HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Cô Mộng Hoàng tâm sự rằng người yêu của cô không vui lắm, v́ khi gần nhau th́ dường như có mùi không thơm từ miệng cô toát ra. Cô đă được nhiều bác sĩ, nha sĩ điều trị mà miệng vẫn c̣n phảng phất mùi hôi hôi. Bạn cô nói tại v́ cô ăn uống không giữ ǵn, lại hay ăn quà vặt luôn miệng nên bị như vậy.
Cô muốn biết tại sao miệng lại hôi, v́ chẵng những người yêu không vui mà bản thân cô cũng buồn buồn. Và làm sao để miệng thơm trở lại.
Chúng tôi thông cảm với hoàn cảnh của cô và nỗi buồn của một thanh nữ đang nhiều sức sống mănh liệt mà rơi vào t́nh trạng trầm buồn. Theo như cô tả lại th́ cô bị chứng hôi miệng từ lâu và đă điều trị mà không hết. Thực tâm mà nói, chứng bệnh này không phải chỉ ḿnh cô mắc phải đâu, mà c̣n nhiều người khác cũng vướng phải và cũng đang ngượng ngập, buồn buồn.
Trước hết, xin cùng với cô ôn lại về miệng và bệnh này một chút nhé.
Ở loài người, miệng là cửa ngơ của sự tiêu hóa và hô hấp, nơi mà không khí cũng như thực phẩm ra vào. Cấu trúc của miệng cũng khá phức tạp với phía trước là cặp môi và hàm răng; hai bên cạnh là xương hàm và má, phía sau thông với cuống họng. Phía trên là hàm ếch, mặt dưới là lưỡi.
Miệng có nhiệm vụ quan trọng trong việc tiêu hóa thực phẩm.
Răng để nhai nhuyễn món ăn với sự trợ giúp của lưỡi. Tuyến nước miếng tiết ra nước miếng để làm món ăn nhuyễn nhỏ đồng thời cũng để giữ ǵn vệ sinh răng miệng, giúp phát âm hoạt bát. Nước miếng c̣n chứa men tiêu hóa amylase để chuyển hóa tinh bột ra đường.
Miệng c̣n chứa thanh quản, một cơ quan phát âm. Không khí cũng ra vào theo miệng mặc dù mũi là cơ quan chính sự hô hấp.
Xét vậy th́ miệng có vai tṛ quan trọng trong vấn đề sức khỏe, như các cụ ta thường nói "Bệnh từ miệng mà vào, vạ từ miệng mà ra". Ư giả các cụ bảo là nhiều bệnh gây ra ro sự ăn uống cẩu thả mà nhiều tai ương cũng từ cửa miệng khi phát ngôn bừa băi mà nên chuyện. Chẳng khác chi câu nói cổ nhân "miệng nhà sang có gang có thép".
Miệng quan trọng như vậy mà không khéo giữ ǵn th́ cũng bệnh, cũng đau. Mà hôi miệng là một trong những bệnh đó.
Sanh ra em bé miệng thơm tho sạch sẽ, ai cũng muốn "thơm" một tư. V́ em chỉ bú sữa mẹ dễ tiêu, và cũng v́ chưa có răng cho nên vi sinh vật có hại chưa có nơi ẩn núp. Lớn lên, răng bắt đầu nhú mà kém vệ sinh răng miệng là lúc bắt đầu có vấn đề.
Hôi miệng, hơi thở hôi hoặc thối miệng là dấu hiệu một bệnh nào đó của cơ thể. Đây là một chứng bệnh rất phổ biến với nhiều nguyên nhân phức tạp. Thậm chí danh từ chuyên môn y học gọi là Halitosis cũng bắt nguồn từ hai ngôn ngữ khác nhau: "halitus" từ tiếng La tinh có nghĩa là hơi thở, và suffix Hy Lạp "osis" là t́nh trạng.
Thường thường, khi nói tới hôi miệng th́ nhiều người cứ cho là do bao tử mà nên nỗi. Nhưng thực ra những 85% trường hợp hôi miệng lại chính từ miệng, c̣n lại 15% đến từ nhiều lư do khác nhau, trong đó có vấn đề dinh dưỡng, ăn uống như bạn cô nói.
Nguyên nhân
Có nhiều nguyên nhân đưa tới hôi miệng
a- Từ miệng
Miệng được một số khoa học gia ví như một sở thú, trong đó chen chúc sinh sống cả dăm ba trăm loại vi sinh vật lành dữ khác nhau, đặc biệt là ở phần sau của lưỡi. Đa số các vi khuẩn này thuộc nhóm kỵ khí nghĩa là chúng chỉ tăng sinh trong môi trường không có oxy như trong bựa răng, khe răng, túi nha chu nhất là ở mặt sau của lưỡi.
Khi há miệng soi vào gương, ta thấy lợn cợn những vệt trắng với nhiều vi khuẩn phủ trên lưỡi. Thức ăn sót lại trong miệng hoặc ở các kẽ răng là món ăn hấp dẫn đối với chúng và sẽ bị phân hóa tạo ra mùi hôi.
- Nhiễm trùng ở nướu răng cũng lại mấy cô cậu vi khuẩn bám vào các cục bựa chất béo, calci ở chân răng mà ra. Bựa vôi đóng vào chân răng là môi trường tốt cho vi khuẩn tác dụng vào và đưa đến hôi miệng.
- Khi miệng khô, như ngủ ban đêm thở bằng miệng hoặc dưới tác dụng của vài dược phẩm, hút thuốc lá khiến cho miệng khô, đóng bựa, vi khuẩn tác dụng vào và tạo ra mùi hôi.
- Các bệnh nấm trong miệng tạo mùi ngọt trái cây
- Răng giả không được chùi rửa sạch sẽ.
b- Một số thực phẩm có chất dầu gây hôi cho hơi thở như tỏi, hành. Các thực phẩm này sau khi được tiêu hóa, chất bay hơi của chúng đều được hấp thụ vào máu, lên phổi và theo không khí hít thở mà bay ra cửa miệng.
Mùi rượu sau khi uống vào cũng thoát ra như vậy trong hơi thở.
c- Một số bệnh về bộ máy hô hấp như nhiễm trùng phổi kinh niên, viêm xoang măn tính, chất lỏng ở sau miệng nhỏ giọt xuống cuống họng, ung thư phổi, viêm cuống họng, tiểu đường với mùi trái cây hư ủng, bệnh gan mùi trứng thối, thận mùi tanh cá ươn, rối loạn tiêu hóa cũng tạo ra hơi thở hôi. Đặc biệt là bệnh nhân tiểu đường là hay bị bệnh nớu răng, máu lưu thông giảm. dinh dưỡng kém, nớu mau hư.
Những bệnh về bao tử ít gây ra hôi miệng v́ van thực quản-dạ dày luôn luôn khép kín, hơi không bốc lên được ngoại trừ khi ói mửa hoặc ợ chua, trào ngược nước chua từ bao tử vào thực quản, thoát vị khe thực quản (hiatal hernia) hoặc hẹp môn vị (pyloric stenosis).
Nhiễm trùng tổng quát, bị nóng sốt làm cho miệng khô
d- Rối loạn về sự co bóp của bao tử, thực phẩm chậm tiêu hóa ở lâu trong dạ dầy, bị lên men cũng tạo ra mùi hôi, nhất là khi ta ợ.
e- Một nguyên nhân Tâm Lư là nhiều người quá chú tâm tới dung nhan ḿnh, có ảo tưởng là cơ thể ḿnh hư hao, phát tiết ra mùi khó chịu. Nhiều người mỗi khi nói chuyện là che miệng, như thể là miệng ḿnh hôi.
g- Trong thời kỳ kinh nguyệt cũng hay có mùi hôi lưu huỳnh từ miệng gây ra do thay đổi kích thích tố trong cơ thể.
h- Dược phẩm gây ra khô miệng cũng gián tiếp tạo mùi hôi như thuốc chống dị ứng benadryl, trị tâm thần, trầm cảm, thuốc lợi tiểu tiện, trị bệnh Parkinson, cao huyết áp
Phân tích mùi hôi
Đa số mùi hôi là do chất hơi có lưu huỳnh (Sulfur), như hydrogen sulfide có mùi hôi trứng thối, methyl mercaptan, và dimethyl disulfides. Đôi khi, mùi hôi do những chất hơi acids béo (fatty acids) như propionic, butyric, hay valeric acids hay những chất amin (indole, skatole, cadaverine và putrescine).
B́nh thường các chất này được ḥa tan trong nước miếng và hấp thụ vào tế bào ở miệng. Nhưng khi có quá nhiều hoặc miệng quá khô, chúng sẽ tỏa ra hơi thở từ miệng, khiến cho hơi thở kém thơm tho.
Chẩn đoán hôi miệng
Nhiều người cứ tự hỏi không biết miệng ḿnh thơm hôi ra sao nhất là khi cần rù ŕ tâm sự sát với tai người khác. Sau đây là mấy phương thức:
- Tự ḿnh t́m hiểu bằng cách thở hoặc bôi nước miếng vào ḷng bàn tay đợi vài giây cho nước miếng khô rổi hửi xem thơm hôi ra sao.
- Khi ta bịt mũi thở ra bằng miệng mà thấy hôi th́ đa phần là mùi xuất phát từ miệng. Ngược lại ngậm miệng thở ra bằng mũi mà hôi là do bệnh cơ quan nội tăng. Mùi hôi ngấm vào máu, thoát lên phổi rồi thở ra ngoài.
- Nhờ người khác khám phá khi họ kề sát mũi vào miệng ḿnh hửi hơi thở. Nhớ giữ khoảng cách an toàn, tránh nước miếng văng vào mũi miệng ḿnh.
- Dùng máy khám phá mùi hôi (Halimeter). Máy rất chính xác có thể đo nồng độ cao thấp khác nhau của mùi lưu huỳnh trong hơi thở.
Xin cô thử duyệt lại các nguyên do kể trên, xem ḿnh ở vào trường hợp nào rồi ta từ từ loại bỏ, chữa trị.
Điều trị
Về điều trị th́ xin đề nghị với cô các phương thức sau đây:
a- Nguyên nhân thông thường nhất của hôi miệng là từ miệng.
Đề nghị với cô để ư nhiều đến vấn đề vệ sinh răng miệng. Đánh răng sau khi ăn, nhất là nếu cô có thói quen hay ăn vặt, ưa món ăn ngọt. Cô không cần dùng kem đánh răng, mà chỉ cần trà nhẹ mặt trong mặt ngoài của răng cho sạch hết thức ăn sót trong miệng, đặc biệt là ở kẽ răng.
-Mua thêm dây chỉ nylon (Dental Floss) để cà khe răng cho sạch thức ăn kẹt ở đó.
- Cô nên khám Nha sĩ coi có bị sâu răng, nhiễm độc nớu th́ xin chữa.
- Giữ miệng ẩm ướt bằng cách lâu lâu uống một chút nước.
- Nếu lưỡi đóng bựa, bám nhiều vi khuẩn th́ cạo cho hết, nhất là mặt sau của lưỡi.
b- Xin bác sĩ khám nghiệm coi có các bệnh kinh niên như tôi kể trên và điều trị.
Nhắc nhở với cô là trước khi gặp người yêu, không nên ăn các thực phẩm có thể gây mùi hôi ở miệng như hành tỏi, cá mú. Đồng thời có thể tạm thời làm giảm mùi hôi với:
- Nhai kẹo cao su không đường để tăng tiết nước miếng mà công dụng là vừa loại các miếng bựa vừa diệt vi khuẩn trong miệng,
- Xúc miệng với các mỹ phẩm làm thơm miệng. Các chất này chỉ có tác dụng che đậy, làm bớt hôi miệng trong thời gian ngắn sau khi dùng, chứ không trị dứt được hôi miệng đâu.
- Trái cây có nhiều chất xơ như táo, cà rốt, lê khi nhai có thể làm sạch miệng.
- Ăn một ly sữa chua, một miếng pho mát cũng có tác dụng sạch miệng, trừ hôi.
- Các loại cây lá có mùi thơm như quế, gừng, rau mùi tây, bạc hà, hồi, chè xanh …cũng tạm thời át mùi hôi ở miệng.
- Pha một chút bột nở baking soda với nước cũng diệt vi khuẩn, giảm mùi hôi ở miệng.
- Mạnh hơn nếu cô pha 50% nước oxy già hydrogen peroxide với 50% nước rồi xúc miệng. Đây là dung dịch diệt trùng rất tốt.
Nhớ đừng quá chén, nhiều rượu hoặc cà phê nhé, v́ các chất này lợi tiểu, làm miệng mau khô, lời nói không dẻo mà vi khuẩn lại tăng sinh, hôi miệng.
Chúc cô có nhiều niềm vui trong hơi thở vẫn thơm, cho tăng t́nh yêu lứa đôi.
Với cái nh́n “chủ quan” của một tu sĩ Theravāda, tôi xin mạo muội liệt kê ra đây những hiểu lầm tai hại và rất phổ biến của Phật giáo trong và ngoài nước để chư vị thức giả cùng thấy rơ như thực:
1- Tôn giáo
Đạo Phật có những sinh hoạt về tôn giáo nhưng đạo Phật không phải là tôn giáo, v́ đạo Phật không có một vị thượng đế tối cao hóa sinh muôn loài và có quyền ban thưởng, phạt ác.
2- Tín ngưỡng
Đạo Phật có những sinh hoạt tín ngưỡng nhưng đạo Phật không phải là tín ngưỡng để mọi người đến van vái, cầu xin những ước mơ dung tục của đời thường.
3- Triết học
Đạo Phật có một hệ thống tư tưởng được rút ra từ Kinh, Luật và Abhidhamma, được gọi là “như thực, như thị thuyết” chứ không phải là một bộ môn triết học “chia” rồi “chẻ”, “phán” rồi “đoán” như của Tây phương.
4- Triết luận
Đạo Phật có tuệ giác để thấy rơ Cái Thực chứ không sử dụng lư trí phân tích, lư luận. C̣n triết, c̣n luận là v́ chưa thấy rơ Cái Thực. Đạo Phật là đạo như chơn, như thực. Kinh giáo của đức Phật luôn đi từ cái thực cụ thể để hướng dẫn mọi người tu tập, nó không có triết, có luận đâu. Ngay “thiền” mà c̣n “luận” (thiền luận) là đă đánh mất thiền rồi.
5- Từ thiện xă hội
Đạo Phật có những sinh hoạt từ thiện xă hội nhưng không coi từ thiện xă hội là tất cả, để hy sinh cuộc đời đầu tṛn, áo vuông một cách uổng phí. Đạo Phật c̣n có những sinh hoạt cao cả hơn: Đó là giáo dục, văn hoá, nghệ thuật, tu tập thiền định và thiền tuệ nữa. Từ thiện xă hội th́ ai cũng làm được, thậm chí người ta c̣n làm tốt hơn cả Phật giáo, ví dụ như Bill Gates. C̣n giáo dục, văn hóa, nghệ thuật của đạo Phật là nền tảng Mỹ Học viết hoa (nội hàm các giá trị nhân văn, nhân bản) mà không một tôn giáo, môt chủ nghĩa, một học thuyết nào trên thế gian có thể so sánh được. Và đây mới là sự phụng hiến cao đẹp của đạo Phật cho thế gian. C̣n nữa, nếu không có tu tập thiền định và thiền tuệ th́ mọi h́nh thái sinh hoạt của đạo Phật, xem ra không phải là của đạo Phật đâu!
6- Cực lạc, cực hạnh phúc
Đạo Phật có nói đến hỷ, lạc trong các tầng thiền; có nói đến hạnh phúc siêu thế khi ly thoát tham sân, khổ lạc (dukkha), phiền năo của thế gian – chứ không có một nơi chốn cực lạc, cực hạnh phúc được phóng đại như thế.
7- 8 vạn 4 ngàn pháp môn
Đạo Phật có nói đến 8 vạn 4 ngàn pháp uẩn (dhammakhandha) chứ không nói đến 8 vạn 4 ngàn pháp môn (dhammadvāra). Uẩn (khandha) ngoài nghĩa che lấp, che mờ và nghĩa chồng lên, chồng chất, c̣n có nghĩa là nhóm, liên kết, tập hợp ví như Giới uẩn (nhóm giới), Định uẩn (nhóm định), Tuệ uẩn (nhóm tuệ). Do từ uẩn (khandha) lại dịch lệch ra môn – cửa (dvāra), pháp môn nên ai cũng tưởng là có 8 vạn 4 ngàn pháp môn, tu theo pháp môn nào cũng được! Ai là người có thể đếm đủ 8 vạn, 4 ngàn cửa pháp này? C̣n nữa, xin lưu ư, 8 vạn 4 ngàn chỉ là con số tượng trưng, có nghĩa là nhiều lắm, đếm không kể xiết theo truyền thống tôn giáo và tín ngưỡng Ấn Độ cổ thời. Ví dụ 84 ngàn lỗ chân lông, 84 ngàn vi trùng trong một bát nước, 84 ngàn phiền năo, 84 ngàn cách tu…
8- Xin xăm, bói quẻ, cầu sao, giải hạn, xem ngày giờ tốt xấu
Những h́nh thức này không phải của đạo Phật. Trong kinh tụng Pāli có đoạn: “Sunakkhataṃ sumaṅgalaṃ supabhātaṃ suhuṭṭhitaṃ, sukhno ca suyiṭṭaṃ brahmacārisu. Padakkhinaṃ kāyakammaṃ vācākammaṃ padakkhinaṃ padakkhinaṃ manokammaṃ paṇidhī te padakkhinā…” Có nghĩa là: Giờ nào (chúng ta) thực hành thân, khẩu, ư trong sạch; giờ đó được gọi là vận mệnh tốt, là giờ tốt, là khắc tốt, là canh tốt… Ngày đó gọi là có nghiệp thân phát đạt, nghiệp khẩu phát đạt, nghiệp ư phát đạt. Và nguyện vọng theo đó được gọi là nguyện vọng phát đạt. Người tạo nghiệp thân, nghiệp khẩu, nghiệp ư phát đạt như thế rồi sẽ được những lợi ích phát đạt (chữ phát đạt có thể có thêm nghĩa nhiều ích).
9- Định mệnh
Đạo Phật có nói đến nghiệp, đến nhân quả nghiệp báo chứ không hề nói đến định mệnh. Theo đó, gây nhân xấu ác th́ gặt quả đau khổ, gây nhân lành tốt th́ gặt quả an vui – chứ không phải “cái tơ cái tóc cũng do trời định” như định mệnh thuyết của Khổng Nho hoặc định mệnh 4 giai cấp của Bà-la-môn giáo.
10- Siêu độ, siêu thoát
Không có bài kinh nào, không có uy lực của bất kỳ ông sư, ông thầy nào có thể tụng kinh siêu độ, siêu thoát cho hương linh, vong linh, chân linh cả. Thời Phật tại thế, nếu có đến nơi người mất, chư tăng chỉ đọc những bài kệ vô thường, khổ và vô ngă để thức tỉnh người sống; và hiện nay các nước Phật giáo Theravāda c̣n duy tŕ. Có thể có hai trường hợp:
– Nếu vừa chết lâm sàng th́ thần thức người chết vẫn c̣n. Vậy có thể đọc kinh, mở băng kinh, chuông mơ, hương trầm… để “thần thức người chết” hướng về điều lành để thần thức tự tạo “cận tử nghiệp” tốt cho ḿnh.
– Nếu thần thức đă ĺa khỏi thân rồi – th́ họ đă tái sanh vào cơi khác rồi, ngay tức khắc. Khi ấy th́ gia đ́nh làm phước để chư tăng tụng kinh hồi hướng phước ấy cho người đă mất.
Cả hai trường hợp trên đều không hề mang ư nghĩa siêu độ, siêu thoát mà chỉ có ư nghĩa gia hộ, gia niệm, gia lực mà thôi. Tu dựa vào tha lực cũng tương tự như vậy, nhưng cuối cùng cũng phải tự lực: “Tự ḿnh thắp đuốc mà đi, tự ḿnh là ḥn đảo của chính ḿnh”.
Chư thiên chỉ có khả năng hoan hỷ phước và báo truyền thông tin ấy cho người quá văng mà thôi. Họ không có uy lực ban phước lành cho ai cả.
11- Huyền bí, bí mật
Giáo pháp của đức Phật không có cái ǵ được gọi là huyền bí, bí mật cả. Đức Phật luôn tuyên bố là “Như Lai thuyết pháp với bàn tay mở ra”; có nghĩa là ngài không có pháp nào bí mật để giấu kín cả !
12- Tâm linh
Ngày nay, người ta tràn lan lễ hội, tràn lan mọi loại điện thờ với những h́nh thức mê tín, dị đoan, sa đọa văn hoá… mà ở đâu cũng rêu rao các giá trị tâm linh. Đạo Phật không hề có các kiểu tâm linh như vậy. Thuật ngữ tâm linh này được du nhập từ Trung Hoa. Và rất tiếc, tôi không hề t́m ra nguồn Phật học Pāli hay Sanskrit có từ nào tương thích với chữ “linh” này cả!
13- Niết-bàn
Nhiều người tưởng lầm Niết-bàn là ở một cơi nào đó, một nơi chốn nào đó; thậm chí là ở một thế giới ở ngoài thế gian này. Người nào t́m kiếm Niết-bàn kiểu ấy, thuật ngữ thiền tông có cụm từ “lông rùa, sừng thỏ” như ngài Huệ Năng đă nói rơ: “Phật pháp tại thế gian. Bất lư thế gian giác. Ly thế mịch bồ-đề. Cáp như tầm thố giác”. Thố giác là sừng thỏ. Và giác ngộ cũng vậy, chính ở trong khổ đau, phiền năo mới giác ngộ bài học được.
