, nhưng xảy ra thường xuyên nhất là ở xung quanh đầu gối, khuỷu tay, da đầu, lưng và mông.
- Nếu làn da của bạn chuyển sang màu cam, bạn có thể ăn quá nhiều cà rốt hoặc các loại rau chứa nhiều carotene
9. Da mọc nhiều lông
Lông hoặc râu là điều các bạn gái không bao giờ muốn có. Nhưng đột nhiên bạn thấy những vùng da như hàm dưới, cằm và trên môi mọc nhiều lông, râu rậm hơn có thể đây là biểu hiện của hội chứng buồng trứng đa nang, một sự mất cân bằng nội tiết tố, trong đó mức độ nội tiết tố nam cao hơn.
10. Môi nứt nẻ
Nếu bạn thường xuyên xuất hiện những vết nứt khô xung quanh miệng có thể cho thấy sự thiếu hụt các vitamin nhóm B như niacin, riboflavin và vitamin B6. Bạn có thể t́m thấy niacin trong cá ngừ đóng hộp, riboflavin trong rau bina, và B6 trong đậu xanh...
11. Da xuất hiện mảng trắng
Trên da có các mảng màu trắng, to nhỏ không đều, h́nh dạng không giống nhau, có ranh giới rơ ràng: Thường là biểu hiện của bệnh bạch biến. Bệnh bắt đầu ở những chỗ dễ bị cọ xát và bị ánh sáng chiếu vào như mặt, cổ, lưng, bụng, mặt tay trước, mu bàn tay, ngón tay.
12. Các nốt bầm tím: Có thể là dấu hiệu bệnh giảm tiểu cầu.
Đừng tưởng ngưởi già mới lẫn. T́nh trạng sa sút trí nhớ đến độ "vừa nghe đă quên" của người trẻ từ lâu đă vượt xa mức báo động.
Ai chưa tin xin thử xem có bao nhiêu người nhớ nổi số... driver license !
Nhiều người quên tuốt luốt, quên giờ vào sở, quên luôn công việc, quên cả vợ con, đến độ sau giờ làm việc phải ngồi hàng giờ ở bàn nhậu để cố nhớ nẻo về nhà, thậm chí quên hết đến độ chỉ c̣n nhớ có mỗi ngày... lănh lương!
Chuyện ǵ cũng có lư do.
Bộ nhớ mau hư thường v́ nạn nhân chính là thủ phạm, do thiếu nhiều thứ cùng lúc lại thừa vài món trong cuộc sống thường ngày.
Đó là:
* Thiếu ngủ:
Không kể người lỡ chọn nghề trực đêm, thiếu ngủ v́ thức quá khuya, dường như là "mốt" của nhiều cư dân trong các thành phố.
Kẹt một điểm là chất lượng của trí nhớ gắn liền với độ sâu của giấc ngủ, theo kết quả nghiên cứu ở Đại học Schleiweg-Holstein.
Nhưng nếu tưởng như thế chỉ cần dùng thuốc ngủ để ngủ cho được nhằm tăng cường trí nhớ th́ lầm.
Thuốc an thần tuy tạo được giấc ngủ, nhưng năo bộ đồng thời cũng mê một lèo, khiến bộ nhớ quên luôn công việc.
* Thiếu nước:
Năo lúc nào cũng tiêu thụ không dưới 20% năng lượng của cơ thể riêng cho chức năng tư duy.
Năo v́ thế rất cần nước và chất đường sinh năng.
Theo chuyên gia ở Đại học Erlangen, uống không đủ nước trong ngày lại thêm bữa ăn chiều thiếu chất ngọt là một trong các lư do khiến tín hiệu thần kinh vừa nhập vào lại ra ngay, cứ như nước đổ đầu vịt.
* Thiếu dầu mỡ:
Chất béo loại cần thiết cho cấu trúc của tế bào thần kinh như 3-Omega, Acid Linoleic... là món ăn chính của năo bộ.
Đừng tưởng kiêng cử là béo tốt cho năo. Trái lại là khác.
Tất nhiên đừng để tăng chất mỡ máu v́ đó là yếu tố bất lợi cho hoạt động của bộ năo.
Nhưng thiếu mỡ cũng tai hại tương tự.
* Thiếu dưỡng khí:
Thêm vào đó, năo không thể dán tín hiệu thần kinh, dù là h́nh ảnh hay âm thanh vào bộ nhớ nếu tế bào thiếu dưỡng khí v́
thiếu máu.
Chính v́ thế mà nhiều thầy thuốc khuyên dùng cây thuốc có công năng cải thiện hàm lượng dưỡng khí trong năo bộ ngay cả cho người chưa phát hiện triệu chứng "đụng đâu quên đó.
* Thiếu vận động:
Nhiều công tŕnh nghiên cứu cho thấy người cao tuổi nếu vận động thể dục thể thao trong ngày th́ ít quên hơn người không vận động.
Theo các nhà nghiên cứu về lăo khoa ở Hoa Kỳ, vận động trong ngày là điều kiện để bộ năo không thiếu dưỡng khí trong đêm.
Cũng không cần h́nh thức thái quá, nhẹ nhàng thôi, như đi bộ, bơi, chạy xe, khí công..., miễn là ngày nào cũng có.
* Thiếu tập luyện:
Muốn năo "bén nhọn" như xưa mà không tập luyện chẳng khác nào chưa học bài.
Chơi ô chữ, sudoku, học ngoại ngữ, vẽ tranh..., kiểu nào cũng tốt, càng nhiều cách giải trí càng hay, miễn là đừng ngồi yên mỗi ngày nhiều giờ trước máy truyền h́nh v́ đó là h́nh thức tai hại cho bộ năo.
* Thừa Stress:
Bôi sạch bộ nhớ là một trong các phản ứng phụ của nội tiết tố nẩy sinh trong t́nh huống Stress.
Biết vậy nên t́m cách pha loăng Stress bằng thể dục thể thao, thiền định, kiểu nào cũng được, miễn vui là chính.
Thêm vào đó, đừng tự đầu độc cơ thể và bộ năo bằng thuốc lá, rượu bia, thịt mỡ...
Với bộ năo "ngập rác" th́ quên là cái chắc, v́ đâu c̣n chỗ nào để nhớ!
* Thừa chất oxy-hóa:
Hàm lượng chất gây rỉ sét tế bào, sản sinh từ rối loạn biến dưỡng, độc chất trong môi trường ô nhiễm, khói thuốc lá, độ cồn, phụ gia trong thực phẩm công nghệ, hóa chất trong dược phẩm... càng cao, tế bào năo càng mau già trước tuổi.
Cầm chân chất oxy-hóa bằng hoạt chất kháng oxy-hóa , v́ do’ là biện pháp chinh’ để bộ nhớ đừng mau "hết đát".
Hăy đừng "đem năo bỏ chợ" qua lối sống chẳng khác nào có thù sâu với năo bộ.
Nếu đối xử với năo bạc bẻo th́ đừng trách có lúc "có vay có trả”!
Ăn Mặn, Ăn Chay Đâu Hay Bằng Ăn Đúng! - TS.BS Trần Bá Thoại
Người tiêu dùng hiện nay đang “quáng gà” v́ quá nhiều thông tin về thực phẩm và dinh dưỡng. Đặc biệt, có nhiều món ăn được phong ngôi quá mức theo kiểu “rỉ tai truyền miệng”, nhưng chẳng có được một chứng cớ khoa học rơ ràng nào.
Bài viết cung cấp thêm một số thông tin về vấn đề này…
Điểm qua những kiểu món ăn
* Ăn kiểu phương Tây
Đây là kiểu ăn “nhà giàu” với các món thịt động vật, bơ sữa, một ít rau và uống bia rượu.
Với khẩu phần ăn “rượu thịt” giàu thịt, mỡ và năng lượng này người châu Âu Mỹ có tỷ lệ bệnh béo ph́, đái tháo đường, bệnh gút và bệnh tim mạch khá cao.
* Ăn kiểu Địa Trung Hải
Khẩu phần này dùng nhiều hải sản, dầu ô liu, một ít ngũ cốc và uống rượu vang đỏ.
Các nhà khoa học dinh dưỡng và y tế ghi nhận người dân Địa Trung Hải với khẩu phần địa phương đặc biệt này có tỷ lệ bệnh tim mạch, đái tháo đường thấp hơn hẳn so với người ăn kiểu Âu Mỹ.
* Ăn kiểu Trung Hoa
Người Hoa chiếm một phần tư dân số thế giới. Món ăn chính là những sản phẩm từ gạo như cơm, bánh bao, ḿ …Thức uống chính là trà.
Với chế độ ăn “cơm trà” này, người ta ghi nhận rằng tỷ lệ bệnh tim mạch thấp nhưng béo ph́ và đặc biệt đái tháo đường khá cao.
* Ăn kiểu Nhật Bản
Người Nhật thường ăn cơm cuộn với nhiều rong biển (nori) trong món truyền thống sushi, cá biển được dùng nhiều, đặc biệt dùng dạng gỏi cá tươi (shasumi). Thức uống truyền thống là trà và thỉnh thoảng uống rượu sake..
Chế độ ăn nhiều rong biển và cá, người Nhật có tỷ lệ mắc bệnh tim mạch và nội tiết chuyển hóa thấp như người theo chế độ ăn Địa Trung Hải
* Ăn chay
Ăn chay (ăn trai) là chỉ dùng thực phẩm gốc thực vật: rau, trái, củ, hạt….để tránh “sát sanh” người Phật giáo. Ăn chay có 4 nhóm: (1) chay tuyệt đối , (2) chay có sữa , (3) chay có sữa, trứng và (4) chay linh hoạt hay chay tương đối thỉnh thoảng có thể ăn thêm thịt, cá.
V́ chỉ chú tâm đến thực vật nên đa số các khẩu phần chay đều thừa chất bột, đường và chất béo. Người ăn chay ít bị bệnh tim mạch nhưng bệnh đái tháo đường rất cao, gấp hơn hai lần người ăn b́nh thường.
Một nhược điểm nữa của ăn chay là dễ bị thiếu máu do thiếu vitamin B12, vốn chỉ có trong thức ăn động vật. Ngoài ra chất phytate thực vật c̣n ngăn cản hấp thu calci cho cơ thể, ăn chay có tỷ lệ loăng xương cao hơn.
* Ăn thực dưỡng (macrobiotic) và Oshawa
Thực dưỡng là chế độ ăn bao gồm: chủ lực là các loại ngũ cốc, bổ sung các loại thực phẩm khác như rau quả địa phương, và tránh sử dụng các loại thực phẩm chế biến hoặc tinh chế cao và các sản phẩm động vật.
Chế độ ăn thực dưỡng cũng hơi khác chế độ ăn chay là có thể cho dùng một ít thức ăn nguồn động vật như cá nhỏ, một vài loại thịt..
Các nhà thực dưỡng Nhật Bản cho rằng các loại ngũ cốc địa phương nguyên hạt , đậu , rau, rong biển, các sản phẩm đậu nành lên men và trái cây, kết hợp vào bữa ăn theo các nguyên tắc âm dương của Trung Quốc cổ đại. Thức ăn được dùng gia vị tự nhiên, các loại đồ uống kèm là loại không kích thích như trà cả cành lẫn lá (trà bancha) và trái cây thông thường.
George Ohsawa nhấn mạnh đến cân bằng yếu tố âm, dương trong thực phẩm: (1) dương tính là nhỏ gọn, dày đặc, nặng, nóng và (2) âm tính là mở rộng, ánh sáng, lạnh, và khuếch tán. Gạo lức và các loại ngũ cốc khác như lúa mạch, kê, yến mạch, lúa mạch đen… âm dương cân bằng. Cà chua, ớt, khoai tây, cà tím, củ cải đường và bơ không nên hoặc rất hạn chế dùng trong nấu ăn chay v́ chúng rất âm.
Những điều y học ghi nhận
* Về chất thịt
Theo một kết quả nghiên cứu mới nhất của Cơ quan nghiên cứu quốc tế về ung thư (IARC) thuộc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các loại thịt đă qua chế biến có khả năng gây ung thư rất cao, như ung thư đại trực tràng, ung thư tuyến tụy hoặc ung thư tuyến tiền liệt…
Trong thịt đỏ, có nhiều chất myoglobin hơn thịt trắng, rất giàu chất đường Neu5Gc, một loại đường “không của người” (non-human sugar), sẽ thúc đẩy phản ứng viêm và tiến triển ung thư.
