Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Tác giả: Thảo Viên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhận biết người sống giả tạo để không bị tổn thương
Những người sống giả tạo có thể khiến bạn tổn thương v́ bị lừa dối, thậm chí là bị chơi xấu khi cạnh tranh mà không hề hay biết. Làm sao bạn có thể sớm tháo mặt nạ của kiểu người nguy hiểm này?
Các nhà khoa học cho biết con người sẽ có xu hướng nói dối khi muốn vượt trội ai đó, giữ ǵn ḥa b́nh hay tránh để người khác bị tổn thương (*). Một số người th́ nói dối để tự bảo vệ bản thân trong những t́nh huống nguy hiểm hoặc bảo vệ ḷng tự trọng của ḿnh. Ngay cả một đứa trẻ mới vài tháng tuổi cũng biết “lừa dối” mẹ khi khóc mặc dù chẳng có vấn đề ǵ cả để thu hút sự quan tâm. Động vật có thể dùng các chiêu tṛ “lừa dối” nhau để tranh giành thức ăn hoặc bạn t́nh giao phối.
Tuy nhiên, con người sống giả dối th́ có thể xem sự lừa dối như một loại mặt nạ tâm lư để âm thầm gây tổn hại cho mọi người xung quanh. Bạn cần biết cách phân biệt người giả dối và người tử tế để tránh bị tổn thương. Đồng thời, sự nhạy bén trong cách nh́n người cũng sẽ giúp bạn trân trọng hơn những người yêu mến bạn một cách chân thành.
Dấu hiệu của người sống giả dối
sống giả tạo
Cuộc sống này quá ngắn ngủi để bạn bận tâm về những người sống giả dối. V́ thế, bạn nên nhận biết những người này qua 10 dấu hiệu sau đây:
1. Người sống giả tạo nói không giữ lời: Nếu t́nh trạng “nói được mà không làm được” lặp lại quá nhiều lần, đây có thể là dấu hiệu chứng tỏ người ấy đang nói dối.
2. Người sống giả tạo xuất hiện khi có lợi: Bạn sẽ thấy kiểu người này luôn vắng mặt mỗi khi bạn cần có sự giúp đỡ, nhưng lại có mặt mỗi khi có lợi ích cho bản thân.
3. Người sống giả tạo không lắng nghe bạn: Họ chỉ giả vờ ngồi đó nhưng không nắm bắt thông tin bạn đề cập, sau này nhắc lại sẽ không nhớ.
4. Người sống giả tạo thường tỏ ra vui vẻ: Dạng người này có biệt tài có thể cười nói vui vẻ với cả người mà họ ghét hoặc ngay sau khi bị sếp phê b́nh!
5. Người sống giả tạo nói xấu sau lưng bạn: Không có ai hoàn hảo, song họ luôn cố ư “vạch lá t́m sâu” để nói những điều tiêu cực về bạn, thậm chí nói sai sự thật về bạn.
6. Người sống giả tạo thích khoe thành tích: Những giá trị cuộc sống hiện đại có thể khiến họ thích chạy theo danh vọng và các mối quan hệ có lợi cho ḿnh.
7. Người sống giả tạo thường biện minh: Thay v́ thừa nhận lỗi lầm hoặc sai sót, họ có xu hướng đưa lư do biện minh để tự bảo vệ ḿnh.
8. Người sống giả tạo thích đổ lỗi: Để đánh lạc hướng đối phương khi xung đột, họ sẽ t́m cách đổ lỗi cho người khác.
9. Người sống giả tạo thường tám chuyện: Họ thường tụ tập buôn dưa lê về người thứ ba. Nếu đang túm tụm nói chuyện mà tản ra khi bạn đến th́ có thể đang nói về bạn đấy.
10. Người sống giả tạo hay lấy ḷng cấp trên: Kiểu người này sẽ rất chú ư xây dựng mối quan hệ với cấp trên bằng cách khen ngợi, tặng quà, mời đi ăn…
Các chuyên gia không đồng ư với nhau trong việc giải thích kết quả của cuộc nghiên cứu khiến cho nhiều bệnh nhân đang lo âu. Tổ chức Radiology Society of North America vẫn cả quyết rằng rủi ro gây ra bệnh ung thư v́ làm CT scan rất nhỏ so với những ích lợi mà kỹ thuật này giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh. Ông Mark Pearce, một trong những tác giả nghiên cứu về rủi ro xảy ra cho trẻ em, thuộc trường đại học Newcastle University nói rằng; “Mặc dầu rủi ro có thể là gấp ba lần, nhưng đó là gấp ba lần của một con số rất nhỏ.”.
Nhiều chuyên viên về quang tuyến, trong đó có cả bác sĩ Smith-Bindman, biện minh cho lập trường của ḿnh, và họ nói rằng việc dùng kỹ thuật CT scan đă bị lạm dụng v́ dễ sử dụng. Thậm chí, bệnh nhân đ̣i yêu cầu phải cho đi làm CT scan, và bác sĩ không ngần ngại cho đi làm CT scan chỉ v́ sợ rằng ḿnh có thể đă bỏ sót, chưa làm đầy đủ mọi chẩn đoán.
Dầu sao đi nữa, kết quả nghiên cứu cũng khiến cho các bác sĩ phải suy nghĩ lại trước khi quyết định gửi người bệnh đi làm CT scan. Bác sĩ Smith-Bindman đề nghị: “Chúng ta nên suy nghĩ lại và quyết định xem chúng ta có nên làm việc nội soi cho bệnh nhân hay không, và việc nội soi đó có được chứng minh là cần thiết cho bệnh nhân hay không.”
Lượng Phóng Xạ cho mỗi lần làm CT scan phần ngực gây nguy hại tương đương với:
a.) 1,400 lần chụp h́nh răng bằng quang tuyến X,
b.) 240 lần đi máy bay kéo dài 5 tiếng đồng hồ,
c.) 70,000 đi qua máy ḍ xét ở phi trường,
d.) 19 năm hút thuốc lá, mỗi ngày hút một gói 20 điếu.
Lấy đơn vị đo phóng xạ mSv làm chuẩn: Mỗi lần chụp quang tuyến X phần ngực chỉ bị 0.1 mSv. Dùng CT scan sẽ bị 7 mSv phóng xạ.
6 Dấu Hiệu Cảnh Báo 1 Tuần Trước Khi Cơn Đột Quỵ Xảy Ra
Theo một khảo sát của CDC vào năm 2005, 92% bệnh nhân biết rằng đau tức ngực là một nguy cơ lớn dẫn đến đột quỵ. Tuy nhiên, chỉ 27% biết được ngoài tức ngực, c̣n 5 dấu hiệu khác chứng tỏ bạn có khả năng bị đột quỵ.
1. Đau tức ngực
Đây là triệu chứng thông thường nhất và nó xuất hiện dưới nhiều h́nh thái khác nhau. Một số người cảm thấy ngực bị đè đặng, một số khác cảm thấy rát nóng và đau buốt như có ai cấu xé. Cảm giác này có thể xảy ra khi bạn đang vận động hoặc cả khi nghỉ ngơi. Điều tốt nhất nên làm là báo cho bác sĩ ngay nếu bạn cảm thấy bất cứ dấu hiệu ḱ lạ nào ở ngực.
Bên cạnh đó, dù không gặp phải bất cứ dấu hiệu khó chịu nào ở ngực, bạn cũng có thể bị đột quỵ. Điều này thường gặp ở nữ giới.
2. Cảm lạnh kéo dài
Cảm lạnh day dưa không dứt có thể là một dấu hiệu của bệnh tim. Khi hoạt động bơm máu của tim bị yếu đi, máu có thể ṛ rỉ ngược vào phổi. Hăy quan sát xem mỗi khi ho, bạn khạc ra đờm màu trắng hay hồng. Đờm màu hồng có thể là một sản phẩm phụ do máu tràn vào phổi.
3. Luôn cảm thấy mệt mỏi
Bỗng nhiên bạn cảm thấy mệt mỏi mất sức mà không rơ nguyên nhân, đây cũng là dấu hiệu cho thấy cơn đột quỵ đang tới. Tim phải làm việc cực nhọc hơn khi các động mạch bắt đầu đóng lại, khiến bạn chỉ cần vận động chút xíu cũng cảm thấy mệt. Kết quả là bạn có thể ngủ nhiều hơn vào ban đêm hoặc muốn tranh thủ chợp mắt nhiều hơn vào ban ngày.
