USA Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina phần 2 - Page 2 - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
Page 2 of 5 1 2 345
 
Thread Tools
 
Old  Ukraine Icon Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina phần 2
Putin lệnh tổng tấn công Ukraina ! Tin chính thức (24/2/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1589205

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ hai (25/2/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1589544

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 3 (26/2/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1590236

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 4 (27/2/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1590539

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 5 (28/2/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1591030

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 6 (1/3/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1591742

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 7 (2/3/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1592039

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 8 (3/3/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1592709

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 9 (4/3/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1593189

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 10 (5/3/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1593792

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 11 (6/3/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1594228

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina ngày thứ 12 (7/3/2022)
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1594737

Nhật kư chiến tranh Nga-Ukraina phần 2
https://www.vietbf.com/forum/showthread.php?t=1892910
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 03-23-2024
Reputation: 580285


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	VBF2024-03-23-1.jpg
Views:	0
Size:	97.9 KB
ID:	2351361
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Old 04-07-2024   #21
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đỗ Kim Thêm: Liệu Toà án H́nh sự Quốc tế có thể xử tội Putin được không?
Hiện trạng
Trong hai năm qua, nhiều cơ quan truyền thông quốc tế đă tường thuật khá nhiều về tội ác chiến tranh do Tổng thống Nga Vladimir Putin gây ra cho vô số thường dân Ukraine.
Ngay từ đầu cuộc chiến, công luận thế giới kinh hoàng chứng kiến những h́nh ảnh tang thương khi binh sĩ Nga gây cảnh chết chóc cho bao nhiêu thường dân vô tội tại thị trấn Bucha, gần thủ đô Kyiv của Ukraine: Nhiều người chết nằm la liệt trên đường phố, bị trói tay sau lưng và khắp cơ thể có dấu hiệu bị tra tấn bằng bạo lực, các mồ chôn tập thể… tương tự như bi kịch của 5000 đồng bào Huế trong chiến cuộc Mậu Thân tái diễn.
Theo ước tính của Phủ Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc ngày 29/2/2024, có khoảng 10.675 dân thường thiệt mạng và 20.080 người bị thương khi quân đội Nga tấn công vào các bệnh viện và khu dân cư.
Liệu Putin có chịu trách nhiệm về các cáo buộc vi phạm tội ác chiến tranh trước Ṭa án H́nh sự Quốc tế (TAHSQT – International Crimical Court, ICC) không?
Định nghĩa