Trong bảo quản thịt, lạp xường, thịt nguội, xúc xích, jambon người ta hay dùng diêm tiêu (muối diêm, saltpetre) nếu vượt liều cho phép sẽ gây bệnh tiêu hóa, ung thư. Ngoài ra, nitrit có thể oxy hóa huyết cầu tố hemoglobin thành chất độc methemoglobin gây tím tái, trụy hô hấp, tuần hoàn. Trong quá tŕnh ướp và gia nhiệt, natrinitrit có thể kết hợp với acid amin (do protein phân hủy ra) để tạo ra nitrosamine có khả năng gây ung thư.
Trong chế biến thịt và các phó sản, đặc biệt khi được nướng rán một số chất gây ung thư có thể được tạo ra như acrolein, acrylamide..
* Về cá
Cá cũng là thực phẩm có hàm lượng chất đạm (protein) rất cao. Protein trong cá lại rất dễ tiêu hóa, hấp thụ, tốt cho sức khỏe đặc biệt cho người cao tuổi, người mắc bệnh măn tính như tim mạch, béo ph́, đái tháo đường. Trong cá c̣n có nhiều vitamin như vitamin A, D, các khoáng chất như canxi, phốt pho, magiê, kẽm, và iốt…
Khác với các loại thịt động vật như thịt ḅ, thịt lợn… thường giàu cholesterol, không tốt cho sức khỏe, cá chỉ chứa một lượng nhỏ chất béo không băo ḥa, đó là các axit béo omega-3, omega-6. Đây là thành phần đặc biệt cần thiết đối với phụ nữ và quá tŕnh phát triển năo bộ của trẻ em.
* Về chất béo
Chất béo cũng là thành phần quan trọng trong bữa ăn. Tất cả chất béo là dạng ester của các axit béo. Các axit béo này được chia làm hai loại là no (băo ḥa) và không no (có nhiều nối đôi).
Y học chứng minh rơ ràng rằng các chất béo no, thường có ở mỡ động vật, thường có nguy cơ gây bệnh hơn các chất béo không no, có trong cá và dầu thực vật.
* Rượu vang
Nhiều nghiên cứu y học cho thấy trong rượu vang đỏ có các polyphenol như flavonol, flavan-3-ols, anthocyanins, axit phenolic và đặc biệt là resveratrol, giúp bảo vệ tim mạch cho người già.
*Chất xơ sợi
Chất xơ sợi có nhiều trong rau, củ, thực vật. Tuy không có tác dụng dinh dưỡng nhưng chất xơ vô cùng cần thiết cho hệ tiêu hóa: Ngăn ngừa táo bón do tăng khối lượng phân và giảm thời gian vận chuyển đường ruột, cần thiết cho tế bào đại tràng hoạt động nên có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh và các rối loạn như bệnh túi thừa, bệnh trĩ và ung thư đại tràng. Chất xơ ḥa tan làm chậm tiêu hóa và hấp thu chất bột đường, như vậy không làm tăng đường máu đột ngột sau ăn. V́ vậy chất xơ giúp người đái tháo đường ổn định đường huyết. Cải thiện rơ các chỉ số chất mỡ trong máu, giảm nguy cơ bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch vành. Kiểm soát tăng cân, béo ph́ do chất xơ không có giá trị dinh dưỡng, không tạo ra năng lượng, nhưng chất xơ làm tăng khối độ và độ nhớt thức ăn, gây đầy bụng, cảm giác no kéo dài và giảm cảm giác thèm ăn.
* Rong biển
Rất giàu chất dinh dưỡng: chất đạm rất cao, nhiều khoáng chất, các yếu tố vi lượng và các loại vitamin như iốt, cần thiết cho tuyến giáp, canxi cao hơn trong sữa, vitamin A cao gấp 10 lần trong bơ, vitamin B2 gấp 7 lần trong trứng, vitamin C, E cao gấp nhiều lần trong rau quả….
Đôi điều bàn luận
* Khẩu phần ăn hợp lư phải đủ thành bốn nhóm trong một h́nh biểu trưng gọi là “ô vuông” thức ăn: (1) chất đường bột, (2) chất đạm, thịt, (3) chất béo và (4) muối khoáng, vitamin; như một cái áo hoàn chỉnh cần có các thành phần cơ bản: vạt trước, vạt sau, cổ áo, tay áo, túi áo...“thừa không được mà thiếu cũng không xong”. Do trong thiên nhiên, không có một thực phẩm nào là hoàn hảo, đầy đủ 4 thành phần, nên chúng ta phải ăn thật đa dạng, nhiều món loại thức ăn.
* Những khẩu phần ăn “lệch lạc”, không hài ḥa, dứt khoát không tốt cho cơ thể. Không ai chỉ ăn thịt hay ăn gạo mà có thể tồn tại trên đời.
* Ngạn ngữ Anh có câu “Con người tự đào mồ bằng chính hàm răng của ḿnh” (People dug graves with their own teeth): ăn uống đúng, thực phẩm là nguồn cung cấp năng lượng, tạo ra sức sống; ngược lại nếu ăn uống “không đúng sách” th́ chính thức ăn lại gây ra bệnh tật.
* Cần thuộc ḷng lời khuyên của Hippocrate, ông Tổ Y khoa, cách đây 2.400 năm trước: "Hăy biến thức ăn thành thuốc, đừng để thuốc là thức ăn của ḿnh".
Dành ra 30-45 phút mỗi ngày để đi bộ sẽ đem lại những lơi ích tuyệt vời mà có khi bạn không tưởng tượng nổi.
1. Giảm nguy cơ bệnh Alzheimer
Một nghiên cứu từ Đại học Virginia phát hiện ra rằng những người đàn ông trong độ tuổi từ 71-93 đi bộ hơn 400m mỗi ngày đă giúp giảm một nửa tỉ lệ mắc bệnh mất trí nhớ và bệnh Alzheimer.
2. Giúp cơ bắp săn chắc
Điều này rất đúng nếu bạn tập thể dục mỗi ngày nhưng bạn có tin không nếu bạn đi bộ thường xuyên cũng giúp cải thiện cơ bắp. Khi đi bộ, phần trọng lượng cơ thể của bạn sẽ dồn xuống bàn chân, bắp chân và đùi, việc quan trọng là bạn phải đi bộ đúng tư thế và chú ư đi chuyển phần hông điều này sẽ giúp săn chắc cơ bụng và eo của bạn.
3. Cải thiện sức khỏe tim mạch và huyết áp
Bất cứ ai đang có vấn đề về tim mạch và huyết áp đều có thể cải thiện được t́nh trạng bệnh tật của ḿnh nếu thường xuyên đi bộ mỗi ngày. Đây là kết quả được khẳng định bởi Viện nghiên cứu tiểu đường – tiêu hóa và thận trực thuộc Bộ y tế Anh Quốc.
4. Hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn
Nếu tâm trạng của bạn không tốt, nên chọn giải pháp đi bộ ṿng ṿng để giúp cân bằng cảm xúc. Theo kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí nghiên cứu Tâm thần những người đă dành 30-45 phút đi bộ mỗi ngày, năm ngày trong tuần, cho thấy tâm trạng được cải thiện và giảm cảm giác "chán nản".
5. Cải thiện tâm trạng
Nếu tâm trạng của bạn không tốt, nên chọn giải pháp đi bộ ṿng ṿng để giúp cân bằng cảm xúc. Theo kết quả nghiên cứu được công bố trên Tạp chí nghiên cứu Tâm thần những người đă dành 30-45 phút đi bộ mỗi ngày, năm ngày trong tuần, cho thấy tâm trạng được cải thiện và giảm cảm giác "chán nản".
6. Giảm chứng tăng nhăn áp
Đối với những người có nguy cơ mắc bệnh tăng nhăn áp, đi bộ được đề nghị để giúp áp lực cho mắt. Nhiều nghiên cứu đă chỉ ra rằng tập thể dục vừa phải như đi bộ hoặc chạy bộ ba hoặc nhiều lần mỗi tuần sẽ giúp mắt giảm áp lực.
7. Kiểm soát cân nặng
Theo Everyday Health, tránh tăng cân có thể đơn giản như đi bộ. Những phụ nữ ăn 1 chế độ ăn tiêu chẩn và đi bộ 1 giờ mỗi ngày có thể duy tŕ được mức trọng lượng lư tưởng của cơ thể.
8. Giúp hệ xương chắc khỏe
Theo nghiên cứu của chuyên gia, việc đi bộ hàng ngày giúp cho hệ xương được chắc khỏe hơn. Nếu phụ nữ tới tuổi loăng xương mà có chế độ đi bộ từ 40 phút mỗi ngày sẽ giúp 40% nguy cơ găy xương hông.
9. Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Theo các chuyên gia của hiệp hội nghiên cứu bệnh tiểu đường th́ đi bộ 20-30 phút một ngày sẽ giúp lượng đường trong máu thấp hơn trong 24 giờ.
10. Giúp hệ hô hấp hoạt động hiệu quả
Theo Arthritis Foundation, đi bộ cải thiện hơi thở của bạn. Khi đi bộ, tốc độ hít thở tăng lên, khi đó khí oxy được hấp thụ nhanh hơn vào máu giúp loại bỏ các chất thải độc hại.
Nhiều người trong chúng ta bị hội chứng này. Đứng trước một cuộc thi quan trọng, một vở kịch của trường, hay một buổi thuyết tŕnh nghiêm túc... và năo chúng ta chỉ đơn giản là ngừng hoạt động.
Có điều ǵ đó trong những t́nh huống áp lực cao đă đôi lúc hủy hoại khả năng thể hiện tốt đẹp của con người – ngay cả khi họ cực kỳ tài năng. Nó thường được biết tới là hội chứng hồi hộp gần như ngạt thở.
Trong những thập kỷ qua, các nhà nghiên cứu đă khám phá ra nhiều bí ẩn về điều này. Nhà tâm lư học Sian Beilock của Đại học Chicago đă chuyên tâm nghiên cứu về lư do con người hay thất bại trước áp lực. Đây là những ǵ các nhà khoa học đă khám phá ra về hội chứng này:
Càng thông minh, càng dễ hồi hộp
Không cần phải có một mối nguy lớn để gây ra sự hồi hộp. Các nghiên cứu chỉ ra rằng những người dễ hồi hộp khi bị áp lực thường có những điểm chung.
Một là cảm giác mất mát. Cảm giác mất mát là khi bạn thực sự không hề muốn mất đi phần thưởng sẽ có được. Và khi phần thưởng tiềm năng này càng lớn, những người có cảm giác mất mát cao độ càng có nguy cơ bị hồi hộp run rẩy so với những người ít tham vọng hơn.
Một cách để thử nghiệm độ cảm giác mất mát trong một người là cho họ chơi đánh bạc với những h́nh thức khác nhau. Người có cảm giác mất mát cao thường ưa thích tṛ chơi an toàn không phải mất quá nhiều thay v́ đặt cược cho một khoản thắng lớn.
Đặc biệt, càng những người thông minh th́ càng hay hồi hộp. Đặc biệt, Beilock khám phá ra rằng những người có trí nhớ hoạt động tốt hơn (dựa theo những ǵ bạn có thể ghi nhớ trong đầu một lần) càng dễ bị hồi hộp khi thực hiện những mệnh đề toán học trong hoàn cảnh áp lực cao.
Những người này nghĩ rằng bộ nhớ tốt của họ sẽ giải quyết được các vấn đề. Nhưng một khi trí nhớ của họ đă bị lấp đầy với sự lo lắng, họ buộc phải chuyển sang dùng các loại chiến lược mà họ không quen thuộc. Điều này lấy đi lợi thế tự nhiên của họ.
Cách khắc phục chứng hồi hộp
1. Tập luyện với áp lực: Beilock chỉ ra rằng luyện tập trong môi trường căng thẳng có thể giảm thiểu khả năng hồi hộp của con người.