14- Bỏ khổ, t́m lạc
Tu Phật không phải là bỏ khổ, t́m lạc. Xin lưu ư cho: Khổ và Lạc chính là căn bản của phiền năo!
15- Tu để được cái ǵ !
Có nhiều người nghĩ rằng, tu là để được cái ǵ đó. Xin thưa, được cái ǵ là sở đắc. Ai sở đắc? Chính là bản ngă sở đắc. Đạo Phật là vô ngă. Hăy xin đọc lại Bát-nhă tâm kinh.
16- Tu là sửa
Nếu tu là sửa th́ ḿnh đă từ “cái ta này” biến thành “cái ta khác”. Nếu tu là không sửa th́ cứ để nguyên trạng tham sân si như vậy hay sao? Xin thưa, sửa hay không sửa đều trật. Đạo Phật quan trọng ở Cái Thấy! Có Cái Thấy mới nói đến giác ngộ và giải thoát. Không có Cái Thấy này th́ tu kiểu ǵ cũng trệch hướng hoặc rơi vào phước báu nhân thiên.
17- Vía
Đạo Phật không có vía nào cả. Vía, hồn, phách là quan niệm của nhân gian. Ví dụ, ba hồn bảy vía. Ví dụ, nam thất, nữ cửu – nam bảy vía, nữ chín vía. Nếu là nam thất, nữ cửu th́ nó trùng với nam 7 khiếu, nữ 9 khiếu. Vía là phần hồn. Không có cái hồn, cái linh hồn tự tồn tại nếu không có chỗ nương gá. Vía không độc lập được. Như danh – phần tâm, sắc – phần thân – luôn nương tựa vào nhau. Chỉ có năng lực thiền định mới tạm thời tách ĺa danh ra khỏi sắc, như Cơi trời Vô tưởng của tứ thiền. Tuy nhiên, cơi trời Vô tưởng hữu t́nh này không phải là không có danh tâm mà chúng ở dạng tiềm miên. C̣n các Cơi trời Vô sắc th́ sắc không phải là không có, chúng cũng ở dạng tiềm miên. Thật đáng phàn nàn, Phật và Bồ-tát đều có “vía” cả! Và cũng thật là “đau khổ” khi trong lễ an vị Phật, người ta c̣n hô “Thần nhập tượng” nữa chứ!
18- Bồ-tát
Bồ-tát là âm của chữ Bodhisatta: Chúng sanh có trí tuệ. Vậy, chúng ta tạm thời bỏ quên “khái niệm Bồ-tát” quen thuộc trong kinh điển mà trở về với nghĩa gốc là “chúng sanh có trí tuệ”. Và như vậy, sẽ có hạng chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Thanh Văn; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Độc Giác; chúng sanh có trí tuệ với nguyện lực Chánh Đẳng Giác. Ngoài 3 loại chúng sanh có trí tuệ trên – không có loại chúng sanh có trí tuệ nào khác.
19- Phật
Phật là âm của chữ Buddha, nghĩa là người Giác ngộ. Vậy chúng ta nên tạm thời bỏ quên “khái niệm Phật” từ lâu đă mọc rễ trong tâm thức mà trở về nghĩa gốc là bậc Giác ngộ. Vậy, có người Giác ngộ do nghe pháp từ bậc Chánh Đẳng Giác, được gọi là Thanh Văn Giác. Có người Giác ngộ do tự ḿnh tu tập vào thời không có đức Chánh Đẳng Giác, được gọi là Độc Giác. Có vị Giác ngộ do trọn vẹn 30 ba-la-mật, trọn vẹn minh và hạnh nên gọi là Chánh Đẳng Giác.
Không có vị Giác ngộ (Phật) nào ngoài 3 loại Giác ngộ trên.
20- Thể nhập
Tu là không thể nhập vào cái ǵ cả. Thể nhập là bỏ cái ngă này để nhập vào cái ngă khác. Cái ngă khác ấy có thể là ḍng sông, có thể là ngọn núi, có thể là một cội cây, có thể là một thần linh, thượng đế. Cái cụm từ “thể nhập pháp giới” rất dễ bị hiểu lầm. Khi đi, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái đi; khi nói, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái nói; khi ăn, chánh niệm, tỉnh giác trọn vẹn với cái ăn – th́ đấy mới đúng nghĩa “thể nhập pháp giới”, ngay giây khắc ấy, mọi tham sân, phiền năo không có chỗ để phan duyên, sanh khởi./.
Vào thời kỳ giữa năm 1989-1990. Tôi c̣n nhớ bộ phim “Tây Du Kư -Đường Tam Tạng “được bắt đầu tŕnh chiếu ở Việt Nam. Phim do Trung Quốc săn xuất. (Nữ đạo diển Dương Khiết) hầu hết các gia đ́nh nghèo chưa có TV, nên cứ mỗi đêm đến giờ đài truyền h́nh chiếu phim, nhiều người ra quán cà phê nhâm nhi ly cà phê đen để đợi chờ xem phim, hoặc ở gần nhà mấy ông cán bộ lớn có TV màn h́nh cở 21" trở lên để xem ké. Cũng rất nhiêu khê trong lúc “xem ké” này. Đi phải nhẹ nhàng, không được mang dép vào trong nhà, ngồi khép nép một bên, không được ồn ào. v.v…
Bộ phim “Tây Du Kư” hồi đó làm nức ḷng, giới thuởng ngoạn b́nh dân. V́ qua một thời gian dài, thiên hạ toàn xem những bộ phim do Liên Xô và các nước XHCN anh em săn xuất nên cũng nhàm đi nhiều. Nay có một bộ phim hay như “Tây Du Kư” thử hỏi làm sao thiên hạ không tranh thủ để xem!
“Tây Du Kư” là câu chuyện trường thiên về hành tŕnh qua phương Tây thỉnh kinh cũa năm thầy tṛ: Tam Tạng,Tề Thiên, BátGiới, Sa Tăng và con Ngựa Trắng (hoá thân cũa Tam Thái Tử).
Thông thường người ta chỉ chú ư tới bốn nhân vật mà quên đi nhân vật thứ năm là con Ngựa Trắng. Tam Thái Tử là một con rồng ngọc thái tử thứ ba con cũa Tây Hăi Long Vương Ngao Nhuận.
“Tây Du Kư” là truyện xuất thế gian, do đó không có dấu ấn cũa Nho giáo. V́ Nho giáo là căn bản cũa đạo nhập thế, thuộc phạm vi h́nh nhi hạ học mà ngày nay thường gọi là :”Ngoại giáo công truyền” .
Thực chất “Tây Du Kư” là một câu chuyện ngụ ngôn, đem chuyện thỉnh kinh để diễn bày tư tưởng Thiền Học giải thoát trong đạo Lăo, Đạo Phật thuộc phạm vi h́nh nhi thượng học mà ngày nay người ta thường gọi là:”Nội giáo tâm truyền “
Đọc “Tây Du Kư” cũa Ngô Thừa Ân cần thiết phải hiễu ư” ư tại ngôn ngoại” như trong kinh ở Viên Giác. Phật bảo lấy ngón tay chỉ trăng, nếu đă thấy mặt trăng th́ có thể biết rằng phương tiện để chỉ trăng rốt cuộc chẵng phải là trăng.Trang Tử khuyên “Có nơm v́ cá, đặng cá hăy quên nơm, có bẩy v́ thỏ, đặng thỏ hảy quên bẩy” Có lời v́ ư, đặng ư hăy quên lời. Thế th́ vượt lên trên mọi hư cấu văn chương của Tây Du Kư với tài hư lộng chữ nghĩa của Ngô Thừa Ân, cuộc thỉnh kinh của Đường Tăng thực chất là ǵ ? Đường Tăng là ai ? Nước Thiên Trúc với chùa Lôi Âm ở đâu?
Nếu nói rằng Đường Tăng vẫn đang thỉnh kinh!? Mặc dầu cuộc thỉnh kinh đă xong từ lâu, từ xa xưa vào đời nhà Đựng bên Trung Hoa. Nhưng chúng ta vẫn c̣n “thấy” như, Đường Tam Tạng đang c̣n thỉnh kinh trong nhân gian. Cho nên mỗi người trong chúng ta đều là Đường Tăng. Mỗi thời đại, quá khứ, hiện tại, vị lai …đều có Đường Tăng, đều đă, đang, sẽ, tiếp tục thỉnh kinh. Cuộc thỉnh kinh chính là hành tŕnh đầy trắc trở của mỗi người trong chúng ta truy tầm chân lư, t́m cái mà Lăo Tử gượng cho là ĐẠO, gọi tên là “ Xích tử chi tâm” Phật mệnh danh là “Bổn lai diện mục” và c̣n gọi là “Nhân bản” hay trong Cao Đài giáo cho là: Thượng Đế tính” vốn dĩ đă sẵn tàng ẩn trong mỗi con người. Truyện “Tây Du Kư” dựng nên một nhân vật nổi bật hơn cả đó là:
Tề Thiên.. gọi cho trọn là “Tề Thiên Đại Thánh” nhân vật này đă từng sinh ra do khí tụ trời đất từ trong đá nứt ra đầu tiên là một con khỉ …chi tiết như sau:
Đầu tiên có một tảng đá nứt đôi sinh ra một quả trứng đá tṛn to bằng quả cầu ! ? gặp gió biến thành một con khỉ, đủ mặt mũi chân tay….Lư lịch của Tề Thiên chỉ có bấy nhiêu … truyện không nói thêm v́ lư do ǵ mà đá sinh ra khỉ ?...
Theo Phật và Lăo th́ khỉ là tương cận của Vượn tượng trưng cho con người vốn hay nhảy nhót lăng xăng, cái tâm con người vốn dĩ cũng lao xao, ưa tơ tưởng chuyện này, chuyện nọ, hay nhớ nhung mọi điều. Phật ví tâm người như loài khỉ, vượn…nên gọi là “Tâm viên” (con Vượn ḷng). Bạn cũa Tâm Viên là Ư Mă. Tâm, Ư theo nhau, tâm chạy rong, ư cũng chạy rong. Giữ chặt cho Tâm, Ư ở yên tập trung tư tưởng vào một chỗ là chuyện không dể. Cái Tâm cái Ư lúc con người thức hay chạy rong, lúc con người ngủ vẫn chạy rong. Những lúc ức chế, dồn nén ban ngày chưa biến h́nh thành hành động, th́ đợi đến đêm về th́ sẽ biến thành giấc mơ, giấc mộng dẫn dắt người đi…. hoang.
Các vị tập Thiền dù theo môn phái nào đi nữa th́ điều tối kỵ là:
Tâm trí mê muội, ngủ quên. Chứng bệnh đó gọi là “Hôn trầm” Ai mà lỡ ngủ quên, ngủ gà, ngủ gật, th́ cố mà tỉnh để không phải rơi vào sự hôn mê bất tịnh đưa ta đi vào nơi tiềm thức mộng, mơ không thực của cơi mộng ảo giác.
Trong truyện TDK có đoạn Hầu Vương ( chỉ TNK) vào một ngày đẹp trời bỗng giác ngộ lẽ sinh từ cơi đời là vô thường, lập tức hạ quyết tâm từ bỏ ngôi “Hầu Vương “(Vua) ở động Thủy Liêm lặn lội đi t́m sư học Đạo .Câu chuyện lúc này đúng là mang dấu ấn cũa Thái Tử Cồ Đàm, ĺa bỏ hoàng cung để đơn độc dấn thân t́m giăi thoát .
Chúng ta c̣n nhớ, khi Hầu Vương đi t́m đường học đạo, HV gặp người kiếm củi chỉ đường bảo “ Hảy đến núi Linh Đài Phương Thốn , trong núi ấy có động “Tà Nguyệt Tam Tinh “ đến đó hảy cầu học Đạo với Bồ Đề Tổ Sư. Chốn ấy là nơi nao ? !.
“Phương Thốn “Theo đạo Lăo là hạ đơn điền, nằm cách dưới rún ba đốt ngón tay. Theo phép luyện khí công yoga, đấy là một trong những điểm quan trọng mà phép tu nội dược của đạo Lăo…
Linh Đài: Theo Đạo Lăo là:TÂM. Con người phàm phu th́ Tâm phàm phu ,con người thánh thiện th́ có thánh tâm.Tâm Phật không phải tự nhiên mà có, Tâm Phật cũng từ trong Tâm phàm mà ra, đă khơi trong gạn đục để trở thành; như đóa sen tinh khiết ngát hương đă nẩy mầm vươn lên từ đáy đầy bùn .
Ngạn ngữ có câu “ Không thầy đố mầy làm nên”. Tuy nhiên ở đây không phải như thế . Hầu Vương bái Bồ Đề Tổ Sư làm sư phụ. Sau khi thành tài, liền bị thầy đuổi đi, đă đuổi c̣n răn đe không được lui tới, không được tiết lộ tên thầy. Hầu Vương lấy lể học tṛ để tạ ơn cũng bị thầy quyết liệt phủ nhận. Đó là ẩn ngữ của Thiền Tông, khi đă giác ngộ đạt tới tri Bát Nhă
Th́ con người đạt tới “Vô Sư Trí”. Không có ai làm thấy ta, ta cũng không làm thầy ai và cũng không được kinh khi rẻ rúng một ai, như “ Thường bất khinh Bồ Tát tâm kinh” Có nghĩa mọi người ai ai cũng có thể thành Phật vậy. Cho nên: Khi Hầu Vương nắm tay người kiếm củi mà nói:
” Thưa lăo huynh làm ơn đưa tôi đến . Nếu tốt lành , tôi không bao giờ quên ơn chỉ dẩn “
Người kiếm củi trả lời:
” Bác là người hảo hán mà không biết thôngbiến. Tôi chẵng vừa nói với bác là ǵ !. bác không hiểu ư ?...Tôi c̣n bận kiếm củi đây,,,
Nói rồi người tiều phu lặng lẻ bỏ đi.
Vậy, Đạo thần tiên phải tự thân ḿnh thực hành, không nhờ ai giúp. Có nghĩa là HV phải tự ḿnh t́m đến “Tà Nguyệt Tam Tinh Động” Con đường cũa hành giă là con đường cô đơn, lữ khách không thể trông cậy lệ thuộc bất kỳ ai khác, cũng không c̣n bận bịu mưu sinh áo cơm gạo tiền rào buộc. (Như người tiều phu kia đang đi kiếm củi vậy) .
Di Đà và Thích Ca trong Tây Du Kư:
Phật (Buddha) là đấng gíác ngộ không c̣n mê muội sai lầm nữa, là đấng có thể cứu vớt người khác và đă tự cứu ḿnh. Nên khi cơi trời cần phải cứu, th́ chỉ có Phật mới cứu được thôi .
Như Lai: Nghĩa là thường trụ, bất biến. Kinh Kim Cang có chép:
“ Phật vốn không do đâu mà tới, tới cũng chẵng đi về đâu. Chính v́ vậy người tu thành Phật mà thật ra th́ không có chổ thành Phật, v́ Phật vốn ở sẵn nơi tự thân con người, không phải từ bên ngoài đi tới người. Như Lai là thật tướng, cái ǵ nói ra từ Như Lai Đó là CHÂN LƯ.
A DI ĐÀ: Là Phật quá khứ so với Thích Ca Mâu Ni Phật. Đă có Di Đà thuyết pháp trước khi Thích Ca thuyết Pháp. Vậy tại sao ở cữa miệng chân lư( Như Lai) lại nói điều tưởng như là sai chân lư ?
Đă là Di Đà là Di Đà chứ có lẽ đâu Di Đà lại vừa là Thích Ca?
Cho nên: Khi Tề Thiên tranh cải với Phật Tổ. Khi bị Phật mắng v́ dám đ̣i làm Trời, Tề Thiên trả lời tỉnh bơ:
"Thượng Đế tuy tu luyện lâu năm, nhưng cũng không nên ngồi lâu trên ngôi cao chin tầng …” Lời lẽ này nghe tuy vậy, nhưng thực sự không phạm thuợng tư nào cả.. Ở đời , không có cái ǵ giữ cho ḿnh vĩnhviễn. Ngay Thích Ca thành Phật đâu có muốn giữ độc quyền Phật cũa riêng người. Mà, Thích Ca khuyến khích mọi người hăy thành Phật như ngài ..
“ Tu hành là học làm trời
“Phải đâu kiếp kiếp làm người thế gian”
( Cao Đài giáo ).
Nhân vật chính trong Tây Du Kư:
1/ Long Mă: Con ngựa mà vua Đường cấp cho Tam tạng “phải” chết đi để thay thế vào đó con Ngựa hóa thân của Tam Thái tử con của vua Long Vương Ngao Nhuận. Con ngựa có tinh thần minh mẫn trong xác thân tráng kiện.
2/Sa Tăng: Là một nhân vật được Ngô Thừa Ân kết cấu đặc biệt có ḷng dạ trung thành, suốt cuộc hành tŕnh lo quảy hành trang tiến bước. Sa Tăng là một h́nh ảnh tinh tấn, tŕ thủ, tâm bất thối. Dù khó khăn đến đâu, không một lời biến đổi.
3/ Bát Giới: Tánh tham.Tham ăn, tham ngủ, tham cũa, tham sắc và tham nịnh bợ để có lợi cho ḿnh .
4/ Tề Thiên: Nhân vật đặc biệt, xuất sắc. Tề Thiên là TRÍ trong bộ Tây Du Kư. Nữ Đạo diển Dương Khiết đă hiểu được rất rỏ vai
Tề Thiên trong cốt chuyện nên đă tạo ra một Tề Thiên nổi bật qua phim gây sự chú ư cho khán giả. Tề Thiên trong phim khi nào cũng đi trước dẩẫn đầu cho đoàn lữ hành .
5/ Đường Tăng: Đường Tăng là một vị sư, vai chính trong cốt chuyện đi thỉnh kinh. Đường Tăng con người có ḷng từ bi, nhân hậu, bao dung, có quyết tâm tu hành vượt qua muôn ngàn cám dổ
Đặc biệt trong phim lúc gay cấn nhất là lúc Đường Tăng trở nên con người phàm trần xác thịt trở nên ủy mị và có thể rơi vào dục lạc là lúc Đường Tăng ở Tây Lương nữ quốc . nếu không có Tề Thiên cứu kịp th́ e rằng cuộc thỉnh kinh coi như lỡ cuộc!.
Ở đây nữ Đạo diển Dương Khiết đă dàn dựng rất đạ , khi Đường Tăng bằng xương, bằng thịt không thể vượt qua giới hạn mà bản thân phải tự chủ. Nếu không có Tề Thiên xuất hiện cứu kịp thời.
Ngoài ra, đôi lúc Đường Tăng c̣n có tánh u mê, phàm tục, nhu nhược, ba phải….” Lúc tề Thiên đă chỉ rỏ đó là yêu ma, thế mà Đường Tăng không chịu nghe! Thật là nhu nhược và quá u mê
( Xem đến đoạn này nhiều người cũng rất bực ḿnh đấy) .
6/ Cà Sa và Tích Trượng: Đường Tăng rơ là lương tri, nhưng tiếng nói đôi lúc cũng quá yếu mềm trước những sức mạnh đối kháng. Cà Sa là áo giáp chở che.Tích trượng để thêm sức mạnh cho đôi chân vững vàng trụ lập. Cà Sa và Tích Trượng chính là Đạo Đức
Chân chính của con người. Cho nên khi Phật Tổ sai A Nan và Ca Diếp mang áo Cà Sa và Tích Trượng chín ṿng trao cho Quan Thế Âm Bồ Tát đă dặn ḍ rằng “ Tấm áo cà sa và cây gậy đưa cho người lấy kinh dùng … người ấy mặc áo cà sa của ta, th́ thoát khỏi Luân hồi, cầm gậy tích trượng của ta th́ không bị hăm hại…”
Quan Thế Âm Bồ Tát cũng có bảo khi trao “ Mặc tấm áo cà sa cũa ta th́ không bị đắm ch́m, không sa địa ngục, không gặp tai ương, ác độc, không bị hoạn nạn sói lang ….”
Trong 25 tập phim này nữ Đạo diển Dương Khiết đă lột tả được rất nhiều ư nghĩa cũa “Tây Du Kư” của Ngô Thừa Ân với đạo Phật sự tương quan không thể không có được . (C̣n tiếp) …
Lâu lắm rồi, cũng ít ai nhắc tới “Đạo Đức Kinh “ hay “Kinh Đạo Đức” cũa Lăo Tử. Trong “Đạo Đức Kinh “ có tới 81 chương. Từ chương một đến chương 44 nói về “ĐỨC”. Từ chương 45 đến chương 81 cuối cùng nói về “Đạo”. Trong “Đạo Đức kinh” nói về “Phúc và “Họa”. Phúc dựa vào họa, họa nằm trong phúc. Có nghĩa họa là tiền đề tạo thành phúc, phúc lại bao hàm là nhân tố cũa họa.
Cũng có nghĩa xấu và tốt có thể chuyển hóa qua lại với nhau, trong điều kiện nhất định nào đó, phúc sẽ biến thành họa, họa cũng có thể biến thành phúc. Lăo Tử đă nói rất chí lư.