4. Sưng phù
Khi tim gặp khó khăn trong việc bơm máu cho toàn bộ cơ thể, các tĩnh mạch bắt đầu sưng lên dẫn tới ph́nh giăn tĩnh mạch. Hiện tượng giăn tĩnh mạch thường nh́n thấy ở bàn chân, mắt cá, cẳng chân v́ đây là những bộ phận xa tim nhất. Bạn cũng có thể nh́n thấy hiện tượng xanh tím ngoại vi ở môi hoặc tay chân
5. Chóng mặt
Việc tuần hoàn máu sẽ gặp khó khăn nếu tim quá yếu, bộ năo có thể không thể nhận đủ lượng oxy cần thiết. Bạn có thể cảm thấy chóng mặt hoặc đau đầu thường xuyên. Đây là điều rất đáng lưu tâm và bạn nên đi khám ngay lập tức.
6. Khó thở
Một dấu hiệu quan trọng khác chứng tỏ cơn đau tim đang đến gần, đó là bạn cảm thấy khó thở, hơi thở bị đứt quảng. Như đă biết, tim và phổi luôn kết hợp hoạt động nhịp nhàng với nhau, nếu tim bắt đầu yếu đi, phổi sẽ không nhận đủ oxy. Điều này gây khó thở và bạn phải đi khám ngay.
Những triệu chứng này có thể xảy ra một tháng trước khi sự kiện quan trọng xuất hiện. V́ thế, nếu nhận thấy bất cứ dấu hiệu nào, bạn cần báo ngay với bác sĩ chuyên khoa. Hăy bảo vệ ḿnh sớm nhất có thể.
Pḥng Ngừa Bệnh Mất Dần Trí Nhớ - Bài Viết của Hai Bác Sĩ Mehmet Oz và Michael Roizen
Sáu Bước Đơn Giản Để Giữ Đầu Óc Minh Mẫn
Phúc tŕnh mới nhất của chính phủ cho biết rằng thuốc bổ (supplements), hay thuốc chữa bệnh không giúp ǵ được cả trong việc ngăn ngừa bệnh Alzheimer, tức là bệnh mất dần trí nhớ, bệnh lú lẫn.
Đây là căn bệnh nhiều người già bị vướng phải, giống như trường hợp của cựu Tổng thống Ronald Reagan.
Nhưng nếu chúng ta đọc thật kỹ phúc tŕnh của chính phủ, để ư đến những ḍng chữ nhỏ, chúng ta sẽ t́m thấy được nhiều thông tín hữu ích trong việc ǵn giữ những tế bào chất xám trong đầu không bị lăo hoá.
Sự thực được báo cáo này đưa ra cho chúng ta thấy là không có hồ sơ chứng liệu nào cho biết thuốc chữa bệnh, hay thuốc bổ đem lại ích lợi cho việc chống lại căn bệnh quái ác này.
Nhưng ngược lại, phúc tŕnh đó lại đưa ra những bằng chứng rơ ràng là nếu chúng ta chịu khó tập thể dục, tỏ ra năng động, ăn uống lành mạnh, giữ cho áp huyết thấp để máu có thể đưa lên năo dễ dàng, chúng ta sẽ ngăn ngừa được bệnh mất trí nhớ.
Bản phúc tŕnh không gỉải thích v́ sao.
Nhưng chúng tôi sẽ phân tích cho độc giả biết rơ:
Không phải mọi hiện tượng mất dần trí nhớ- dementia- đều trở thành bệnh Alzheimer.
Nhưng đầu óc của chúng ta trở nên cùn lụt khi lớn tuổi là do ảnh hưởng gộp của nhiều yếu tố khác nhau. Yếu tố chính là óc của chúng ta không nhận đủ máu đưa lên đầu, v́ mạch máu bị tắc nghẽn, hay bị hở, gọi chung là vascular dementia..
Trong cả hai trường hợp đều khiến cho trí nhớ của chúng ta trở nên yếu kém, sự suy nghĩ của chúng ta trở nên loạng quạng (fuzzy), hậu quả bởi việc óc của chúng ta không nhận đủ dưỡng khí (oxygen) và đường (blood sugar).
Nhiều bệnh nhân của căn bệnh Alzheimer không ít th́ nhiều đều vướng phải t́nh trạng vascular dementia. Những trở ngại khi suy nghĩ mà các cụ già gặp phải phần lớn v́ máu không đưa lên đầu dễ dàng.
Chúng ta có thể ngăn ngừa những rắc rối này, hay sửa chữa những trục trặc đó bằng cách giữ cho mạchmáu dẫn máu lưu thông lên năo bộ đuợc thông tuông dễ dàng.
Pḥng bệnh là biện pháp chúng ta nên làm sớm.
Điều này có nghĩa là chúng ta cần làm những ǵ để giúp máu bơm lên đầu dễ dàng.
1- Mỗi ngày đi bộ, ít nhất 10,000 bước đi:
Hoạt động thể lực giúp máu chạy đều lên óc. Phân bón tự nhiên cho năo bộ chính là máu đưa lên đầu.
Mỗi ngày ráng bước đi khoảng 10,000 buớc chân, bằng cách này hay cách khác để máu từ tim đi lên đầu.
Các nghiên cứu khoa học cho thấy các cụ già trên 65 tuổi chịu khó tập thể dục ít nhất ba lần một tuần tránh được một phần ba rủi ro vướng bệnh Alzheimer . Bạn có thể làm một trong những hoạt động sau đây tùy theo sở thích của ḿnh: Đi bộ, Làm Vườn, hay Khiêu vũ.
2- Ăn thực đơn có nhiều rau và hoa quả như người Hy Lạp:
Rau tươi, trái cây tươi là thức ăn chính cho bộ óc. Trong hoa quả và rau có chứa chất "flovonoids" giúp tăng cường sức mạnh cho hệ thống ngăn ngừa độc tố. Trong một cuộc nghiên cứu nhóm đàn ông đàn bà thích ăn rau quả tươi, uống trà, cà phê, hay rượu nho, có nhiều chất flovonoids. Họ thường có năo bộ hoạt động tốt hơn người không dùng rau quả tươi. Và sự suy sụp của năo bộ tránh được tới 10 năm. Ngoài ra, nhiều cuộc nghiên cứu khác cho thấy mỗi tuần uống vài lần nước ép từ rau quả, sẽ giúp ngừa được 76% bệnh lú lẫn, hay mỗi ngày uống khoảng 900 mg thuốc bổ để thay thế rau, sẽ giúp tăng sự bén nhậy của trí óc, và giúp trẻ thêm được khoảng 3.5 tuổi.
3- Hay ăn thực đơn của dân Địa Trung Hải:
Ăn uống hàng ngày giống thực đơn của người Ư và người Hy Lạp, gồm có rau tươi, hạt đậu (grain), dầu olive, cá, và các loại hạt (nuts) sẽ giúp áp huyết giữ ở mức tốt.Ăn theo kiểu dân Điạ Trung Hải sẽ giúp đầu óc minh mẫn sáng suốt tránh được bệnh Alzheimer khoảng 48%. Cương quyết từ bỏ những thói hư, tật xấu như hút thuốc lá, và nghiện rượu. Thuốc lá chứa độc tố rất hại cho năo bộ, v́ thế người hút thuốc lá có nhiều rủi ro bị Alzheimer hơn người không hút thuốc đến 80%.
4- Đừng uống rượu mạnh quá độ:
Đa số những người nghiện rượu đều vướng vào bệnh Alzheimer. Đàn bà chỉ nên uống rượu tối đa mỗi ngày một ly thôi. Đàn ông được uống tới hai ly. Uống một chút rượu có lợi cho việc ǵn giữ tế bào chất xám. Nhưng uống nhiều quá lại gây nguy hại cho đầu óc, 25% người bị bệnh mất trí nhớ dính líu đến nghiện rượu.
Huyết áp cao có thể làm cho mạch máu trên đầu bị hở hay đứt. Chính v́ vậy, các chuyên gia y tế nói rằng huyết áp cao là nguyên nhân của 50% trường hợp gây ra lú lẫn, hư trí nhớ. Chúng ta hăy ráng duy tŕ huyết áp ở mức thấp – lư tưởng là 115/75 - bằng cách ăn uống lành mạnh, tập thể dục hàng ngày, giữ trọng lượng thân thể thấp, đừng để lên cân, béo mập. Nên theo dơi mức đường trong máu. Bệnh tiểu đường, hay thậm chí sắp sửa bị tiểu đường cũng là dấu hiệu báo trước có thể bị hở mạch máu đầu, gây ra bệnh lú lẫn. Bệnh tiểu đường dễ làm các mạch máu nhỏ bị hở, và chảy máu trong năo.