Ví dụ, trong một nghiên cứu, bà cho một nhóm sinh viên học cách chơi golf. Vài sinh viên phải thực hành dưới điều kiện áp lực cao: Họ được bảo rằng sẽ bị ghi h́nh lại cho những chuyên gia đánh giá. Những người khác tập luyện b́nh thường. Sau đó, tất cả cùng được đặt dưới điều kiện căng thẳng tương tự. Những người đă từng luyện tập trong môi trường áp lực cao thực hiện tốt hơn những người có điều kiện b́nh thường.
2. Phân tâm đi một chút: Trong những công việc thể chất, ví dụ như thi đấu thể thao, nhiều người suy nghĩ quá nhiều về việc họ sẽ làm ǵ, mà điều đó khiến họ vấp ngă. Beilock cho thấy, những golf thủ giàu kinh nghiệm lại thường làm tệ hơn khi được khuyến khích tập trung vào những kỹ năng sử dụng tay. Bà đă đề nghị họ phân tâm đi một chút – như tập trung vào lỗ bóng hay hát một bài.
3. Không do dự: Beilock đă chứng minh rằng thực hiện công việc tương đối nhanh chóng có vẻ giúp ích. Ví dụ, bà thấy rằng những golf thủ giàu kinh nghiệm sẽ đánh tốt hơn khi được hướng dẫn đánh nhanh trong khi họ vẫn c̣n đang tính toán (Dù với người mới là ngược lại). V́ vậy, nếu như bạn làm điều ǵ đó mà bạn thật sự thông thuộc, hiểu rơ nó, chần chừ thêm một lúc có thể làm bạn hồi hộp run rẩy hơn.
4. Thể hiện cảm xúc trước khi bắt đầu: Nhóm nghiên cứu của Beilock đă nhiều lần chỉ ra rằng viết ra giấy cảm xúc của ḿnh trước một cuộc thi có thể giúp ích. Trong một nghiên cứu công bố trên báo Khoa học vào năm 2011, họ nghiên cứu các sinh viên tham dự một cuộc thi toán rất khó khăn. Để đẩy áp lực lên cao, những nhà nghiên cứu cho quay phim lại và bảo rằng phim này sẽ được gửi cho giáo viên và bạn bè của các sinh viên. Thậm chí họ c̣n nói với các em rằng một người bạn cũng đă tham gia cuộc thi và đạt kết quả cao, sẽ rất đáng thất vọng nếu như các em không làm được.
Nhưng những người được bảo viết ra giấy cảm xúc của họ vào khoảng 10 phút trước khi thi làm bài tốt hơn so với nhóm chỉ viết về một sự kiện trong quá khứ. Thủ thuật này cũng có lợi ngoài pḥng thí nghiệm. Các nhà nghiên cứu lặp lại thí nghiệm với một nhóm học sinh lớp 9 trong cuộc thi cuối cấp thực sự của các em, cho kết quả tương tự.
Trong một nghiên cứu gần đây vào năm 2014, trải nghiệm tương tự về cách bày tỏ cảm xúc này cũng đă giúp thu hẹp khoảng cách học lực giữa các học sinh ít nhiều lo lắng về môn toán.
Hạ đường huyết là rất nguy hiểm thậm chí tới tính mạng c̣n hơn cả tăng đường huyết v́ vậy phải cảnh giác với điều này. Những dấu hiệu cho biết bạn hạ đường huyết và bạn phải kịp thời can thiệp ngay để tránh gây hậu quả đáng tiếc.
Hạ đường huyết rất dễ xảy ra với những người bị bệnh tiểu đường, ngoài ra cũng có thể xảy ra với người khác khi cơ thể bị quá đói.
Hạ đường huyết xảy ra khi lượng glucose trong máu (đường trong máu) giảm xuống một mức quá thấp, không thể duy tŕ các hoạt động b́nh thường.
Thông thường, chỉ số đường huyết ở mức dưới 70 mg/dl được coi là thấp.
Vào tháng 6 năm ngoái, một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Plos One cho thấy người bị tiểu đường tuưp 2 có trung b́nh 19 cơn hạ đường huyết/năm. T́nh trạng này hay xảy ra với những người sử dùng insulin.
Hạ đường huyết gây ra một số rối loạn giấc ngủ như đổ mồ hôi, ác mộng và nhầm lẫn, khó tập trung, chóng mặt. Nếu không được chữa trị, các triệu chứng này có thể kéo dài, thậm chí người bệnh có thể hôn mê hoặc tử vong.
Để pḥng tránh xảy ra những trường hợp đáng tiếc, bạn phải thường xuyên kiểm tra đường huyết cũng như chú ư những triệu chứng báo hiệu để điều trị kịp thời.
1. Đói cồn cào
Nếu bạn đă ăn nhưng vẫn cảm thấy chưa no lắm hoặc đột nhiên bạn lên cơn đói mà không hiểu v́ sao, có nghĩa cơ thể bạn đang cần nhiều glucose hơn.
Giải pháp là hăy bổ sung 15 g thực phẩm giàu carbohydrate. Ăn nho, uống nước cam và ngậm kẹo cứng cũng là một cách giải quyết kịp thời khi gặp cơn đói.
2. Cảm giác lo lắng
Khi nồng độ glucose giảm quá thấp, các tuyến thượng thận sẽ giải phóng hóc-môn ephinephrine (hay c̣n gọi là adrenaline) báo hiệu cho gan tiết thêm đường.
Lượng hóc-môn ephinephrine dư thừa tạo ra một "cơn thèm adrenaline" khiến bạn cảm thấy lo lắng.
3. Rối loạn giấc ngủ
Hạ đường huyết rất hay xảy ra vào ban đêm nên gây ra một số rối loạn giấc ngủ. Các triệu chứng bao gồm đổ mồ hôi, mơ thấy ác mộng, đột nhiên thức dậy và khóc, cảm giác mệt mỏi và mơ hồ, hay nhầm lẫn khi ngủ dậy.
Nếu từng trải qua hiện tượng này, bạn nên ăn nhẹ trước khi ngủ có thể giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng này.
Run rẩy
Hệ thống thần kinh trung ương bắt đầu hoạt động kém hiệu quả khi nồng độ glucose mất cân bằng. Kết quả, nó giải phóng catecholamine, một chất hoá học sản sinh glucose. Điều này khiến bạn bị run.
Cảm xúc không ổn định
Thay đổi tâm trạng một cách đột ngột không phải là một điều b́nh thường. Đây được xem là một dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị hạ đường huyết.
Khi đó, bạn có thể bỗng dưng cáu giận, buồn bă, khóc lóc, tức giận vô cớ và muốn ở một ḿnh. Một số biểu hiện không thật sự nghiêm trọng như dễ bực ḿnh cũng báo hiệu đường huyết đang giảm.
Đổ mồ hôi
Đổ mồ hôi thường do hệ thần kinh tự trị kiểm soát (hệ thần kinh thực vật) là một trong những dấu hiệu đầu tiên của tụt đường huyết.
Đột ngột ra mồ hôi mà cơ thể không mắc bệnh nào, bất kể thời tiết nóng hay lạnh cần phải nghĩ ngay đến hạ đường huyết.
Chóng mặt, choáng váng
Nếu bạn đă trải qua những triệu chứng này, hăy nhanh chóng điều trị hạ đường huyết. Lượng đường trong máu giảm có thể dẫn đến ngất xỉu.
Khi cảm thấy bản thân như sắp ngất, hăy ngồi hoặc nằm xuống ngay lập tức để tránh bị thương.
Suy nghĩ linh tinh
Bởi v́ bộ năo đặc biệt nhạy cảm với sự sụt giảm glucose nên bạn sẽ hay bị nhầm lẫn, khó tập trung vào công việc tại một thời điểm nếu bị hạ đường huyết.
Thị lực giảm
Nếu mắt bạn đột nhiên bị mờ đi hoặc bạn nh́n thấy hai h́nh ảnh, hăy nghĩ ngay nguyên nhân là do lượng đường trong máu bị giảm.
Nói lắp
Khi bị thiếu đường, năo không c̣n có khả năng phát hiện ra sự thay đổi trong lời nói khiến bạn dễ nói lắp. Bạn không nhận ra nhưng người khác th́ sẽ thấy sự khác biệt đó.
Tuy nhiên, nhiều người nghĩ bạn bị say rượu trong khi vấn đề thực sự là tụt đường huyết.
Những cái chết bất đắc kỳ tử ở nam giới thường liên quan đến bệnh tim hoặc ph́nh máu năo, nhiều người c̣n không biết ḿnh có bệnh.
Dưới đây là 5 nguyên nhân phổ biến nhất khiến nhiều nam giới chết trẻ đột ngột.
1. Bệnh cơ tim ph́ đại
Cứ khoảng 500 người th́ có một người bị bệnh tim này. Đây là bệnh lư khiến cho thành cơ tim dầy lên và mất khả năng bơm máu. Mỗi năm có khoảng 1% người bị bệnh này đột tử, thường là v́ nhịp tim đập quá nhanh. Nhiều người trong số họ c̣n trẻ và thậm chí không biết ḿnh bị bệnh.
Trên thực tế, bệnh cơ tim ph́ đại là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây tử vong đột ngột v́ bệnh tim ở người trẻ dưới 30 tuổi. Đây là nguyên nhân gây chết đột ngột hay gặp ở các vận động viên.
Dự pḥng: Theo tiến sĩ Tardiff ở Trường Y ĐH Arizona, phần lớn trường hợp cơ tim ph́ đại là do di truyền. V́ vậy, hăy hỏi ông bà, bố mẹ xem gia đ́nh có ai chết trẻ và nguyên nhân. Nhiều ca tử vong do đuối nước, tự gây tai nạn, ngă xe, trên thực tế xảy ra khi người đó bị bệnh cơ tim ph́ đại mà không được phát hiện dẫn đến ngừng tim đột ngột.
Nếu bạn có tiền sử gia đ́nh nguy cơ cao, bác sĩ sẽ khuyên bạn làm các xét nghiệm như điện tâm đồ, siêu âm. Ngoài ra, bạn cũng nên cảnh giác với những dấu hiệu cảnh báo như khó thở bất thường, ngất và nhịp tim nhanh chưa từng thấy trước đó.
Những người được chẩn đoán bị chứng cơ tim ph́ đại cần kết hợp với bác sĩ tim mạch để kiểm soát bệnh, tránh nguy cơ tử vong đột ngột. Thuốc, máy khử rung tim và đôi khi phẫu thuật có thể có lợi. Bạn sẽ phải theo một chương tŕnh tập luyện được sắp xếp cẩn thận. Chắc chắn bạn có thể phải từ bỏ một số môn thể thao có liên quan tới hoạt động tăng giảm đột ngột như bóng đá, nhưng cũng không nên nằm ỳ một chỗ.
2. Rối loạn nhịp tim
Trong khi bệnh cơ tim thay đổi h́nh dạng và cấu trúc tim, th́ có một nhóm bệnh tim khác ảnh hưởng tới hệ thống điện kiểm soát và đồng bộ hóa nhịp tim. Mặc dù hiếm nhưng những bệnh nghiêm trọng như hội chứng Brugada, hội chứng QT kéo dài, hội chứng Wolff-Parkinson-White làm rối loạn các tín hiệu điều khiển giúp nhịp tim của bạn đập b́nh thường. Bạn có thể không có bất cứ dấu hiệu nào cho đến khi buồng dưới của tim (tâm thất) bắt đầu run thay v́ bơm đúng cách và khiến bạn đổ gục.
Dự pḥng: Di truyền cũng đóng vai tṛ lớn trong bệnh này, v́ vậy hăy cho bác sĩ biết tiền sử gia đ́nh. Các xét nghiệm như điện tâm đồ và bài tập kiểm tra gắng sức có thể xác định những bệnh này.
Lối sống lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ tử vong đột ngột thậm chí là ở những người có nguy cơ bệnh. Không hút thuốc và hạn chế uống rượu v́ rượu làm gia tăng nguy cơ nhịp tim bất thường. Hăy nói với bác sĩ nếu bạn gặp ác mộng và giật ḿnh lúc nửa đêm v́ đôi khi đây là dấu hiệu của hội chứng Brugada, thủ phạm giết người trong giấc ngủ.