Lăo Tử là một triết học gia tư tưởng biện chứng pháp sớm nhất cũa Trung Hoa và toàn thế giới. Tại sao chúng ta trở lại với “Đạo Đức Kinh” cũa Lăo Tử ? Có thể nói rằng: Khi nào con người c̣n tồn tại và trái đất c̣n sinh động th́ “Đạo, Đức, kinh “ vẫn c̣n được truyền tụng khắp nơi. Với tập sách nhỏ gồm có chừng 5.467 chữ mà người đời sau thường gọi là “Đạo Đức Kinh” là cũa một tác giă có tên gọi là:”Lăo Tử”
Ông có họ Lư tên Nhĩ, thuỵ là ĐAM là người huyện Khổ, nước Sở (Nay thuộc Hà Nam.TQ) Lăo Tử là tên người ta tôn xưng. Lăo ư chỉ người tuổi cao đức trọng, Tử là mỹ từ xưng cho người đàn ông cổ đại . Đời sống và năm sinh, năm mất hiện nay cũng chưa được rỏ ràng. Năm 520 trước công nguyên, vương tộc nhà Chu xảy ra nội chiến, tranh đoạt ngôi vị. Trong thời đó Lăo Tử coi sóc thư viện cũng bị nội chiến làm ông bị băi chức trở về quy ẩn.T́nh thế thay đổi, khiến địa vị cũa Lăo Tử cũng thay đổi theo dẫn tới sự chuyển biến tư tưởng cũa ông từ chổ giữ Lể, ông chuyển qua phản Lể. Lăo Tử bị bọn đương quyền bức hại. Để né tránh sự hăm hại đó nên ông phải “Tự ẩn vô danh”, lưu lạc bốn phương, ông sang nước Tần ở phía Tây. Khi sắp vượt qua Hàm Cốc, quan lệnh Doăn Hỉ biết Lăo Tử sắp đi xa, bèn xin ông viết những điều hiểu biết để lại. Nhờ đó mới có sách hơn năm ngàn chữ cũa Lăo Tử. Tương truyền khi Lăo Tử đi ra ngoài cữa quan đă cưỡi con trâu xanh.
Sách Lăo Tử có văn từ đơn giản cô đọng rất khó hiểu hết tận tường. V́ vậy người đời sau phải có nhiều chú giải mà thông hành nhất là những bản chú giải cũa những đạo gia thời đời Hán có biệt hiệu là “Hà Thượng Công” và bản chú giải của triết học gia Vương Bật đời Tam Quốc nước Ngụy và bản chú giải cũa Ngụy Nguyên đời nhà Thanh. Mới đây có bản dịch của Huỳnh kim Quang xuất bản ở Hoa Kỳ (năm 1994. Do viện triết lư Việt Nam&triết học thế giới)Trong bản này đă chú thích thêm những điều mà trước đây chưa có.
Đạo: Là bản nguyên nguồn gốc cũa vạn vật trời đất, Lăo Tử là người đầu tiên muốn từ bản thân tự nhiên để giải thích thế giới mà không cần đến chủ tể siêu tự nhiên –ư chí cũa thượng đế.
Trước Lăo Tử, ngựi ta cho rằng vạn vật trong vũ trụ đều do thần linh thống trị. Quan niệm đó, đến thời biến động Xuân Thu đă thay đổi. Lăo Tử là triết học gia sớm nhất từ ư thức triết học minh xác và phủ nhận Thiên Đế. Ông dựa vào cơ sở Chu Dịch, tiến một bước xiển minh “Đạo” là nguồn gốc thiên, địa,vạn vật. Trung tâm tư tưởng “Đạo luận” cũa Lăo Tử Đạo: Tức là tự nhiên, tự nhiên tức là “Thường Đạo” Ông nói “Đạo là mẹ cũa vạn vật. “Đạo khả Đạo,danh khả danh. Đạo nói ra được th́ không phải là đạo thường.Tên mà gọi lên được th́ không phải tên thường .
“Văn minh và văn hoá thành h́nh từ khi con người bắt đầu kiến lập tất cả mọi sự kiện…Vận mệnh cũa con người trên mặt đất hiện nay không phải chỉ là bỏ “HỮU” mà lấy “VÔ” cũng không phải bỏ “Tính thể” và lấy “Thể tính” Sự tính không phải ở chổ “lấy” và “bỏ” mà nó nằm ở trong Sử tính và Sử mệnh của việc Phục tính và Phục mệnh. (Phạm Công Thiện).
Trong “ Bát Nhả Ba Mật Đa Tâm Kinh “ chúng ta cũng có thể hiểu theo cái ư là “ Có tức là Không. Không tức là Có… sự tương quan giữa tư tưởng cũa Lăo Tử với Phật Giáo không phải là không có…..
Trong chương ba mươi ba có 6 chữ mà hầu hết các học giă rất lúng túng trong khi dịch “ Tử nhi bất vong giả thọ “ Tất cả đều hiểu chữ “vong” trong câu đó là “mất” và “bất vong” là không mất.
“Chết mà không mất là thọ” (Bản dịch cũa Nghiêm Toản) .
Trong sách viết về Tô Đông Pha, Nguyển Hiến Lê cũng dịch chữ “vong” là “mất”. Lâm Ngữ Đường dịch thoát hơn và bỏ chữ “bất vong”” He who dies yet(hispower)remains has long life”The wisdom of Laotse, trang 176”.
Lăo Tử nói:” Kỳ xuất di viễn giả,kỳ trí di thiểu” “Con người càng đi xa, càng biết ít “(Trong chương thứ 13).
Thật vậy, con người càng ngày càng đi xa sâu vào thế giới ngoại tại, để t́m hiểu thêm về “NGƯỜI” và vủ trụ, nhưng càng t́m hiều có nhiều điều càng bế tắc … Từ ngàn xưa, các bậc hiền triết Đông –Tây đă có cùng một quan kiến đó sao? Lộ tŕnh nhận thức thực tại không phải là ra đi mà là sự “quay về”. Không phải trong sự quay về trong ư nghĩa hạn lượng cũa thời –không mà là quay về trong ư nghĩa nghiệm chứng như thật cũa tâm thức. Trong ư nghĩa này, con người càng lao vào cuộc săn đuổi mục tiêu cũa trí thức thường nghiệm. Th́ càng đánh mất chân thân và trở nên xa lạ với chính họ. Đây chính là đầu mối cũa sự hỗn loạn.
ĐẠO: là danh xưng mà Lăo Tử tạm dung để chỉ cho “Thực tại tuyệt đối “ hay là” Bản thể tối hậu” của vạn vật. Đạo v́ vậy, là thực tại hiện hữu trước muôn vật và c̣n là mẹ sinh ra thành muôn vật.
ĐỨC: Trên b́nh diện bản thể, Đạo là vô h́nh, vô tướng và vô danh, nhưng không v́ thế Đạo là thực tại tĩnh, chết và bất động.Trên b́nh diện diệu dụng, Đạo thực sự hiện hữu linh hoạt cũa nó.”Năng lực “được gọi là ĐỨC. V́ vậy, Đức trong ư nghĩa thứ nhất này là năng lực hoạt dụng làm cho vạn vật có thể sinh hóa, phát triển và kế tục hiện hữu mà không tuyệt diệt Trong chương 14 Lăo Tử nói “Đạo sanh ra chúng, và Đức nuôi dưỡng chúng” Do đó ,vạn vật tôn kính Đạo và qúy Đức. Con người vốn là một thành phần biểu thị của Đạo, nhưng v́ phương thức hành xử của con người không hợp với lẽ Đạo cho nên con người càng ngày càng xa lạ đối với bản thể tối hậu của ḿnh là ĐẠO .Sống với nghịch lẽ tự nhiên là sống với đời sống không yên ổn, đầy nguy khốn, đau khổ. Như thế làm sao con người có thể tồn tại được lâu dài? Nếu biết sống thuận theo lẽ tự nhiên, hoà đồng với Đạo, con người sẽ trở lại trạng thái hồn nhiên. Sống trong trạng thái hồn nhiên ấy, con người không c̣n bị nguy khốn, đau khổ và sẽ cùng với Đạo tồn tại miên viễn .
Vào cuối năm 1973, các nhà khảo cổ đă khai quật được một số sử liệu quan trọng, trong đó có 2 bản “Đức Đạo Kinh” cũa Lăo Tử tại ngôi mộ cũa Mă Vương Thôi thuộc tỉnh Hồ Nam, miền Trung – Nam Trung Hoa. Ngôi mộ này được chôn cất vào ngày 4 tháng 4 năm 168 trước công nguyên (tính theo Tây lịch). “Đạo Đức kinh” được khám phá ở ngôi mộ này gồm có 2 bản A và B.Bản A được viết theo lối chữ “triện cổ” và bản B được viết theo chữ hiện đại hơn.
……. “ trích: Chuơng một:
“ NGƯỜI ĐỨC CAO KHÔNG TỰ THỊ VỀ ĐỨC CŨA M̀NH, DO ĐÓ LÀ NGƯỜI CÓ THẬT ĐỨC, NGƯỜI ĐỨC THẤP CHẤP CHẶT VÀO ĐỨC NÊN KHÔNG CÓ THẬT ĐỨC. NGƯỜI ĐỨC CAO TH̀ TỊCH LẶNG, CHO NÊN KHÔNG C̉N G̀ ĐỂ HÀNH ĐỘNG. NGƯỜI CÓ L̉NG NHÂN CAO HÀNH ĐỘNG MÀ KHÔNG CÓ ĐIỀU G̀ ĐỂ HÀNH ĐỘNG
NGƯỜI CÓ ĐẠO NGHĨA CAO HÀNH ĐỘNG NÊN C̉N CÓ ĐIỀU ĐỂ HÀNH ĐỘNG ‘ NGƯỜI CÓ LỄ NGHI CAO HÀNH ĐỘNG, NHƯNG KHI KHÔNG CÓ AI THỪA TIẾP THEO ĐIỀU M̀NH LÀM TH̀ VỘI VÀNG XÔNG XÁO RA MÀ THÚC DỤC NGƯỜI KHÁC LÀM THEO. CHÍNH V̀ THẾ, ĐẠO MẤT RỒI SAU MỚI ĐẾN ĐỨC, ĐỨC MẤT RỒI SAU MỚI ĐẾN NHÂN, NHÂN MẤT RỒI SAU MỚI ĐẾN NGHĨA, NGHĨA MẤT RỒI SAU MỚI ĐẾN LỂ .
NÓI VỀ LỂ , ĐÓ CHỈ LÀ BỀ NGOÀI MỎNG MANH CŨA TRUNG, TÍN VÀ LÀ ĐẦU MỐI CŨA LOẠN ĐỘNG. BIẾT TRƯỚC CHỈ LÀ SỰ TRANG SỨC VĂN VẺ CủA ĐẠO VÀ LÀ KHỞI ĐẦU CŨA SỰ NGU MUỘI .
V̀ VẬY, BẬC ĐẠI TRƯỢNG PHU CƯ NGỤ Ở CHỔ SÂU DÀY, KHÔNG CƯ NGỤ Ở CHỖ MỎNG MANH, AN TRÚ Ở CHỔ THỰC, KHÔNG AN TRÚ Ở CHỔ HÀO NHOÁNG .
Chương 2 : trích ………
TỪ NGÀN XƯA, MUÔN VẬT VỐN HÀM NGỤ NHẤT THỂ: TRỜI DO ĐẠT ĐƯỢC NHẤT THỂ MÀ TRONG XANH; ĐẤT DO ĐẠT ĐƯỢC NHẤT THỂ MÀ YÊN LÀNH;THẦN DO ĐẠT ĐƯỢC NHẤT THỂ MÀ LINH HIỂN
HANG ĐỘNG DO ĐẠT ĐƯỢC NHẤT THỂ MÀ ĐẦY; VUA QUAN DO ĐẠT ĐƯỢC NHẤT THỂ MÀ ỔN ĐỊNH, ĐƯỢC THẾ NƯỚC; L̉NG DÂN. CÙNG KỲ LƯ , ĐIỀU ẤY CÓ NGHĨA RẰNG :
TRỜI NẾU KHÔNG TRONG XANH, E RẰNG SẼ BĂNG HOẠI; ĐẤT NẾU KHÔNG YÊN LÀNH E RẰNG SẼ CHẤN ĐỘNG. THẦN NẾU KHÔNG LINH HIỂN E RẰNG SẼ MẤT NĂNG LỰC .HANG ĐỘNG NẾU KHÔNG ĐẦY E RẰNG SẼ KHÔ CẠN. VUA QUAN NẾU KHÔNG CAO QÚI E RẰNG SẼ SỤP ĐỔ .
Chương 38 . Trích :
NGƯỜI NÀO DŨNG CẢM MÀ LẠI TÁO BẠO ẮT SẼ BỊ CHẾT; NGƯỜI NÀO DŨNG CẢM MÀ LẠI KHÔNG TÁO BẠO ẮT SẼ SỐNG. MỘT TRONG HAI TRƯỜNG HỢP ẤY LÀ LỢI, TRƯỜNG HỢP KIA LÀ HẠI. AI BIẾT ĐƯỢC NGUYÊN DO ĐỐI VỚI NHỮNG G̀ MÀ TRỜI KHÔNG THÍCH?
ĐẠO TRỜI TH̀ KHÔNG CHIẾN TRANH NHƯNG CHIẾN THẮNG VẺ VANG, KHÔNG PHÁT NGÔN NHƯNG ỨNG ĐỐI MỘT CÁCH TRÔI CHẢY, KHÔNG BỊ CHIÊU DỤ NHƯNG LẠI TỰ ĐẾN, THƯ THẢ NHƯNG THIẾT ĐẶT KẾ HOẠCH MỘT CÁCH CHU TOÀN. LƯỚI TRỜI TH̀ MÊNH MÔNG, MẶC DÙ MẠNG LƯỚI THƯA NHƯNG KHÔNG CÓ G̀ THOÁT RA KHỎI .
Chương 81 . Trích……
ĐẠO VĨNH VIỄN KHÔNG CÓ TÊN. NẾU CÁC BẬC CÔNG HẦU VÀ VUA CÓ THỂ GIỮ G̀N ĐƯỢC ĐẠO; VẠN VẬT SẼ TỰ NÓ CHUYỂN HOÁ. ĐĂ CHUYỂN HOÁ RỒI, NẾU VẠN VẬT MUỐN KHỞI LÊN TẠO TÁC;TA SẼ CHẾ NGỰ CHÚNG BẰNG CÁCH GIỮ LẤY CÁI KHÔNG TÊN VÀ MỘC MẠC. CHẾ NGỰ CÁI KHÔNG TÊN VÀ MỘC MẠC; TA SẼ KHÔNG LÀM SỈ NHỤC CHÚNG, V̀ KHÔNG CẢM THẤY BỊ SỈ NHỤC, CHÚNG SẼ YÊN TỊNH TỪ ĐÓ,TRỜI VÀ ĐẤT SẼ TỰ TRỞ NÊN CHÂN CHÍNH .
Lăo Tử là tinh túy học thuyết, là tư tưởng biện chứng pháp sáng sủa cũa ông. Lăo Tử quan sát những biến đổi cũa tự nhiên thế giới, quan sát những quan hệ thành và bại cũa lịch sử xă hộ , quan hệ giữa HỌA và PHÚC, phát hiện ra trong đó những quy luật biện chứng. Lăo Tử-Đạo Đức Kinh c̣n luận chứng sâu sắc về lẽ tương phản tương thành vật cực tất phản. Ông nhấn mạnh đến sự tương sinh giữa CÓ và KHÔNG, sự tương thành giữa KHÓ và DỂ. Tóm lại, Lăo Tử thừa nhận sự vật chỉ phát triển trong sự mâu thuẩn.
Ngày 20 tháng 10 vừa qua, cựu Thống đốc Quỹ Tiền Tệ Quốc Gia Mỹ (1987-2006), ông Greenspan nhận định :
Kinh tế Trung Hoa sẽ ngày một chậm lại, mặc dù mức sản xuất cao, nhưng toàn vay mượn kỹ thuật ngoại quốc, thiếu sáng kiến, trong 100 hăng xưởng sáng chế hàng đầu thế giới, theo Reuters, Mỹ chiếm hàng đầu với 40 hăng, Tầu không có hăng nào. Tầu chỉ làm gia công, qua các công tŕnh dự án hợp tác với nước khác. Lư do là Tầu độc đảng, cổ điển, không dám nghĩ ngoài khuôn khổ, không dám sáng tạo ( BBC News phỏng vấn).
terracotta-warriors-large-content
Với một nền kinh tế 8.5 trillions USD, mức tăng trưởng trung b́nh 7.7 %, xuất cảng đang giảm, tiêu dùng nội địa không đủ mạnh để giữ mức quân b́nh kinh tế (như Mỹ), lợi tức đầu người Tầu năm 2012 chỉ có 9300 usd, hàng thứ 124 trên 229 nước, bằng nửa Nga (18000), thua Thái Lan ( 10300), thua Đại Hàn (32.800), chỉ trên Ấn ( 900) và Việt Nam (3600-hàng thứ 141) ( tài liệu CIA Library –the World Factbook- theo WorldBank th́ GDP Tầu trung b́nh 2008-2012 chỉ là 6188 usd).
Từ ngày Đặng Tiểu B́nh canh tân kinh tế Tầu, đă gần 40 năm, Tầu vẫn chưa có một sáng chế danh hiệu quốc tế nào như Samsung, Kia, LG, Huyndai…của Đại Hàn, kinh tế bề ngoài nh́n rất vĩ đại : xa lộ, cao ốc, xây cất cơ sở thể thao ( Olympic và Expo Thượng hải 2010), nhưng với dân số 1.3 tỷ, quen thủ công nghiệp, nông nghiệp, g̣ bó trong nguyên tắc khẩu hiệu, người bắt nạt người, tham nhũng vĩ mô, xă hội Tầu vẫn là chuỗi kéo dài của thời phong kiến, lạc hậu từ cách nghĩ đến cách sống. Tầu nhất thống thiên hạ, ép buộc các sắc dân vào một rọ, chứ không thật sự thống nhất thành một Hợp chúng quốc đồng tiến đồng tôn.
Từ tháng 4- 2002, bà Thatcher, cựu Thủ Tướng Anh, đă nhận định về tương lai thế giới và về Tầu trong tập sách Thuật Trị Nước – Sách lược cho thế giới đang chuyển biến– Statecraft- Strategies for a changing world ( do Harpes Collins xb), với một số chương dành cho Á Đông, đặc biệt là bảng so sánh giữa hệ thống Kinh tế tự do và sản lượng GDP : cột Kinh tế ít tự do nhất ( least free economies) cho thấy Việt Nam đứng hàng 12 với lợi tức 1850 USD, trong khi ở cột Kinh tế tự do nhất ( freest economies), th́ Hồng Kông có GDP cao tới 25,257 USD, bảng này cho thấy lợi ích của tự do thị trường đem lại sung túc cho dân chúng trong nước.
Bà Thatcher, chịu ảnh hưởng sách lược Kinh tế tự do của Hayek hơn là của Keynes, trong sách “ Cơ chế Tự do” ( The Constitution of Liberty- 1960) Hayek viết về một trật tự xă hội mới “ không có quyền lực lớn mạnh từ trung ương xen vào” (without the interventions of omnipotent central authority p. 159- 160), với năm điểm định nghĩa cho tự do dân quyền :
1- Tư hữu ( private property)
2- Luật pháp ( rule of law)
3- Thái độ tâm lư ( attitudes)
4- Văn Hóa ( cultures)
5- Thuế khóa
Về phần Tâm lư và Văn hóa, bà Thatcher phân tích khác biệt giữa văn hóa Do Thái Thiên chúa giáo (JudeoChristian) nghiêng về tự do cá nhân, quyền năng sáng tạo và đặc thù của mỗi người ( emphasize the creativity of man and the uniqueness of individual) với các khối văn hóa như Á Phi nghiêng về định mệnh ( fate) và coi nhẹ ư chí tự do ( very limited role for free will…p. 415). Văn hóa Do Thái Thiên Chúa giáo đánh giá cao sự làm việc, con người là nhân chủ của ngoại cảnh sinh sống- man is to be the master of environment- và có nhận thức thời gian như một đường thẳng tiến chứ không tin vào ṿng định mệnh với các chu kỳ trở đi trở lại (sense of linear time, not a deterministic belief in cycles and repeating stages…p. 418)
Trung Hoa, theo bà Thatcher, phải c̣n lâu lắm mới đạt được địa vị đại cường quốc về mọi mặt kinh tế lẫn xă hội và trước sau chế độ Cộng Sản Tầu cũng sẽ thất bại như CS đă suy sụp ở các vùng khác ( In due course Communism will fail in China, as it has elsewhere p. 178). Nhật Bản và Ấn Độ là hai cường quốc đứng thế quân b́nh lực lượng với Tầu ở châu Á. Âu Châu, sở dĩ tiến bộ trước tiên là v́ , bà Thatcher dựa theo nhận định của J. Stuart Mill, biết chấp nhận đa phương tiến bộ và đa diện phát triển ( plurality of paths for its progressive and many sides of development- On Liberty p.138).
NGUY CƠ TRƯỚC MẮT
Hơn 70 năm trước, lư thuyết gia Lư Đông A đă cảnh báo về nguy cơ bành trướng của Tầu. Hiện tại, Tầu dùng kế tằm ăn dâu, từ từ nuốt Việt, lấn biên giới, thuê đất thuê rừng 50 năm, đưa dân công vào đặc khu, lấy vợ Việt, tính kế thực dân 2020-2040-2060, như một số tin ṛ rỉ từ hội nghị Thành Đô 1990. Chiến sách của Tầu tạo nguy cơ như sau :
1- Mặt biển, mặt biên giới Bắc, mặt Tây cao nguyên Trường sơn ta bị vây. Xưa kia, bị giặc Bắc tấn công, ta c̣n rừng núi để rút lui bảo toàn lực lượng (thời Trần bỏ Thăng Long rút vào Thanh, Nghệ-Thời Lê nghĩa sĩ tập hợp vào khu rừng Lam sơn, thời Việt Minh cũng vậy, thời CSVN chống Mỹ cũng dùng sách lược rút vào rừng núi, tránh bom đạn, rồi đánh ra…), nay VN không c̣n khu an toàn để tŕ thủ, ngay Kỳ Anh-Hà Tĩnh, gần Đèo Ngang, Tầu cũng vào đông đặc. Nếu Tầu tấn công, VN sẽ loay hoay trong rọ tỉnh thành, ra biển cũng bị vây chặt.