6- Tránh đừng để bụng phệ:
Ṿng bụng ở tuổi trung niên to báo hiệu trước có thể bị vướng bệnh lú lẫn khi về già. Cuộc nghiên cứu theo dơi 6,000 người đưa ra kết quả cho thấy cái bụng phệ rất hại cho động mạch chính dẫn máu về tim, và máu lên đầu. V́ thế cho nên chúng ta nên cố gắng duy tŕ ṿng bụng dưới 35 inches cho các bà, và dưới 40 inches cho các ông. Chỉ có một bộ phận nên ǵn giữ cho to lớn. Đó chính là năo bộ của bạn..
Nguyễn Minh Tâm dịch theo S.F Examiner
TRÍ NHỚ GIẢM SÚT PHẢI LÀM SAO?
Đôi lúc, bạn có cảm giác mất trí nhớ tạm thời nên chẳng biết ḿnh đang và cần làm ǵ? Càng lớn tuổi, con người càng hay quên.
Đó là lư do bạn nên quan tâm, chăm sóc cho "bộ nhớ" của ḿnh từ bây giờ.
Trí nhớ và hoạt động trí tuệ nói chung là chức năng thần kinh cao cấp của con người. Ở mỗi người, trí nhớ lại có những phương thức hoạt động phù hợp với hoàn cảnh nghề nghiệp, gia đ́nh, vị thế xă hội của họ.
Trí nhớ ngắn hay dài hạn đều phụ thuộc vào năo bộ.
Người ta phân biệt hai loại trí nhớ ngắn hạn và dài hạn. Trí nhớ ngắn hạn là khả năng lưu giữ những thông tin mới tiếp nhận trong vài giây, trước khi nó được củng cố để giữ lại lâu dài. Trí nhớ dài hạn là quá tŕnh lưu giữ các thông tin tiếp nhận được và con người có thể nhớ tới chúng sau một thời gian.
Dù ngắn hay dài hạn, việc h́nh thành và duy tŕ trí nhớ đều trông cậy vào một khu vực nằm sâu trong năo bộ, gọi là vùng hippocampus. Bên cạnh nó là vùng hạnh nhân (amygdala), tạo cảm xúc, in dấu những kư ức của mỗi người. Lớp ngoài của vơ năo lưu giữ trí nhớ dài hạn ở những khu vực khác nhau nhờ những loại h́nh thông tin đa dạng như ngôn ngữ, cử chỉ, cảm giác...
Để những vùng nói trên hoạt động hiệu quả, các động mạch nuôi năo phải thông suốt để năo có đủ ô-xy, năng lượng, các chất dẫn truyền thần kinh không thiếu hụt và các "khớp thần kinh" (synase) được bảo tồn.
Tuy nhiên, trong thực tế, những điều kiện đó dễ bị xâm hại do tác động của nhiều yếu tố, khiến chúng ta sa sút trí tuệ, mất trí nhớ, bị bệnh Alzheimer, Parkinson...
Kẻ thù nguy hiểm nhất của trí nhớ là stress. Trong gia đ́nh cũng như ngoài xă hội, mọi người đều chịu nhiều áp lực. Không ít người bị stress trầm trọng khiến cơ thể phóng thích nhiều cortisol (hormone stress), làm tổn thương vùng hippocampus.
Mặt khác,stress c̣n làm giảm, thậm chí mất tập trung.Ngoài ra,cortisol c̣n thúc đẩy việc sản xuất insulin, ngăn không cho vùng hippocampus sử dụng đủ đường huyết để năo có năng lượng cho việc ghi nhớ. Hơn thếstress c̣n gây khó khăn cho việc "truy cập" kư ức đă được lưu giữ.
Dưới đây là các cách giúp cải thiện trí nhớ.
1.Hóa giải stress bằng phương pháp thiền hay yoga. Đây là cách gỡ bỏ các áp lực, làm trùng giăn tâm thần, tăng khả năng tập trung... Ngoài ra, bạn có thể luyện tập thể lực ngoài trời như bơi lội, đi bộ, đạp xe, tập aerobic... Hoạt động thể lực chính là biện pháp đốt cháy stress, v́ chúng cho tim tăng cung lượng máu tới năo và các phủ tạng, khiến tinh thần phấn chấn, sảng khoái.
2.Tập thể dục cho năo bằng cách đọc sách, báo, lướt các trang web lành mạnh và bổ ích. Đồng thời, bạn nên chơi các tṛ chơi trí tuệ như ô chữ, cờ tướng (hoặc cờ vua), học ngoại ngữ hay chơi một loại nhạc cụ nào đó... Cách này làm tăng lượng ô-xy tới năo, thúc đẩy quá tŕnh dịch chuyển từ bộ nhớ ngắn hạn sang dài hạn.
3.Một chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân đối,nhiều rau, trái cây, giúp tăng cường các chất dinh dưỡng như lecithin (có trong dầu đậu nành, trứng, lạc, mầm lúa mạch, gan), vitamin C (trong cam, chanh, rau, quả) và các vitamin nhóm B (trong gan, thận, thịt nạc, sữa, yoghurt). Tất cả các chất này hỗ trợ cho việc sản xuất chất dẫn truyền thần kinh acetylchline.
Các a-xít béo omega-3 như DHA được coi là "thức ăn của năo".. Chúng có nhiều trong các loài cá biển vùng nước lạnh như cá hồi, các trích... giúp bù đắp một lượng đáng kể chất xám của năo. Chất béo trong năo làm thành các màng tế bào và giữ vai tṛ quan trọng trong hoạt động sống c̣n của tế bào năo. Các nơ-ron thần kinh cũng rất giàu a-xít béo omega-3 c̣n giúp cân bằng xảm xúc lành mạnh và tâm trạng tích cực ở người cao tuổi. DHA cũng là thành phần chính của các "khớp thần kinh".
Nhiều công tŕnh nghiên cứu đă cho thấy, các chất chống ô-xy hóa từ rau, trái cây, các quả mọng (mâm xôi), khoai lang, cà chua, bông cải xanh, củ cải đường, cam, nho, quả cherry, kiwi, gấc... làm giảm đáng kể nguy cơ suy giảm trí nhớ di chứng trung ḥa hoặc vô hiệu hóa các gốc tự do. Ngoài ra, các chất chống ô-xy hóa c̣n cải thiện ḍng chảy ô-xy qua cơ thể và năo.
Với những người cao tuổi, chế độ ăn hạn chế năng lượng xem ra rất hữu ích. Họ sẽ tránh được các nguy cơ thừa cân, béo ph́, dẫn tới những bệnh mạn tính như cao huyết áp, đái tháo đường, bệnh tim mạch... Chúng không những đe dọa khả năng ghi nhớ mà cả sinh mạng người cao tuổi.
Năo có chừng 50% nước cho nên bạn phải uống đủ nước (1.500-2.000ml mỗi ngày) để thủy hợp (hydrate hóa) năo dễ dàng. Thiếu nước hoặc mất nước nhẹ có thể làm gia tăng hormone stress, khiến năo bị tổn thương, giảm thiểu trí nhứ. Bạn có thể uống nước sôi để nguội hoặc nước trà. Trong trà có nhiều chất tăng thư giăn tâm thần, tăng sự lanh lợi, hoạt bát... Thế nhưng, bạn cần tránh uống trà đặc vào buổi tối v́ có thể dẫn đến mất ngủ.
Mỗi ngày, bạn nên uống một đến hay ly rượu vang đỏ. Chúng có tác dụng làm giăn nở mạch máu. Các chất chống ô-xy hóa trong rượu c̣n bảo vệ tế bào năo, qua đó cải thiện trí nhớ của bạn. Tuy nhiên, không nên lạm dụng rượu v́ uống nhiều làm tăng cholesterol, nguy cơ xơ vữa động mạch và cản trở ḍng máu tới năo. Các nghiên cứu của Đại học Harvard, Mỹ, đă chứng minh, người lạm dụng rượu thường kém tập trung. Khi tham gia những thử nghiệm về nhận thức, họ kém hơn hẳn những người uống rượu vang có chừng mực.
4.Phải tạo được giấc ngủ tốt để giúp năo củng cố trí nhớ ngắn hạn cũng như dài hạn. Nghiên cứ của Đại học Lubeck, Đức, đă cho thấy sự sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề có liên quan mật thiết đến giấc ngủ đầy đủ của mỗi người. Chứng mất ngủ hay chứng ngừng thở khi ngủ làm cho người ta mệt mỏi nên không thể tập trung.