Về mặt pháp lư, Công ước La Haye năm 1907 và bốn Công ước Geneva năm 1949 với các Nghị định thư bổ sung năm 1977 và 2005, định nghĩa tội ác chiến tranh là các vi phạm nghiêm trọng hoặc vi phạm luật nhân đạo quốc tế.
Các yếu tố cấu thành tội phạm gồm việc sử dụng vũ khí bị cấm là hóa học và sinh học. Luật cũng bao gồm việc bảo vệ những người không liên quan trực tiếp đến chiến sự như dân thường, tù nhân và nhân viên y tế.
Quy chế Rome của TAHSQT năm 1998 liệt kê chi tiết các yều tố này. Dựa theo cơ sở này, Điều 8 Công ước Geneva quy định các vi phạm gồm có:
- Các cuộc tấn công có chủ ư vào dân thường và các mục tiêu dân sự.
- Giết hoặc làm bị thương các chiến binh đầu hàng hoặc không có khả năng tự vệ.
- Tra tấn
- Hiếp dâm và tấn công t́nh dục
- Nô lệ
- Cưỡng bách di dời
- Bắt làm con tin
- Chuyên quyền phá hoại tài sản và hôi của
- Các cuộc tấn công có chủ ư vào bệnh viện, trường học và các ṭa nhà được dành sử dụng cho các hoạt động tôn giáo, nghệ thuật và văn hóa.
Do đó, khi binh sĩ Nga tấn công vào các trường học, nhà hộ sinh, hí viện Mariupol, giết hại dân thường ở thị trấn Bucha, th́ có thể họ bị quy kết là gây ra tội ác chiến tranh.
Tuy nhiên, luật pháp quốc tế cũng dè dặt khi quy định, tiên khởi chỉ là một loại cáo buộc tạm thời dành cho nghi can cho đến khi nào được chứng minh rơ ràng là tội phạm; có nghĩa là, cũng có những vùng xám dành để có nhiều cách biện minh khác nhau dựa theo luật nhân đạo quốc tế.
Cách thu thập bằng chứng
Hiện nay, tổ chức phi chính phủ Trung tâm Rafael Lemkin (Ba Lan) đang tích cực sưu tầm bằng chứng đủ loại về các tội ác chiến tranh của Putin. Họ được thành lập đặc biệt cho nhiệm vụ này và do nhà nước tài trợ.
Ngoài ra, báo giới trong và ngoài Ukraine cũng đang làm việc tương tự. Năm 2022, báo New York Times chứng minh hành động tàn bạo của binh sĩ Nga với các h́nh ảnh từ vệ tinh sau khi quân đội Nga rút khỏi Bucha. Các cá nhân khác ở Ukraine đang thu thập các lời khai và bằng chứng của nạn nhân.
Theo các luật gia, cách tốt nhất là nên t́m cách đưa các nạn nhân đến gặp trực tiếp các điều tra và công tố viên, để họ ghi lại tội ác một cách chuyên nghiệp hơn. Một trở ngại khác là, nếu nạn nhân sống sót bị phỏng vấn thường xuyên, th́ nguy cơ tái chấn thương sẽ tăng lên.
Đặc điểm chung của ngành tư pháp h́nh sự là hoạt động chậm chạp, luôn mang tính phản ứng theo luật định. Để có được bằng chứng cụ thể, sinh động và thuyết phục về hoàn cảnh của từng nạn nhân là rất khó. Thực tế cho thấy, Ṭa án H́nh sự Quốc tế (TAHSQT) giải quyết thành công trong nhiều trường hợp kể từ năm 2002.
Kinh nghiệm
Phần lớn giới lănh đạo các quốc gia châu Phi bị cáo buộc vi phạm trong các vụ án chống lại tội phạm chiến tranh. Thủ tục này được tiến hành ở TAHSQT và kéo dài trong nhiều năm. Cụ thể là:
- Năm 2012, thủ lĩnh dân quân Congo Thomas Lubanga bị kết án 14 năm tù sau một phiên ṭa kéo dài ba năm.
- Năm 2016, ṭa án ở The Hague lần đầu tiên xác định việc phá hủy các ṭa nhà tôn giáo lịch sử Timbuktu ở Mali, châu Phi, là tội ác chiến tranh. Thủ phạm chính Ahmad Al Faqi Al Mahdi, là thành viên của Ansar Eddine, một phong trào liên kết với Al Qaeda, đă bị kết án chín năm tù.
- Năm 2018, năm quốc gia Nam Mỹ và Canada đă đệ đơn xin điều tra chính phủ Venezuela v́ vi phạm nhân quyền.
- Năm 2021, hai cựu lănh đạo Cơ quan An ninh Serbia là Jovica Stanišić và Franko Simatović bị kết tội hỗ trợ các hành vi giết người, bức hại và trục xuất trong cuộc chiến Bosnia.