2- Mặt pháp lư, công hàm 1958 nhượng biển đảo khó xóa. Trong ṿng CS quốc tế, Tầu vẫn coi Đảng CSVN, từ 1930, là một chi bộ, môi hở răng lạnh. Ba tướng Tầu ngồi chỉ đạo ở hầm Điện Biên Phủ, gần 200 khẩu đại bác từ Tầu mang sang… CSVN quả thật rất khó rũ nợ .
NHƯỢC ĐIỂM CHIẾN LƯỢC CỦA TẦU
1- Kinh tế Tầu rất dễ suy xụp, chỉ cần Nhật, Mỹ, Âu Tây… rút các dự án hợp tác, th́ nạn thất nghiệp hàng trăm triệu người sẽ đưa Tầu vào khủng hoảng rối loạn. Tỷ như Samsung lập nhà máy sản xuất điện tử lớn nhất ở Bắc Ninh-Thái Nguyên, Việt Nam chứ không đặt bên Tầu. Hăng Apple đă đặt hàng ở Đài Loan, Brazil… cho công nghệ iPhone, iPad…I ndonesia, Thái, Mă Lai, tới Miến Điện… sẽ là nguồn cung cấp nhân công cho các nước kỹ nghệ thay v́ nhân công Tầu.
2- Với mặt hàng rẻ tiền, thiếu phẩm chất, một thời Tầu đă qua mặt người tiêu dùng tại các nước chậm tiến, nhưng dần dần, người tiêu dùng khôn ngoan hơn, nhiều dữ liệu thông tin hơn, hàng Tầu sẽ ế ẩm. Cứ xem thực phẩm đồ ăn uống Tầu bị chê bai thiếu an toàn vệ sinh trên thế giới th́ thấy Tầu không thể lừa bịp ai được nữa, người Pháp từ xưa đă dùng từ chinoiserie để chế diễu tṛ hề ẩu tả, phiền toái vô ích của người Tầu. Gần đây hăng thuốc Pfizer, đă điều tra vụ Viagra giả làm tại Thượng Hải, và nay Pfizer đă tăng giá thuốc lên gấp đôi (từ 10 usd lên 20usd) để thuốc giả không thể theo kịp và người tiêu thụ, chịu giá đắt nhưng có thuốc chính hiệu. Văn hóa Tầu như vậy có phẩm chất ǵ để cống hiến cho thế giới và làm sao xứng đáng làm đại cường trong thế kỷ 21?
3- Ngay trong nước, dân chúng Tầu càng hướng về văn minh văn hóa Âu Mỹ : năm 2012 Starbucks lập thêm 500 cửa hàng cà phê (sẽ thành 1500 cửa hàng vào năm 2015), Mac Donald trong Expo Thượng Hải 2010 ngày nào cũng bán hết nhẵn burgers ! chưa cần nói đến Coca Cola, iPhones, iPads… Vậy sự độc tài, độc đảng sẽ c̣n kéo dài được bao lâu, hay sẽ âm thầm tàn lụi biến mất trước làn sóng văn hóa-kinh tế mới ?
4- Mặt Tân Cương Hồi giáo, hợp với Tây Tạng, sẽ không phải là là vùng Tầu dễ kiểm soát, ở đây, Tầu đối mặt với Tôn giáo, với duy tâm, duy linh… trong trường kỳ sẽ thắng duy vật, văn hóa b́ phu dĩ thực vi tiên của Tầu chắc ǵ đă lấn lướt được văn hóa diệt dục, ăn chay, nhịn đói đạt đạo ? Tầu CS đă thất bại hoàn toàn khi toan tính CS hóa Nam Dương, MăLai, ở hai nước Hồi giáo này, CS đă không có chân đứng và đă bị tiêu diệt hoàn toàn (1950-1960)
5- Đập Dương Tử Giang, phẩm chất tạo tác kém, đang ṛ nứt, nếu đập này vỡ, khoảng 400 triệu người Tầu sẽ bị lụt cuốn trôi.
6- Mặt Tây Bắc có Nga kiềm, mặt Đông Bắc có Nhật và Đại Hàn cản, ngoài biển Đông vướng Phi và hạm đội Hoa Kỳ, đường lưỡi ḅ chỉ liếm được đàn em VNCS, không dọa được các nước Tự do Dân chủ khác, vả lại nếu có đại biến, những vụ Thiên An Môn sẽ xẩy ra khắp nơi trong 1tỷ 300 triệu người mà số dân thuần Hán chỉ có khoảng 700 triệu.
CHIẾN LƯỢC RIÊNG CHO VIỆT
1- Lạc Việt là nhóm độc nhất, từ hơn 2000 năm xưa, đă thoát ly khỏi Hán hóa, tạo dựng nước mới quanh delta sông Hồng sông Mă. Với tiếng nói riêng, với Lệ Làng riêng mà người Hán đă thừa nhận phong tục tập quán Việt rất khác biệt: răng đen, xâm ḿnh, mặc váy, tóc dài…quân b́nh được văn hóa Ấn-Trung, với hơn 50 bộ tộc anh em, nghiêng về văn hóa nhân chủng Nam Á, Mon Kmer, VN có bản sắc Thần nông so với phương Bắc Mongoloid, du mục.
Thế nên, Trung Hoa có thể thâu phục Mông cổ, Măn Thanh, Tân Cương, Tây Tạng, ít dân, vào thời điểm thế kỷ 19-20, nhưng không thể thâu phục nước VN với 90 triệu dân trong thế kỷ văn minh mới thế kỷ 21 khi cả thế giới là một làng địa cầu, dùng mạng điện tử và chung quy luật quốc tế. Chưa kể lối xưng hô Cô, D́, Chú, Bác, Anh, Em…phản ảnh văn hóa Hữu Lễ, gia tộc xă hội đồng bào, sau này cùng chữ Quốc ngữ, là những khí giới rất mạnh bảo vệ văn hóa Việt, cho dù Tầu có mang sách Tầu vào VN th́ vẫn phải dịch sang quốc ngữ và có bóp méo Việt sử th́ mạng lưới tràn ngập ngôn ngữ Việt vẫn đủ lực kháng cự lại.
Kế hoạch tàm thực của Tầu cũng không thể thành công : ngừơi Tầu bao đời sang Việt Nam đă bị Việt đồng hóa : 1000 năm Bắc thuộc, 21 năm Minh thuộc, quan quân Tầu sang cai trị Việt, lấy vợ Việt rồi thành Việt, như họ Hồ (Nghệ An), họ Vũ (Vũ Hồn, Hải dương), sau này người Minh hương như Trần Thắng Tài, Dương Ngạn Địch, cho tới cụ Phan Thanh Giản, Trịnh Công Sơn… Người Pháp từ cuối thế kỷ 19 đầu 20 đă cho người Tầu từ tô giới Pháp bên Tầu sang Nam Việt khai khẩn, người Triều, người Phước Kiến (Mân Việt)…trở thành Việt, nếu nay hỏi một người Tầu Singapore là người ǵ, họ sẽ nhận họ là người Sing hơn là người Tầu ! Cũng cần nhấn mạnh sức mạnh của phụ nữ Việt, từ xưa trong văn hóa mẫu hệ, tới Trưng Triệu… đàn bà Việt dù lấy Tây lấy Tầu vẫn gọi thằng Tây, thằng Tầu, thằng Sing… trong tiềm thức, coi thường ngoại nhân, giữ vững nguồn cội Việt của ḿnh, Việt hóa luôn cả ông chồng ngoại quốc.
2- Nga có thể là một yếu tố hỗ trợ . Trong quá khứ, Nga Xô CS đă huấn luyện rất nhiều cán bộ CS Việt, đă huấn luyện nhiều chuyên viên cho CSVN, đă viện trợ CSVN đánh Mỹ, đă giúp chuyển quân VC từ Cao Miên về Bắc kháng Tầu 1978-79… Cho nên, vốn là thù địch của Tầu, 1969 đă từng đánh nhau với Tầu ở biên giới, Nga đă lên kế hoạch tỷ mỷ đánh nguyên tử vào Tầu… do đó Nga có thể là tấm khiên cho VN hiện tại trước sức bành trướng của Trung Cộng. Sự hiện diện cả vạn người Nga ở Nha Trang, Cam Ranh, Mũi Né, Vũng Tầu… rất hữu ích trong việc cản Tầu Cộng. VNCS khó ḷng trông cậy vào Mỹ ở biển Đông là v́ chiến lược của Mỹ giờ đây là chiến lược kinh tế, Mỹ có thể bảo vệ ṿng đai biển Nam Á Thái B́nh Dương, Phi-Nam Dương-Mă Lai-Úc…sang đến Thái, Miến…nhưng không chắc ǵ đă trực tiếp giúp VN cản Tầu, với một tiệm Starbucks mở ở Sài G̣n so với 1500 tiệm Starbucks ở Tầu, tư bản Mỹ không thể bỏ chợ lớn Tầu để bênh vực chợ nhỏ VN ! từ 1972-73 Mỹ đă nhượng Đông Dương cho Tầu, Mỹ có thể đánh bài theo lối trường vốn, tư bản hóa thành công chủ nghĩa CS, Xă hội, nhận du học sinh nhằm khai hóa Tự do Dân chủ, diễn tiến tự nhiên này không thể đảo ngược, dần dần sẽ xô ngă Tầu-VC-Bắc Hàn như đă xô ngă Nga Sô, Đông Âu.
Ngoài ra nếu có đại biến, thiết tưởng VN vẫn có thể liên kết với Tây Tạng, Tân Cương Hồi giáo, với người Choang đồng chủng, ngay cả với Đài Loan (Điền Việt, Mân Việt)…làm thế tương trợ ỷ dốc. Cũng cần nhắc lại tranh chấp biên giới giữa Nga-Tầu từ 1969, tới 1990, 2004-2005 vẫn c̣n hội đàm chưa ḥan toàn thỏa thuận giữa hai bên.
3- Người Việt miền Nam c̣n một sợi dây pháp lư để nắm vào tranh đấu : đó là Hiệp định Paris 1973, hiệp định này không cho phép Bắc quân xóa sổ miền Nam, cùng lắm là một chính phủ Liên hiệp, ḥa b́nh thả nổi, mà thời đó chính Trung Cộng cũng đă ủng hộ giải pháp một miền Nam trung lập, liên hiệp, họ muốn Mỹ rút khỏi Á Đông nhưng cũng không muốn VNCS thống nhất thành một cái gai sát cạnh. Do đó, kế sách lúc này, là vận động quốc tế, trả lại quyền tự quyết cho nhân dân miền Nam, nếu thế cùng, Trung Cộng nuốt miền Bắc, th́ VN vẫn c̣n một mảnh đất Cửu Long trung lập, cùng các nước Đông Nam Á, sinh tồn chờ thời cơ phục hưng như tổ tiên Việt đă làm. Nên nhớ, toàn dân VN không bao giờ khuất phục Tầu, dù Nam hay Bắc, dù Cộng hay không Cộng, bọn thân TC chỉ là thiểu số, rất thiểu số, mà ngay cả mốc 2020-2040-2060 kư kết mật cũng vô t́nh hay cố ư, kéo dài thời gian, biến chuyển trong ngoài, t́nh thế có thể thay đổi ngược lại. Và như vậy, VN vẫn c̣n nhiều cơ hội đề- kháng sinh tồn hàng ngàn năm nữa.
Chiến lược dựng nước mở nước của tổ tiên để lại qua huyền sử Năm mươi con lên núi, năm mươi con xuống biển, tức Bắc cự Nam tiến, tới thế kỷ 17-18 ta đă hoàn thành một nước Việt hoàn chỉnh từ Nam Quan tới Cà Mau, như Trạng Tŕnh tiên liệu : Hoành sơn nhất đái, vạn đại dung thân.
Trạng Tŕnh c̣n tiên tri thêm :
Bảo sơn thiến tử xuất
Bất chiến tự nhiên thành
Một nước Việt tứ hải lạc âu ca :
Cơ đồ ức vạn xuân…
Thần châu thu cả mọi nơi vẹn toàn…
Khách quan và chủ quan, vận nước Việt c̣n dài, Việt chưa thể mất nước, và rất có thể Trung Hoa sẽ vỡ đổ phân hóa trước khi thực hiện được âm mưu quỷ kế xâm lấn Việt.
HẠ lONG
Tôi không biết lư thuyết về tẩy năo.
Vậy xin kể câu chuyện về cọng sản đày đọa tâm trí của quân cán chánh VNCH:
Tiêu chuẩn số một của cái gọi là " tập trung giáo dục cải tạo " là: THÀNH THẬT KHAI BÁO.
Thực hành: Khai lư lịch tam đại. Khai đi khai lại hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, hàng quư. Khai cái ǵ? Kể lại việc làm trong quá tŕnh sinh sống chủ yếu hai chuyện: Một là hành động chống " cách mạng " ra sao? nghĩa là phạm tội phản cách mạng. Hai là trong đồng đội ai toan tính vượt ngục, đặc biệt là ai tính gây rối loạn trại tù.
Hậu quả: Trong số 3,500 tù nhân của 5 phân trại Trại Tân Lập, Vĩnh Phú có 150 tù dở điên, dở khùng từ ngơ ngơ, ngẩn ngẩn cho tới điên thật sư.
Xin nhấn mạnh ở đây:
1/ Không có một ai thay đổi tư tưởng về lập trường quốc gia, trừ một số ít đă là lưu manh thiếu lương thiện từ khi c̣n trong hàng ngủ VNCH.
2/ Một số ít v́ không chịu nổi cực khổ chạy theo đóm ăn tàn: làm ăng ten và v...v...
Kết luận là: Cái gọi là cải tạo tư tưởng đối với quân cán chính VNCH là vô dụng. Những anh em yếu đuối tinh thần không kháng cự được th́ điên khùng chớ không chịu nghe theo lập trường cọng sản.
Do vậy, đối với những ai có lập trường Quốc gia vững chắc và nhất là đă trải qua quá tŕnh chiến đấu lâu dài việc gọi là " tẩy năo " vô tác dụng.
Trái lại, lác đác có những trường hợp cá biệt c̣n chinh phục được cảm t́nh của quản giáo cs.
Cho nên câu chuyện cọng sản " tẩy năo dân tộc " tôi nghĩ rằng có vẻ phóng đại.
Thực tế là: Cọng sản cai trị theo chánh sách thấy rơ:
1/ Giáo dục ngu dân, nhất là làm sa đọa, hũ hóa giới trẻ để chúng dễ bề cai trị.
2/ Tước đoạt "Tư hữu", triệt đường làm ăn riêng lẽ, phải làm nô lệ cho đảng và đồng bọn tư bản đỏ mới sống được.
3/ Cuối cùng là dùng bạo lực trấn áp mọi phản kháng
Đó là thực tế chớ không phải là vấn đề tẩy năo.
Tẩy năo hay kiểm soát tinh thần là một tiến tŕnh làm thay đổi nhận thức và niềm tin trong con người, qua đó một người hay một nhóm người sử dụng các phương pháp phi đạo đức để khuất phục kẻ khác làm theo các quyết định của một người hay của một nhóm người đó.
Khái niệm tẩy năo được biết đến từ lâu qua các tà đạo, chiến tranh, t́nh báo, tuy nhiên chỉ dưới các chế độ Cộng Sản kỹ thuật này mới được nâng lên thành quốc sách và được thực hiện một cách triệt để, có hệ thống, bao trùm mọi lănh vực xă hội và trong mọi tầng lớp nhân dân.
Tẩy năo một người
Chính sách tẩy năo nhắm vào từng cá nhân được phát hiện lần đầu tiên qua hành vi của các tù binh Mỹ bị Trung Cộng bắt trong chiến tranh Triều Tiên. Một số binh sĩ Mỹ sau khi được trao trả đă thay đổi hoàn toàn cách suy nghĩ, thái độ và cả hành động. Tác giả Edward Hunter phỏng vấn nhiều tù binh bị bộ máy tuyên truyền Trung Cộng tẩy năo và ghi lại trong tác phẩm gây tiếng vang lớn Tẩy năo tại Trung Cộng (Brainwashing in Red China) xuất bản 1951. Nhà báo Edward Hunter trong tác phẩm Tẩy năo, câu chuyện của những người đă thách thức nó (Brainwashing, The Story of Men Who Defied It) xuất bản 1956 cũng mô tả nhiều trường hợp những lính Mỹ bị bộ máy tuyên truyền Trung Cộng tẩy năo.
Một vài trường hợp điển h́nh như Đại Tá Frank H. Schwable sau khi bị tẩy năo đă lên đài phát thanh Trung Cộng tố cáo chính phủ Mỹ phát động chiến tranh vi trùng hoàn toàn tưởng tượng chống lại nhân dân Triều Tiên hay trường hợp Trung Sĩ Claude Batchelor từ chối trở lại Mỹ. Nhiều cựu tù binh, ngoại trừ giọng nói là của họ, từ câu văn đến dấu phẩy, dấu chấm, cách lên giọng, xuống giọng đều giống như vẹt đă được huấn luyện thuần thục.
Năm 1957, nhà xă hội học Albert D. Biderman trong bản tin của Viện Hàn Lâm Y Khoa New York đă liệt kê 8 biện pháp mà các quốc gia Cộng Sản dùng để tẩy năo một người gồm (1) cô lập, tước đoạt mọi nguồn ủng hộ, làm cho nạn nhân tùy thuộc vào kẻ tẩy năo (2) độc quyền hóa khả năng nhận thức, tập trung sự chú ư vào một mối quan hệ giữa kẻ tẩy năo và nạn nhân, (3) làm suy yếu khả năng đối kháng về mặt tinh thần cũng như làm kiệt quệ về thể lực, (4) đe dọa, trồng cấy sự lo lắng, bất an và tuyệt vọng vào ư thức của nạn nhân, (5) ban đặc ân để khuyến dụ sự tuân hành, (6) làm cho thấy việc chống lại chỉ là hành động vô ích mà thôi, (7) phát triển một thói quen tuân phục, (8) chứng tỏ việc phản kháng chỉ làm thiệt hại cho ḷng tự trọng hơn là việc đầu hàng có điều kiện.
Các phương pháp tẩy năo của Trung Cộng đă làm quốc hội Mỹ phẫn nộ. Edward Hunter và nhiều tác giả khác đă được mời ra điều trần trước quốc hội Mỹ. Dù sao, nhờ cuộc chiến Triều Tiên mà nhân loại mới biết nhiều hơn về tẩy năo, được gọi một cách văn hoa là “cải tạo tư tưởng” tại Trung Quốc và các nước CS, trong đó có Việt Nam.
Tẩy năo một dân tộc
Những năm sau 1990, nhiều nhà sử học, nhiều nhà phân tích đổ xô đi t́m lư do tại sao phong trào CS thế giới sụp đổ, nhưng cũng có nhiều nhà phân tích, nhà sử học khác cho rằng việc truy t́m hiểu lư do là thiếu khoa học, chủ nghĩa CS sụp đổ là chuyện đương nhiên, câu hỏi đúng nên đặt ra là yếu tố ǵ đă giúp CS tồn tại đến hơn 70 năm tại Liên Xô và các nước Đông Âu. Phần lớn đồng ư là chính sách tuyên truyền tẩy năo là cây cột chống đỡ chế độ CS. Có người c̣n cho rằng tẩy năo đồng nghĩa với CS, đơn giản v́ không có tẩy năo, chế độ CS đă sụp đổ từ lâu lắm chứ không đợi đến thập niên 1990.
Hai cơ quan cầm đầu chính sách tẩy năo tại các quốc gia CS là Ban Tư Tưởng Trung Ương Đảng (Việt Nam gọi là Ban Tuyên Giáo Trung ương) và Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng. Ban Tư Tưởng Trung Ương Đảng CS kiểm soát toàn bộ đời sống tinh thần của đất nước bằng một chính sách tuyên truyền tinh vi và có hệ thống khống chế tuyệt đối mọi lănh vực từ truyền thanh, truyền h́nh, báo chí đến phim ảnh, bích chương, hội họp, nghệ thuật, nhà hát, sách vở, v.v… Ban Tổ Chức Trung Ương Đảng là cơ quan bảo vệ sự sống c̣n của đảng CS như một tổ chức chính trị và đóng vai tṛ “tham mưu của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp và thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư về chủ trương và các chính sách lớn thuộc lĩnh vực tổ chức cán bộ của hệ thống chính trị; đồng thời là cơ quan chuyên môn nghiệp vụ về công tác tổ chức, cán bộ, đảng viên của Trung ương”. Tại các quốc gia CS, không một sinh hoạt xă hội nào thoát khỏi sự kiểm soát của hai cơ quan nêu trên.
Để tẩy năo một dân tộc đảng CS thay đổi mọi giá trị và nền tảng văn hóa, lịch sử và truyền thống dân tộc, nói chung phải xây dựng những con người tuân phục và đất nước tuân phục. Bộ máy tuyên truyền CS nặn ra nhiều khái niệm chưa từng có trước đó “con người mới”, “xă hội mới”, “văn hóa mới”, “anh hùng lao động”, “lănh tụ kính yêu”. Cái ǵ cũng mới nhưng thực chất đều là giả tạo. Tại các quốc gia Đông Âu ngày nay, các “anh hùng” do các đảng CS dựng lên bị khám phá là sản phẩm tuyên truyền và bị xóa bỏ. Đảng không chỉ có khả năng thay đổi hiện tại, vẽ ra một tương lai nhưng c̣n có khả năng thay đổi cả quá khứ của cả dân tộc. Lịch sử một dân tộc được viết bằng sử quan của đảng CS và được giải thích phù hợp với đường lối, chính sách của đảng CS trong từng thời kỳ chứ không phải là những sự kiện đă diễn ra trong quá khứ thăng trầm, vinh quang và thống khổ của dân tộc. Bộ máy tuyên truyền CS chi phối không chỉ trong các sinh hoạt nhân văn, xă hội mà cả khoa học tự nhiên như trường hợp lư thuyết kế thừa giống lúa của Trofim Lysenko trong sản xuất lúa tại Liên Xô những năm 1930, tuy không làm sản lượng lúa tăng được bao nhiêu nhưng đảng đánh bóng y thành một thiên tài.