5.Kiểm soát tốt những căn bệnh măn tính như cao huyết áp, đái tháođường... cũng là một giải pháp hữu hiệu để tăng cường trí nhớ.
6.Lối sống tích cực, lạc quan, cởi mởcó tác động rất lớn trong việc giảm thiểu nguy cơ trầm cảm, nhất là đối với phụ nữ tiền măn kinh, măn kinh và những người lớn tuổi. Đồng thời, cách này c̣n cải thiện đáng kể trí nhớ và các hoạt động trí tuệ nói chung.
Bài viết của hai bác sĩ Mehmet Oz và Michael Roizen
Nguyễn Minh Tâm dịch
Có bệnh nhân vừa khóc lóc vừa than rằng: Nếu tôi sớm biết ba cái “nửa phút”, sẽ khỏi phải mang tật suốt đời.
Ba cái “nửa phút” ấy là:
- Sau khi thức dậy, đừng vội rời khỏi giường, hăy nằm yên trên giường nửa phút rồi mới ngồi dậy;
- Ngồi nửa phút rồi mới bỏ chân xuống giường;
- Ngồi thêm nửa phút rồi mới đứng dậy, sau đó mới từ từ bước đi, không vội vă.
Đừng xem thường câu nhắc nhở trên, nếu chịu khó chú ư và làm theo sẽ cứu sống nhiều người!
Có người ban ngày c̣n khỏe mạnh, b́nh thường, nhưng mai sáng thức dậy đă chết một cách đột ngột. Hóa ra ông ta nửa đêm thức giấc, vội rời khỏi giường, chính do thay đổi tư thế đột ngột dẫn tới tụt huyết áp, năo bị thiếu máu gây ra triệu chứng chóng mặt. Thế là ông ta bị té đập đầu xuống đất, nứt hộp sọ, hoặc tim ngừng đập, thế là toi mạng.
Có người đi cầu khó khăn do căn bệnh ph́nh tiền liệt tuyến, chỉ giây lát quá gắng sức khi rặn, đă dẫn tới đột quỵ.
Tại sao lại có sự co thắt đột ngột này? Nguyên nhân chủ yếu là do họ thức dậy rồi rời khỏi giường quá nhanh chóng, dẫn tới huyết áp tụt, năo thiếu máu và tim ngừng đập.
V́ thế các nhà khoa học đề nghị đề pḥng hiện tượng nguy hiểm trên bằng “ba cái nửa phút”.
Chỉ cần chịu khó kiên tŕ ba cái nửa phút, không tốn một xu nào cũng sẽ tránh được cơn thiếu máu năo bộc phát, giữ an toàn cho tim và giảm bớt mối nguy đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu năo…
Trong một buổi thuyết giảng, bác sĩ vừa nói về “ba cái nửa phút” xong, có một ông ngồi dưới giảng đường đă ̣a khóc lên. Ông kể bằng giọng đau thương và nuối tiếc: Hai năm trước tôi cũng chóng mặt bị té do thức dậy đi cầu quá vội, ngày thứ hai nằm liệt nửa người, điều trị hết 8 tháng, nếu như tôi được nghe giảng sớm hơn, chẳng phải tránh được tai ương và khỏi chịu khổ như bây giờ sao!
Có rất nhiều quan niệm về thực phẩm và chế độ ăn uống được mọi người tham khảo, áp dụng. Tuy nhiên, không phải mọi quan niệm đó đều đúng.
Theo Spark People, thông thường mọi người đều quan niệm không nên ăn sau 18 giờ để hạn chế tăng cân. Thực ra ăn ǵ và ăn bao nhiêu mới quan trọng hơn so với thời điểm ăn. Tốt nhất là ngừng ăn khoảng 3 giờ trước khi đi ngủ với bữa ăn vừa phải. Đi ngủ với bụng đầy có thể khiến cơ thể không được nghỉ ngơi mà vẫn phải nỗ lực xử lư thức ăn, thậm chí gây khó tiêu, đầy hơi và tăng cân.
Bánh ḿ màu nâu không có quá nhiều chất xơ không cần thiết. Màu nâu “lành mạnh” có thể là từ caramel ở trong bột bánh v́ thế năng lượng có trong bánh ḿ nâu cũng tương đương với bánh ḿ trắng.
Nước ép trái cây chứa nhiều đường, v́ vậy, bạn không nên uống quá nhiều. Các chuyên gia khuyến cáo chỉ nên uống nhiều nhất 3 cốc nước ép trái cây mỗi ngày, lượng vừa đủ giúp làm mát cơ thể, vừa phát huy tác dụng của trái cây.
Theo Independent, sushi có nguyên liệu là cá sống, cơm gạo trắng, giàu carbs tinh chế, v́ vậy, cần nhiều thời gian để tiêu hóa, dẫn đến tăng lượng đường trong máu, khiến bạn thèm ăn nhiều hơn. Ngoài ra, sushi thường ăn kèm với nước sốt chứa nhiều đường, calo và muối, không tốt cho sức khỏe.
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng ăn một lượng thích hợp chocolate đen mỗi ngày rất có lợi cho sức khỏe con người như giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, kiểm soát sự thèm ăn... Tuy nhiên, bạn cũng chỉ nên ăn chocolate ở mức vừa phải v́ nó chứa chất béo băo ḥa và hàm lượng calo cao, ăn quá nhiều sẽ gây hại cho cơ thể.
Một số người quan niệm càng ăn ít đi, bạn sẽ tiêu thụ ít calo, nhờ đó, tăng tốc độ giảm cân. Về lư thuyết, điều này có vẻ đúng, nhưng thực tế, nó lại gây tác dụng ngược lại. Khi ăn ít, cơ thể trong thời gian dài sẽ thiếu dinh dưỡng và lâu dần sẽ phá vỡ quy tắc ăn uống, tiêu thụ bất cứ thứ ǵ để bù đắp năng lượng. Kết quả là bạn càng ăn nhiều hơn. V́ vậy, bạn có thể chia nhỏ thành 5-6 bữa ăn mỗi ngày, mỗi bữa cách nhau 3-4 giờ để kiểm soát cơn đói và giúp cơ thể tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.
Theo New York Times, lượng nước mà mỗi người thực sự cần không hoàn toàn giống nhau, chúng dựa trên hoạt động mà bạn tham gia mỗi ngày, cân nặng, môi trường (nhiệt độ và độ ẩm) và nhiều điều kiện khác. Trong thực tế, cơ thể con người có chức năng báo hiệu khi nào bạn cần phải uống nước trước khi bạn thực sự bị mất nước. Trừ khi bạn muốn, đừng uống nước nếu bạn không khát.
15 quan niem sai lam ve an uong ban khong nen tin hinh anh 8
Không phải chất béo nào cũng gây hại. Chất béo là một phần thiết yếu của chế độ ăn, chứa vitamin và các chất dinh dưỡng để duy tŕ sức khỏe. Hơn nữa, các chất béo tốt nhất định một cách thực sự chất béo lưu trữ gen và bật những đốt cháy chất béo. Cách tốt nhất để phát huy tác dụng của chất béo là ăn chừng mực.
Dầu oliu chứa chất béo và chất dinh dưỡng có lợi, nhưng cũng như nhiều loại dầu khác, dầu oliu giàu calo, dễ gây tăng cân. V́ vậy, bạn không nên dùng quá nhiều dầu oliu khi chế biến đồ ăn.
Carbs là nguồn nhiên liệu quan trọng cho cơ thể để đốt cháy chất béo hiệu quả. Thay v́ từ bỏ carbs trong chế độ ăn hàng ngày, bạn nên tiêu thụ carbs tốt như ngũ cốc nguyên hạt, rau, đậu, gạo nâu, yến mạch... và hạn chế carbs không lành mạnh như thực phẩm chế biến, đồ ngọt, đồ uống có ga...
Theo Fit Day, sự khác biệt giữa 2 loại đường này là đường nâu chứa mật đường, tuy nhiên hàm lượng dinh dưỡng giữa 2 loại này về cơ bản không khác biệt nhau. Hơn nữa, giống như đường trắng, đường nâu cũng giàu đường, chứa nhiều calo, v́ vậy, bạn nên hạn chế chúng trong chế độ ăn hàng ngày để tránh tăng cân và nguy cơ mắc các bệnh măn tính nguy hiểm.