Thẩm quyền quyết định
Về cơ bản, có bốn cách để điều tra và xác định tội ác chiến tranh. Từ năm 2002, lần đầu tiên 123 quốc gia đă đồng ư TAHSQT truy tố tội ác diệt chủng, tội ác chống nhân loại, tội ác chiến tranh và tội ác xâm lược.
Trong thập niên 1990, các phạm nhân bị xét xử bởi các ṭa án đặc biệt: Ṭa án Kosovo và Ṭa án Rwanda là hai ṭa án đặc biệt được thành lập để xét xử cho các cuộc xung đột này.
Thủ tục điều tra
Qua hai bản tuyên bố trước đây, Ukraine đă công nhận thẩm quyền của TAHSQT được áp dụng trong lănh thổ Ukraine.
Vào đầu tháng 4/2022, ông Karim Khan, một luật sư người Anh và là công tố viên trưởng của TAHSQT, đă chính thức mở cuộc điều tra về tội ác chiến tranh ở Ukraine. Thủ tục này được thực hiện mà không cần lệnh của ṭa án v́ trước đó có 40 quốc gia đă yêu cầu tiến hành.
Ban đầu, việc điều tra nhắm vào bán đảo Crimea và miền đông Ukraine kể từ năm 2014. Sau khi thu thập nhiều bằng chứng tại chỗ, Công tố viên trưởng Karim Khan cho rằng, đă có đủ cơ sở để tin rằng cả tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại đă được Putin thực hiện trong ṭan bộ cuộc chiến tranh Ukraine. Do đó, Ukraine cũng nên được nh́n chung là một "hiện trường tội phạm".
Cách thứ hai để truy tố là thành lập một Ủy ban Điều tra do Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc triệu tập. Liên Hiệp Quốc có thể uỷ nhiệm công việc của ủy ban này cho một ṭa án hỗn hợp chuyên về tội ác chiến tranh quốc tế.
Cách thứ ba là một nhóm các quốc gia quan tâm hoặc bị ảnh hưởng có thể thành lập một ṭa án để xét xử các tội phạm chiến tranh. Một ví dụ điển h́nh là, ṭa án Nuremberg xét xử giới lănh đạo Đức quốc xă sau Thế chiến thứ hai.
Hiện nay, Ukraine, Ba Lan và Lithuania đă thành lập một nhóm điều tra chung về tội ác chiến tranh của Putin. TAHSQT cũng đang có các biện pháp hợp tác với nhóm này.
Ṭa án đặc biệt
Một số quốc gia khác cũng đề xuất thành lập một ṭa án đặc biệt. Nhưng có nhiều ư kiến phản bác, cho rằng, đó chỉ h́nh thức của một "ṭa án chống Nga". Việc tranh căi này không được đa số các quốc gia tán thành v́ nh́n chung TAHSQT là giải pháp tốt hơn, cho dù ṭa không thể hoạt động hữu hiệu đối với tội ác xâm lược.
Tội xâm lược chỉ thuộc thẩm quyền của TAHSQT nếu cả hai nước đều là quốc gia thành viên của Ṭa án. Bởi v́ Nga không công nhận TAHSQT, nên ṭa đành bất lực trong việc tiến hành xét xử.
Quyền truy tố của từng quốc gia
Xét cho cùng, từng quốc gia cũng có quyền hợp pháp để truy tố tội ác chiến tranh. Ví dụ, ở Đức, cuộc điều tra về cuộc chiến Ukraine cũng đang được tiến hành tại Văn pḥng Tổng công tố liên bang. Một toán đặc nhiệm thuộc Văn pḥng Cảnh sát H́nh sự Liên bang (Bundeskriminalamt, BKA) được thiết lập cho mục đích này. Cho đến nay, BKA đă thẩm vấn 74 nhân chứng ở Ukraine. Các h́nh ảnh video từ mạng xă hội và h́nh ảnh vệ tinh của Bundeswehr cũng được dùng làm tài liệu tham khảo.
Tuy nhiên, BKA cho rằng không thể ra lệnh bắt giữ đối với một số người nhất định trong vài năm, chẳng hạn như các chỉ huy cấp cao của quân đội Nga hoặc lănh đạo Điện Kremlin.
Triển vọng về lệnh bắt giữ Putin