Có người cho rằng chế độ CS thực chất là chế độ phong kiến hiện đại nhưng so sánh đó không hoàn toàn đúng, ít ra về mặt danh xưng. Khác với các triều đại phong kiến, các vị trí xă hội dưới chế độ CS thường được đặt ngược. Những kẻ ăn trên ngồi tróc, thực sự làm chủ đất nước, nắm trong tay quyền sinh sát cả dân tộc lại được gọi là “đầy tớ nhân dân” trong lúc những tầng lớp cùng đinh trong xă hội, sống không một túp lều tranh để ở và chết không một chiếc chiếu để bó xác lại bị gán cho một danh xưng rất đẹp “chủ nhân của đất nước”.
Đặc tính văn hóa của mỗi quốc gia cũng làm cho chính sách tẩy năo thực hiện tại châu Âu và châu Á khác nhau chút ít. Châu Âu như Liên Xô và các nước CS Đông Âu đặt nặng yếu tố vật chất, thể xác trong lúc Trung Cộng, Việt Nam yếu tố tư tưởng, tinh thần được chú trọng nhiều hơn. Một đối tượng tẩy năo bị bắt tại Liên Xô sẽ bị hành hạ thể xác cho đến khi thú nhận những tội ác dù không làm, thừa nhận là sự thật dù biết đó là giả dối trong lúc tại Trung Cộng và CSVN đối tượng đó sẽ bị “cải tạo tư tưởng” cho đến khi gục quỵ xuống mới thôi.
Tẩy năo một quốc gia thù địch
Kiểm soát tạm thời hành vi và ư chí của một cá nhân có thể chỉ cần một thời gian ngắn như trường hợp các tù binh Mỹ trong chiến tranh Triều Tiên nhưng kế hoạch của Liên Xô nhằm tẩy năo nước Mỹ cần nhiều chục năm. Tại sao phải cần đến vài chục năm, theo Yuri Bezmenov cựu nhân viên KGB đào thoát và được định cư tại Canada năm 1970, giải thích đó là thời gian cần có để xây dựng một thế hệ con người trung thành với lư tưởng CS ngay tại Mỹ.
Yuri Alexandrovich Bezmenov là một cựu nhân viên KGB hoạt động tại Ấn Độ trong thập niên 1960. Cha của ông là một lănh đạo cao cấp của tổ chức KGB. Năm 17 tuổi ông theo học ngành ngôn ngữ học tại đại học Moscow State University do KGB trực tiếp kiểm soát. Nhiệm sở đầu tiên sau khi tốt nghiệp của Yuri Bezmenov là Ấn Độ với trách nhiệm thực thi các chính sách nhằm lật đổ chế độ dân chủ Ấn. Tuy nhiên, sự thán phục của ông dành cho nền văn hóa Ấn và sự bất măn chế độ Cộng Sản mỗi ngày một gia tăng đă thúc đẩy Yuri Bezmenov đào thoát khỏi ư thức hệ CS.
Năm 1985, trong một buổi phỏng vấn đặc biệt với chủ đề “Làm thế nào để tẩy năo một quốc gia”, Yuri Alexandrovich Bezmenov giải thích chiến lược của Liên Xô để thay đổi tư duy của một quốc gia đối nghịch, trường hợp này là Mỹ.
Không giống như các phim ảnh do Hollywood dàn dựng với những màn gián điệp gay cấn, hấp dẫn kiểu James Bond, tẩy năo nước Mỹ là một tiến tŕnh được thực hiện từng bước, rất nhẹ nhàng, diễn ra trước mắt và trải qua bốn giai đoạn gồm (1) lũng đoạn nền tảng đạo đức, (2) tạo sự bất ổn, (3) gây khủng hoảng và (4) b́nh thường hóa. Trong bốn giai đoạn, hủy hoại nền tảng đạo đức của một quốc gia là giai đoạn quan trọng nhất.
Mặc dù mục đích của buổi phỏng vấn nhằm giải thích cuộc chiến tranh văn hóa tư tưởng mà Liên Xô dùng để đánh gục nước Mỹ, tẩy năo cũng là chính sách chung mà lănh đạo các đảng CS trên toàn thế giới áp dụng.
Mỹ chẳng những không bị đánh gục mà trái lại đă góp phần quan trọng trong việc hạ gục toàn bộ hệ thống Liên Xô. Tuy nhiên, phía thế giới tự do, trong thời kỳ chiến tranh lạnh cũng tổn thất khá nặng với Cuba (1959), Congo (1970), Ethiopia (1974), Cambodia (1975), Việt Nam Cộng Ḥa (1975), Lào (1975), Angola (1975), Mozambique, (1979), Nicaragua (1979) bị rơi vào quỹ đạo CS.
Tạm gát qua bên cuộc chiến bằng súng đạn, trong bốn giai đoạn mà Yuri Alexandrovich Bezmenov phân tích, giai đoạn thứ nhất, đầu độc một quốc gia, đáng được phân tích để thấy cuộc chiến tranh văn hóa tư tưởng do CSVN phát động đă ảnh hưởng thế nào đến sự sụp đổ của Việt Nam Cộng Ḥa. Trong buổi phỏng vấn Yuri Alexandrovich Bezmenov cũng nhắc đến Việt Nam và tiết lộ các chính sách do CSVN thực hiện chẳng phải là sản phẩm riêng ǵ của đảng CSVN nhưng hoàn toàn rập theo khuôn mẫu của Liên Xô. Do đó, phần c̣n lại của bài sẽ thay VNCH vào chỗ Mỹ.
Để hủy diệt nền tảng đạo đức văn hóa của VNCH, trước hết phải đầu độc thành phần trí thức. Giới lănh đạo CSVN đă tiến hành một chính sách quy mô nhằm mua chuộc, lũng đoạn, phân hóa hàng ngũ trí thức miền Nam Việt Nam.
Nhiều người hiểu lầm rằng đối tượng của chính sách tuyên truyền CS áp dụng vào các thành phần ít học, dễ tin, đói khát, cùng khổ, hay “không có ǵ để mất” nói theo quan điểm Marx. Không phải. Mục tiêu hàng đầu của đảng CS là thu hút thành phần có lư tưởng, có học thức như nhà báo, nhà xuất bản sách, nhà giáo dục, văn nghệ sĩ... nói chung là những thành phần có khả năng hướng dẫn dư luận. Hàng khối trí thức miền Nam đă bị CS tuyên tuyền, đầu độc và trở thành những công cụ của CS trong thời chiến, khi VNCH gục xuống trong máu và nước mắt, và măi cho đến ngày nay. Những thành phần thân Cộng này không nhất thiết phải được kết nạp vào đảng nhưng là những người biện hộ cho quan điểm của đảng CS bởi v́ tiếng nói của họ được xem “khách quan”, “độc lập”. Những trí thức và chính khách này tự nhận là “thành phần thứ ba” như được gọi trong sinh hoạt chính trị tại miền Nam Việt Nam trước năm 1975. Thực tế chính trị đă chứng minh, không có quan điểm nào gọi là “độc lập” hay “khách quan” và tại miền nam Việt Nam trước đây cũng không có thành phần nào đúng nghĩa là thành phần chính trị thứ ba, ngoài hai lập trường chính trị quốc gia và cộng sản.
Cuộc chiến VN sau hiệp định Geneve là cuộc chiến giữa tự do và độc tài, giữa quốc gia và CS. “Ba thành phần” là cách viết cho hợp t́nh để rút lui của Mỹ trong hiệp định Paris. Những người trong “Thành phần thứ ba” đều nằm trong sự kiểm soát của đảng CS và hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đảng chứ chẳng “độc lập”, “khách quan” ǵ cả, như đă chứng minh sau 1975 khi họ hợp tác một cách tích cực và nhận các chức vụ dù hữu danh vô thực của chế độ. Một số hiện nay tuy bất măn nhưng vẫn hănh diện với chức vụ bắt đầu với chữ “cựu” và “nguyên” đó. Trước 1975, có nhiều lănh tụ đảng phái quốc gia đối lập (Đại Việt, VNQDĐ …) và nhiều chính khách đối lập (Gs Trần Văn Tuyên, Gs Nguyễn Ngọc Huy …) nhưng họ vẫn là chính khách quốc gia và nhiều trong số họ đă chết trong tù. Chống chính quyền, chống tham nhũng tại miền Nam trước 1975 khác với hoạt động cho CS. Trong bài “Những người đi t́m tổ quốc” trên talawas trước đây tôi có viết về sự khác nhau này: “Các anh có quyền biểu t́nh, có quyền chống độc tài, chống tham nhũng, chống độc diễn nhưng khi bỏ đi sang hàng ngũ của những người ném lựu đạn vào quán ăn, pháo kích vào trường học, đặt ḿn trên quốc lộ, các anh đă phản bội quyền sống trong hoà b́nh của nhân dân miền Nam. Giống như những đứa con lớn lên trong một gia đ́nh nghèo, có bà mẹ bịnh tật, có người cha say rượu hay đánh đập con cái và c̣n một bầy em nhỏ dại. Thay v́ khuyên răn người cha, săn sóc người mẹ, che chở cho đám em khờ, các anh lại bỏ đi, và chẳng những đă bỏ đi mà c̣n dắt kẻ gian về đốt phá nhà ḿnh.”
Alexandrovich Bezmenov cũng giải thích xa hơn, thành phần thân Cộng chỉ cần thiết trong giai đoạn làm sụp đổ quốc gia thù địch nhưng khi mục đích của đảng CS đă đạt, thành phần này chẳng những không c̣n cần thiết mà có thể trở thành một chướng ngại. Nhiều trong số họ phải bị giết, bị tù và bị thanh trừng qua nhiều h́nh thức. Lư do? Những kẻ thân Cộng trong chiến tranh rất dễ bị bất măn khi thấy đảng CS nắm hết quyền hành và do đó sẽ trở thành thù địch về mặt quyền lực với chế độ và chống đối về mặt tư tưởng với chủ nghĩa Marx Lenin. Họ bị thanh trừng, ngoài ra, c̣n v́ cái tội biết CS quá nhiều. Yuri Alexandrovich Bezmenov nêu lên trường hợp Nicaragua nơi một phe thân CS trước đó đă hoạt động chống lại tổ chức CS Sandinistas do José Daniel Ortega lănh đạo. Tại Afghanistan nơi lănh tụ CS Taraki bị Amin giết, rồi Amin bị Karmal giết, và tại Bangladesh nơi Mujibur Rahman bị chính những người cùng chiến tuyến với y giết.
Để chiến thắng trong trận chiến quân sự và văn hóa, ngoài khối thân CS nêu trên, đảng CS cần một mạng lưới nằm vùng trung thành, dă man, cuồng tín và hữu hiệu. Thành phần này cần thiết để trực tiếp thi hành các chính sách của đảng CS tại các địa phương.
Yuri Alexandrovich Bezmenov nhấn mạnh đến thành phần nằm vùng bởi v́ không có mạng lưới nội ứng tại địa phương các lực lượng CS bên ngoài không thể xâm nhập được. Trong buổi phỏng vấn, cựu nhân viên KGB này có nhắc đến trường hợp một thành phố ở Việt Nam, được viết trong văn bản là Hua, có thể ông muốn nói Huế, để nhấn mạnh đến vai tṛ của mạng lưới CS nằm vùng: “Tương tự, trong một quận của Huế tại Nam Việt Nam, nhiều ngàn người đă bị xử tử trong một đêm khi thành phố bị CS chiếm chỉ trong hai ngày; CIA không thể nào trả lời được câu hỏi, làm thế nào CS có khả năng biết từng cá nhân người bị xử tử, ông ta sống ở đâu, đến nơi nào để bắt ông và để bắt trước b́nh minh, bỏ ông ta lên xe, lái ra khỏi thành phố và bắn ông ta. Câu trả lời rất đơn giản. Thật lâu trước khi chiếm thành phố đă có một mạng lưới của những CS nằm vùng; họ là dân địa phương và là những người biết một cách tuyệt đối những ai trong thành phố có ảnh hưởng với quần chúng, kể cả những anh thợ hớt tóc và tài xế taxi. Những ai có cảm t́nh với Mỹ đều bị xử bắn.”
Thước đo của mức độ bị tẩy năo
Mức độ bị tẩy năo cũng có mức trầm trọng khác nhau. Một người bị tẩy năo hoàn toàn sẽ không c̣n khả năng để đánh giá sự thật. Sự kiện và bằng chứng không có nghĩa ǵ với họ. Yuri Alexandrovich Bezmenov phát biểu từ kinh nghiệm ở Liên Xô “Ngay cả mang anh ta tới tận Liên Xô và chỉ cho anh ta thấy trại tập trung, anh ta cũng không tin… cho đến lúc anh ta bị đá ngay vào đít, khi giày đinh đạp lên anh, rồi anh ta mới hiểu. Nhưng không phải trước đó. Đó là thảm kịch của tŕnh trạng bị băng hoại về đạo đức trong con người.” Nhiều người Việt Nam hiện nay vẫn chịu đựng mức độ tẩy năo trầm trọng như vậy.
Tuy nhiên, cũng có những người bị tẩy năo ở mức độ thấp hơn. Họ thấy được những hiện tượng sai trái, những bất công, tiêu cực của chế độ nhưng vẫn “chấp nhận đặc ân để sau đó tuân hành”, vẫn cho rằng “chống lại chỉ là hành động vô ích”, vẫn “trải qua nhiều chục năm tuân phục thành một thói quen”, và vẫn nghĩ rằng “phản kháng chỉ làm thiệt hại cho ḷng tự trọng hơn là việc đầu hàng có điều kiện” đúng như các điểm mà nhà xă hội học Albert D. Biderman đă liệt kê. Điều đó cho thấy, trên thế giới, chủ nghĩa CS chỉ là một bóng ma hăi hùng của quá khứ, các dân tộc từng bị CS cai trị từ Âu sang Á đă thức tỉnh sau bảy mươi năm chịu đựng chủ nghĩa tàn bạo nhất lịch sử loài người nhưng tại Việt Nam vẫn c̣n nhiều người bị tẩy năo. Giống như đảng CS không bao giờ thừa nhận đă và đang tẩy năo cả dân tộc, không ai muốn thừa nhận ḿnh bị CS tẩy năo.
Thước đo mức độ tẩy năo không phải là quá khó để xác định mà nằm ngay trong câu trả lời cho câu hỏi rất đơn giản “Anh (chị) thật sự muốn ǵ cho đất nước?”
Con đường duy nhất hiện nay là tập trung sức mạnh dân tộc, gạt bỏ mọi bất đồng, vận dụng các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh cuộc vận động dân chủ tại Việt Nam đến thành công, xóa bỏ chế độ độc tài toàn trị CS, thiết lập một chế độ dân chủ pháp trị, hiện đại hóa đất nước toàn diện làm nền tảng cho việc phục hồi chủ quyền đất nước, mở đường cho một Việt Nam thăng tiến lâu dài.
Không có con đường nào khác. Tuy nhiên, không phải ai cũng có một câu trả lời dứt khoát và giống nhau như thế. Ngay cả trong tầng lớp có học thức, nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ, nhà báo không ít người vẫn c̣n nghĩ rằng nói ǵ th́ nói đảng CS trong suốt ḍng lịch sử của đảng đă đồng hành với dân tộc, nói ǵ th́ nói chỉ có đảng CS mới có khả năng đưa đất nước ra khỏi nghèo nàn lạc hậu, nói ǵ th́ nói đảng CS là đảng nắm trong tay ngọn cờ chính nghĩa, nói ǵ th́ nói Việt Nam vẫn cần ổn định để phát triển và mọi thay đổi đột biến sẽ dẫn đến hỗn loạn, nói ǵ th́ nói các lănh tụ CS vẫn là những người yêu nước, những anh hùng dân tộc và xứng đáng được kính trọng khi họ sống và tôn thờ, tiếc thương, than khóc khi họ chết.
Lịch sử thế giới chỉ riêng từ thế chiến thứ hai cho đến nay có nhiều anh hùng đă đóng góp trí tuệ hay máu xương vào công cuộc bảo vệ tự do cho đất nước họ hay giải phóng dân tộc họ khỏi ách thực dân. Vài trường hợp điển h́nh như Mahatma Gandhi (Ấn Độ), Winston Churchill (Anh), Charles de Gaulle (Pháp), Tưởng Giới Thạch (Trung Hoa Dân Quốc), Franklin D. Roosevelt (Mỹ). Nhưng khi họ chết, ngoài tang quyến, không có cảnh “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” như khi Hồ Chí Minh chết và “ôm thật chặt cột nhà khóc cho thỏa nỗi xót thương” như khi Vơ Nguyên Giáp vừa chết ở Việt Nam. Bởi v́ những lănh đạo thế giới nêu trên là những anh hùng thật, con người thật, có thành công và thất bại, có điểm tốt và điểm xấu và cuộc đời họ được phô bày trước dư luận chứ không phải là sản phẩm do nhà máy tuyên truyền sản xuất trong một xă hội bị bưng bít thông tin. Tuy mức độ có khác nhau, “khóc lănh tụ” là đặc điểm của văn hóa CS và chỉ tồn tại tại các nước CS.
Trở lại với thành phần “nói ǵ th́ nói”. Giới hạn trong hoạt động tri thức của thành phần “nói ǵ th́ nói” mỗi thời kỳ có thể được nới rộng hơn chút ít nhưng đó không phải là sự mở rộng thuận theo đà phát triển của văn minh nhân loại mà từ sự thỏa hiệp với đảng CS. Như kẻ viết bài này có lần đă viết, xă hội Việt Nam là một xă hội được khoanh vùng có biên giới rơ rệt giữa các thành phần và các thành phần này cùng tồn tại bằng cách thỏa hiệp với nhau. Không được vượt đèn đỏ, không được lấn lề, vi phạm sẽ bị phạt. Đảng Cộng sản thỏa hiệp với các thành phần trí thức v́ mục đích duy tŕ quyền cai trị đất nước. Giới trí thức thỏa hiệp với đảng để được ban phát bổng lộc, lợi danh. Giới văn nghệ sĩ thỏa hiệp với đảng để các điều kiện sáng tác, in ấn, phát hành được nới rộng hơn, được đi Tây, đi Mỹ dễ dàng. Các bè phái tham ô thỏa hiệp với lănh đạo đảng để được tiếp tục tham nhũng cho đến khi bị lộ. Chỉ có những người cùng khổ, thấp cổ bé miệng nhưng chiếm đa số trong xă hội, là không ai cần thỏa hiệp mà họ cũng chẳng biết thỏa hiệp với ai ngoài số phận hẩm hiu đầy bất hạnh của ḿnh.
Không có ǵ đáng hănh diện. Hồ nước rộng mà thành phần “nói ǵ th́ nói” đang bơi trong đó hôm nay hai chục năm trước là một chiếc ao nhỏ và bốn mươi năm trước là một lỗ chân trâu nhưng dù là lỗ chân trâu, ao hay hồ cũng chỉ là nơi tích tụ của những giọt nước tuyên truyền cùng một nguồn nhỏ xuống suốt hơn nửa thế kỷ qua. Dù thừa nhận hay không, tầng lớp của những người “nói ǵ th́ nói” chính là những người bị CS tẩy năo, và Việt Nam hôm nay vẫn c̣n chịu đựng dưới chế độ độc tài trong khi đại đa số nhân loại sống trong tự do dân chủ không phải v́ tài năng của giới lănh đạo CS nhưng chỉ v́ số người bị tẩy năo c̣n quá đông.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa ḷng nhau.
Tâm buồn chẳng nói lời nào,
Tâm vui lời nói ngọt ngào dễ thương.
Có thương yêu, bao nhiêu cũng được,
Hết thương rồi, nói ngược nói xuôi.
Lời nói dễ mích ḷng nhau.
Lời nói chân thật ngọt ngào t́nh thương.
Có t́nh thương nói ǵ cũng dễ.
Hết thương rồi bất kể nói chi.
Nói nhiều tâm khởi sân si.
Bằng như không nói từ bi ai tường.
-oOo-
Trong cuộc sống hằng ngày, để có thể hiểu nhau biết nhau, trao đổi tin tức, phổ biến văn hóa, con người dùng ngôn ngữ, tức là: chữ viết và tiếng nói. Đôi khi, không cùng chữ viết, cũng không cùng tiếng nói, nhưng con người cũng có thể hiểu biết nhau qua dáng điệu, cử chỉ, nét mặt, thái độ, hay giọng nói. Một vấn đề lớn đối với các gia đ́nh người Việt sống ở hải ngoại chính là: Vấn Đề Ngôn Ngữ. Đối với thế hệ trước, tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, cho nên rành rẽ rơ ràng, c̣n tiếng địa phương th́ không thông thạo.
Đối với thế hệ sau, tiếng địa phương th́ thông thạo, tuy tiếng Việt cũng là tiếng mẹ đẻ, nhưng nói th́ vấp váp, gượng gạo, ngọng nghịu. Tại sao như vậy? Bởi v́ thế hệ sau hấp thụ văn hóa tây phương, tiếp xúc với xă hội bên ngoài nhiều hơn, c̣n trong gia đ́nh, thế hệ trước muốn tập nói tiếng địa phương với thế hệ sau, cho nên thế hệ trước quên lửng chuyện dạy dỗ tiếng Việt cho thế hệ sau, dù người mẹ đẻ là người Việt. Hai thế hệ nói hai thứ tiếng khác nhau, tiếng Việt và tiếng địa phương, cho nên không thể thông cảm nhau dễ dàng. Chuyện không cảm thông nhau thường đưa tới việc đổ vỡ hạnh phúc gia đ́nh, tức nhiên cuộc sống phiền năo khổ đau, không sao tránh khỏi được.