3. Ph́nh mạch năo
Theo Hiệp hội Đột quỵ Mỹ, khoảng 3 tới 5 triệu người Mỹ có chỗ ph́nh bất thường trên thành mạch máu năo. Phần lớn bệnh tồn tại âm thầm, không gây ra triệu chứng. Nhưng theo một nghiên cứu gần đây trên tạp chí Stroke, khoảng 1/3 ca ph́nh mạch cuối cùng bị vỡ, 40% trong số họ tử vong đột ngột.
Dự pḥng: Không bỏ qua triệu chứng đau đầu đột ngột, nặng, đặc biệt là đi kèm theo các triệu chứng lạ khác như xệ mí mắt, nh́n đôi hoặc giăn đồng tử một bên. Đó có thể là dấu hiệu ph́nh mạch chèn ép các dây thần kinh trong năo.
Phát hiện sớm là quan trọng. Các bác sĩ phát hiện ra dấu hiệu ph́nh mạch trước khi nó bị vỡ, họ có thể xử lư bằng cách phẫu thuật hoặc các phương pháp điều trị khác. Hăy cảnh giác nếu như bạn bị cao huyết áp.
4. Bóc tách động mạch chủ
Năm 2003, căn bệnh này đă khiến nam diễn viên nổi tiếng của Mỹ John Ritter đột ngột ra đi khi bị rách thành động mạch chủ trên tim.
Các bác sĩ không biết chính xác nguyên nhân gây ra t́nh trạng rách này, nhưng chúng có thể gây chảy máu giữa các lớp thành mạch, tiềm ẩn nguy cơ tử vong cao. Viện Sức khỏe quốc gia Mỹ cho biết bóc tách động mạch chủ xuất hiện ở chỉ khoảng 2 trong cứ 10.000 người, nhưng chủ yếu là nam giới ở độ tuổi 40 tới 70.
Dự pḥng: Đau ngực hoặc lưng đột ngột và dữ dội là dấu hiệu chính của bóc tách động mạch chủ. V́ vậy hăy đến bác sĩ ngay khi bạn gặp triệu chứng này. Trước đó, bạn cần biết nguy cơ của ḿnh: Nguy cơ này cao hơn nếu trong gia đ́nh bạn có người bị bệnh hoặc bạn bị rối loạn mô liên kết như hội chứng Ehlers-Danlos, khiến da bị kéo căng và các khớp quá lỏng lẻo.
Những bệnh này khiến mạch máu dễ vỡ, v́ vậy những người bị t́nh trạng này nên được chăm sóc về y tế khi có bất cứ cơn đau ngực hoặc lưng không rơ lư do.
Và bạn cần được tiêm pḥng cúm. Theo nghiên cứu được tŕnh bày năm ngoái tại Hội nghị khoa học của Hiệp hội Tim Mỹ, số người nhập viện v́ bóc tách động mạch tăng đột biến trong mùa cúm, có thể là v́ phản ứng viêm với virus gây rách ở những người nhạy cảm.
5. Thuyên tắc phổi
Một nửa số người có cục máu đông trong phổi không có bất kỳ triệu chứng nào nhưng ở Mỹ mỗi năm có tới 100.000 người bị cục máu làm tắc lưu thông máu, tăng huyết áp trong phổi và tim khó hoạt động b́nh thường.
Dự pḥng: Xem các dấu hiệu của cục máu đông ở các bộ phận trong cơ thể bạn như chân và tay. Xử lư chúng bằng thuốc làm loăng máu có thể ngăn chặn chúng di chuyển tới phổi.
Dấu hiệu cảnh báo bao gồm đau và sưng ở cánh tay hoặc chân không mất đi trong ṿng 1-2 ngày, đặc biệt nếu bạn vừa mới bị găy xương, có một chuyến bay dài hoặc thời gian không vận động quá lâu
Nước tiểu có bọt hay bong bóng, nghĩa là bạn có thể bị bệnh thận. Nếu nó nặng mùi, có thể bạn nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Thời xưa các bác sĩ nếm nước tiểu để chẩn đoán bệnh tiểu đường. Nếu có vị ngọt, có nghĩa cơ thể chưa lọc hết đường. Ngày nay chúng ta sử dụng công nghệ tiên tiến hơn nhiều, tuy nhiên dù ở thời nào, rơ ràng nước tiểu cũng giúp tiên lượng t́nh trạng sức khỏe của bạn.
Theo tiến sĩ y học Tomas Grielbling, phó khoa Tiết niệu ĐH Kansas (Mỹ): “Nước tiểu bao gồm chất lỏng và các phần lọc ra từ cơ thể, nó có thể cho biết t́nh trạng bên trong cơ thể”. Do đó hăy quan sát nước tiểu trước khi xả trôi, và bạn cần chú ư nếu nhận thấy một trong 6 dấu hiệu sau:
1. Màu vàng sậm
Có nghĩa cơ thể bạn bị thiếu nước. Điều đó có thể bạn dễ nhận thấy. Điều bạn không biết được đó là dù cơ thể bị thiếu nước trong thời gian ngắn - như trong thời gian làm việc hay thể dục - cũng có thể dẫn tới những bệnh nguy hiểm về thận. Theo tiến sĩ Grielbling, khi thiếu nước, cơ thể bạn sẽ cố gắng giữ nước cho nên nước tiểu trở nên đậm đặc. Các hóa chất trong nước tiểu sẽ tiếp xúc với thành thận và có thể gây kích ứng, dẫn tới nhiễm khuẩn hay tiểu không tự chủ. Nước tiểu “đẹp” nhất là có màu vàng nhạt hay trong suốt. Hăy uống thêm nhiều nước để cải thiện nếu bạn bị nước tiểu màu vàng đậm.
2. Màu đỏ
Nghĩa là có máu trong nước tiểu, bệnh gọi là huyết niệu (tiểu ra máu). Theo tiến sĩ Grielbling, bạn cần đi kiểm tra ngay. Nguyên nhân có thể do chấn thương, bệnh về thận hay ung thư, sưng tấy hay nhiễm khuẩn thận và các nguyên nhân khác.
3. Nước tiểu nặng mùi
Trước tiên, bạn cần kiểm tra lại đồ ăn hay uống bạn đă dùng như món măng tây. Một số người có enzym làm phân hủy măng tây thành một hỗn hợp có mùi nồng dễ nhận ra trong 20 tới 30 giây sau khi ăn. Như vậy không có vấn đề đáng lo ngại. Cà phê cũng có thể khiến nước tiểu có mùi, nhất là khi bạn bị thiếu nước.
Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiết niệu (UTI) cũng có thể khiến nước tiểu có mùi hôi. Nếu có dấu hiệu các bệnh nhiễm khuẩn đường tiểu khác như cảm giác rát khi tiểu tiện, sốt hay nước tiểu vẩn đục, hăy đi khám ngay. Có thể bạn cần dùng kháng sinh để điều trị.
4. Nước tiểu có bọt hay bong bóng
Có nghĩa bạn có thể bị bệnh thận. Khi các chức năng của thận không hoạt động hoàn thiện, nó sẽ không thể lọc hết protein trong nước tiểu. Sau đó protein tạo lớp bọt khi gặp nước trong bồn cầu. Bạn có thể bị các nguy cơ về thận nếu bị cao huyết áp, tiểu đường hay khi thành viên trong gia đ́nh bạn bị các chứng bệnh kể trên.
5. Tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ
Có nghĩa bạn có thể bị ph́ đại tiền liệt tuyến, c̣n gọi là bệnh u tiền liệt lành tính (BPH). Tiền liệt tuyến nằm quanh niệu đạo mà qua đó cơ thể bài tiết nước tiểu. Khi tuyến này ph́nh to, nó sẽ tạo áp lực chèn ép niệu đạo và gây ra nhiều thay đổi trong quá tŕnh bài tiết nước tiểu. Tiểu nhiều lần hay tiểu không tự chủ nghĩa là bạn phải đi tiểu thường xuyên hơn và có thể không điều khiển được việc này, hay phải dậy nhiều lần trong đêm để đi tiểu.
Theo tiến sĩ Grielbling: “Nhiều người cho rằng chỉ cần uống ít nước là sẽ cải thiện t́nh h́nh nhưng thực tế thiếu nước cũng gây nhiều vấn đề”. Ph́ đại tiền liệt tuyến cũng có thể gây đái rắt, khiến bạn luôn có cảm giác muốn đi tiểu ngay khi vừa đi xong. Hăy đi khám ngay nếu bạn nhân thấy bất kỳ thay đổi nào trong nước tiểu.
Có nhiều phương pháp điều trị bệnh này bao gồm tập Kegel, thiền và phẫu thuật nếu cần, hay bạn có thể thay đổi lối sống, như vận động cơ thể và hạn chế uống rượu, cà phê. Thêm vào đó, bác sĩ có thể đánh giá chế độ dùng thuốc hiện tại của bạn, bởi một số chất kháng histamin và thông mũi có thể tăng các triệu chứng bệnh.
6. Có khí bay ra từ nước tiểu
Có nghĩa vi khuẩn trong thận có thể đă sinh ra khí, được giải phóng khi bạn đi tiểu. Nếu bạn có dấu hiệu bị nhiễm trùng đường tiểu (UTI), hăy đi khám. Cũng có thể bạn bị ṛ đường tiểu, lỗ thủng trong thận hay giữa thận và trực tràng. Bạn cũng có thể có nguy cơ bị ṛ đường tiết niệu nếu có tiểu sử bệnh Croln hay bệnh viêm ruột và bạn có thể phải phẫu thuật để chữa trị bệnh này.
Bạn nghĩ thế nào khi có thể giảm rủi ro bị bệnh tim, tăng sức mạnh, giữ được vẻ trẻ trung lâu dài chỉ trong ṿng một thời gian ngắn. Thật vậy muốn có một sức khoẻ tốt th́ cần có thời gian, nhưng không đến nỗi lâu như bạn tưởng. Bạn không cần phải làm những điều thường được khuyên như tập thể dục 30 phút mỗi ngày và ngủ đủ 7 tới 8 tiếng mỗi đêm.
Theo các chuyên gia hàng đầu về dinh dưỡng, sức khoẻ tim mach và pḥng chống ung thư th́ có những cách tuyệt vời, cực kỳ đơn giản có thể cải thiện hạnh phúc của bạn một cách đáng kinh ngạc.
1. Chống ung thư (fight cancer)
Ăn trái cây với cả vỏ. Vỏ trái táo đem lại nhiều lợi ích. Theo các thí nghiệm mới đây th́ trong vỏ trái táo đỏ (Red Delicious Apple) có hơn chục hoá chất ngăn chặn sự phát triển của ung thư vú, gan, và kết tràng. Giáo sư Rul Hai Liu thuộc Đại học Cornell cho rằng vỏ các loại táo khác cũng rất tốt. Để tránh nhiễm độc của thuốc trừ sâu, nên mua táo hữu cơ.
Dùng những thuốc dinh dương bổ sung cho đúng. Uống đủ liều lượng vitamin D và calcium sẽ giảm rất nhiều rủi ro bị ung thư v́ theo giáo sư Joan Lappe thuộc Đại học Creighton “Vitamin D tăng cường hệ miễn nhiễm trong cơ thể và là lực lương tiền phong chống ung thư “. Da có thể sản xuất vitamin D nhờ ánh nắng mặt trời, nhưng các nhà khoa học cho biết là tốt nhất nên uống thuốc vitamin D bổ sung để đảm bảo có đủ vitamin này trong cơ thể (1,100 IU là đủ và an toàn)
2. Làm chậm lăo hoá (slow aging)
Hít dầu thơm lavender (oải hương) hay rosemary (hượng thảo. Mùi thơm của oải hương giúp bạn ngủ ngon giấc vào ban đêm.và cũng rất tốt cho bạn vào ban ngày. Trong nghiên cứu mới đây, một số phụ nữ t́nh nguyện hít dầu thơm oải hương hoặc hương thảo nguyên chất trong 5 phút. Kết quả cho thấy là mức hormone cortisol trong nước bọt giảm 24 %. Điều này rất tốt v́ cortisol là hormone gây căng thẳng tâm thần, làm tăng huyết áp và hủy hoại hệ miễn nhiễm.
Hơn nữa, những người hít nước dầu thơm oải hương có nồng độ thấp hoặc nước dầu thơm hương thảo)có nồng độ cao sẽ thải được dễ dàng hơn các gốc tự do tức là những phân tử làm tiến tŕnh lăo hoá và bệnh tật tăng nhanh.