Vào ngày 17/3/2023 TAHSQT ban hành lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin v́ bị cáo buộc trục xuất bất hợp pháp trẻ em và cưỡng bức tái định cư từ các vùng lănh thổ bị chiếm đóng của Ukraine sang Liên bang Nga. Một lệnh bắt giữ khác cũng đă được ban hành đối với Maria Lvova-Belova, Ủy viên về Quyền Trẻ em trong chính quyền Tổng thống của Putin.
TAHSQT không có lực lượng cảnh sát riêng dùng làm phương tiện để thực hiện lệnh bắt giữ, có nghĩa là lệnh chỉ được thực hiện bởi một quốc gia thành viên của TAHSQT. Thực tế là quốc tế cũng đành bất lực trong việc áp giải Putin ra trước ṭa, v́ Putin cũng không dại ǵ mà công du trong lúc này, trừ việc sẽ đi thăm Việt Nam, vốn dĩ là một đồng minh thân thiết.
Ngược lại, triển vọng cũng mở ra, cho dù hạn chế. Ví dụ như Ukraine, dù không phải là thành viên của TAHSQT, nhưng Ukraine là nạn nhân, nên đă công nhận thẩm quyền xét xử của ṭa án trong phạm vi lănh thổ Ukraine với hiệu lực hồi tố sau khi Nga gây ra cuộc chiến tranh xâm lược.
Do đó, hiện nay, TAHSQT đang điều tra trên lănh thổ Ukraine và có thể ra lệnh bắt giữ Putin.
Trách nhiệm
Ai có trách nhiệm trong cuộc tấn công Ukraine, Nga hay Putin? Theo luật nhân đạo quốc tế và Quy chế Rome, chỉ những cá nhân mới có thể bị truy tố và kết án là tội phạm chiến tranh; do đó, pháp nhân hay nhà nước không bị.
Về thủ tục truy tố, vấn đề quy trách nhiệm được mang ra thảo luận và thủ tục cũng cần phải làm rơ. Các vị chỉ huy quân sự và chính trị gia, những người không liên quan trực tiếp đến tội ác chiến tranh, có thể bị quy kết về mặt pháp lư, thông qua trách nhiệm của cấp trên mà họ công nhận. Điều này không chỉ áp dụng nếu các thượng cấp ra lệnh thi hành những tội ác này, mà c̣n cho giới chức biết về lệnh hoặc đang ở một vị trí mà họ có thể biết và không phản ứng.
Do đó, thủ phạm sẽ bị đưa ra ṭa chỉ có thể là những người thừa hành cấp thấp, nghĩa là, công lư không được thực thi đúng mức. Nhưng các mệnh lệnh cụ thể trong chiến cuộc Ukraine đến trực tiếp từ Điện Kremlin. Do đó, Ṭa phải truy nguyên đến tận cùng nguồn gốc của mệnh lệnh gây ra tội ác để chung quyết.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-10-2024   #22
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đại tá Reisner: Một cuộc chiến tiêu hao có thể thay đổi t́nh thế bất cứ lúc nào
Hubertus Volmer phỏng vấn đại tá Reisner/ Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ
Đại tá Markus Reisner cho biết trong nhận định hàng tuần về t́nh h́nh ở tiền tuyến: Một cuộc chiến tranh tiêu hao như ở Ukraine “tuân theo các quy tắc riêng và được quyết định chủ yếu bởi việc sử dụng tài nguyên chứ không phải bởi chất lượng của hệ thống vũ khí hay tinh thần của binh lính”. Điển h́nh của loại chiến tranh này là: “Chúng thường có vẻ rất tĩnh, nhưng trên thực tế, bộ đếm nguồn lực của cả hai bên đang chạy ngầm đằng sau, cho thấy chúng đang giảm dần cho đến khi bộ đếm của một bên chỉ số 0”.
Ảnh: Đại tá Markus Reisner, thuộc lực lượng vũ trang Áo và là nhà phân tích t́nh h́nh chiến tranh ở Ukraine vào thứ Hai hàng tuần cho báo NTV. Nguồn: ntv.de
NTV: Mặt trận Ukraine mấy ngày qua có diễn biến ǵ bất ngờ không?
Markus Reisner: Về mặt chiến thuật, kỹ thuật chiến đấu, chúng tôi thấy rằng người Nga tiếp tục cố gắng đạt được kết quả vào cuối cuộc tấn công mùa đông thứ hai của họ. Họ làm điều này bằng cách tấn công ồ ạt vào các nơi khác nhau trên mặt trận.