Hai người nói hai thứ tiếng khác nhau, thực khó cảm thông nhau như vậy. C̣n hai người cùng nói một thứ tiếng th́ sao, có dễ cảm thông nhau chăng, hoặc là ngược lại, có dễ đụng chạm nhau chăng? Tại sao như vậy? Bởi v́, tuy cùng nói một thứ tiếng, nhưng tùy theo lời nói, tùy theo giọng nói, hay tùy theo cách nói, hai người có thể cảm thông nhau, hoặc là đụng chạm nhau. Lời nói có ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt đời sống của mọi người trên thế gian này. Dù quen biết trước, hay chưa quen biết, khi gặp mặt nhau, con người thường hay: chào hỏi với nhau. Một lời chào hỏi, khéo léo lịch thiệp, vui vẻ cởi mở, có thể khởi đầu, một mối quan hệ, tốt đẹp lâu dài.
Có người mở miệng nói, dù chỉ một lời, người nào cũng ưa, cũng thương cũng mến, cũng có cảm t́nh, cũng tin tưởng được, cũng đều nghe theo. Cũng có người mở miệng nói, dù có nói nhiều, cũng không ai tin, cũng không ai nghe, cũng không ai ưa, cũng không ai thích. Có những lời nói đem lại sự mát dịu trong tâm hồn người nghe. Người nghe có cảm giác như vừa uống được một ngụm nước cam lồ tươi mát. Cũng có những lời nói khiến người nghe phải đi xức dầu cù là, hoặc là, phải uống thuốc nhức đầu, có khi ngất xỉu, hay là, nghỉ thở luôn!
Như vậy, chúng ta đồng ư với nhau rằng: lời nói rất là quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn lao, trong cuộc sống hằng ngày của tất cả mọi người chúng ta. Nếu người nào cảm thấy cuộc đời nhiều đau khổ, lắm thương đau, không vui vẻ, chẳng b́nh yên, tức là chính người đó cần phải điều chỉnh lại lời nói, cho vừa dễ nghe, cho vừa dễ thương. Tại sao như vậy? Bởi v́, chính người đó cũng muốn nghe những lời nói dễ nghe dễ thương như vậy. Hoặc là, người đó cần phải điều chỉnh lại âm thanh, cho vừa đủ nghe, để khỏi làm phiền ḷng người khác, đang cần sự yên tĩnh, để tâm hồn được thanh tịnh, hay để nghỉ ngơi được thoải mái.
Theo các sách vở chỉ dạy cách xử thế của người đời, có rất nhiều phương pháp để thu phục nhân tâm, bằng lời nói. Chẳng hạn như: Làm sao khuyên bảo người khác, khi biết họ làm sai, nói sai, hay nghĩ sai? Chẳng hạn như: Nói cách nào cho khỏi phiền ḷng người nghe? Chẳng hạn như: Có nên nói cho gia đ́nh người khác biết, khi một người trong gia đ́nh đó đang làm một việc sai trái? Có hàng bao nhiêu nguyên tắc, bao nhiêu phương pháp, bao nhiêu kỷ thuật, bao nhiêu sách vở, bao nhiêu tác giả, đă đề cập đến vấn đề này. Tuy nhiên, trong đạo Phật, vấn đề này được giải quyết một cách đơn giản hơn:
Nếu muốn nói với tâm Phật, tức là tâm từ bi hỷ xả, hay tâm thanh tịnh, th́ chúng ta nên nói. Nếu muốn nói với tâm ma, tức là vọng tâm hay ác tâm, th́ chúng ta không nên nói. Tại sao như vậy? Bởi v́, khi chúng ta bị tâm ma điều khiển để nói năng, tức là chúng ta đang tạo khẩu nghiệp, để rồi măi măi, chính chúng ta bị trôi lăn trong sanh tử luân hồi, khổ đau nhiều kiếp. Ḿnh c̣n chưa giúp ǵ được cho ḿnh, làm sao giúp ǵ được cho ai đây? Sách có câu: "Chuyện ai nấy lo. Đèn nhà ai nấy sáng" chính là nghĩa đó vậy.
* * *
Trong phạm vi bài này, chúng ta xét vấn đề lời nói, qua giáo pháp của nhà Phật mà thôi. Trong giáo lư của đạo Phật, vấn đề lời nói được đề cập đến nhiều nơi: Một là trong Tứ Nhiếp Pháp, đó là: "Ái Ngữ". Hai là trong Bát Chánh Đạo, đó là: "Chánh Ngữ". Ba là trong Pháp Tứ Y, đó là: "Y Nghĩa Bất Y Ngữ".
*1) Trước hết, chúng ta t́m hiểu lời nói qua Tứ Nhiếp Pháp. Tứ Nhiếp Pháp là pháp môn có công năng nhiếp phục nhân tâm, gồm có bốn điều: bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự. Chúng ta hăy xét qua: Thế nào là "Ái Ngữ"? -- Ái ngữ chính là: lời nói dịu dàng, êm ái ngọt ngào, dễ nghe dễ thương, phát xuất từ ḷng từ bi hỷ xả, phát xuất từ tâm thanh tịnh, phát xuất từ tấm ḷng thương người như thể thương thân. Ái ngữ không phải là lời nói đầu môi chót lưỡi, không phải là lời nói hoa mỹ, không phải là lời nói tâng bốc khách sáo, cốt sao cho đẹp ḷng người nghe, một cách không thực, đôi khi hàm chứa dụng ư bên trong. Ái ngữ có tác dụng đem lại an vui, b́nh yên thanh thản cho người nghe. Ái ngữ có tác dụng an ủi vỗ về những tâm hồn nhiệt năo, âu lo sợ sệt.
Bởi vậy, chúng ta biết lời nói, cũng như tiếng cười, có khi gây được cảm t́nh tốt đẹp, cũng có khi gây nên ác cảm, oán thù giữa con người với nhau. Chỉ cần lỡ một lời nói, có khi hư hỏng việc lớn. Chỉ cần lỡ một lời nói, có khi bị vạ lây, bị thưa kiện, thậm chí, bị tù tội, chỉ v́ người nghe không vừa tai, cho nên đặt điều đi cáo gian! Điều này cũng tùy người, tùy lúc, tùy tâm trạng, hay tùy cảm giác của người nghe nữa.
Trong sách có câu: "Bệnh ṭng khẩu nhập. Họa ṭng khẩu xuất". Nghĩa là các bệnh, thường từ cửa miệng, nhập vào cơ thể, gây nên tác hại. Tai họa xảy đến, thường do lời nói, từ cửa miệng ra, gây nên tác hại.
Chúng ta biết rằng, ngoài danh và lợi, trên thế gian này, con người thường hay, tranh chấp với nhau, chỉ v́ lời nói. Hai người nói chuyện, với nhau một lúc, không nhường nhịn nhau, không nhượng bộ nhau, chắc chắn đưa tới, tranh chấp căi vă.
Người có trí tuệ là người thực hiện được điều sau đây:
Lời nói chẳng động tâm ta.
Dù lời nói ngọt hay là đắng cay.
Xả là động tác tránh hai cực đoan là bỏ và giữ, hay nói cách khác buông xả là động tác tránh hai cực đoan buông bỏ và nắm giữ.
Ví như bàn tay của chúng ta, lúc th́ thảnh thơi, lúc th́ cầm nắm vật dụng làm việc lợi ích; ngược lại, nếu cứ măi cầm nắm th́ quả thật là một cực h́nh đầy đau khổ, hay cứ không cầm nắm ǵ cả th́ bàn tay của chúng ta không khác ǵ bị tật bệnh tê liệt vậy.
Trong đời sống tinh thần cũng thế, người có thành kiến là người dễ tự gây khổ cho ḿnh và gây khổ cho người; mọi sự việc trong đời sống của người này dễ bị điều kiện hóa theo ư riêng của ḿnh. C̣n người lười suy nghĩ, th́ quả là bạc nhược, thiếu trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng.
Người thực hành xả sẽ dễ cởi mở hơn, cảm thông hơn với những lỗi lầm của người khác. Họ không bị dính mắc hay lệ thuộc mang tính giáo điều vào các kiến thức đă học, các tập tục văn hóa … Nói chung họ sống thật sự là tự do – tự do một cách đúng nghĩa.
Hai câu chuyện sau đây có lẽ sẽ phần nào làm sáng tỏ và phong phú hơn cho việc thực hành một đời sống Xả vậy.
Câu chuyện 1
Hăy buông ra 1
Một đứa nhỏ đang chơi cạnh một cái b́nh cổ xưa. Nó tḥ tay vào b́nh và không thể rút ra được. Ba nó đến giúp, nhưng vô ích. Cả hai cha con đă nghĩ đến việc phải đập cái b́nh đi.
Người cha nói, “Nè con, hăy ráng làm theo ba dặn: Thả lỏng và duỗi thẳng các ngón tay như con đang thấy ba đang làm đây nè, rồi rút tay ra.”
Đứa con trai kêu lên: “Làm sao được, ba ơi! Con không thể làm vậy được đâu v́ sẽ rớt mất đồng xu!”
Có thể ai đó sẽ cười, nhưng hàng ngh́n người trong chúng ta cũng giống đứa nhỏ này, cứ cố nắm giữ thứ ǵ đó vô nghĩa, cho dù phải hy sinh những điều quư giá, thậm chí cả sự tự do!
Cho nên: "Hăy buông nó ra!"
Câu chuyện 2
Hăy Buông Ra 2
Đời người như hạt sương rơi .
Lung linh một thoáng mặt trời chiếu tan .
Tôi nghe buổi thuyết pháp. Xin thuật lại để quí vị cùng nghe. Sau phần thuyết giảng, đến phần pháp đàm. Thầy mời quí Phật tử đặt câu hỏi để cùng thảo luận.
Tận cuối hội trường, có một ông già, đứng dậy chắp tay cung kinh xin hỏi:
- Kính bạch thầy. Con hiện đang bị bệnh. Hết đau đầu đến đau khớp, đau thận, tiểu đường, cao huyết áp. Bây giờ lại bị bại một chân nữa ạ! Suốt đêm qua con trằn trọc măi không sao ngủ được do bệnh nó hành hạ xác thân… Cúi xin thầy thương xót chỉ bảo cho con làm sao cho hết đau bệnh? Xin thầy cầu nguyện Đức Phật gia hộ cho con được hết bệnh, khỏe mạnh như xưa…
Thầy nhỏ nhẹ, thong thả nói:
- Thưa bác, thưa đạo hữu. Đức Phật đă dạy: Cơi thế gian tràn đầy đau khổ bởi quy luật: SINH, LĂO, BỆNH, TỬ, th́ đau khổ mà bác đang đi vào là giai đoạn “Bệnh tật”, tức giai đoạn “Hư hoại”.
Vạn vật là thế; tất cả đều bị luật “Vô Thường: sinh, lăo, bệnh, tử” chi phối. Chẳng hạn như cái áo bác đang mặc, khi mới mua về, vẻ đẹp đẽ, mềm mại, óng mướt, tươi thắm… Nhưng nay bác mặc đă lâu rồi, màu đă bạc, gấu đă sờn, vai đă rách và vải đă mục. Nó đang ở tiến tŕnh hư hoại! Không có ǵ có thể c̣n măi được, v́ bản chất tự nhiên là như vậy, mà thân xác bác cũng đang như vậy.
Ngay khi bác mới sinh ra th́ thân bác xinh đẹp, rồi bác lớn lên khỏe mạnh. Giờ đây bác đang già yếu và đang ở thời kỳ bệnh hoạn. Vậy bác phải chấp nhận điều đó, bác hăy thấu hiểu bản chất của nó, để bác phải chấp nhận và sống an lạc với nó, dù nó ở bất cứ giai đoạn nào.
Bây giờ thân thể của bác đang bắt đầu suy yếu, hư hoại theo tuổi đời chồng chất. Th́ bác đừng cưỡng lại điều đó, v́ đó là qui luật tự nhiên của thân xác. Chân lư không bao giờ thay đổi đó là: Sinh ra > Già cỗi > Bệnh hoạn > Rồi chết đi! Không cách chi làm khác đi được. Thời gian vận hành của định luật đă chín mùi rồi đấy bác ạ!
Ông già đó nói tiếp:
- Bẩm thầy, nhưng con chưa muốn chết vội, v́ con và cháu của con chưa khôn lớn. Nhất là c̣n nhiều công việc con đang làm dở dang chưa hoàn tất, con cần giải quyết cho xong đă.
- Ồ! Tất cả chỉ là vậy, khiến bác phải lo lắng. Công việc của thế gian, bác hăy để mặc thế gian cho họ tự giải quyết lấy. Bác nên hiểu rằng: Giầu hay nghèo, già hay trẻ, đẹp hay xấu, người hay vật. Bất cứ ai, bất cứ vật gi, bất cứ ở đâu cũng không thể giữ măi t́nh trạng nguyên thủy như lúc ban đầu được. Mọi người, mọi vật đều phải thay đổi khác đi theo một định luật tổng quát: Sinh, Trụ, Hoại, Diệt (sinh, lăo, bệnh, tử là một trường hợp), mà không cách chi sửa đổi được.
Điều mà bác có thể làm được là bác tự quán chiếu, soi rọi về thân xác và tâm thức của bác, để bác thấy tính: “có mà không thực là có” của vạn vật. Để không thấy có cái ǵ là “Tôi” hoặc là “Của tôi”, mà chỉ là giả có, tạm có mà thôi (Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng. = Cái ǵ có h́nh có tướng, đều là giả có, chứ không thật có).
Ngay như nhà cửa, sự nghiệp, danh vọng, vợ, chồng, con cái của bác cũng chỉ là “của bác” trên danh nghĩa, chúng không thực sự thuộc về bác. Chúng thuộc về tự nhiên!!!
Như lời bác vừa cầu mong, chẳng những không đạt được. Thân bác vẫn đau đớn như thường và cách suy nghĩ sai lầm của bác c̣n làm bác đau khổ hơn nhiều nữa. V́ cầu mong mà không được là khổ (cầu bất đắc khổ).
Bởi vậy, bác phải nh́n mọi thứ đúng theo bản chất của nó và đừng níu kéo nó, đừng tiếc thương nó: “HĂY BUÔNG NÓ RA”. Bác hăy sẵn sàng rũ sạch mọi thứ bên ngoài. Bác hăy “Buông ra!”. Bác đừng bám víu vợ, chồng, con cái, quyến thuộc, tài sản, công danh… V́ những thứ đó bác không thể mang theo được, hoặc bác không “buông”, th́ nó cũng phải “buông” bác mà thôi. Cho nên bác “Hăy Buông Ra!”, bởi mọi thứ đều có mà không thực là có (vô ngă): “Không tôi và Không của tôi”. Tất cả rồi sẽ biến mất, chẳng c̣n ǵ.
Bác phải nhận biết cho bằng được điều này. Đừng bận tâm về con cái; bây giờ chúng c̣n trẻ, rồi mai này chúng cũng sẽ già cả y như bác ngày hôm nay. Không ai trên thế gian này có thể trốn thoát được định luật: sinh tru hoại diệt... Nếu bác “Buông ra” được mọi thứ th́ bác mới thấy được thanh thản và không c̣n lo sợ bất cứ điều ǵ trong mọi t́nh huống bác ạ!
Ông già hỏi nữa:
- Bẩm bạch thầy, nghe thầy dạy dễ quá, nhưng làm sao con ‘buông ra’ cho được?
- Nếu bác ‘buông ra’ không được th́ bác sẽ vô cùng đau khổ. V́ không ‘buông ra’ cũng chẳng được. Bởi mọi thứ nó không thuộc về của bác, kể cả chính xác thân bác nữa. Lúc này bác hăy tập trung tâm tưởng, để cho nó được thong dong, c̣n mọi việc đă có người khác lo. Bác hăy tự nhủ ḷng rằng: “Chung sự” (Tôi hết việc rồi).
Tư tưởng ham sống lâu sẽ làm bác đau khổ. Cho dù bác mong muốn thiết tha tới đâu cũng chẳng được. Muôn sự đều vô thường và luôn luôn không cố định… “Sau khi sinh ra > Nó biến hoại > Nó diệt đi !”. Đức Phật cũng thế, bác và cả bàn dân thiên hạ cũng đều như thế. Vậy mà bác muốn xác thân bác c̣n măi sao được?
Bác hăy nh́n vào hơi thở th́ biết. Nó đi vô rồi lại đi ra, bản chất của nó là vậy. Bác chẳng thể ngăn cản sự đi ra và đi vô của nó được. Bác thử nghĩ coi: “Có thể nào bác thở ra mà không thở vào được chăng?”. Tức là hơi thở nó đi vào, rồi nó lại đi ra. Khi nó ra rồi th́ nó lại phải đi vào. Tự nhiên là như vậy, không cách chi làm khác được. Y chang quá tŕnh bác sinh ra > rồi già nua > rồi bệnh tật > rồi chết đi! Đó là điều hoàn toàn tự nhiên và b́nh thường…
Nếu bác không sinh ra, th́ lấy ǵ bây giờ bác bị đau bệnh! Và lấy ǵ để mai mốt bác chết! Bác có hiểu điều đó không ???
- Kính bạch thầy, con ngộ được những ǵ thầy vừa dạy, nhưng con vẫn lo sợ quá chừng!
Thầy cầm ly nước uống nhấp giọng, đoạn thầy nói thêm:
- Bác nên hiểu rằng: Vạn sự ở đời là như vậy, khi bác nhận thức được đúng đắn th́ bác đừng do dự: “Hăy buông ra tất cả”. Dù bác không buông nó ra th́ mọi thứ nó cũng bắt đầu buông bác ra đó. Này nhé! Như những bộ phận trong cơ thể của bác nó cũng đang muốn rời xa bác đấy. V́ những bộ phận ấy nó đă sống đủ thời hạn với bác rồi, nên nó sắp ra đi đó. Bản chất của nó là: “Đă đến, th́ phải ra đi”.
Bởi thế gian là không có sự thường hằng hay măi măi, dù bất cứ ở đâu, bất cứ thời nào, bất cứ thành phần giai cấp nào; người giầu có, kẻ nghèo khó, người lớn cũng như trẻ nhỏ, người có học cũng như người thất học…v.v. cũng không thể có sự thường hằng được. Ai ai cũng phải xoay vần theo luật “Vô Thường” chi phối.
Quán triệt được điều đó, bác sẽ chả c̣n quyến luyến bất cứ sự ǵ. Bác hăy ‘Buông ra” chứ không c̣n nắm giữ được nữa, ví có giữ cũng chẳng đặng. Bác buông ra, th́ tâm bác sẽ thảnh thơi; không buồn mà cũng chẳng vui, không khiếp sợ và cũng chẳng liều lĩnh. Lúc bấy giờ ḷng bác sẽ an ổn với trí tuệ hiểu biết: “Vạn vật không bao giờ có thể thường c̣n măi măi được”.
“ĐẶC TÍNH PHẢI ĐỔI THAY CỦA VẠN VẬT, KHÔNG BAO GIỜ THAY ĐỔI”.
Nếu bác có nhiều thứ, bác sẽ phải bỏ lại nhiều thứ nếu bác có ít thứ, bác sẽ bỏ lại ít thứ; cho dù giầu có là giầu có, đẹp đẽ là đẹp đẽ, nổi danh là nổi danh… chẳng có ǵ khác biệt, mọi sự cũng thế thôi! Vậy bác hăy buông nó ra, buông cho đến khi nào tâm trí bác an lạc! Mọi sự bác không c̣n cảm thấy khổ đau hay sung sướng. Mọi thứ bác không c̣n thấy là của bác nữa; sung sướng và khổ đau cũng đểu Hoại, Diệt và Mất tiêu như nhau … Như nhà thơ Tản Đà đă nói:
Gẫm ngh́n xưa ai tài hoa, ai tiết liệt, ai đài trang.
Cùng một giấc mơ màng trong vũ trụ.
- Kính bạch thầy, con đă ngộ!!!
- Vậy sao! Bác giải thích xem nào ?
- Thưa thầy, chỉ có định luật: “Vô Thường” là bất biến, là vĩnh cửu, là thường c̣n. Ngoài ra, tất cả muôn vàn vạn sự ở đời này đều luôn luôn biến đổi không bao giờ ngừng. Chẳng hạn như:
*THÂN VÔ THƯỜNG: Nay khỏe mạnh, mai ốm đau. Nay đang sống, mai đă chết…
*TÂM VÔ THƯỜNG: Nay đang mến thương nhau, mai chuyển sang hận thù ân oán nhau…
*TÀI SẢN VÔ THƯỜNG: Của cải nay c̣n, mai hết. Tức là tiện nghi vật chất không thể tồn tại măi được… Vật thể này biến đổi thành ra vật thể khác. Sự vật không bao giờ cố định cả.
Thầy cười hoan hỷ, đoạn thầy hỏi:
- Đúng, bác hiểu khá đấy, như vậy bác sẽ làm ǵ khi bác hiểu như vậy?
- Kính bạch thầy, con sẽ buông ra mà không bám víu vào bất cứ điều ǵ trên thế gian này, để mọi sự chảy xuôi như ḍng nước. Tính của nước luôn chảy xuống chỗ trũng (thủy lưu tại hạ), dù chỗ đó là đất hay cát, hoặc ruộng vườn. Bản chất của nước là như vậy, nước luôn chảy một cách tự nhiên xuống chỗ thấp mà không có cách nào cho nó chảy một cách tự nhiên lên trên cao được. Đó là định luật của càn khôn vũ trụ mà thầy vừa chỉ dậy cho con.
- Vâng! Bác hiểu được như thế, tức là bác đă thắp sáng ngọn đuốc trí tuệ của bác rồi đấy. Bây giờ chỉ c̣n một điều là bác đưa vào thực hành những ǵ bác vừa chứng ngộ là đạt quả Phật rồi đó.
