Box này để post h́nh ảnh thiên nhiên, hoa lá cây cỏ, động vật ảnh có thểido ḿnh tự chụp hay sưu tầm từ các web khác.
Hiện nay các smart phone làm cho người trở thành nhiếp ảnh gia và đam mê chụp ảnh khi di du lịch thích ǵ chụp nấy và photoshop OK luôn.
Tuy nhiên hiện nay Twiiter, facebook, instargram, Google play đă cho nhiều người share ảnh và up lên dễ dàng.
Thôi đành mỡ rộng trang này luôn và thêm phần ảnh cũ Miền Nam trước 1975.
Theo News.com.au, gần 20 năm sau thảm kịch, những bức ảnh chụp khoảnh khắc các nạn nhân nhảy khỏi ṭa tháp đang cháy vẫn c̣n gây ra nỗi ám ảnh với nhiều người.
Hai ṭa tháp nổ tung sau khi bị 2 máy bay thương mại đâm trúng....Ngày 11-09-2001.
The Following 5 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Những bức tranh về Sài G̣n–Gia Định thời Pháp thuộc c̣n giữ lại qua… tranh.
Ảnh của THE SAIGON8
Nam Kỳ, năm 1935 – Một nam nhân bới tóc và chít khăn điều
Nam Kỳ, năm 1935. Tranh vẽ miêu tả một kiểu bới tóc tân thời của phụ nữ Nam Kỳ. Tóc được bới và bọc lại trong một túi lưới tṛn. Ngoài ra (có thể) giắt thêm một khúc lược để giữ cho tóc không bị sút do chân tóc có sợi bị ngắn …
Lễ gia tiên
Tranh vẽ một đám cưới điển h́nh thời đó. Chú rể bưng một quả đựng lễ vật, rể phụ bưng khay trầu rượu có phủ nhiễu điều c̣n cô dâu đội nón quai thao
Hàng bán chuối ở chợ Bà Chiểu…
The Following 5 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Cách phục sức của người Nam Kỳ xưa: phụ nữ mặc áo dài choàng khăn, mang guốc hoặc dép, tay luôn có một vật để cầm như khăn tay, rổ rá, dù… Nam giới bận áo dài bằng lănh, lụa tơ tằm hoặc gấm, chân đi giày Gia Định, đầu đội / vấn khăn với nếp vấn tạo thành h́nh chữ Nhân trước trán
Gỏi / B́ cuốn bán rong đặc trưng cho văn hoá, nếp sống của Gia định xưa
Những cách đội khăn của phụ nữ Nam kỳ xưa.
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Những tấm ảnh màu đẹp nhất của đường phố Saigon thập niên 1960-1970.
Đường phố sạch đẹp, hiện đại và văn minh là những ấn tượng đầu tiên khi xem chùm ảnh về đường phố của thành đô Saigon ở dưới đây.
Saigon trước 1975 có vẻ đẹp hào nhoáng, nhộn nhịp của nếp sống xưa, nhưng cũng có nhiều góc ảnh mang lại vẻ đẹp thanh b́nh hiếm có.
Saigon 1965 – Photo by William S. Fabianic. Đây là đường Phan Đ́nh Phùng (nay là đường Nguyễn Đ́nh Chiểu) lúc c̣n cho lưu thông 2 chiều. Khúc này là ngă tư Phan Đ́nh Phùng và Trương Minh Giảng (nay là Trần Quốc Thảo). Đi tới nữa là ngă ba Phan Đ́nh Phùng – Nguyễn Gia Thiều (chỗ có thấy hàng rào sắt màu xanh lá cây), là Consulat Général de France (trước 1966 hoặc 1967 là trường tư thục Lê Quư Đôn) do KTS Phạm Văn Thâng thiết kế. Ở bên phải của người chụp tấm h́nh này là Toà Tổng Giám Mục, kế bên là biệt thự của tổng giám đốc công ty Shell do KTS Nguyễn Văn Hoa thiết kế. C̣n ở bên trái là biệt thự của tổng giám đốc Chartered Bank, cũng do KTS Hoa thiết kế đầu thập niên 1960, đă bị chính phủ đập phá để xây trường mầm non và chỉ c̣n lại hồ bơi.
Saigon 1967, Photo by Bill Mullin. Đường Trường Công Định (nay là đường Trường Định) chạy băng qua công viên Tao Đàn
Saigon 1967-1968 – đường Tự Do. Photo by Dave DeMilner
Saigon 1965 – Đường Tự Do, Photo by John A. Hansen
The Following 4 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Saigon 1969, Đường Tự Do, gần góc Tự Do – Nguyễn Thiệp ở bên phải h́nh. STAR HOTEL tại số 123 đường Tự Do, nơi trước kia là cửa hàng PHARMACIE NORMALE (123 Rue Catinat). Photo by Rick Fredericksen
Saigon 1965 – Đường Trần Hưng Đạo, nh́n từ Plaza BEQ (135 Trần Hưng Đạo). Bên phải là Metropole Hotel.