3. Cắt giảm cholesterol (cut cholesterol)
- Rắc pistachios (hồ trân) trên sà-lách
Thí nghiệm thực hiện tại Đại học Pennsylvania cho thấy là nếu ăn 1½ ounce (hoặc một nắm) hồ trân mỗi ngày th́ sau 4 tuần cholesterol toàn phần giảm trung b́nh 6,7 % và cholesterol xấu (LDL) giảm 11,6%. Lợi ích chính của sự suy giảm này là rủi ro bị bệnh tim sẽ giảm theo (nếu mức cholesterol toàn phần giảm đươc 7 % th́ rủi ro bị bệnh tim giảm 14 % ).
Theo giáo sư Penny Kris-Etherton trưởng nhóm nghiên cứu th́ pistachios là nguồn cung cấp tốt nhất các sterol thực vật tức là những hợp chất có tác dụng hấp thu cholesterol. Cũng nên biết là 1 ounce pistachios chỉ chứa có 100 calori, v́ vậy nên bớt dầu dấm (dressing) hoặc nên ít dùng bơ hay dầu và rắc thêm pistachios lên trên sà-lách.
4. Dùng mật lúa mạch thay v́ dùng đường
Chất ngọt này đă đươc dùng từ thời cha ông chúng ta để bôi lên vết thương v́ có tính sát trùng.
Mật luá mạch (buckwheat honey) cũng có những lợi ích khác, như làm chậm sự oxy hoá của chất LDL (cholesterol xấu) bởi v́ khi cholesterol xấu này bị oxy-hoá th́ nó sẽ tạo những mảng (plaque) lắng đọng lên thành mạch máu.
5. Làm dịu các cơn bừng nóng (cool hot flashes)
Thở thật sâu. Theo 3 nghiên cứu mới nhất th́ thở bằng bụng thật sâu và chậm, có thể giảm nhịp độ bị các cơn bừng nóng xuống phân nửa. Lư do bị các cơn bừng nóng, một phần là v́ estrogen giảm, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng tinh trạng căng thẳng tâm thần có phần trách nhiệm trong đó v́ nó khởi kích hệ thần kinh giao cảm tức là phần mạng lưói thần kinh có trách nhiệm về “phản ứng đánh hoặc chạy “. Cách giải quyết là thở thật sâu để thúc đẩy hệ thần kinh đối giao cảm tăng hoạt phản ứng thư giăn của cơ thể và nhờ thế mà nhịp tim sẽ chậm lại, cơ bắp sẽ thư dăn, và huyết áp sẽ giảm.
Bạn hăy ngồi thoải mái trên một chiếc ghế, thở thật sâu, hít vào bằng mũi. Thở ra bằng miệng. Nhắm mắt lại để khỏi bị phân tâm… Giữ làm sao cho bụng ấn vào thấy mềm– như vậy bụng có thể lên xuống theo mỗi nhịp thở.
6. Giữ cho mắt được tinh tường (keep your vision sharp)
Ăn một quả trứng. Cà-rốt cũng tốt, nhưng nghiên cứu cho thấy “trứng” là nguồn tốt nhất để cung ứng chất chống oxy hoá carotenoid bổ cho mắt. Lutein và zeaxanthin là hai chất carotenoid chủ yếu đối với mắt v́ chỉ có hai chất này là có bổ dưỡng cho phấn vàng của vơng mô mắt.
Trứng không chứa nhiều lutein và zaxanthin bằng các rau có lá xanh đậm, nhưng theo giáo sư Elizabeth Johnson th́ cơ thể hấp thu các chất chống oxy hoá này từ “trứng” dễ dàng hơn.
Bạn đừng e ngại là mức cholesterol sẽ tăng nếu ăn trứng bởi v́ ăn một quả trứng mỗi ngày tăng lượng lutein trong máu lên 26 % và zeaxanthine lên 38 %, mà không làm tăng mức cholesterol hay triglycetride.
7. Tránh đừng để bị viêm (reduce dangerous inflammation)
Ăn một tô ngũ cốc nguyên hạt. Nhóm Iowa Women’s Research Group đă quan sát khoảng 42 ngàn phụ nữ ở thời kỳ măn kinh trong ṿng 15 năm và đă báo cáo là những phụ nữ ăn từ 11 khẩu phần ngũ cốc nguyên hạt trở lên mỗi tuần sẽ có ít nguy cơ bị chết v́ những xáo trộn do viêm gây ra so với những người ăn ít hơn (xáo trộn do viêm gây ra là những bệnh có liên hệ tới chứng viêm măn tính kể cả tiểu đường, hen xuyễn, và bệnh tim).
Theo giáo sư David R. Jacobs thuộc Đại học Minnesota th́ “ngũ cốc nguyên hạt chứa những thành phần có hoạt tính sinh học của cây cối. Những cái ǵ giúp cho cây cối sống được th́ cũng giúp cho người ăn cây cối đó sống được”. Các ngũ cốc nguyên hạt nên dùng, là oatmeal (bột yến mạch), brown rice (gạo lức), dark bread, whole grain breakfast cereal, bulgur, và popcorn (bắp rang)
8. Rèn luyện sức mạnh cơ bắp (build muscle strength)
Duỗi thẳng chân. Nếu bắp thịt chân bị cứng th́ bạn hăy duỗi thẳng chân ra. Làm như vậy bạn sẽ không những cải thiện tính chất mềm dẻo mà con tăng cường sức mạnh của cơ bắp.
Thí nghiệm thực hiện trong 6 tuần lễ với 30 người lớn bị cứng gân hố kheo (hamstrings) chứng tỏ là nếu luyện tập co duỗi chân 5 ngày một tuần th́ sẽ làm bắp thịt bớt cứng và gia tăng tầm hoạt động.
9. Tăng chất chống oxy hoá (boost antioxidants)
Thêm trái bơ (avovado) vào sà-lách. Rau (vegetable) đều không có chất béo, nhưng chúng ta lại cần chất béo trong bữa ăn để hấp thu các chất carotenoid chống ung thư.
Trong môt thí nghiệm tại Đại Học Ohio , một số người t́nh nguyện đă ăn sà-lách có avocado lát mỏng hoặc không có avocado. Thử máu cho thấy là những người ăn avocado có một lượng lutein cao gấp 5 lần, alpha carotene gấp 7 lần và beta carotene gấp 15 lần.
Ăn trái sung (figs, figues) phơi khô. Các trái cây sấy khô chứa nhiều chất chống oxy hoá — đặc biệt là trái sung và trái mận (plums). Một nhúm trái sung khô (lối 1 ½ ounce, lối 42 gr) tăng khả năng chống oxy hoá lên 9 % gần như gấp đôi so với một tách trà xanh.
Ăn sà-lách trái cây. Một hỗn hợp cam, táo, nho, và blueberries có sức mạnh chống oxy hoá gấp 5 lần so với khi chỉ ăn có một trong những thứ trái cây ấy mà thôi.
Các thành phần dùng để trộn sa-lách trái cây sắp theo thứ tự độ chứa phenol là việt quất (cranberries) , táo, nho đỏ, dâu, dứa, chuối, đào, cam và lê. (Phenol là một loại hoá chất thực vật có thể giảm rủi ro bị bệnh măn tính).
10. Giữ nụ cười lành mạnh (keep your smile healthy)
Theo bác sĩ nha khoa Anne Murray thuộc Viện Academey of General Dentistry, nụ hôn làm tiết nước bọt trong miệng và như vậy các vi khuẩn làm sâu răng sẽ bị tiêu diệt. Nếu chẳng may bạn chẳng có ai … để mà hôn th́ hăy chịu khó dùng loại kẹo “gơm” (gum) không đường có chứa xilytol.
11. Bảo vệ dạ dày chống vi khuẩn (protect your stomach from bugs)
Vặn thấp nhiệt độ tủ lạnh. Nếu nhiệt độ trong tủ lạnh cao hơn 40 độ F (lối 3,5 °C) th́ thức ăn trong tủ lạnh sẽ bị hư v́ các vi khuẩn bắt đầu nhân bội. Tại Hoa Kỳ mỗi năm có trên 75 triệu người bị đau v́ thức ăn nhiễm khuẩn và số người chết lên tới 5000. V́ vậy tủ lạnh phải có bộ phận điều nhiệt để giữ cho nhiệt độ đủ thấp.
12. Ngăn ngừa chứng đau đầu (prevent headache)
Hăy ngẩng đầu lên. Bác sĩ Roger Cady, phó chủ tịch hội National Hedache Foundation, nhận định “tư thế của đầu là một trong những yếu tố có liên quan tới đau đầu được ít người biết tới nhất”. Một trong những tư thế có hại là “chúi đầu về phía trước” ( forward head posture, FHP).
Nếu cổ bạn cúi về phiá trước, bạn sẽ phải ngước đầu lên để nh́n, điều này có thể làm các dây thần kinh và cơ bắp ở phiá dưới sọ đầu bị đè ép. Tư thế FHP này thông thường xẩy ra khi làm việc với máy điện toán.
Bác sĩ Colleen Baker thuộc Headache Care Center, Springfield, MO, đưa ra những khuyến cáo sau đây nhằm giúp bạn giữ cho đầu thẳng mỗi khi sử dụng máy điện toán :
- Tưởng tượng có một sợi dây buộc vào đỉnh đầu và kéo lên trên.
- Kiểm điểm định kỳ xem tai của bạn có ở ngay phía trên vai hay không (?)
- Sắp đặt để máy điện toán nhắc nhở bạn lập lại hai điều trên đây sau mỗi nửa tiếng đồng hồ.
13. Giữ cho trí óc minh mẫn
Uống 2 tách trà xanh mỗi ngày. Nghiên cứu cho thấy là trà xanh điều hoà mức cholesterol và có thể giảm rủi ro bị ung thư. Các nhà khoa học c̣n nhận định là trà xanh bảo vệ chức năng nhận thức. Và càng uống nhiều trà xanh th́ càng tốt. Một nghiên cứu tại Nhật trên 1000 người ở tuổi trên 70 cho thấy là những người uống 2 tách trà xanh mỗi ngày đạt đươc thành quả tốt khi làm một số trắc nghiệm về khả năng trí óc (kể cả trí nhớ).
Có thể c̣n có cái ǵ khác ảnh hưởng lên sự minh mẩn tâm thần, chẳng hạn như sự giao tiếp với bạn bè trong khi nhâm nhi tách trà. Phải chăng chính nhờ vào điều này mà tỷ lệ sa sút trí tuệ (dementia) kể cả Alzheimer thấp hơn tại Nhật so với Hoa Kỳ, v́ người Nhật thường hay uống trà xanh.
Câu hỏi đặt ra là v́ sao bệnh viện mở ra ngày càng nhiều mà lúc nào cũng “quá tải”? V́ sao con người bây giờ tiện nghi dồi dào mà đau ốm triền miên? V́ sao bệnh nhiễm gia tăng và bệnh do hành vi lối sống ngày một phát triển trong khi khoa học y học tiến như vũ băo? Rơ ràng sức khỏe không phải là chuyện của y tế. Sức khỏe là chuyện của mỗi người, của mọi người. Đời sống càng tiện nghi, nhu cầu vật chất càng được thơa măn th́ con người càng xa lạ với tự nhiên, với chính ḿnh. Stress chính là nguyên nhân của 60-90% bệnh lư đưa người ta đến bác sĩ. Mà bác sĩ th́ chỉ chữa được cái đau chứ không chữa được cái khổ, chữa được cái bệnh, chứ không chữa được cái hoạn.
Thiền có thể góp phần giải quyết căn cơ. Nhưng thiền là ǵ? Cách nào? Hơn hai ngàn năm trăm năm trước, một nhà minh triết – Đức Phật- bảo đừng vội tin, cứ đến nếm thử đi rồi biết. Đến và nếm thử. Đến là thực hành. Làm đi, đừng nói nữa. Đừng “hí luận” nữa. Nếm thử là cảm nhận. Phải tự ḿnh cảm nhận, tự ḿnh thể nghiệm để cảm nhận, không thể nhờ ai khác.