Ăn trái cây trong hoặc ngay sau bữa ăn có thể khiến dạ dày bị kích thích, gây khó tiêu, đầy hơi. Do vậy, bạn chỉ nên ăn trái cây như món ăn vặt trong bữa nhẹ buổi sáng hoặc buổi chiều.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, một bữa sáng tốt nhất chính là bữa sáng giàu protein, chất xơ, kết hợp đồng đều với chất béo và carbs lành mạnh để cung cấp năng lượng cho một ngày dài. Nếu bạn ăn sai thực phẩm vào bữa sáng, cơ thể sẽ mệt mỏi và không đủ năng lượng để làm việc.
Nhiều người nghĩ rằng để đốt cháy lượng calo tiêu thụ chỉ có cách tập thể dục. Tuy nhiên, phương pháp này không an toàn, thậm chí có thể gây kiệt sức, chấn thương... Bạn nên nhớ rằng, cơ thể hoạt động và đốt cháy calo liên tục cả ngày bằng cách bạn di chuyển, đi, đứng, kể cả khi ngủ. Quá tŕnh trao đổi chất của cơ thể có thể đốt cháy 1.200 - 1.500 calo mỗi ngày mà không cần tập thể dục.
Một báo cáo của Hiệp hội Dinh dưỡng Anh cho biết dinh dưỡng từ rau củ sẽ giúp cơ thể hoạt động hiệu quả hơn. Trái cây thường chứa hàm lượng đường tự nhiên cao, nếu ăn quá nhiều sẽ làm tăng lượng đường trong máu, gây mệt mỏi, cáu kỉnh. Các chuyên gia khuyên dinh dưỡng tốt nhất cho một ngày bao gồm 4 phần rau củ +1 phần trái cây.
We all have our ways of dealing with stress. Some people escape to a sunny beach, some prefer a nice glass of wine, and some even do our best to ignore it. Each way has its advantages (and sometimes disadvantages), but we can’t always do what helps at the exact moment we need it. This is where pressure points become a quick and effective long term solution. Pressure points are areas in the body that, when applied with some pressure, can trigger various effects in our minds and body.
The Scalp
The Scalp is full of pressure points, many of which can effectively and discretely reduce stress levels. You can sit at your office desk, lean back and use two fingers to massage the point where the neck meets the skull for about 20 seconds. Much of the stress we accumulate during the day collects in the shoulders and neck muscles, and applying pressure to this point can relieve much of it.
The Ear
This pressure point is known as Shen Men (The Spirit Gate), and some experts claim it’s the best stress-relieving point in the body. In reflexology, it’s also used to reduce inflammation and pain throughout the body. It’s recommended that you massage this spot with an earbud or even a pen, and to take deep, slow breaths during the massage.
The Chest
Stress can make us forget to breath, or take shallow breaths. This point helps reduce the stress that accumulates in the chest, while reminding you to breathe normally again. Use three fingers to massage this point, or one finger to tap rhythmically on the area while taking deep breaths. If you experience chronic stress, combine massaging this point with the point between your eyebrows. The connection between these two points helps in calming the nerve system.
The Stomach
Many reflexologists prefer to use this point because it helps create movement that frees the chest and diaphragm, which improves the breathing process. Patients who go through this treatment instinctively take deeper breaths and almost always report a sensation or relief
A classic spot for reflexology and acupuncture. Stress and anxiety create a reverse energy flow in the body, which this spot is supposed to repair. It helps your energy move in the right direction while aiding in your mental focus and stress reduction.
The Palm
The moment you press on this spot, you’ll feel your stress evaporating. It is located on one of the most important meridians (an energy channel), which affects the heart, liver, and pancreas. It is believed that much of the stress we experienced is stored in the liver, so applying pressure at this point is highly effective. It is also a great spot for treating headaches, stomachaches, indigestion, and insomnia – all of which could be symptoms of stress.
The Calves
If you feel stress in the upper part of your body, massaging this spot is perfect. The area could be quite tender in people who deal with a lot of stress, and in women in particular.
The Foot
Pressure at this point can help ease a stressed mind that keeps rethinking whatever it is that causes your stress. Some reflexologists believe that this is the best meridian for treating the pancreas and that its location – at the center of the foot, helps patients reduce their stress and provide better attention to their bodies.
Hội Chứng Đường Hầm Bàn Tay - Carpal Tunnel Syndrome
Thần kinh giữa (median nerve) chạy giữa cẳng tay xuống đến cổ tay. Thần kinh giữa phụ trách việc dẫn truyền cảm giác từ các ngón cái, trỏ, giữa, và một nửa ngón đeo nhẫn của bàn tay. Bàn tay ta có cảm giác khi sờ vào vật cứng, mềm, nóng, lạnh, phần lớn là nhờ dây thần kinh giữa. Thần kinh giữa cũng điều khiển các cử động của ngón cái.
Khi thần kinh giữa bị chèn ép, bàn tay và cổ tay sẽ đâm đau, tê. Đây là chứng rất hay xảy ra, được gọi “hội chứng đường hầm bàn tay” (carpal tunnel syndrome), khiến nhiều người đau khổ và khó làm việc. 1-2% số người sống tại Mỹ có chứng này, tốn kém hàng năm lên đến cả tỷ mỹ-kim.
Trước kia, bệnh hay nhận thấy ở các vị cao niên, song các khảo cứu gần đây cho biết nhiều người trẻ nay cũng bị. Cổ tay phụ nữ thon nhỏ, đường hầm bàn tay hẹp, nên phụ nữ hay có hội chứng đường hầm bàn tay nhiều gấp ba đàn ông.
Đến cổ tay, trước khi chia thành nhiều nhánh chạy xuống các ngón cái, trỏ, giữa, và một nửa ngón đeo nhẫn của bàn tay, thần kinh giữa chạy trong một đường hầm (tunnel) nhỏ hẹp. Đường hầm ấy bao bọc bởi các xương của bàn tay ở phía sau, và một màng gân cứng chắc phía trước. Trong đường hầm, ngoài thần kinh giữa, c̣n có 9 sợi dây gân bắp thịt (tendons). Thần kinh giữa bị chèn ép khi đường hầm ở cổ tay đâm hẹp lại do màng gân bao bọc phía trước dày thêm, xương bàn tay phía sau có ǵ bất thường to hơn, hoặc các cơ cấu trong đường hầm sưng lên.
Nguyên nhân
Đa số các trường hợp đau, tê bàn tay do hội chứng đường hầm bàn tay không có nguyên nhân rơ rệt, bệnh xảy ra nó cứ xảy ra (idiophathic carpal tunnel syndrome). Nhưng một số bệnh cũng khiến con đường hầm bàn tay đâm nhỏ hẹp, đưa đến hội chứng đường hầm bàn tay, như trong nhiều trường hợp:
- Chấn thương vùng cổ tay, khiến cấu trúc của cổ tay thay đổi.
- Các bất thường của những dây gân trong đường hầm (ở chung pḥng, một hai anh to béo bất thường, thế nào cũng có anh chịu chèn ép).
Ngoài ra, các cử động gập, ngửa cổ tay đều có thể làm áp suất trong đường hầm tăng lên. Đây là cơ chế gây bệnh ở một số các nghề nghiệp cần gập và ngửa cổ tay liên tục, như gói thịt (meat packer), tính tiền trong siêu thị, nhân viên assembly line, thợ may, nhạc sĩ,... Nhất là, nếu cổ tay và bàn tay lại thường xuyên rung (vibration) v́ cách làm việc hoặc dụng cụ làm việc.
Định bệnh
Các triệu chứng điển h́nh của hội chứng đường hầm bàn tay: đau nóng (burning), giảm cảm giác, hoặc thấy tê như kiến ḅ ở các ngón cái, trỏ, giữa, và một nửa ngón tay đeo nhẫn; một số vị có triệu chứng ở nguyên ḷng bàn tay. Đau có thể lan lên khuỷu tay, thỉnh thoảng lên đến vai. Xoa nắn bàn tay và các ngón tay, hoặc vẩy vẩy bàn tay giúp ta thấy đỡ hơn.
Triệu chứng hay xảy ra lúc đang ngủ ban đêm, v́ ban đêm, đường hầm bàn tay dễ sưng, chật hơn ban ngày, thêm vào đó khi ngủ, ta lại hay gập cổ tay, khiến đường hầm càng bóp nhỏ thu hẹp. Lâu dần, triệu chứng xảy ra cả vào ban ngày, sau khi dùng bàn tay để làm một công việc ǵ đặc biệt.