Saigon 1968 – Đường Lê Lai nh́n từ tầng 5 KS Walling trên đường Phạm Ngũ Lăo. Photo by Brian Wickham
Saigon 1965, đường Trần Hưng Đạo
Saigon 1964 – Công trường Chiến sĩ (trước khi có Hồ Con Rùa) nh́n từ đường Trần Quư Cáp (Nay là Vơ Văn Tần), bên phải là ra Nhà thờ Đức Bà – Photo by Iparkes
The Following 4 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Saigon 1969 – đường Nguyễn Huệ. Photo by Wayne Trucke
Saigon 1965 – Đường Hồ Huấn Nghiệp, nối từ đường Tự Do tới Công trường Mê Linh. Photo by John Hansen
Đường Tự Do – Công viên Chi Lăng 1967-1968, nay đă bị Vincom chiếm dụng riêng. Photo by Henry Bechtold
Con đường Duy Tân cây dài bóng mát
Gần cuối đường Tự Do nh́n về phía sông Saigon. Ngay chỗ xe Taxi là ngă tư Tự Do – Ngô Đức Kế – Photo by Iparkes
H́nh này chụp lúc chưa có Nhà Hàng Maxim sát bên khách sạn Majestic.
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Saigon 1965-66 – Đường Phan Văn Đạt. Photo by Dale Ellingson
Phía xa là Công trường Mê Linh với bệ tượng đài Hai Bà Trưng
Saigon – Tháng 3 năm 1965 – Ngă tư Tự Do – Ngô Đức Kế – Photo by John A. Hansen 3. Đường Tự Do (tức Catinat thời Pháp thuộc) mang đậm dấu ấn kiến trúc Pháp.
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Saigon 1971 – Moslem Mosque – Đường Thái Lập Thành. Photo by Mike Vogt. Đường Thái Lập Thành (nay là Đông Du) bắt đầu từ đường Tự Do, kế tiếp là ngă tư Hai Bà Trưng và ngă tư Thi Sách, và kết thúc tại đường Đồn Đất (nay là Thái Văn Lung).
Chợ Saigon Xuân Canh Tuất 1970 – Góc Lê Lai – Phan Châu Trinh
Saigon 1972 – Đường Hồng Thập Tự (nay là Nguyễn Thị Minh Khai). Ngă tư đằng trước là Hồng Thập Tự – Công Lư (nay là Nguyễn Thị Minh Khai – Nam Kỳ Khởi Nghĩa). Bên phải là trường Lê Quư Đôn.
Saigon 1965-66 (9) – Ngă 6 Phù Đổng khi chưa có tượng Phù Đổng Thiên Vương. Bên trái là đường Phạm Hồng Thái. Đường ngang cạnh cây xăng SHELL là Phan Văn Hùm (là bến xe đ̣, nay là đường Nguyễn Thị Nghĩa). Photo by Gene Long.
Saigon 1974 – Đường Hàm Nghi. Xe taxi con cóc và xe La Dalat
Đường Nguyễn Huệ, Saigon 1971 – Photo by Mike Vogt. Phía trước là ngă tư Ngô Đức Kế.
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Saigon 1968 – Đường Phạm Ngũ Lăo Saigon Nov 1968 – Photo by Brian Wickham
Saigon – đường Nguyễn Huệ, gần trụ đồng hồ
Saigon 1969 – Ngă tư Lê Thánh Tôn – Công Lư, phía xa là đường Lê Lợi. Photo by Brian Wickham
Saigon 1967, kẹt xe trên đường Vơ Tánh (nay là Nguyễn Trăi)
Saigon thập niên 1960. Đường Pasteur nh́n từ đầu cầu Mống. Người chụp đứng trên đầu cầu Mống ở đầu đường Pasteur. Phía trước là ngă tư Pasteur – Nguyễn Công Trứ. Bên phải là một phần mặt hông trái và góc sau của Ngân Hàng Quốc Gia tại góc Pasteur – Nguyễn Công Trứ. Phía xa là ngă tư Hàm Nghi – Pasteur. (tại góc đó có Ṭa đại sứ Đài Loan và Giao Thông Ngân Hàng).
Saigon 1969 – Đường Pasteur, bên phải là Đại Học Kiến Trúc, bên trái là công viên Vạn Xuân. Sau này công viên này bị xóa bỏ và đưa vào khuôn viên của nhà thi đấu Phan Đ́nh Phùng ngày nay.
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Mỗi khi mùa thu về và trời se lạnh, anh em nhiếp ảnh ở Bắc Cali lại chuẩn bị lên đường đi chụp cảnh lá vàng ở vùng June Lake loop, vùng này nằm ở phía đông của công viên quốc gia Yosemite và gần đó là hồ nước mặn Mono Lake
The Following 4 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Saigon 1969 – Đường Pasteur, bên phải là Đại Học Kiến Trúc, bên trái là công viên Vạn Xuân. Sau này công viên này bị xóa bỏ và đưa vào khuôn viên của nhà thi đấu Phan Đ́nh Phùng ngày nay.
[IMG]https://www.vietbf.com/forum
/attachment.php?attac hmentid=1668456&d=1602372453[/IMG]
Saigon 1965 – Đường Pasteur khúc giữa của đường Gia Long (nay là Lư Tự Trọng) và Nguyễn Du). Photo by Charles Cox
Saigon 1969 – đường Nguyễn Huệ. Photo by Wayne Trucke
Saigon 1968 – trên Đại lộ Cách Mạng 1-11. Photo by J. Patrick Phelan.
Đại Lộ Cách Mạng 1-11 (đoạn nối dài đường Công Lư) được đặt theo ngày đảo chánh Ngô Đ́nh Diệm. Sau 1975 trở thành đường Nguyễn Văn Trỗi (Từ cầu Công Lư tới Hoàng văn Thụ.)
Saigon 1965-66 – Đường Công Lư – Photo by Thomas W. Johnson
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.