Hăy bắt đầu từ việc đơn giản nhất mà cốt lơi nhất: Đó là Thở. Và là Thở bụng. Ô hay, thở phải bằng ngực chứ, phổi nằm ở ngực kia mà? Phổi nằm ở ngực, nhưng thở nằm ở… bụng. Cứ nh́n một em bé đang ngủ say mà xem! Cứ nh́n một người b́nh thường đang ngủ yên mà xem! Chỉ có cái bụng là ph́nh lên xẹp xuống, c̣n cái ngực th́… im re. Thật vậy, khi cái ngực mà kḥ khè, c̣ cử th́ đă bị bệnh rồi. Nói khác đi, cách thở sinh lư, thở thiên nhiên, thở b́nh thường nhất chính là thở bụng. Người khỏe th́ luôn thở bụng nên thở bụng làm cho ta khỏe. “Bí quyết” nằm ở chỗ đơn giản nhất đó. Các phương pháp khí công, dưỡng sinh, yoga, thiền… đều bắt đầu bằng tập thở bụng. Tại sao phải tập? Bởi không biết tự lúc nào con người lại xa rời cái nguồn gốc tự nhiên của ḿnh, bày ra thở ngực, cũng như thay v́ ăn những thức ăn lành mạnh sẵn có trong thiên nhiên th́ bày đặt chế biến đủ kiểu cho nó hư đi! Do vậy, thở phải được rèn tập trở lại. Về sinh lư, cơ hô hấp chính của ta là cơ hoành, cơ vắt ngang giữa bụng và ngực chớ không phải cơ gian sườn hay cơ cổ. Khi các cơ gian sườn, cơ cổ mà ráng sức ph́ pḥ th́ đă bệnh rồi!
Có một sự nhất quán, xuyên suốt trong lời dạy thiền định của Phật, từ Tứ niệm xứ (Satipatthàna) tới Thân hành niệm ( Kàyagatàsati), rồi Nhập tức xuất tức niệm (Ànàpànasati), đó là THỞ. Kinh viết “Thở vào th́ biết thở vào, thở ra th́ biết thở ra. Thở vào dài th́ biết thở vào dài, thở ra ngắn th́ biết thở ra ngắn…”. Tóm lại, là luôn quán sát hơi thở, đặt niệm (nhớ, nghĩ) vào hơi thở. Chỉ có vậy. Nhưng khi đọc câu “Thở vào th́ biết thở vào, thở ra th́ biết thở ra…” có thể gây nhầm lẫn, bởi ai mà chả biết thở cơ chứ! Thế nhưng ở đây không phải là biết thở, mà là nhận thức được (recognize), ư thức rơ (realize), cảm nhận được (perceive) cái sự thở, cái hơi thở đang đi vào và đang đi ra kia ḱa. Đó mới là điều cốt lơi! Nhận thức, ư thức, cảm nhận, ấy chính là niệm (nhớ), là quán ( quan sát, suy tưởng) về sự thở, về hơi thở. Nhờ đó mà một mặt, ta giải thoát tâm ta khỏi những vướng mắc lăng xăng, một mặt ta nhận ra ư nghĩa cuộc sống và từ đó, buông bỏ bao nỗi lo toan, sợ hăi của kiếp nhân sinh để có cuộc sống có sức khỏe và hạnh phúc.
Câu hỏi đặt ra là tại sao quán sát hơi thở? Quán sát hơi thở th́ có ǵ hay? Sao lại không chọn các đối tượng khác để quán sát? Thật ra th́ quán sát cái ǵ cũng được cả, bởi tất cả đều là pháp- nhứt thiết pháp giai thị Phật pháp- nhưng quán sát hơi thở th́ có điều kiện để thấy “ngũ uẩn giai không” hơn, tức thấy vô ngă hơn. Vô ngă ở đây không c̣n là một ư niệm, một khái niệm mà là một trạng thái. Để thấy “vô ngă” th́ tốt nhất là quán sát từ “ngă”, từ hơi thở là tốt nhất, một đối tượng sẵn có ngay trong bản thân ḿnh. Tim đập cũng lúc nhanh lúc chậm, nhưng khó theo dơi, hoàn toàn ngoài ư muốn, khó can thiệp. Dạ dày th́ làm vịệc âm thầm, khó quan sát. Các bộ phận khác cũng vậy. Trừ hơi thở! Hơi thở dễ quan sát nhất v́ nó nằm ngay trước mũi ḿnh, ngay dưới mắt ḿnh! Lúc nào cũng phải thở. Ở đâu cũng phải thở. Cái hay nữa là quán sát nó th́ không ai nh́n thấy, chỉ riêng ta biết với ta thôi! Mỗi phút lại phải thở cả chục lần. Lúc mau lúc chậm, lúc ngắn lúc dài, lúc ph́ pḥ lúc êm dịu. Hơi thở lại rất nhạy với cảm xúc. Trước một cảnh đẹp, ta “nín thở”. Lúc lo âu, ta hổn hển. Lúc sảng khoái ta lâng lâng. Lúc sợ hăi, hồi hộp ta thở nhiều kiểu khác nhau, muôn h́nh vạn trạng. Và nhờ đó mà thấy vô thường. Nhờ đó mà ta quán sát được cái tâm ta. Thở cũng gắn với các hoạt động cơ bắp. Khi mệt, ta mệt “bỡ hơi tai”, mệt đứt hơi, mệt hết hơi; khi khỏe, ta thở nhẹ nhàng sảng khoái! Nhờ đó mà ta quán sát được cái thân ta. Rơ ràng chỉ có hơi thở mới là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm. Không chỉ thế, thở c̣n vừa là ư thức, vừa là vô thức. Như không cần ta. Như ở ngoài ta. Như không có ta. Quan sát thở, ta c̣n có dịp đào sâu xuống…vô thức. Ta thấy thở gắn với sự sống chết của kiếp người. C̣n sống là c̣n thở, chết là hết thở, là tắt thở, là ngừng thở. Để ư một chút ta sẽ thấy đời người thực ra chỉ là… một hơi thở! Khi chào đời em bé khóc thét lên một tiếng thật to để hít mạnh không khí vào phổi để rồi khi ĺa đời, cụ già lại thở hắt ra một cái, trả lại cho đời tất cả những ǵ ḿnh đă vay mượn! Giữa hai lần thở vào thở ra đó là những đợt thở… lăn tăn như những làn sóng nhỏ, mà nối kết các làn sóng nhỏ lăn tăn đó lại với nhau ta có cuộc rong chơi trong cơi “Ta bà”! Mỗi hơi thở vào ra trung b́nh khoảng 5-10 giây. Mỗi giây, trong cơ thể con người đă có hằng trăm triệu tế bào hồng cầu bị hủy diệt và hằng trăm triệu hồng cầu khác được sản sinh. Quán sát hơi thở do đó ta thấy đựơc sự sinh diệt.
Thở có thể làm chuyển biến tâm trạng ta, chuyển hóa cảm xúc ta, cả hành vi ta nữa. Đang sôi giận mà kịp nhớ lại, quán sát sự thở của ḿnh thấy nó phập phều kỳ cục, tức cười, bèn quên giận mà hơi thở được điều hoà trở lại lúc nào không hay: điểm hưng phấn trên vỏ năo đă bị dịch chuyển! Nói khác đi, ta có thể dùng cách quán sát hơi thở để tự kiểm sóat cảm xúc và hành vi của ḿnh. Quán sát hơi thở cũng lôi kéo ta trở về hiện tại tức khắc- không c̣n đắm ḿnh trong dĩ văng hay tương lai. Bởi v́ thở là thở trong hiện tại. Ở đây và bây giờ.
Giận dữ , lo âu, sợ hăi tiêu tốn rất nhiều năng lượng. Cho nên những lúc đó ta dễ cảm thấy kiệt sức! Ngủ là một cách giảm tiêu hao năng lượng, nhưng vẫn c̣n co cơ, vẫn c̣n chiêm bao. Một đêm ác mộng sẽ thấy bải hoải toàn thân khi thức giấc!Thiền giúp tiết giảm tiêu thụ năng lượng một cách đáng kể, c̣n hơn cả giấc ngủ. Một khi cơ thể giảm tiêu thụ năng lượng th́ các tế bào được nghỉ ngơi, nên toàn thân cảm thấy thấy nhẹ nhàng sảng khoái. Trạng thái nhẹ nhàng sảng khóai đó xảy ra trên từng tế bào của cơ thể. Một cảm giác lâng lâng dễ chịu toàn thân của hành giả, phải chăng đó chính là trạng thái hỷ lạc (thiền duyệt?).
Phổi ta như một cái máy bơm, “ph́nh xẹp” để đưa khí vào ra là nhờ có áp suất thay đổi. Khi áp suất âm trong phổi và các phế nang th́ khí bên ngoài tự động lùa vào, tuôn vào, lấp đầy phổi và các phế nang, cho đến một lúc lượng khí bên trong đầy dần lên th́ chuyển sang áp suất dương, phổi sẽ đẩy khí ra. Có một thời điểm áp suất cân bằng nhau, hay nói cách khác, áp suất bằng không (0=zéro), th́ khí bên trong cơ thể và bên ngoài vũ trụ chan ḥa thành một, không phân biệt. Đó chính là quăng lặng. Quăng lặng đó ở cuối th́ thở ra – trước khi thở vào trở lại – thường kéo dài, thong dong, nhẹ nhàng, yên tịnh, v́ không hề tốn năng lượng. Như chim lượn bay, không phải vỗ cánh, như xe ngon trớn chạy ở số không, không tốn nhiên liệu! Đó chính là giai đoạn “Prana”. Pra có nghĩa là trước và Ana là thở vào ( trước th́ thở vào cũng có nghĩa là sau th́ thở ra). Prana đă được biết đến từ xa xưa. Yoga, khí công, cũng như y học Đông phương nói chung đă nói đến Prana từ thời cổ đại. Trong yoga có “pranayama” là kiểm soát hơi thở. Trong thiền định, không c̣n phải là vấn đề kiểm soát hơi thở nữa mà hơi thở sẽ tự kiểm soát! Đến một lúc nào đó, khi vào sâu trong thiền định, hành giả sẽ không cảm nhận ḿnh thở nữa. Hơi thở nhẹ gần như ngưng bặt. An tịnh. Ḥa tan. Tan biến. Có thể nói đến một phương pháp thiền tập- tạm gọi là “Pranasati” chăng?- tức đặt “niệm” vào quăng lặng, và thực chất cũng không c̣n cả niệm, một sự “vô niệm” hoàn toàn chăng? Những hành giả giàu kinh nghiệm (thiện xảo) cho biết có thể vào định ngay hơi thở đầu tiên có lẽ nhờ rèn tập mà khoảng lặng ngày càng dài ra, mênh mông ra như không c̣n biên giới, như ḥa tan vào hư không, lắng đọng, thanh thoát. Lúc đó không c̣n ư niệm về không gian, thời gian, về ta, về người… Tiến tŕnh hô hấp vẫn diễn ra, sâu trong các tế bào, nhưng ở mức thấp nhất, nhẹ nhàng nhất, tiêu thụ năng lượng tối thiểu và do vậy nhu cầu sản xuất năng lượng không c̣n đ̣i hỏi nữa, các tế bào ở trong trạng thái hoàn toàn tĩnh lặng, “nghỉ ngơi”!
Khi nói đến thiền, ta thường nghĩ ngay đến ngồi: ngồi thiền. Rồi nào kiết già, bán già, hết sức phức tạp và bí hiểm như chỉ dành riêng cho một giới nào đó. Thiền thực ra không nhất thiết phải ngồi, không nhất thiết phải kiết già, bán già. Đi đứng nằm ngồi ǵ cũng thiền được. Người Nhật, người Tây Tạng có cách “ngồi” thiền riêng của họ, người Tây phương có cách khác hơn, miễn sao có một tư thế thoải mái, dễ chịu là được. Thế nhưng cách ngồi tréo chân (kiết già, bán già) lại có lợi ích hơn cả. Tại sao? Tại v́ khi ta đứng, ta đi, các bắp cơ phía trước của hai chân phải co lại để nâng đỡ cả thân ḿnh, trong khi các bắp cơ phía sau th́ duỗi ra. Lúc ngồi tréo chân ta đă làm cho hoạt động các bắp cơ đổi chiều. Đây là phương pháp “đối chứng trị liệu”. Khi đi bộ lâu, mỏi chân, ta ngồi xuống, xếp bằng và hít thở một lúc sẽ thấy hai chân bớt mỏi rất nhanh. Cơ nào đă duỗi lâu th́ được co lại, cơ nào đă co lâu th́ được duỗi ra! Thiền hay yoga do vậy khai thác kỹ thuật này để trị liệu rất có hiệu quả sự mỏi mệt, không kể ngồi theo cách này cũng giúp làm giảm sự tiêu thụ oxy đáng kể!