Bệnh tiến triển nặng hơn, bàn tay đâm yếu, vụng về, mất khéo léo lúc làm những công việc tỉ mỉ như cài cúc áo, xỏ kim,... Cuối cùng, ngón cái ngày càng kém sức, bắp thịt phía dưới ngón cái teo nhỏ. Triệu chứng nặng hơn khi ta sử dụng bàn tay lâu, như lúc lái xe, viết lách, đọc sách, khi thực hiện những hoạt động cần đến bàn tay trong tư thế nắm chặt, hay phải chuyển động các ngón tay và cổ tay liên tục. Cái đau có khi rất dữ, chịu không nổi.
Bệnh thường tấn công bàn tay dùng nhiều, song đến 35% số người bệnh có triệu chứng ở cả hai bàn tay.
Làm thế nào để định ra chứng tê, đau bàn tay do hội chứng đường hầm bàn tay? Sự định bệnh bao giờ cũng bắt đầu bằng bệnh sử (phần kể bệnh của bạn). Bạn biết kể bệnh khéo sẽ giúp bác sĩ nhanh chóng nghĩ đến hội chứng đường hầm bàn tay.
Rồi, để xác định chẩn đoán, bác sĩ thường t́m 3 dấu chứng quan trọng sau:
- Gơ búa cổ tay (Tinel’s sign): bác sĩ dùng một búa nhỏ gơ vào cổ tay của bạn, xem bạn có tê, đau lúc bác sĩ gơ búa hay không?
- Gập cổ tay (Phalen’s sign): bác sĩ bảo bạn để cả hai tay lên mặt bàn, khuỷu tay chống trên mặt bàn, và để gập hai cổ tay trong ṿng 1 phút: bên bệnh có cảm giác tê ở các vùng ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, và một nửa ngón đeo nhẫn.
- Đè cổ tay (compression test): bác sĩ dùng ngón cái bấm đè vào cả hai cổ tay bạn (vùng có đường hầm bàn tay) trong ṿng 1 phút: cũng như dấu chứng gập cổ tay, bên bệnh có cảm giác tê ở các vùng ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, và một nửa ngón đeo nhẫn.
Nếu cần, trong những trường hợp nghi ngờ hoặc chữa không bớt, để xác quyết “bạn đúng có hội chứng đường hầm bàn tay do thần kinh giữa bị chèn ép”, chúng ta đo sự dẫn truyền các luồng thần kinh (nerve conduction study, hơi đau, đắt tiền) ở cổ tay. Việc này ta nhờ đến bác sĩ chuyên khoa Thần Kinh (neurologist). Những trắc nghiệm này cũng cho ta biết t́nh trạng đă nặng đến đâu.
Ngoài ra, trên đường đi t́m nguyên nhân của chứng tê, đau bàn tay của bạn, bác sĩ có khi chụp phim cổ tay, xem xương cổ tay có ǵ bất thường khiến đường hầm bàn tay hẹp (như gẫy xương trong quá khứ), hoặc làm một số thử nghiệm để t́m những bệnh gây hội chứng đường hầm bàn tay: suy tuyến giáp trạng, tiểu đường, bệnh thấp khớp rheumatoid, bệnh lupus, ...
Để tiện cho việc chữa trị, ta chia hội chứng đường hầm bàn tay thành hai thể:
Ít khi xảy ra. Thể cấp tính thường do chấn thương như gẫy, trật khớp xương cổ tay làm đường hầm bàn tay bất ngờ hẹp nhỏ. Trường hợp này, triệu chứng xảy ra nhanh chóng và rất nặng, v́ thần kinh giữa tổn thương cấp tính. Sự chẩn đoán và chữa trị cần gấp rút để mau chóng cứu văn t́nh thế.
- Thể kinh niên:
Xảy ra thường hơn, và chính là thể bệnh chúng ta đang thảo luận. Thể kinh niên lại được phân chia thành: sớm (early), giữa (intermediate), muộn (late).
Khi bạn mới bị hội chứng đường hầm bàn tay thể sớm, triệu chứng lúc có lúc không, hay xảy ra về đêm, hoặc sau một vài hoạt động đặc biệt. Trong giai đoạn sớm, thần kinh giữa chưa có những tổn thương quan trọng. Sau một thời gian, khi bệnh tiến triển sang giai đoạn giữa với những tổn thương quan trọng hơn của thần kinh giữa, bạn tê, đau bàn tay liên tục hơn. Sang đến giai đoạn muộn, thần kinh giữa tổn thương trầm trọng do sự chèn ép lâu ngày, sơ cứng và thoái hoá. Bạn mất cảm giác bàn tay và các ngón tay. Đồng thời, ngón cái yếu và bắp thịt bàn tay phía dưới ngón cái teo nhỏ.
Chữa trị
Việc chữa trị nhắm mục đích làm nhẹ triệu chứng, giảm thiểu hoặc loại trừ các yếu tố, điều kiện gây triệu chứng (việc làm, các bệnh thấp khớp rheumatoid, lupus, tiểu đường, suy tuyến giáp trạng t́m thấy, ...), đồng thời cân phân đă đến lúc cần đến giải phẫu hay chưa.
Có ba cách được xem là hữu hiệu để chữa hội chứng đường hầm bàn tay:
1. Bất động cổ tay:
Bạn được khuyên dùng một dụng cụ y khoa giúp bất động cổ tay (wrist splint) khi ngủ ban đêm, và cả ban ngày nếu cần, lúc phải làm những công việc thường hay khiến triệu chứng đến thăm bạn. Dụng cụ giữ cổ tay trong tư thế cân bằng, không gập hoặc ngửa nhiều trong lúc bạn ngủ hoặc làm việc.
Cách chữa này giản dị song rất quan trọng, bạn nên nghe theo lời khuyên của bác sĩ, đeo dụng cụ bất động cổ tay đều.
2. Dùng thuốc steroid:
Nếu triệu chứng làm khổ bạn nhiều, bác sĩ có thể chích thuốc steroid methylprednisolone vào đường hầm bàn tay bạn, hoặc cho bạn uống thuốc steroid prednisone 10-14 ngày.
Các thuốc chống đau Tylenol, Motrin, Aleve, … không hiệu nghiệm.
3. Giải phẫu nới rộng đường hầm (carpal tunnel release surgery):
Dành cho những trường hợp bệnh bắt đầu sang đến giai đoạn muộn, bàn tay, ngón tay bắt đầu yếu sức. Những trường hợp tuy chưa sang giai đoạn muộn, song làm khổ người bệnh lâu không bớt, có lẽ cũng nên giải phẫu.
Sau giải phẫu, 90% số người được mổ cho biết họ bớt đau (ban đêm hoặc ban ngày), nhưng chỉ 73% số người được mổ cho biết họ hoàn toàn hài ḷng với kết quả của giải phẫu. Như vậy, giải phẫu cũng không đem lại kết quả như ư cho tất cả mọi người bệnh.
Ngoài ba cách chữa hữu hiệu trên, hai cách chữa carpal bone mobilization (lay động xương bàn tay, làm bởi chuyên viên vật lư trị liệu chuyên về bàn tay) và yoga có thể cũng giúp.
Nói chung, đến một nửa số người bệnh (thường là người trẻ, triệu chứng chỉ một bên tay), triệu chứng thuyên giảm dần với thời gian (nếu gây do mang thai, triệu chứng thường sẽ biến mất khoảng 6 tuần sau khi sanh). V́ vậy, những trường hợp bệnh nhẹ, sớm, và một số trường hợp bệnh ở giai đoạn giữa, ta có thể thử dùng cách chữa dè dặt (conservative treatment) với dụng cụ bất động cổ tay, thuốc steroid, carpal bone mobilization, yoga. Có nhiều trường hợp nhẹ, sớm, bệnh lằng nhằng lúc nọ lúc kia qua nhiều tháng, năm.
Ngoài việc dùng dụng cụ bất động cổ tay và thuốc, nhiều người cần ngưng hẳn công việc, rút ngắn thời gian thực hiện công việc, hoặc thu xếp để lúc làm lúc nghỉ. Dụng cụ làm việc có khi cần được sửa đổi để giúp bàn tay và cổ tay, lúc cầm nắm dụng cụ, vẫn trong tư thế cân bằng, không ngửa hay gập nhiều.