Ukraine luôn t́m cách đẩy lùi các cuộc tấn công này, đôi khi đạt được thành công ngoạn mục về mặt số lượng bắn hạ. Nhưng chúng cũng cho thấy người Nga tin tưởng rằng họ vẫn có thể đạt được điều ǵ đó.
Giao tranh diễn ra căng thẳng nhất trong những ngày gần đây, đặc biệt là ở phía nam Kupyansk. Tại đây, Ukraine đă đẩy lùi một cuộc tấn công của Nga gần thị trấn Terny.
NTV: Việc bắn hạ thành công của Ukraine cho thấy ư định ǵ của quân Nga?
Markus Reisner: Những thành công trong pḥng thủ của Ukraine cho thấy, họ vẫn có khả năng tự vệ trong khu vực. Nhưng số lượng xe của Nga bị bắn hạ cũng cho thấy quân Nga thật ra đă có âm mưu ǵ đó ở đây. Họ muốn đột nhập vào ít nhất tuyến pḥng thủ thứ hai của Ukraine: Phía tây Bakhmut ở Chasiv Yar, phía tây Avdiivka gần Orlivka, nơi đặt vị trí pḥng thủ của Ukraine, và ở Terny phía tây Kreminna. Từ đó, quân Nga muốn tiến về sông Oskil.
NTV: Ukraine có nhân lực và vật lực để đẩy lùi cuộc tấn công của Nga không?
Markus Reisner: Về mặt hoạt động, Ukraine đang cố gắng đào tạo binh lính dự bị. Ở đây vẫn chưa có quyết định cuối cùng, ngoài việc hạ độ tuổi tuyển quân từ 27 xuống 25; một số trường hợp, từ 17 tuổi có thể tham gia t́nh nguyện. Tư lệnh quân đội Olexander Syrskyj đă nói rơ rằng, theo quan điểm của ông, con số luân chuyển 500.000 binh sĩ mới vào lúc này là không cần thiết, mặc dù các nhà quan sát quốc tế cho rằng điều này là cần thiết. Syrskyj nói, hiện đang có một nỗ lực nhằm chuyển lực lượng từ các đơn vị sâu trong lănh thổ ra mặt trận.
Đối với tôi, một vấn đề lớn hơn có vẻ là thiết bị. Năm ngoái, Ukraine thành lập cái gọi là lữ đoàn tấn công để chuẩn bị cho cuộc tấn công mùa hè – tổng cộng có 12 lữ đoàn, 9 trong số đó được phương Tây trang bị vào thời điểm đó. Các lữ đoàn này được sử dụng trong cuộc tấn công mùa hè thất bại và bị hao ṃn đáng kể trong quá tŕnh này. Hiện Ukraine đang cố gắng thành lập các lữ đoàn mới, gồm lữ đoàn từ 150 đến 154.
Tuần trước, quân đội Ukraine đă phải thừa nhận, họ không có đủ trang thiết bị để biến các lữ đoàn này thành lữ đoàn cơ giới hóa, tức là trang bị cho họ xe tăng chiến đấu chủ lực và xe chiến đấu bộ binh. Giờ đây sẽ là các lữ đoàn bộ binh – về cơ bản là bộ binh được cơ giới hóa. Điều này cho thấy sự thiếu hụt đến mức nào, đặc biệt là với các thiết bị hạng nặng. Không phải tất cả những ǵ phương Tây hứa hẹn đều đă được thực hiện – Đó là về mặt hoạt động.
NTV: Và về mặt chiến lược?
Markus Reisner: Mặt chiến lược được xác định bởi các cuộc không kích của Nga. Trọng tâm các cuộc không kích của Nga là vào Kharkiv, nhưng một số thành phố ở phía Tây và dọc theo sông Dnipro cũng bị ảnh hưởng. Nga đang cố gắng phá hủy hơn nữa cơ sở hạ tầng quan trọng và tấn công vào các cơ sở sản xuất, nơi sản xuất máy bay không người lái mà Ukraine đang cố gắng sử dụng để xâm nhập sâu vào Nga.
Trong những ngày gần đây, Ukraine đă có các nỗ lực ngoạn mục nhằm tấn công vào các sân bay quân sự của Nga: Một mặt tại các căn cứ như Morozovsk ở phía đông Ukraine, nơi Nga đồn trú các máy bay chiến đấu Su-34 và Su-35; mặt khác, tại các căn cứ như Engels, trên sông Volga, cách Ukraine hàng trăm km, nơi máy bay ném bom chiến lược bị tấn công. Tuy nhiên, h́nh ảnh vệ tinh cho thấy, không có tổn thất lớn, đáng chú ư nào ở đó, mặc dù t́nh báo Ukraine nói hơi khác.