Giữ lưng thẳng đứng cũng là một yêu cầu vô cùng quan trọng trong thiền. Ta dễ có khuynh hướng chiều theo độ cong tự nhiên của cột sống dưới sức nặng của thân thể do trọng lực- và nhất là do tuổi tác- dễ dẫn đến cong vẹo cột sống hoặc đau cột sống cổ, đau thắt lưng. Ở tuổi trung niên nhiều người đă bị những cơn đau dữ dội đến phát khóc. Đó là những cơn đau cấp tính, nếu nghỉ ngơi hoàn toàn và uống thuốc theo toa bác sĩ chừng mươi ngày sẽ khỏi, nhưng không khỏi hẳn, dễ tái phát do tư thế chưa được điều chỉnh. Bởi nguồn gốc sâu xa hơn của đau cột sống, đau thắt lưng lại là do stress, nếp sống căng thẳng phải chịu đựng, dồn nén lâu ngày. Cơn đau là tiếng chuông báo động để ta “tỉnh ngộ”! Một người cúi gầm suốt ngày trước máy vi tính hay tivi th́ sớm muộn cũng bị những hội chứng về cột sống. Một người đi chùa lạy Phật mà tư thế không đúng th́ lâu ngày cũng bị đau cột sống như vậy! Nhất là khi đă có tuổi, cột sống có khuynh hướng cứng lại, mất đàn hồi, các lớp sụn độn giữa hai đốt sống dễ bị bẹp, có khi “x́” ra một bên, chèn ép gây đau. Do vậy, giữ lưng thẳng đứng trong lúc ngồi thiền là điều cần thiết. Kết hợp với tập thể dụng bụng, có nghĩa là tập cho thắt lưng được dẻo dai, cũng sẽ làm chậm tiến tŕnh lăo hóa.
Trong thiền, một yếu tố rất quyết định nữa là sự thả lỏng toàn thân,“buông xả” toàn thân, mà có người ví như thả trôi theo ḍng nước. Thả lỏng toàn thân là cách làm cho toàn thân như rủ xuống, xẹp xuống, b́nh bồng, không c̣n căng cứng nữa! Có thể nói cơ thể ta như chỉ gồm có hai thành phần: “thân xác” và “thân hơi”. Thả lỏng là “x́” cho xẹp cái thân hơi đó- mà tiếng Việt ta có một từ rất hay là “xả hơi”! Khi quá mệt, quá căng thẳng th́ ta cần “xả hơi”! Khi đó, không một bộ phận nào của cơ thể c̣n phải căng nữa, phải gồng nữa, kể cả vỏ năo. Tiêu hao năng lượng cho trương lực cơ ( tonus musculaire) và hoạt động của vỏ năo sẽ giảm thấp nhất có thể được. Y học chứng minh tiêu hao năng lượng trong thiền rất thấp, dưới mức chuyển hóa cơ bản, thấp hơn cả khi ngủ, nhờ vậy mà năng lượng được tích lũy tốt hơn, giúp chữa nhiều thứ bệnh hoạn một cách hiệu quả.
Cơ thể ta có khoảng trăm ngàn tỷ tế bào. Mỗi tế bào thực chất là một “sinh vật” háo ăn, háo làm, háo tiêu thụ oxy ( để kết hợp với thức ăn qua những phản ứng gọi là oxyt-hóa) nhằm tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động. Nhưng oxyt-hóa càng mạnh th́ càng tạo thêm các gốc tự do và các chất… bă, làm cho cơ thể mau mệt mỏi, mau già nua! Giống như một thanh sắt để ngoài nắng gió một thời gian sẽ bị oxyt-hóa thành rỉ sét ngay. Khi cơ thể có cách nào làm giảm tiêu thụ năng lượng không cần thiết th́ các tế bào cũng sẽ được nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng.
Khi cơ thể đă chùng xuống, đă giăn cơ, tức giảm tiêu hao năng lượng một cách đáng kể rồi th́ cũng sẽ thấy bớt cần thiết phải cung cấp các dưỡng chất qua thức ăn (bột, đạm, dầu mỡ)… vốn là nguồn tạo năng lượng! Ăn ít mà vẫn đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng th́ cơ thể đỡ vất vả, các tế bào đỡ hùng hục làm việc, tinh thần sẽ sảng khoái. Các nghiên cứu trên sinh vật bị cho nhịn đói vừa phải thấy sống lâu hơn và trẻ lâu hơn!
Các nghiên cứu y sinh học cho thấy các nhà sư có thể làm giảm nhu cầu oxygen đến 40% trong lúc thiền. Lúc đầu các nhà khoa học nghĩ thiền chắc cũng giống như ngủ hay nghỉ ngơi tích cực, nhưng thật ra khác hẳn! Thiền khoảng 30-40 phút th́ mức lactate trong động mạch giảm, phenylalanine tăng 20%, giảm các họat động hệ giao cảm trên bề mặt da, giảm nhịp tim và hô hấp đáng kể.
Cortisol và ACTH cũng giảm, do đó, không bị stress; trong khi Arginine và Vasopressin, được coi là có vai tṛ trong học tập và trí nhớ gia tăng đáng kể. Nhiều nghiên cứu ngày càng sâu hơn về beta-endorphin, corticotropin, melatonin, DHEA… hứa hẹn giải thích cơ chế tác dụng của thiền trên nhiều mặt… trong tương lai.
Những năm gần đây, nhờ có các phương tiện như PET (positron emission tomography) hay SPECT (single photon emission tomography) và fMRI (functional magnetic resonance imaging) để đo hoạt động tưới máu năo, cho thấy một số vùng được tưới nhiều hơn vùng khác, chứng minh thiền khác với giấc ngủ, mà đó là một trạng thái tỉnh giác an tịnh (state of restful alertness). Kỹ thuật fMRI cho thấy hoạt động tưới máu năo gia tăng ở vùng liên quan đến sự chú ư (vùng lateral prefrontal và parietal), cũng như gia tăng ở vùng kiểm soát tự động, tỉnh thức (pregenual anterior angulate, amygdala, midbrain và hypothalamus). Nhưng nói chung, tưới máu năo trong thời gian thiền rơ ràng là giảm một cách đáng kể, chỉ tập trung vào một số vùng nhất định như đă nêu trên. Điều này cho thấy thiền giả không tiêu hao nhiều năng lựơng cho các hoạt động vỏ năo.
Các nghiên cứu về sinh lư học trong thiền vẫn c̣n đang tiếp tục nhưng rơ ràng thiền có khả năng làm giảm stress, giảm huyết áp và tạo sự sảng khoái, là yếu tố của sức khỏe, của chất lượng cuộc sống. Thiền ngày càng trở nên một kỹ thuật trị liệu hiệu quả trong y sinh học, nhất là lĩnh vực tâm lư trị liệu, nên đă có nhiều ứng dụng thực tiễn trong y khoa.
Nghiên cứu về lâm sàng cho thấy thiền giúp giảm thời gian nằm viện của bệnh nhân, giảm lo âu, trầm cảm, giảm 50% các triệu chứng tâm thần nói chung. Người hành thiền hơn 5 năm có tuổi già sinh lư trẻ hơn 12 năm so với người cùng tuổi, dựa trên 3 yếu tố là huyết áp, khả năng điều tiết nh́n gần của thị giác và khả năng phân biệt của thính giác. Học sinh cấp 2 có thực tập thiền trên 2 tháng, có kết quả học tập tốt hơn, có khả năng tập trung, thói quen làm việc, cải thiện hành vi (giảm xung đột, hung hăng), tự tin hơn, có khả năng hợp tác và quan hệ tốt hơn với người khác. Thiền giúp làm giảm cân, giảm béo ph́, giảm nghiện thuốc lá, rượu, các chất ma túy nói chung.
Bầu khí quyển chúng ta thở hôm nay so với cách đây 700 triệu năm – tức là khi có những sinh vật đơn bào đầu tiên trên trái đất- th́ cũng chẳng khác biệt! Với người anh em đơn bào đó th́ ta cũng đang cùng hút chung một bầu khí, cùng bú chung một “núm vú” vũ trụ, cùng với muôn loài khác nữa! Các sinh vật cùng chia sẻ một cách…b́nh đẳng, không phân biệt và theo nhu cầu như vậy. Ta hút lấy oxy của không khí, lại tạo ra carbonic; trong khi cây cỏ hút carbonic lại tạo ra oxy. Con thằn lằn, con tắc kè, con ễnh ương… cũng ph́nh ra xẹp vào như ta vậy. Bầu khí quyển vẫn không thay đổi, không thêm bớt. Nhưng chính con người có thể làm hại môi trường sống của ḿnh mà không hay nếu cứ theo đà hủy diệt sự sống của thiên nhiên và muôn loài trên hành tinh xanh này!
Hăy nương tựa chính ḿnh. Bởi nói cho cùng, ai có thể “thở” giùm ai? Ai có thể “thiền” giùm ai?
Đậu nành là một nguồn lương thực có nhiều chất đạm (protein) có thể so sánh với nhiều nguồn lương thực khác như thịt, cá v.v…. Đậu nành nghiễm nhiên đă trở thành nguồn cung cấp protein cho những người ăn chay (không ăn thịt cá). Thêm nữa, đậu nành cũng là một nguyên liệu để chế biến nhiều thức ăn và thức uống như tàu hủ (tofu) cùng những chuyển hóa thực phẩm từ tàu hủ, dầu đậu nành, nước chấm, bơ đậu nành,và sữa đậu nành…
Múc sản xuất đậu nành trên thế giới theo thống kê năm 2007 do United Soybean Board là 220 triệu tấn, trong đó Hoa Kỳ đứng đầu với 70,4 triệu tấn và Ba Tây thứ nh́ với 61,0 triệu tấn, Argentina với 47,0 và Trung Cộng với 14,3 triệu tấn.
Lịch sử tàu hũ
Lịch sử của tàu hũ, một sản phẩm đầu tiên của đậu nành phát xuất từ thời cổ Trung Hoa, thời nhà Hán vào năm 164 trước công nguyên, qua h́nh ảnh các bức tranh trên tường chung quanh mộ thời Đông Hán. Tuy nhiêm một số nhà khoa học cho rằng tàu hũ thời nầy chỉ là một loại tàu hũ thô sơ (rudimentary), không có độ cứng (firmness) và vị không giống tàu hũ bây giờ (người viết cũng không hiểu bằng cách nào các nhà khoa học trên có thể kết luận như vậy?).
Một giả thuyết cho rằng tàu hũ chỉ là một khám phá t́nh cờ trong khi nấu sôi bột đâu nành với muối biển chưa tẩy sạch (có magnesium và calcium), và khi để nguội lại, chúng kết thành như một loại chất kết dính (gel)…giống như tàu hũ. Căn nguyên sau nầy có vẻ đứng vững hơn v́ từ lâu lắm, con người dùng đậu nành dưới dạng sữa nấu chín và chuẩn bị cho buổi ăn tối như ăn súp vậy.
Một lư thuyết thứ ba là người Hán học được cách làm đông đặc sữa đâu nành từ kỹ thuật của người Mông Cổ và Đông Ấn, do đó có tên được âm ra là "tofu", c̣n tên Mông Cổ để chỉ tàu hũ được người Hán âm là "rufu" hay "doufu".
Dù tàu hũ đến từ thời nào, nguồn nào đi nữa, một điều chắc chắn là ngày hôm nay, tàu hũ đă và đang góp phần quan trọng cho bữa ăn của con người trên khắp thế giới.