Hội chứng đường hầm bàn tay xảy ra rất nhiều (nhưng lạ, người Việt chúng ta ít người biết đến tên nó!). Nhẹ, sớm, nó lằng nhằng lúc này lúc nọ qua tháng, năm, nhiều trường hợp nó biến mất luôn sau một thời gian. Tiến triển sang giai đoạn giữa và muộn, nó thường cần đến giải phẫu. Dụng cụ bất động cổ tay đóng vai tṛ quan trọng trong sự trị liệu ở giai đoạn sớm (song người Việt chúng ta lại ít người chịu dùng!).
Ho gà có nguy hiểm không? Mức độ nguy hiểm của căn bệnh này
Tác giả: Đài Trương
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Ho gà có nguy hiểm không? Mức độ nguy hiểm của căn bệnh này
Bệnh ho gà có nguy hiểm không? Làm thế nào để kiểm soát bệnh khi đă bị virus tấn công? Mời bạn cùng t́m hiểu!
Ho gà là căn bệnh đă xuất hiện và từ hàng chục năm trước đây. Mặc dù nhiều căn bệnh cùng thời với nó đă bị triệt tiêu nhờ có vaccine nhưng ho gà vẫn c̣n tồn tại cho đến ngày nay với mức độ nguy hiểm khác nhau ở từng cơ thể người bệnh.
Ho gà thường phổ biến ở trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh, thiếu niên. Khi bị vi khuẩn gây bệnh ho gà tấn công vào cơ thể, bệnh nhân có thể lây nhiễm cho các thành viên khác trong gia đ́nh mà không hề hay biết. Nguyên nhân là v́ những triệu chứng ban đầu của bệnh khiến chúng ta nhầm lẫn với cảm, ho thông thường.
Bệnh ho gà có nguy hiểm không?
Cô gái bị cảm lạnh là triệu chứng ban đầu của bệnh ho gà
Bệnh ho gà đặc biệt nguy hiểm, gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và những người chưa được tiêm vaccine pḥng bệnh. Hầu hết những đứa trẻ mắc bệnh ho gà là do bị lẫy nhiễm từ một thành viên khác trong gia đ́nh. Với người lớn đă tiêm chủng, ho gà có thể gây ra những triệu chứng nhẹ nhưng nó vẫn có khả năng lây nhiễm rất cao, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của trẻ.
Một yếu tố làm tăng mức độ nguy hiểm của bệnh ho gà là bệnh có những triệu chứng ban đầu rất khó nhận biết. Bệnh nhân chỉ nghĩ ḿnh đang bị cảm lạnh hoặc cảm cúm thông thường. Trong khi đó, vi khuẩn ho gà lại rất dễ phát tán khi người bệnh hắt hơi, sổ mũi.
Hơn nữa, v́ nghĩ ḿnh chỉ bị cảm lạnh nên bệnh nhân ho gà không đến bệnh viện điều trị. Trong những trường hợp hiếm hoi, bác sĩ cũng có thể chẩn đoán nhầm bệnh ho gà thành bệnh viêm phế quản hoặc hen suyễn. Trong khi đó, cơn ho ngày càng dữ dội hơn và vi khuẩn càng có điều kiện lây lan mạnh mẽ hơn. Nếu đă được chẩn đoán mắc bệnh ho gà, bệnh nhân bắt đầu ư thức cách ly nhưng trước đó, họ đă mang vi khuẩn đi khắp nơi mà không hề hay biết.
Bệnh ho gà nguy hiểm v́ nó có nhiều điều kiện thuận lợi để bùng phát thành dịch. Tuy nhiên, bệnh ho gà ở người trưởng thành không đáng sợ bằng ho gà ở trẻ em.
Ho gà là bệnh nguy hiểm v́ khả năng lây lan rất nhanh và người bệnh thường không biết ḿnh bị bệnh.
Những biến chứng nghiêm trọng ở trẻ sơ sinh
trẻ sơ sinh là đối tượng dễ bị biến chứng nguy hiểm của bệnh ho gà
Trước khi vaccine ho gà ra đời, đây là một trong những căn bệnh gây tử vong hàng đầu ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Từ năm 1950, vaccine DTaP pḥng bệnh ho gà cho trẻ nhỏ được khuyến khích sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng nó chỉ có tác dụng giảm nhẹ triệu chứng, hạn chế nguy cơ tử vong chứ không có khả năng làm cho vi khuẩn gây bệnh tiệt chủng. Hơn nữa DTaP chỉ dành cho trẻ từ 2 tháng tuổi trở lên.
Điều đó có nghĩa là trẻ dưới 2 tháng tuổi có rất nhiều nguy cơ mắc bệnh và hứng chịu những biến chứng nguy hiểm của bệnh như viêm phổi, suy hô hấp… nếu người lớn trong nhà chưa được tiêm vaccine pḥng bệnh.
Theo các chuyên gia dịch tễ học đang công tác tại Trung tâm Miễn dịch và Bệnh hô hấp quốc gia CDC (Hoa Kỳ), biến chứng bệnh ho gà xảy ra ở trẻ dưới 2 tháng tuổi hoặc trẻ chưa được tiêm pḥng là điều dĩ nhiên, đúng với quy luật hoạt động của vi khuẩn gây bệnh. Những biến chứng đó bao gồm:
– Co giật
– Viêm phổi
– Ngưng thở tạm thời
– Suy hô hấp, thậm chí là tử vong nếu không được chữa trị kịp thời.
Để bảo vệ trẻ khỏi mức độ nguy hiểm của bệnh ho gà, cha mẹ cần cho trẻ tiêm pḥng đúng và đủ liều lượng. Mỗi đứa trẻ nên được tiêm 5 mũi vaccine ho gà, bắt đầu từ lúc 2 tháng tuổi, 4 tháng, 6 tháng, 15-18 tháng và 4-6 tuổi.
Khi bước đến độ tuổi thiếu niên (từ 11 tuổi), trẻ nên được tiêm nhắc lại vaccine Tdap. Sau khi được tiêm chủng, cơ thể có khoảng 80% khả năng miễn dịch với ho gà. Tuy nhiên, lượng kháng thể ho gà có thể mất dần theo thời gian. V́ thế, bạn hăy tham khảo ư kiến của bác sĩ hoặc các chuyên gia tiêm chủng để cân nhắc cho trẻ tiêm thêm mũi tăng cường nếu biết ḿnh vừa tiếp xúc với nguồn bệnh.
T́m ra kháng thể ho gà giúp cơ thể chống lại mầm bệnh
Tác giả: Đài Trương
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
T́m ra kháng thể ho gà giúp cơ thể chống lại mầm bệnh
Kháng thể ho gà có khả năng ngăn chặn độc tố do vi khuẩn ho gà tiết ra khi chúng xâm nhập, tấn công vào cơ thể.
Dù đă có vaccine pḥng bệnh ho gà cho cả người lớn và trẻ em nhưng căn bệnh này vẫn chưa bị tiêu diệt hoàn toàn. Vi khuẩn gây bệnh ho gà vẫn c̣n phát tán khắp nơi trên thế giới, kể cả ở các nước phát triển. Nó là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho trẻ sơ sinh ở nhiều quốc gia khác nhau.
Hiện nay, y học vẫn chưa t́m ra phương pháp điều trị cụ thể đối với bệnh ho gà. Bác sĩ chỉ có thể kê thuốc kháng sinh để kiềm hăm tốc độ phát triển của vi khuẩn và giảm nhẹ triệu chứng cho người bệnh.
Kháng thể ho gà ra đời mở ra triển vọng thay đổi t́nh h́nh điều trị và kiểm soát căn bệnh nguy hiểm này. Tuy nhiên, 2 loại kháng thể này chỉ được thử nghiệm trên chuột và khỉ đầu chó và cho ra những kết quả điều trị tích cực đối với căn bệnh này. Dù chưa được áp dụng trên cơ thể người nhưng những thành tựu mà 2 loại kháng thể này mang lại rất đáng để chúng ta t́m hiểu.
Nguyên tắc hoạt động của kháng thể ho gà
Mẫu máu xét nghiệm để chẩn đoán bệnh ho gà
Khi xâm nhập vào cơ thể sống, vi khuẩn ho gà tiết ra nhiều độc tố và các hợp chất có hại khác. Trong nghiên cứu về kháng thể ho gà, các nhà khoa học tập trung vào một loại độc tố cụ thể có khả năng làm suy yếu phản ứng miễn dịch của cơ thể và làm tăng số lượng bạch cầu.
Trong một công bố gần đây, tiến sĩ Jennifer Maynard – Phó Giáo sư kỹ thuật hóa học Đại học Texas cho biết, các nhà nghiên cứu đă xác định được 2 kháng thể đơn ḍng có khả năng liên kết với độc tố để kiểm soát và ngăn chặn hoạt động của vi khuẩn gây bệnh.