Ông già ngạc nhiên thưa:
- Kính thưa thầy, con ngỡ là thành Phật khó lắm chứ! Đâu đơn giản như thầy vừa nói ?
- Có khó ǵ đâu: “Phật tức Giác ngộ”. V́ thế, mê lầm là chúng sinh, giác ngộ là Phật. Chúng sinh và Phật khác nhau chỉ có vậy. Mọi người trong chúng ta v́ u mê tăm tối, nên tham lam: Sắc, Tài, Danh một cách vô độ mà không hiểu rằng những thứ đó do nhân duyên giả hợp tạm có. Hợp rồi tan, sinh rồi diệt! Ngay như xác thân bác cũng tạm có đó. Rồi trở thành không đó có bao lâu! Tựa hồ như bóng phù du, như ảo ảnh, như khói sương… Nhưng v́ si mê chạy theo níu kéo nó nên thành chúng sinh mà thôi. Bây giờ bác đă giác ngộ và bác buông ra những thứ mà trước đây bác bám víu v́ ngỡ là thật… Vậy là bác đă thành Phật rồi.
Ví như ông bà thân sinh ra bác, cho bác ăn học tới nơi tới chốn để cho bác trở thành là con người trí thức đàng hoàng... Nhưng v́ u mê, bác ham chơi với chúng bạn, sa đà say sưa trác táng, hưởng thụ thú vui vật chất, dẫn đến sa đọa hư hỏng. Khi ấy, bác là kẻ xấu tệ … Nay gặp duyên may bác giác ngộ. Thấy được lẽ thật, bác bỏ con đường hư thân, trở lại con người thật đàng hoàng của ḿnh… Với bằng cấp và kiến thức có sẵn của ḿnh, bác tận tụy làm ăn, liêm chính, giữ uy tín đạo đức… là bác trở thành người cao sang, quí phái rồi…
Phật hay chúng sanh, tốt hay xấu chỉ khác nhau chỗ giác ngộ hay u mê mà thôi. Đoạn thầy đọc bài kệ:
Chiều nay lộng gió thu về
Lá vàng tơi tả tràn trề khắp nơi.
Đời người như hạt sương rơi .
Lung linh một thoáng mặt trời chiếu tan .
Thân em như đóa hoa lan
Ngướ đời yêu thích muôn vàn đắm say
Nhưng rồi chẳng được bao ngày
Cánh hoa tàn úa đổi thay hoàn toàn.
Nguyên Thạch (Danlambao) - Chưa bao giờ bức tranh xă hội Việt Nam lại tồi tàn cùng cực như ngày hôm nay! Đó là câu ta thán rất chân thật từ tận đáy ḷng của mỗi một người Việt Nam chân chính. Vấn đề được đặt ra là chúng ta không cần phải đào sâu về những nguyên nhân tại sao bởi thiết nghĩ, rất nhiều người đă hiểu mà là chúng ta phải làm sao để chấn chỉnh và cải thiện.
Sự tác hại
Tuy không quá chi tiết nhưng người bản thân người viết mong được nêu lên một cách ngắn gọn, cái mà nhiều người thường gọi là “nguyên nhân của mọi nguyên nhân” mà trong đó ông Hồ là tụ điểm. Từ du nhập một chủ nghĩa ngoại lai và không tưởng, để thực thi cái gọi là chủ nghĩa này, điều kiện ắt có và đủ là phải trải qua nhiều bước cải tạo xă hội mà cải cách ruộng đất là một trong những bước nghiêm trọng cùng cái hệ quả to lớn của nó đă đè nặng và ảnh hưởng trầm trọng đến mọi sinh hoạt trong đời sống xă hội kể cả hai mặt vật chất và tinh thần.
Sự ảnh hưởng của cuộc cách mạng long trời lở đất này mà sức bọc phá của nó c̣n tác hại nhiều hơn bom nguyên tử. Bom nguyên tử là thứ tác hại chính về thể lực với chỉ số nhỏ về tinh thần nhưng đấu tố, tác động cả hai. Sự di hại khủng khiếp của nó cho đến hôm nay và sẽ kéo dài đến măi về sau, khi mà đảng thuộc cái thứ chủ nghĩa này vẫn c̣n tồn tại.
Phải đối mặt như thế nào?
Tất nhiên không ai hài ḷng và công nhận một xă hội mà đại đa số thành viên sống hoặc phải sống trong sự thờ ơ, lănh đạm, ích kỷ, lọc lừa dối trá, vô trách nhiệm, vô đạo đức được. Không thể nào an tâm khi nhiều người được hỏi:
- Anh, chị nghĩ thế nào và có phản ứng ra sao khi sống trong một xă hội đầy dẫy gian xảo, hà hiếp và toàn trị?.
- Chịu thôi, phải sống với lũ!
- Thế anh, chị có mong muốn được góp phần tranh đấu để đạp đổ những tiêu cực của xă hội không?
- Muốn lắm chớ nhưng nếu tranh đấu th́ ai lo cho gia đ́nh.
- Trước sự xâm lấn ngày càng rơ nét của Trung cộng, tiến chiếm biển đảo, vịnh thác, đất liền… Anh, chị thấy sao?
- Tôi không biết và tôi cũng chả quan tâm!
- Thế mục đích cuộc sống của anh, chị là ǵ?
- Tiền, làm sao có được thật nhiều tiền.
- Có bao giờ anh, chị từng trăn trở về tiền đồ của Tổ Quốc không?
- Tiền đồ là những ǵ khá trừu tượng, tiền đô mới là chính!
Vân vân và vân vân...
Trước những thực thể đau ḷng như thế th́ thử hỏi tương lai của dân tộc sẽ đi về đâu?. Hỏi là trả lời.
Đối diện với sự thật và trách nhiệm
Nếu chỉ với hy vọng mong manh là trước khi rơi vào vực thẳm, con người ta sẽ tỉnh ngộ. Tốt, nhưng tỉnh ngộ như thế nào để vượt qua sinh tử trong một thời gian ngắn khi trong tâm thức không có những ư niệm khả dĩ có thể vượt qua cơn nguy hiểm tột cùng ấy?. Bằng ngược lại, nếu không tỉnh ngộ th́ sao?.
Dân trí
Để quần chúng có được những vũ khí tự vệ và có được những con đường thoát khỏi sự nguy hiểm như nêu trên, thiết nghĩ những người với với đầy sự trăn trở cùng cảm nhận được ư thức trách nhiệm, các nhà đấu tranh, ngoài việc sẵn sàng hy sinh làm những viên gạch lót đường, c̣n có những bổn phận phải bằng mọi cách truyền bá ư thức trách nhiệm cùng sự đánh động lương tâm tới mọi tầng lớp trong xă hội.
Thiết thực hơn, chúng ta đang may mắn hơn người xưa là chúng ta có được nền tin học hiện đại. Hăy xem đó là một trong những thứ vũ khí mũi nhọn có thể chọc thủng bất cứ bức màn bưng bít nào trong một thể chế toàn trị như là Việt Nam.
Trên căn bản vạch rơ toàn bộ sự thật của một bức tranh xă hội, từ đó, do ḷng tự trọng tiềm ẩn trong mỗi cá nhân, họ sẽ cảm thấy rằng ḿnh đă đang và sẽ bị phỉnh lừa một cách trắng trợn và tinh vi… và dĩ nhiên con người ta sẽ có phản ứng.
Tư duy chỉ đạo hành động, càng nhiều người phản ứng th́ chuỗi dây xích phản ứng sẽ nối kết mà không có một lực nào có thể phá vỡ được, chuỗi dây xích đó là sức mạnh của toàn thể nhân dân.
Ai cũng hiểu rằng vạn vật luôn biến chuyển. Trên đời này, không có ǵ có thể gọi là vĩnh viễn. Một cách rơ nét hơn th́ cơ chế hiện hành cũng phải bắt buộc rơi vào qui luật lô-gic ấy.
Cái ngày không vĩnh viễn đó, nó sẽ đến. Nhưng đến nhanh hay chậm là c̣n tùy vào cuộc hành tŕnh có nhiều hay ít tham dự viên và hướng đến đích có đầy tính khoa học và chính nghĩa hay không mà thôi.
Để kết thúc cho vài ư tưởng ngắn gọn này, tác giả xin được lấy hai câu sau đây thay lời ḿnh muốn diễn đạt:
Thuọng mă phong(TMP) tạm coi là bị Xỉu (pass out= symcope) hay chê’t đột ngột (suđen death) trong và sau khi sex; TMP chỉ đuọc truyền ba’ trong dân gian vàco’ lẻ ngụI chu’ng kiê’n (sexual partner) cũng không muô’n tiê’t lộ nên cũng không biê’t là xảy ra nhiều hay I’t; hon nũa ta cũng không co’ nhũng nghiên cu’u chi’nh xa’c rằng tỉ Lệ Xảy ra Của TMP co’ cao hon tỉ Lệ Xỉu hay chê’t ỏ nhũng ngụI không co’ sex hay không; TMP cũng co’ đuọc ghi nhận ỏ một sô’ nghiên cu’u nuo’c ngoài; Để Dể Hiểu ta cần biê’t sơ về xỉu hay chê’t đột ngột: Xỉu (syncopy): co’ râ’t nhiều định nghĩa nhung co’ thể no’I là sụ Mâ’t y’ thu’c tạm tḥI do giảm ma’u cung câ’p to’I năo; và tụ động hồI phục; thụng ke’o dàI tù vàI giây to’I vàI phu’t; nê’u xảy ra lâu hon đuọc coi nhu là hôn mê (coma); nguyên nhân th́ co’ râ’t nhiều, tạm chia làm 3 loại: do tim mạch; không phảI do tim mạch và không rỏ Nguyên nhân (unknown origin); Trong nghiên cu’u ban đầu th́ xỉu không rỏ Nguyên nhân chỉ chiê’m khoảng 4.5% nhung co’ vẻ Nhu loại này đang gia tăng mặc dù co’ nhiều pha’t triển về phuong tiện để Chẩn đoa’n; Một nghiên cu’u đă nêu khoảng khoảng một nũa trụng họp nhập viện v́ syncope không rỏ Nguyên nhân
Sudđen death: chê’t đột ngột nhung v́ đại đa sô’ là do bỏI bịnh tim nên đuọc gọi là chê’t đột ngột do tim (Sudđen cardiac death). Theo định nghĩa th́ là chê’t xảy ra trong ṿng một gị sau khi xảy ra sụ Việc hay Mạnh;
Trong một nghiên cu’u ỏ Pha’p (1996,May); ngụI ta giảI phẫu tủ Thi trong ṿng 24 gị nê’u không ai nh́n thâ’y và truo’c đo’ bịnh nhân khoẻ (autopsy) của 43 trụng họp chê’t sau khi bị Stress (stress related suđen death); 29 nam (tuổI tù22 to’I 90 ); 14 nũ (tuổI tù 30 to’I 92 ) đều đuọc chu’ng kiê’n co’ stress ( 15 ngụI bị Sọ HăI, 21 ngụI đang căI nhau dũ dội, 4 ngụI đang bị Cảnh sa’t tra hỏI hay giam giũ và 3 ngụI đang sex); Kê’t quả Là 38 trụng họp co’ bị Bịnh tim mặc dù theo ba’o ca’o của cảnh sa’t th́ 40 trụng họp không co’ bịnh sủ Của bịnh tim mạch truo’c đo’; Họ không no’I rỏ Là nhũng ngụI đang sex co’ bịnh tim hay không???
Một nghiên cu’u ỏ Anh 1997 trong một thành phô’ và 5 làng lân cận, họ theo dơI 918 ngụI đàn ông trong ṿng 10 năm; sau khi phân ti’ch và đa’nh gia’ họ đă đua ra kê’t luận là nhũng ngụI co’ nhiều sô’ lần cục khoa’i khi sex (orgasmic frequency) th́ tỉ Lệ Tủ Vong giảm 50% so vo’I nhũng ngụI co’ I’t hon;
Qua đo’; TMP co’ xảy ra nhung tỉ Lệ Không nhiều (không ba’o ca’o hay không nhiều thiệt???) nên hiện tại không thể đa’nh gia’ sex là nguy cơ gây ra đuọc (muô’n no’I là high risk th́ phảI co’ nghiên cu’u chu’ng minh và so sa’nh đàng hoàng); Tuy nhiên nê’u TMP xảy ra và bịnh nhân chê’t th́ cũng thụng là do bịnh tim mạch; nhung nê’u ngâ’t xỉu th́ co’ thể nằm trong ca’c nguyên nhân kể Trên và dùng kim chi’ch trong trụng họp đo’ cũng không co’ ta’c dụng ǵ v́ xỉu tụ Bản thân no’ sẽ hồI phục, c̣n nê’u là ngung tim (cardiac arrest) th́ cần phảI hô hâ’p nhân tạo và hồI su’c câ’p cu’u Sex nhiều co’ nguy hại ǵ không? Thê’ nào là nhiềủ??? và cơ thể con ngụI cũng co’ nguơng của no’ nên dù co’ muô’n nhiều đôI khi cũng không đuọc (Lục bâ’t ṭng tâm ); tuy nhiên theo nghiêu cu’u nhu no’I ỏ trên th́ co’ vẻ Sex nhiều và co’ hiệu quả th́ sẽ tăng thọ Co’ lẻ đang chuyển dần sang nghề sinh ly’ và t́nh dục học
Tôi có nghe một câu chuyện 1 người đàn bà sanh đôi và 2 đứa con từ 2 người đàn ông khác nhau . Chuyện đó có thể xảy ra không ?
Theo truyền thuyết Aâu Châu th́ chuyện nầy có thể xảy ra như câu chuyện của cḥm sao Song Nam (Song Tử, Gemini) .
Huyền thoại Hy Lạp nói rằng cḥm sao Song Nam trong Hoàng Đạo là 2 người con trai sanh đôi tên Castor & Pollux của bà Leda và 2 người đàn ông . Pollux là con trai của thần Zeus (Mộc Tinh) và Castor là con trai của người chồng phàm tục của bà Leda, vua xứ Sparta .
Truyền thuyết nói rằng thần Zeus v́ say mê sắc đẹp của bà Leda nên ông đă cải dạng thành 1 con thiên nga (Swan) khi bà Leda đang tắm khỏa thân ở hồ nước để ân ái với bà . Đêm đó bà Leda lại ngủ với người chồng phàm tục và bà có thai . V́ thế, Pollux & Castor sanh ra từ 1 trứng . Truyền thuyết nầy đă được họa sĩ nổi danh trên thế giới gốc Italy ở thế kỷ 15 là ông Leonardo da Vinci họa ra và đặt tên là Leda . Ông họa sĩ nầy cũng là người vẽ bức danh họa Mona Lisa .
Co’ hai loại sanh đôI (ngay cả sanh ba, sanh tu…): cùng tru’ng và kha’c tru’ng/. Cùng tru’ng tu’c là ỏ giai đoạn đầu râ’t so’m khi tru’ng và tinh trùng đă kê’t họp, do rô’I loạn trong qua’ tŕnh pha’t triển tru’ng đă thụ thai ta’ch ra làm đôI…… dạng này ca’c bào thai đều cùng gio’I ti’nh và râ’t giô’ng nhau v́ co’ cùng kiểu di truyền ( không thể co’ cùng một tru’ng vo’I hai tinh trùng bỏI v́ khi tinh trùng đầu tiên kê’t họp vo’I tru’ng th́ tru’ng đo’ sẽ đo’ng laị hoàn toàn và không cho tinh trùng kha’c đi vào )
Kha’c tru’ng tu’c là co’ nhiều tru’ng đuọc thụ tinh cùng một lu’c, b́nh thụng, co thể phụ nũ chỉ rụng một tru’ng trong một chu kỳ( trong khi ỏ tinh dịch của ngụI đàn ông co’ hằng hà vô sô’ tinh trùng ) và sẽ hoa’n chuyển ( tu’c là nê’u tha’ng này rụng tru’ng ỏ buồng tru’ng bên tra’I th́ tha’ng sau sẽ rụng tru’ng ỏ bên phải…..) Tuy nhiên do một rô’I loạn nào đo’, co thể rụng hai tru’ng cùng một lu’c th́ sẽ co’ thể sanh đôI kha’c tru’ng (hai tinh trùng của cùng một ngụI hay tù hai ngụI kha’c nhau nê’u ân a’I vo’I hai ngụI đàn ông kha’c nhau; cần nho’ là ngay cả ngủ Vo’I cả hai ngụI cùng một lu’c nhung vẫn co’ thể sanh đôI tù tinh trùng của chỉ một ngụI đàn ông mà thôI bỏI v́ no’ xảy ra theo ngẫu nhiên ) luu y’ là sanh đôI kha’c tru’ng th́ con sẽ I’t giô’ng nhau so vo’I sanh đôI cùng tru’ng (bỏI v́ kha’c kiểu di truyền ) và co’ thể cùng gio’I ti’nh hay kha’c gio’I ti’nh/. Do đo’, nê’u sanh đôI mà kha’c gio’I ti’nh th́ ta co’ thể đoa’n chă‘c là sanh đôI kha’c tru’ng, c̣n sanh đôI cùng gio’I ti’nh th́ ta không chă‘c đuọc mặc dù co’ thể đoa’n đại kha’I qua diện mạo (râ’t giô’ng nhau ỏ sanh đôI cùng tru’ng )
Qua đo’, ỏ câu truyện th́ bà Leda co’ thể sanh đôI vo’I hai tinh trùng của hai ngụI đàn ông nhung bà phảI co’ hai tru’ng không thể tù một tru’ng (v́ nhu fair1 đă giảI thi’ch ỏ trên, khi tru’ng đuọc thụ tinh vo’I tinh trùng đầu tiên th́ no’ sẽ không cho ca’c tinh trùng kha’c vào nũa ), ngụi xua nghĩ ra nhũng chuyện thật là ly’ thu’ co’ phảI không????/.
Câu hỏi về buóu máu(hematoma) theo tôi nghĩ th́ là buóu mạch máu(hemangiotoma). Buóu mạch máu thụng là do bẩm sinh. Hiện nay cũng chua biết rỏ nguyên nhân nên tôi không thể trả ḷi di truyền hay không di truyền của bạn đuọc/. Chỉ biết là thụng xảy ra ỏ bé gái(gấp 5 lần bé trai), ngụi da trắng(caucasians),ho ặc trẻ sanh thiếu tháng(nhẹ hon 2.2pbs) và tỉ lệ xảy ra khoảng 1-1.5% ỏ trẻ so sinh/. 30% buóu mạch máu có thể nhận thấy ngay lúc sinh và 70% c̣n lại sẽ nhận thấy lúc 1-4 tuần sau sinh/. Buóu mạch máu nói nôm na là sụ tăng sinh(hyperplasia) của mạch máụ Nó có thể xảy ra ỏ ngụi lón nhung không có lây lan/.Buóu mạch máu ỏ trẻ chia làm hai dạng: nông(superficial) dát phẳng màu đỏ và sâu(deep) màu xanh(bluish), nếu có cả hai th́ gọi là dạng kết họp(compound)/. 50-80% buóu mạch máu xảy ra ỏ đầu và cổ, phần c̣n lại ỏ khắp co thể nhu: chân,gan,ruột,năo,mi ệng,phổi/. Nếu buóu mạch máu ỏ bên trong sâu co thể(ruột, gan, năọ.) th́ rất là nguy hiểm v́ nó có thể bị chảy máu, viêm nhiễm,chèn ép/. Thông thụng buóu mạch máu ỏ trẻ sẽ phát triển cho tói 18 tháng và sau đó giảm dần/. Có thể cần khoảng 3-10 năm đễ buóu mất hẳn/. Dễ lẫn lộn buóu mạch máu vói dị dạng mạch máu(vascular malformation) và bót bẩm sinh(vascular birth marks=hypertrophy of vessels)/, co chế bịnh khác nhau hoàn toàn. Vascular malformation không bao gị tụ thoái hóa nhu buóu mạch máu/. Khi một trẻ có nhiều buóu mạch máu th́ sẽ có nguy co bị buóu m.ach máu ỏ trong sâu co thể, do đó, nếu có nhiều hon 3 buóu mạch máu ỏ ngoài th́ cần phải đi siêu âm toàn bộ co thể đễ t́m bên trong/. V́ buóu mạch máu ỏ trẻ tụ mất đi nên thụng không làm ǵ cả trù khi lư do thẫm mỹ hay nhũng biến chúng của buóu gây ra: chảy máu, khó thỏ....
Điều trị có nhiều cách: phẫu thuật, dùng laser, thuốc: steroids,Alpha interferonẹ../. Tốn kém th́ tùy thuộc vào tùy loại nhung dĩ nhiên là tốn kém nhiềụ Nếu bị buóu máu lón th́ sau khi điều trị sẽ bị biến dạng nhung phẫu thuật tạo h́nh(cosmetic surgery) sẽ gíp rất nhiềụ Chúc bạn hài ḷng/.