Các sản phẩm từ đậu nành
Tàu hũ (Đậu hũ): Ngoài tên Tofu c̣n có thể gọi là soybean curd, v́ đây là một sản phẩm làm từ sữa đậu nành nóng có thêm vào hóa chất làm đông lại giống như một loại fromage mềm (soft cheese-like). Tàu hũ rất giàu chất đạm, chứa nhiều loại sinh tố B và ít sodium. Tàu hũ cứng (firm) là một dạng giàu chất đạm nhứt và chứa nhiều calcium. Tàu hũ mềm (soft) là một nguyên liệu dùng để chế biến đủ loại thức ăn từ tàu hũ. Cream đậu nành, sauce đậu nành dùng để làm nhiều loại dầu trộn trong món xà lách.
Hạt đậu nành: Hạt đậu nành tươi là một thức ăn chơi (snack) v́ có nhiều protein, và sợi (fiber), không tạo ra cholesterol.
Lecithin: Được ly trích từ dầu đậu nành được dùng nhiều trong kỹ nghệ thực phẩm. Đây là một chất chống oxid hóa (anti-oxidant). Lecithin bột có thể t́m thấy ở các tiệm bán thực phẩm thiên nhiên (natural food).
Thịt thay thế (meat substitute): Đây là các loại sản phẩm gồm protein đậu nành hay tàu hũ trộn lẫn với một số gia vị khác để tạo ra hương vị "thịt" được bày bàn dưới dạng đông lạnh, trong hộp, hay sản phẩm khô. Các loại thịt thay thế nầy rất giàu nguồn protein, chứa nhiều chất sắt (iron) và nhiều loại sinh tố B.
Miso: Đây là một loại súp đặc biệt của người Nhật, do sự trộn lẫn giữa đậu nành và gạo. Sau đó cho lên men trong các thùng chứa bằng gỗ cedar từ 1 đến 3 năm. Miso có thể làm súp, dressing, sốt và pâté.
Natto (Nhựt), hay Tahuri (Phi Luật Tân): Có được qua sự lên men sữa đâu nành. Chính nhờ lên men, các protein phức tạp bị thoái hóa thành những protein cần thiết cho cơ thể, do đó, cơ thể dễ dàng hấp thụ hơn là đâu nành nhuyên chất. Đây là lớp "giống như" sữa phủ trên chén cơm, hay súp miso, hay phủ lên dĩa rau ở các nhà hàng Nhựt.
Đậu nành sợi (soy fiber): Đây là phó sản của đậu nành sau khi đă được ly trích sữa. Tuy ít protein hơn sữa đậu nành, nhưng đây cũng là một nguồn protein tốt. Hương vị giống như các sợi dừa khô. Có thể làm súc xích chay.
Sauce đâu nành (soy sauce): Đây là một dung dịch nâu đậm, giống như nước tương do sự lên men. Các hiệu Nhựt có bán Shoyu là sauce do sự trộn lẫn đậu nành và lúa ḿ sau khi lên men. Tamari do hổn hợp đậu nành và phó sản sau khi điều chế miso. Và Teriyaki sốt có độ đậm đặc cao hơn hai loại trên, và có pha thêm đường, dấm và hương vị khác..
Giá đậu nành (sprouts soy): Do hột đậu nành nẩy mầm. Đây là một nguồn dinh dưỡng tuyệt vời chứa nhiều protein và sinh tố C. Cần ăn sống hay ở nhiệt độ thấp (đừng đun sôi) để giữ lại số protein trong giá.
Tàu hủ ky (tofu skin): Trong khi nấu sôi sữa đậu nành và không đậy nắp, một lớp phim mơng màu vàng đóng ván trên mặt. Đó chính là lớp lipid gồm khoảng 50-55% protein, 24-26% lipid (chất béo), 12% carbohydrate, 3% tro (ash), và 9% độ ẩm (moisture). Người Tàu gọi là "fù pí" (có lẽ v́ vậy mà người Việt âm là tàu hũ ky), và người Nhựt gọi là "yuba". Khi lớp tàu hũ ky dầy hơn nữa và chứa nhiều độ ẩm c̣n được có tên gọi là tàu hũ tre (tofu bamboo), Tàu gọi là "fù zhú", người Việt gọi "phù chúc", và người Nhựt gọi "kusatake".
Định mức dinh dưỡng tàu hũ
Protein: Một nửa "cup" (4 oz hay 118 gr) tàu hũ "cứng" (firm) chứa khoảng 10gr protein. Nhu cầu protein hàng ngày cho đàn ông là 56gr và đàn bà là 46gr.Trong lúc đó, ½ cup sữa chỉ chứa 5,1gr protein, một trứng gà (3 oz) chứa 6gr, và 4 oz thịt ḅ chứa 26gr. Kết luận, tàu hũ là nguồn cung cấp protein tốt nhứt.
Calories: Một nửa cup tàu hũ cung cấp 94 calories. Ngược lại, một lượng tương đương thịt ḅ cho 331 calo, sữa cho 60 và phó mát cho 320 calo.
Do đó, tùy theo nhu cầu cơ thể về calories hay protein. Muốn có 100 calo, tàu hũ chứa 11gr protein, trong lúc đó, thịt ḅ chỉ chứa 8,9gr, và phó mát chứa 6,2gr protein mà thôi.
Chất béo và Cholesterol: Một nửa cup tàu hũ "cứng" (firm) chứa 5gr mỡ, và tàu hũ ít chất béo (low fat) chứa 1,5gr; trong lúc đó, một lượng tương đương thịt ḅ chứa 15gr chất béo, và một trứng gà chứa 5,5gr. Tàu hũ là nguồn thực phẩm không chứa cholesterol; ngược lại sữa ít chất béo cũng đă chứa 9mg, và lượng tương đương của cá chứa từ 75 đến 100mg, và thịt ḅ chứa 113mg.
Calcium và sắt: Một nửa cup tàu hũ chứa 227 mg calcium hay 22% amino-acid (RDA) và 1,72mg sắt. Nhu cầu sắt của đàn bà trong RDA là 18mg, và đàn ông là 8mg.
Cách làm tàu hũ
Một nguyên tắc dùng để làm tàu hũ là làm đông đặc sữa đậu nành. Đậu nành hột được sàng rữa sạch, ngâm trong nước muối có nồng độ ~ 20 gr/lít nước độ 4 giờ nhằm mục đích cho đậu nở ra.
Sau đó, đăi vỏ, rồi đem xay nhuyễn. Bột xay xong, lược lấy phần lỏng (sữa) và đun sôi. Khi đậu sôi nhiều dạo (gọi là bồng con), cho thach cao (MgSO4 và MgCl2 có trộn lẫn với vôi (CaCO3 hay CaSO4)) cà nhuyễn và cho thêm nước muối vào và khuấy đều. Cuối cùng, đổ tất cả vào các khung h́nh chữ nhựt, để yên trong ṿng 45 phút, tàu hũ sẽ đặc lại từng mảng. Cần dằng trên mặt tàu hũ để chắt nước thừa ra….
Xác tàu hũ trên màn lược được dùng làm thức ăn gia súc hay nuôi cá.
Trung b́nh, 2,5 Kg hột đâu nành sẽ cho ra 100 miếng tàu hũ có kích thước 2,5x2,5x4 cm. Nếu pha nhiều thạch cao, tàu hũ sẽ chát, xám xịt. Nếu pha thêm bột gạo, sẽ làm mất "béo" khi ăn; trong trường hợp làm tàu hũ chiên th́ miến tàu hũ sẽ cứng chứ không c̣n mềm (soft) nữa. Nếu sữa đậu nành được vớt lớp trên mặt để làm tàu hũ ky, miếng tàu hũ thành phẩm theo phương pháp nầy sẽ c̣n rất ít chất béo.
Chúc các bạn thành công trong việc sản xuất tàu hũ theo cách trên đây.
Cách bảo quản tàu hũ
Tàu hũ bàn ngoài thị trường thường dưới dạng chứa trong nước hay trong gói nylon. Cần phải xem kỹ thời hạn cho phép dùng (nên nhớ trong siêu thị việt Nam hay Tàu không có tiêu chí nầy, nhưng nếu mua ở một siêu thị Nhựt th́ có). Khi mua về, tàu hũ cần phải được rữa sạch, ngâm trong nước và giữ ở nhiệt độ ~4oC (tương đương 100F). Ở nhiệt độ nầy có thể giữ tàu hũ trong ṿng 7 ngày. Nếu giữ tàu hũ trong ngăn lạnh frozen, có thể giữ được 5 tháng. Khi lấy ra. xả đá, tàu hũ có màu ngà và xốp, chiên lên ăn rất ngon…
Đậu nành làm giảm nguy cơ ung thư?
Ở các quốc gia Á Châu như Nhựt Bổn, Đại Hàn, Trung Hoa, Việt Nam cũng như những người theo Phật giáo thường xem đậu nành nói chung và tàu hũ nói riêng là một thành phần chính trong thực đơn hàng ngày. Thống kê cho thấy mức ung thư vú của phụ nữ ở Nhật chỉ bằng ¼ ở Hoa Kỳ. cũng như ung thư ruột già và nhiếp hộ tuyến cũng thấp hơn ở HK. Một số nhà khoa học đă đồng ư sở dĩ có sự giảm thiểu nầy là v́ trong đậu nành có hóa chất isoflavones, một nguyên tố có tính chất ngăn chận sự phát triển của tế bào ung thư, và có tác dụng như là một chất anti-oxidant.
Đặc biệt, TS Taichi Shimazu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Ung thư Quốc gia Tokyo đă thực hiện nghiên cứu ung thư phổi trên 36.000 nam giới tuổi từ 45-74 có hút thuốc là và không có hút thuốc. Kết quả là số người hút thuốc lá có tỷ lệ ung thư phổi ít hơn nếu ăn nhiều đậu nành. Một số nghiên cứu khác, cho rằng isoflavones trong đậu nành cũng giúp trị liệu một số bịnh về tim mạch…
Thay lời kết
Trên đây là một số thông tin về đậu nành và một số chế biến từ đậu nành. Đối với những người xem việc ăn chay như là một công thức riêng cho ăn uống "diet", dùng các sản phẩm có đậu nàh như tàu hũ, sữa…để thay thế các thực phẩm thịt, cá, v.v..có thể nói là cơ thể có được quân b́nh do những thức ăn khác phụ vào các thành phần thực phẩm biến chế từ đậu nành.
Tuy nhiên, đối với những người ăn chay v́ lư do tôn giáo như Phật giáo, công thức ăn uống cần phải được lưu ư hơn để có thể đáp ứng với như cầu của cơ thể v́ nơi đây cần nhiều chất dinh dưỡng khác nữa. Người ăn chay theo kiểu nầy sẽ bị thiếu sinh tố B12 và vôi (calcium) cũng như chất sắt và kẽm, và nhiều chất đạm (protein). Do đó, cần ăn thêm nhiều các loại hạt như hạnh nhân (almond), hạt "nut", các loại đậu, cùng các loại rau có màu xanh đậm như dền Mỹ (spinach), cải xanh, bông cải xanh (broccoli), và các loại nấm.
Xin nhớ không một thức ăn nào có khả năng cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể cả, v́ vậy cần phải có một công thức ăn uống tương đối gồm nhiều nguồn thực phẩm khác nhau để có thể cung ứng cho mức tiêu thụ của cơ thể.
Một lời cuối cho những người ăn chay là, ngoài tàu hũ ra, quư vị c̣n dùng bún, miến, nấm khô như nấm mèo (mộc nhĩ), đông cô, nấm hướng, dầu ăn, bột ngọt, ḿ ăn liền, tương, chao, măng khô, x́ dầu…trong việc pha chế món ăn hàng ngày; những nguyên liệu trên hiện tại, đang c̣n có nguy cơ bị nhiễm độc khi ăn vào, v́ do cung cách chế biến, bảo quản của "gian thương" là cho thêm hóa chất độc hại, hóa chất bảo quản, và nhiều loại hóa chất bảo vệ thực vật và tăng trưởng nhằm mục đích làm tăng thêm lợi nhuận đă được bày bán đầy rẫy ở các siêu thị trên khắp các nơi có người Việt.
Xin thưa, các sản phẩm trên có nguồn sản xuất ở Việt Nam, Trung Cộng và ngay cả Đài Loan cùng một số quốc gia đang phát triển khác. (vào xem maithanhtruyet.blogs pot.com để có thêm những nguồn thông tin về t́nh trạng thực phẩm chúng ta đang tiêu thụ).
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.