Kháng thể là các protein được hệ miễn dịch của cơ thể tạo ra nhằm chống lại các yếu tố gây bệnh. Trong 2 loại kháng thể ho gà, các nhà khoa học đă sử dụng một kháng thể để liên kết với độc tố ho gà, không cho nó tiếp tục bám vào các tế bào khỏe mạnh. Kháng thể c̣n lại có nhiệm vụ kiểm soát hoạt động của chất độc do vi khuẩn gây ra bên trong các tế bào. Sự kết hợp của 2 loại kháng thể ho gà này giúp cơ thể sinh vật có khả năng miễn dịch nhanh chóng.
Làm thế nào để cung cấp kháng thể ho gà cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ?
trẻ sơ sinh đang nằm ngủ
Bệnh ho gà xảy ra ở mọi độ tuổi nhưng trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ là nhóm đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao nhất.
Các tổ chức y tế khuyến nghị rằng mọi trẻ sơ sinh nên được tiêm vaccine ho gà từ lúc 2 tháng tuổi và tiêm nhắc lại sau 4 tháng, 6 tháng, 15-18 tháng, 4-6 tuổi. Kháng thể ho gà có thể mất dần theo thời gian. V́ thế, trong trường hợp cần thiết (như sắp đi du lịch cùng gia đ́nh hoặc vừa tiếp xúc với bệnh nhân ho gà), trẻ nên được cân nhắc tiêm thêm mũi tăng cường. Bạn hăy tham khảo ư kiến của bác sĩ trước khi quyết định điều này.
Vaccine cung cấp kháng thể ho gà cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có tên là DTaP. Vaccine này cũng giúp trẻ có khả năng miễn dịch với bệnh bạch hầu và uốn ván.
Vaccine DTap hoạt động bằng cách kích thích hệ miễn dịch để cơ thể tạo ra các kháng thể ho gà, bạch hầu, uốn ván để chống lại mầm bệnh. Trẻ sơ sinh dưới 2 tháng tuổi không được tiêm vaccine DTaP v́ hệ thống miễn dịch của bé chưa đủ phát triển để tạo ra các kháng thể này. Điều này khiến bé không được bảo vệ trong thời gian này.
Tuy nhiên, kháng thể ho gà từ cơ thể mẹ có thể truyền cho con thông qua sữa mẹ. Để làm được điều này, cơ thể người mẹ phải có lượng kháng thể rất cao. Đó là lư do v́ sao các bác sĩ khuyến cáo tất cả phụ nữ mang thai nên tiêm vaccine ho gà (Tdap) trong những tháng cuối thai kỳ (tam cá nguyệt thứ 3).
Những người lớn trong gia đ́nh sắp có em bé chào đời cũng cần được tiêm vaccine Tdap để pḥng ngừa nguy cơ lây bệnh cho bé. Thời điểm tiêm ngừa tốt nhất là 2 tuần trước khi tiếp xúc trực tiếp với em bé.
Bệnh ho: Phân biệt ho gà với các kiểu ho thông thường khác
Tác giả: Đài Trương
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Bệnh ho: Phân biệt ho gà với các kiểu ho thông thường khác
Ho là cách cơ thể loại bỏ các loại tạp chất, vi khuẩn gây kích ứng. Khi có một dị vật, vi khuẩn hoặc tạp chất nào đó kích thích cổ họng hay đường thở, hệ thống thần kinh sẽ gởi một cảnh báo đến năo. Năo phản ứng bằng cách điều khiển cho các cơ ở ngực và bụng của bạn co lại để tống đẩy di vật ra ngoài bằng tiếng ho.
Ho là phản xạ pḥng thủ quan trọng bảo vệ cơ thể khỏi các chất kích thích như chất nhầy, khói, bụi, nấm mốc… Song ho cũng là triệu chứng của nhiều bệnh lư và biểu hiện những t́nh trạng sức khỏe khác nhau. Dựa vào đặc điểm của tiếng ho hoặc cơn ho, bác sĩ có thể đưa ra những chẩn đoán chính xác về t́nh trạng sức khỏe của bạn.
Cách phân loại bệnh ho
Đặc điểm cơn ho được phân loại dựa trên các yếu tố:
– Thời điểm ho: ban ngày, ban đêm, sau khi ăn, trong khi vận động mạnh…
– Âm vực của tiếng ho: ho khan, ho ướt, ho có tiếng rít…
– Thời lượng cơn ho: Cơn ho của bạn kéo dài trong bao lâu
– Các hiệu ứng kèm theo: Cơn ho có gây ra các triệu chứng liên quan như tiểu không tự chủ, mất ngủ hay nôn ói, suy nhược cơ thể hay không.
Cô gái mệt mỏi v́ bệnh ho
Đôi khi, phản xạ ho của cơ thể xuất phát từ nguyên nhân tắc nghẽn đường thở. Nếu bạn hoặc con bạn đă nuốt phải thứ ǵ đó chặn đường thở, hăy sơ cứu ngay lập tức để tống đẩy dị vật ra ngoài, làm thông đường thở rồi mới đưa đến bệnh viện. Dấu hiệu tắc nghẽn đường thở bao gồm:
Phân biệt bệnh ho gà với các kiểu bệnh ho thông thường khác
Bệnh ho gà
Đây là bệnh có khả năng đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân v́ nó có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm. Bệnh do vi khuẩn gây ra và có tốc độ lây lan rất nhanh.
Sau khi tấn công vào cơ thể người bệnh, vi khuẩn có thời gian ủ bệnh từ 7-10 ngày. Sau đó, giai đoạn khởi phát khiến người bệnh gặp phải các triệu chứng giống cảm lạnh thông thường như sốt, ho nhẹ.
Giai đoạn này thường kéo dài từ 1-2 tuần. Sau đó, cơn ho bắt đầu tăng nặng, người bệnh có cảm giác bị hụt hơi giữa các cơn ho. V́ thế, người bệnh phải rất cố gắng để duy tŕ nhịp thở. Điều này khiến nhịp thở của bệnh nhân kèm theo tiếng rít nghe như tiếng gà.
Bệnh ho gà xảy ra ở mọi độ tuổi nhưng phổ biến nhất là trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh chưa được tiêm pḥng. Để chẩn đoán bệnh, bác sĩ sẽ căn cứ vào tiếng ho, mức độ ho và làm một số xét nghiệm cần thiết để xác định vi khuẩn gây bệnh ho gà có đang trú ngụ trong đường hô hấp của bệnh nhân hay không.
♥ Điều trị ho gà
thuốc kháng sinh
Ở mọi đối tượng mắc bệnh ho gà, bác sĩ có thể chỉ định điều trị bằng kháng sinh cho đến khi bệnh nhân hồi phục hoàn toàn. Bên cạnh đó, bệnh nhân có thể được dùng các loại thuốc giảm nhẹ triệu chứng và pḥng ngừa biến chứng.
Tuy là bệnh có nguy cơ gây tử vong nhưng nếu được điều trị tích cực, bệnh nhân sẽ hồi phục sau khoảng 3 tháng.
Ho có đàm (ho ướt)
Đây là dạng ho kèm theo chất nhầy. Nó thường xuất hiện khi cơ thể bị cảm lạnh hoặc cúm. Cơn ho có thể đến từ từ hoặc nhanh chóng và có kèm với các triệu chứng như sổ mũi, mệt mỏi cơ thể.
Tên gọi này dựa vào cảm giác ẩm ướt của tiếng ho v́ cơ thể đang cố đẩy chất nhầy ra khỏi hệ hô hấp (bao gồm cổ họng, mũi, đường thở và phổi).
Nếu bạn bị ho đàm, bạn có thể cảm thấy có một thứ ǵ đó bị mắc kẹt ở phía sau cổ họng hoặc trong lồng ngực. Cơn ho sẽ đưa chất nhầy ra miệng để bạn khạc nhổ ra ngoài.
Với t́nh trạng ho ướt cấp tính, cơn ho sẽ kéo dài dưới 3 tuần. Ho ướt măn tính thường kéo dài khoảng 8 tuần ở người lớn hoặc 4 tuần ở trẻ em.
Thời gian kéo dài cơn ho c̣n phụ thuộc vào một số nguyên nhân như:
– Cảm lạnh hoặc cảm cúm
– Viêm phổi
– Bệnh phổi tắc nghẽn măn tính (COPD) bao gồm khí phế thũng và viêm phế quản măn tính
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.