Câu góp ư của hỏi rất là hay nhung fair1 nghĩ là khác bịnh. Bịnh con của Hỏi là bịnh về máu(hematology). Buóu mạch máu la bịnh của mạch máu(blood vessels)
THUA BAC SI ,EM MUON BIET CAI MUC BINH THUO NG ,CUA CHOLESTEROL LA BAO NHIEU ? EM BI 280 ,NHU VAY LA QUA CAO PHAI KHONG ? BAC SI LAM ON CHI DAN CHO EM ,CACH KIENG CU ,VA NEN UONG THUOC GI ,? THOI GIAN DIEU TRI KHOANG BAO LAU ?NGUYEN NHAN CUA BENH CHOLESTEROL ? BENH VIEM GAN CO UONG THUOC LAM GIAM CHOLESTEROL DUOC KHONG ? XIN CAM ON BAC SI
cdfs
To chindola
Total Cholesterol nên duo’I 200mg/dl; khoảng 200-239 là hoi cao và trên 240 gọi là high cholesterol; Thụng khi kha’m tổng qua’t, ba’c sĩ sẽ đo 2 loại: total cholesterol và HDL cholesterol (b́nh thụng trên 35);
Total cholesterol là no’I chung, khi đi vào chi tiê’t co’ nhiều loại nhu:: LDL cholesterol (cholesterol xâ’u), HDL cholesterol (cholesterol tô’t) và Triglyceride
Ddể Quyê’t định điều trị Cao cholesterol, ngụI ba’c sĩ thụng dụa vào LDL cholesterol, đồng tḥI cũng dụa vào nhũng yê’u tô’ nguy co qua đo’ xa’c định mu’c LDL cần phảI đạt đuọc ỏ bịnh nhân;
Ddiều trị Bao gồm dùng thuô’c và không dùng thuô’c; phần lón các trụng họp không cần dùng thuốc ngay, áp dụng không dùng thuốc trong vài tháng đầu, nếu không kết quả mói dùng thuốc
1. Không dùng thuô’c nhu: Kiêng khem đồ ăn (diet modification), giảm cân, tăng vận động; loại bỏ và điều trị nhũng nguyên nhân nếu có nhu: uống ruọu, bịnh suy tuyến giáp......
Fair1 không muô’n no’I dàI ḍng làm ngụI đọc kho’ hiểu; chỉ No’I đại kha’I:
Nhũng yê’u tô’ nguy co:
1. TuổI: Nam lo’n hon 45; nũ lo’n hon 55
2. Gia đ́nh co’ ngụI bị Bịnh tă‘c nghẽn động mạch nuôI tim so’m(nam nhỏ Hon 55 và nũ nhỏ Hon 65)
3. Hiện tại hu’t thuô’c
4. Cao huyê’t a’p
5. Tiểu đụng
6. HDL duo’I 35
Nê’u HDL trên 60 th́ co’ thể Trù bo’t đi một yê’u tô’ nguy co kể Trên
Lâ’y một vi’ dụ Nhu một ngụI co’ LDL cholesterol 180 nhung co’ I’t hon 2 yê’u tô’ nguy co và không bị Bịnh tă‘t nghẽn động mạch nuôI tim th́ khô ng cần dùng thuô’c , chỉ A’p dụng nhũng phuong pha’p không dùng thuô’c và mục đi’ch là giảm LDL duo’I 160; tuy nhiên nê’u cũng một ngụI co’ LDL 180 nhung co’ nhiều hon 2 yê’u tô’ nguy co, th́ Cũng chua cần dùng thuô’c nhung mục đi’ch là giảm LDL duo’I 130; Tại sao co’ nhũng sô’ liệu nàỷ? Ddo’ là do tổng kê’t tù nhũng nghiên cu’u
Do đo’, điều trị Tùy thuộc vào nhiều yê’u tô’ và chỉ NgụI ba’c sĩ sau khi làm xét nghiệm và đánh giá mo’I co’ thể Xa’c định phuong ca’ch điều trị Và mu’c LDL cần giảm
Nguyên nhân của cao cholesterol bao gồm: di truyền, ăn uô’ng, uô’ng ruọu, suy tuyê’n gia’p, Tiểu đụng, bịnh thận (the nephrotic syndrome),cao urea ma’u, be’o ph́, măn kinh…
Thuô’c th́ co’ râ’t nhiều loại phần lón nhũng thuốc này có thể ảnh huỏng tói chúc năng gan, riêng có loại bile acid resins th́ do không hấp thu đuọc qua ruột nên không ảnh huỏng tói gan; thụng bị viêm gan cấp (acute hepatitis) th́ không nên dùng thuốc ảnh huỏng xấu tói gan; ngụi bác sĩ điều trị sẽ quyết định và đánh giá
Tóm lại:
High cholesterol, nguyên nhân và cách điều trị đă nêu ỏ trên
Nhũng yếu tố chindola đua ra không đầy đủ , fair1 không thể nào nói rỏ nên điều trị nhu thế nào đuọc;
Về vấn đề ăn uống cũng cần có sụ tính toán về hàm luọng mơ trong thúc ăn......
Điều chindola cần làm là: hỏi bác sĩ gia đ́nh t́nh trạng của chindola nhu thế nào, múc LDL bao nhiêu, chindola có bao nhiêu yếu tố nguy co, có cần phải dùng thuốc hay không, múc LDL cần giảm là bao nhiêu, nếu phải áp dụng ăn uống th́ chi tiết nhu thế nào,
Psoriasis là 1 loại ghẻ ngoài da, hiện nay chưa có thuốc trị dứt hẳn được. Chỉ có thuốc để control nó thôi, như Cortisone, và 1 số hiệu thuốc gội đầu .
Psoriasis là 1 h́nh thức tế bào da phát triển hổn loạn, như tế bào ung thư, nếu không control nó, da sẻ trỡ nên sần sùi, ăn lan rộng ra, trông dễ sợ , như bị bịnh cùi vậy . Psoriasis thường hay mọc ở đầu, tay chân, cùi chơ và đầu gối ... Được cái là bịnh nầy không lây qua người khác, như bịnh ghẽ lỡ .
Tôi chỉ được biết Psoriasis phát sinh do sự lo nghĩ buồn rầu quá độ . Ngoài ra các nguyên nhân khác tôi không rơ .
Thuốc cortisone loại nhẹ có bán tự do ở các hiệu thuốc tây . Nhưng thường trị không công hiệu, phải đi khám BS, cho toa mua loại mạnh hơn như Ultravate (halabetasol propionate).
Psoriasis (vảy nê’n) thụng không nặng đê’n nổI phảI điều trị ỏ bịnh viện nên phần lo’n đuọc điều trị ỏ ca’c pḥng kha’m; No’ là một trong nhũng bịnh thụng gặp nhâ’t của bịnh về da (dermatologic diseases), chiê’m khoảng 1-2% dân sô’ thê’ gio’I; no’ là một rô’I loạn da viêm nhiễm mạn ti’nh biểu hiện bỏI nhũng nhu’ hay nhũng mảng da đỏ ḅ rỏ ràng đuọc phủ bỏI nhũng vảy da màu bạc (gọi là vảy nê’n ???); Nhũng san thuong ỏ da này thụng gây ngu’a; hay xảy ra ỏ cùI chỏ, đầu gô’I, và da đầu;
Nhũng yê’u tô’ bên ngoàI co’ thể làm nặng thêm psoriasis bao gồm: nhiễm trùng, căng thẳng(stress) và thuô’c (Lithium, beta blockers, ACEI, NSAIDs, and antimalarials)
Khoảng 50% bịnh vảy nê’n co’ ảnh huỏng to’I mo’ng và 5-10% ảnh huỏng to’I kho’p
Nguyên nhân th́ không hiểu rỏ, nhung rỏ ràng co’ yê’u tô’ di truyền, do sụ tăng sản và biệt hoa’ bâ’t b́nh thụng của lo’p thuọng b́ (epidermis), cộng vo’I sụ Xâm nhập của nhũng tê’ bào viêm và thay đổI của mạch ma’u gây da đỏ và tạo vảy; NgoàI ra cũng co’ thể do liên quan to’I rô’I loạn hệ thô’ng miễn dịch của co thể
Hầu hê’t ngụI bị vảy nê’n sẽ co’ bịnh suô’t đ̣I, tuy nhiên co’ nhũng thay đổI về mu’c độ nặng vo’I tḥI gian,và bịnh giảm nặng vo’I một vàI mu’c độ Khoảng 25% trụng họp; Ngu’a co’ thể dũ dội và viêm kho’p co’ thể Gây tàn tật; Co’ nhiều loại vảy nê’n fair1 không nêu ra nhung ỏ dạng mung mủ (Pustular Psoriasis) và nhũng đọt bùng pha’t đỏ da co’ thể gây rô’I loạn nuo’c và điện giảI; Depression và suicidal ideation cũng hay xảy ra ỏ ngụI bị Vảy nê’n so vo’I ngụI b́nh thụng; Tuy nhiên ngoại trù viêm kho’p vảy nê’n (psoriatic arthritis) vàvảy nê’n mung mủ nặng, vảy nê’n không ảnh huỏng to’I su’c khỏe và tuổI thọ
Fair1 không no’I sâu vào điều trị , nhung tổng qua’t co’ râ’t nhiều thuô’c xàI trong điều trị: nhu thuô’c bôI, thuô’c uô’ng, dùng phototherapy,…..tùy thuộc vào mu’c độ nặng nhẹ
Nê’u bịnh nặng quy’ vị Nên đi kha’m ba’c sĩ về da
Nê’u quy’ vị Muô’n biê’t rỏ Thêm co’ thể Vào web site- http://www.psoriasis.org hay gọi 1-800-723-9166
Nhân đây fair1 cũng xin no’I thêm về ca’ch đọc tàI liệu trong y khoa của fair1; quy’ vị Nên biê’t rằng tàI liệu ỏ Mỹ hay châu Âu… co’ râ’t là nhiều và không phảI ca’I nào cũng đu’ng hay đuọc châ’p nhận; sau khi đọc xong mà thâ’y không đồng y’ hay y’ kiê’n ǵ bạn co’ thể Viê’t lên hay liên lạc vo’I ta’c giả Để Bàn luận; Đo’ là ly’ do tại sao khi viê’t một tàI liệu nghiên cu’u ca’c ta’c giả Đều phảI liệt kê nhũng con sô’ hay y’ kiê’n tham khảo của nhũng ta’c giả Kha’c để Tra’nh trụng họp ăn că‘p y’ kiê’n của ngụI kha’c và làm rỏ Ràng thêm bàI viê’t của ḿnh; Qua kinh nghiệm của fair1, khi đọc một tàI liệu chu’ng ta nên để Y’ nhũng điểm sau để một phần nào tin tuỏng vào sụ Chi’nh xa’c của tàI liệu:
BàI viê’t này ỏ tạp chi’ nàỏ? (chẳng hạn Time th́ tin hon là Tabloid)
Ai là ta’c giả Hay bảo trọ BàI viê’t này (NgụI nổI tiê’ng th́ tin hon)
Xem nhũng tàI liệu tham khảo co’ gia’ trị Hay không
Và sau cùng đến nội dung của bàI viê’t
1. Thiếu máu (anemia) có rất nhiều loại thiếu máu; nó có phải là bịnh hay không?? điều này tùy thuộc vào tùng trụng họp; lấy một ví dụ nhu khi ngụi bịnh bị sốt rét (malaria) th́ thiếu máu chỉ là triệu chúng của sốt rét; nhung trong aplastic anemia th́ là bịnh
2. Trong máu bao gồm nhũng tế bào nhu: hồng cầu (red blood cell), bạch cầu (white blood cell) và tiểu cầu (platelet); ngoài ra c̣n có nhũng yếu tố đông máu, albuminẹ......và nếu nhu bị thiếu một trong nhũng thành phần ấy sẽ gây ra máu loăng??? fair1 chỉ đoán là nhu vậy,
Roadrunner nên nói rỏ là thiếu loại ǵ, và qua đó mói nói rỏ là bịnh hay không bịnh đuọc; Chẳng hạn nếu hồng cầu thiếu sẽ gây thiếu máu; nhũng yếu tố đông máu thiếu thụng sẽ gây chảy máu kéo dàị...
Nhu đă nêu ỏ trên, do đó nhũng câu hỏi c̣n lại fair1 không thể trả ḷi cụ thể đuọc;
Nên nhó rằng máu chiếm nguyên cả một chuyên khoa trong internal medicine (hematology). Rất là rộng, cần phải biết chính xác mói nói đuọc
Fair1 đă post ỏ trên, Nếu hiểu theo nghĩa vật lư (physic) th́ bất cú thiếu nhũng yếu tố trong máu nhu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, yếu tố đông máụ.... đều có thể gọi là máu loăng; Tuy nhiên, trong chuyên môn, khi trong máu thiếu (giảm) hồng cầu th́ gọi là thiếu máu (Anemia), giảm bạch cầu gọi là leukopenia, giảm tiểu cầu gọi là thrombocytopeniạ...
Bản thân nhũng yếu tố đông máu có khoảng 13 yếu tố và nhũng chất liên quan khác nũa; Mỗi loại giảm hay thiếu này đều có tên gọi khác nhau;
Trong thục tế, fair1 cũng xài tù máu loăng để giải thích một cách đon giản cho ngụi bịnh, nhu trong trụng họp sau đây: Khi một bịnh nhân có rối loạn yếu tố đông máu gây máu đông lại, tắc nghẽn trong mạch máu, th́ fair1 giải thích là máu bị đặc (thick blood); rồi khi đùng thuốc để cho máu khỏi bị đông th́ fair1 giải thích là thuốc đó làm máu loăng (thin blood), hay khi bịnh nhân bị rối loạn yếu tố đông máu, gây chảy máu kéo dài hay dễ chảy máu th́ giải thích nôm na là máu bị loăng
Nhu fair1 đă nói ỏ trên có rất nhiều yếu tố đông máu và mỗi loại có đặc điểm cũng nhu cách chũa trị khác nhau; cần phải biết rỏ loại nào mói nói chi tiết đuọc
Tóm lại, anemia th́ gọi là thiếu máu (thiếu hồng cầu) mặc dù về phuong diện vật lư có thể gây máu loăng???
khi bị thiếu máu th́ phải t́m nguyên nhân để chũa trị, không nên hài ḷng vói hai chũ thiếu máu đon giản nhu vậy trù khi đă làm hết mọi xét nghiệm mà vẫn không t́m ra nguyên nhân
Máu loăng, không rỏ ràng, không phải là tù chuyên môn, chỉ sủ dụng cho ngụi bịnh dễ h́nh dung mà thôi
A triglyceride (TG, triacylglycerol, TAG, or triacylglyceride) is an ester derived from glycerol and three fatty acids (from tri- and glyceride).[1] Triglycerides are the main constituents of body fat in humans and other animals, as well as vegetable fat.[2] They are also present in the blood to enable the bidirectional transference of adipose fat and blood glucose from the liver, and are a major component of human skin oils.[3]
There are many different types of triglyceride, with the main division between saturated and unsaturated types. Saturated fats are "saturated" with hydrogen — all available places where hydrogen atoms could be bonded to carbon atoms are occupied. These have a higher melting point and are more likely to be solid at room temperature. Unsaturated fats have double bonds between some of the carbon atoms, reducing the number of places where hydrogen atoms can bond to carbon atoms. These have a lower melting point and are more likely to be liquid at room temperature.
Chemical structure[edit]
Triglycerides are tri-esters consisting of a glycerol bound to three fatty acid molecules. Alcohols have a hydroxyl (HO–) group. Organic acids have a carboxyl (–COOH) group. Alcohols and organic acids join to form esters. The glycerol molecule has three hydroxyl (HO–) groups and each fatty acid has a carboxyl group (–COOH). In triglycerides, the hydroxyl groups of the glycerol join the carboxyl groups of the fatty acid to form ester bonds:
HOCH2CH(OH)CH2OH + RCO2H + R′CO2H + R″CO2H → RCO2CH2CH(O2CR′)CH2C O2R″ + 3H2O
The three fatty acids (RCO2H, R′CO2H, R″CO2H in the above equation) are usually different, but many kinds of triglycerides are known. The chain lengths of the fatty acids in naturally occurring triglycerides vary, but most contain 16, 18, or 20 carbon atoms. Natural fatty acids found in plants and animals are typically composed of only even numbers of carbon atoms, reflecting the pathway for their biosynthesis from the two-carbon building-block acetyl CoA. Bacteria, however, possess the ability to synthesise odd- and branched-chain fatty acids. As a result, ruminant animal fat contains odd-numbered fatty acids, such as 15, due to the action of bacteria in the rumen. Many fatty acids are unsaturated, some are polyunsaturated (e.g., those derived from linoleic acid).[4]
Most natural fats contain a complex mixture of individual triglycerides. Because of this, they melt over a broad range of temperatures. Cocoa butter is unusual in that it is composed of only a few triglycerides, derived from palmitic, oleic, and stearic acids in the 1-, 2-, and 3-positions of glycerol, respectively.[4]
Homotriglycerides[edit]
The simplest triglycerides are those where the three fatty acids are identical. Their names indicate the fatty acid: stearin derived from stearic acid, palmitin derived from palmitic acid, etc. These compounds can be obtained in three crystalline forms (polymorphs): α, β, and β′, the three forms differing in their melting points.[4][5]
Chirality[edit]
If the first and third chain R and R″ are different, then the central carbon atom is a chiral center, and as a result the triglyceride is chiral.[6]
Metabolism[edit]
See also: Fatty acid metabolism
The pancreatic lipase acts at the ester bond, hydrolyzing the bond and "releasing" the fatty acid. In triglyceride form, lipids cannot be absorbed by the duodenum. Fatty acids, monoglycerides (one glycerol, one fatty acid), and some diglycerides are absorbed by the duodenum, once the triglycerides have been broken down.
In the intestine, following the secretion of lipases and bile, triglycerides are split into monoacylglycerol and free fatty acids in a process called lipolysis. They are subsequently moved to absorptive enterocyte cells lining the intestines. The triglycerides are rebuilt in the enterocytes from their fragments and packaged together with cholesterol and proteins to form chylomicrons. These are excreted from the cells and collected by the lymph system and transported to the large vessels near the heart before being mixed into the blood. Various tissues can capture the chylomicrons, releasing the triglycerides to be used as a source of energy. Liver cells can synthesize and store triglycerides. When the body requires fatty acids as an energy source, the hormone glucagon signals the breakdown of the triglycerides by hormone-sensitive lipase to release free fatty acids. As the brain cannot utilize fatty acids as an energy source (unless converted to a ketone),[7] the glycerol component of triglycerides can be converted into glucose, via gluconeogenesis by conversion into dihydroxyacetone phosphate and then into glyceraldehyde 3-phosphate, for brain fuel when it is broken down. Fat cells may also be broken down for that reason if the brain's needs ever outweigh the body's.
Triglycerides cannot pass through cell membranes freely. Special enzymes on the walls of blood vessels called lipoprotein lipases must break down triglycerides into free fatty acids and glycerol. Fatty acids can then be taken up by cells via the fatty acid transporter (FAT).
Triglycerides, as major components of very-low-density lipoprotein (VLDL) and chylomicrons, play an important role in metabolism as energy sources and transporters of dietary fat. They contain more than twice as much energy (approximately 9 kcal/g or 38 kJ/g) as carbohydrates (approximately 4 kcal/g or 17 kJ/g).[8]
Role in disease[edit]
Main article: Hypertriglyceridemia
In the human body, high levels of triglycerides in the bloodstream have been linked to atherosclerosis, heart disease[9] and stroke.[8] However, the relative negative impact of raised levels of triglycerides compared to that of LDL:HDL ratios is as yet unknown. The risk can be partly accounted for by a strong inverse relationship between triglyceride level and HDL-cholesterol level. But the risk is also due to high triglyceride levels increasing the quantity of small, dense LDL particles.[10]
Guidelines[edit]
Reference ranges for blood tests, showing usual ranges for triglycerides (increasing with age) in orange at right.
The National Cholesterol Education Program has set guidelines for triglyceride levels:[11][12]
Level
Interpretation
(mg/dL)
(mmol/L)
< 150 < 1.70 Normal range – low risk
150–199 1.70–2.25 Slightly above normal
200–499 2.26–5.65 Some risk
500 or higher > 5.65 Very high – high risk
These levels are tested after fasting 8 to 12 hours. Triglyceride levels remain temporarily higher for a period after eating.
The American Heart Association recommends an optimal triglyceride level of 100 mg/dL (1.1 mmol/L) or lower to improve heart health.[13]
Reducing triglyceride levels[edit]
Weight loss and dietary modification are effective first-line lifestyle modification treatments for hypertriglyceridemia .[14] For people with mildly or moderately high levels of triglycerides lifestyle changes including weight loss, moderate exercise[15][16] and dietary modification are recommended.[17] This may include restriction of carbohydrates (specifically fructose)[14] and fat in the diet and the consumption of omega-3 fatty acids[16] from algae, nuts, and seeds.[18] Medications are recommended in those with high levels of triglycerides that are not corrected with the aforementioned lifestyle modifications, with fibrates being recommended first.[17][19][20] Epanova (omega-3-carboxylic acids) is another prescription drug used to treat very high levels of blood triglycerides.[21]
The decision to treat hypertriglyceridemia with medication depends on the levels and on the presence of other risk factors for cardiovascular disease. Very high levels that would increase the risk of pancreatitis is treated with a drug from the fibrate class. Niacin and omega-3 fatty acids as well as drugs from the statin class may be used in conjunction, with statins being the main medication for moderate hypertriglyceridemia when reduction of cardiovascular risk is required.[17]
Industrial uses[edit]
Linseed oil and related oils are important components of useful products used in oil paints and related coatings. Linseed oil is rich in di- and tri-unsaturated fatty acid components, which tend to harden in the presence of oxygen. This heat-producing hardening process is peculiar to these so-called drying oils. It is caused by a polymerization process that begins with oxygen molecules attacking the carbon backbone.
Triglycerides are also split into their components via transesterification during the manufacture of biodiesel. The resulting fatty acid esters can be used as fuel in diesel engines. The glycerin has many uses, such as in the manufacture of food and in the production of pharmaceuticals.
Staining[edit]
Staining for fatty acids, triglycerides, lipoproteins, and other lipids is done through the use of lysochromes (fat-soluble dyes). These dyes can allow the qualification of a certain fat of interest by staining the material a specific color. Some examples: Sudan IV, Oil Red O, and Sudan Black B.
Interactive pathway map[edit]
Click on genes, proteins and metabolites below to link to respective articles. [§ 1]
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.