NTV: Kyrylo Budanov, người đứng đầu cơ quan t́nh báo quân sự Ukraine, cho biết trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền h́nh Đức ARD vào cuối tuần, rằng Ukraine nghĩ sẽ có một cuộc tấn công mới của Nga vào mùa xuân hoặc mùa hè, đặc biệt ở Donbass. Tại sao ở đó?
Markus Reisner: Bởi v́ người Nga đang tập hợp lực lượng đáng kể ở đây và họ chắc chắn sẽ có ư định chiếm hữu hoàn toàn các vùng mà họ cho rằng đó là lănh thổ của Nga, tức là Luhansk, Donetsk, Zaporizhzhia và Kherson.
NTV: Theo ông thành phố Kharkiv đang gặp nguy hiểm đến mức nào?
Markus Reisner: Luôn có những ước tính rằng, người Nga có thể sẽ triển khai quân lớn hơn để tấn công Kharkiv. Nhưng để làm được điều này họ sẽ phải tập hợp lực lượng đông đảo ở đó. Ở thế kỷ 21, những chuyện như thế này không c̣n có thể giấu được nữa, và cho đến nay chúng tôi chưa nh́n thấy nó.
Tuy nhiên, những ǵ chúng tôi nh́n thấy là nỗ lực của Nga nhằm tăng áp lực đến mức làm cho người dân [Ukraine] không thể chịu đựng được bằng các cuộc không kích vào Kharkiv. Điều này dẫn đến một làn sóng người tị nạn: Thường dân rời bỏ thành phố v́ phần lớn thành phố không có điện.
Ảnh: “Răng rồng” ở Zaporizhia, là một phần của tuyến pḥng thủ phía sau của Ukraine. Nguồn: Reuters
NTV: Trang tin Politico dẫn lời một sĩ quan Ukraine cách đây vài ngày, nói rằng “không ǵ có thể giúp Ukraine lúc này v́ không có công nghệ thực sự nào có thể bù đắp cho Ukraine số lượng quân lớn mà Nga có thể sẽ gửi tới”.
Markus Reisner: Đây là một ví dụ khác về t́nh h́nh ngày càng bấp bênh ở Ukraine. Tất nhiên, các quan chức Ukraine đang phản đối điều này v́ họ không muốn xuất hiện một diễn ngôn khiến cuộc chiến đấu của Ukraine có vẻ như vô ích. Nhưng trong bài viết này, các tướng lĩnh khác cũng không được nêu tên đang kêu gọi cần viện trợ tiếp thêm vũ khí, đạn dược từ phương Tây. Tổng thống Zelensky cũng cho rằng, nếu Ukraine không được cung cấp các nguồn lực cần thiết th́ nước này sẽ phải rút lui. Hay Bộ trưởng Ngoại giao Kuleba, là người đă nói rất quyết liệt: “Hăy trao cho chúng tôi những tên lửa Patriots chết tiệt đó đi”. Tuyên bố của viên chức được Politico trích dẫn cũng đi theo hướng này.
Một cuộc chiến tiêu hao tuân theo những quy luật riêng của nó và được quyết định chủ yếu bởi việc sử dụng nguồn lực chứ không phải bởi chất lượng của hệ thống vũ khí hay tinh thần của binh lính. Và đây là việc Nga đă tích lũy được một khoản thặng dư vũ khí đáng kể trong vài tháng qua – về số lượng binh sĩ, cũng như về pháo binh, nơi mà tỷ lệ hiện nay là từ 1:6 cho đến 1:10.
NTV: Ông là nhà sử học và luôn nhấn mạnh rằng, những dự đoán có thể được đưa ra từ quá khứ. Ông nghĩ đến t́nh h́nh lịch sử nào trong các cuộc chiến trước đây khi xem xét t́nh h́nh hiện tại ở Ukraine?
Markus Reisner: Có vài ví dụ, đặc biệt là từ các cuộc chiến tranh tiêu hao. Tất nhiên, ở đây Chiến tranh thế giới thứ nhất luôn có ích, cho thấy một loạt trận chiến diễn ra dường như không có ǵ nổi bật trong một khoảng thời gian dài trước khi một bước ngoặt quyết định xảy ra.
Một ví dụ từ lịch sử Áo trong Thế chiến thứ nhất là trận chiến Isonzo. Đây là mười hai trận chiến giữa Áo và Ư, trong đó quân Ư liên tục tiến về phía trước một cách chậm chạp. Trong Trận Isonzo lần thứ mười hai, năm 1917, diễn biến này đă bị đảo ngược: Trong một cuộc tấn công được bắt đầu bằng khí độc, quân Áo với sự hỗ trợ của Đức đă đạt được bước đột phá và đẩy quân Ư ngược trở lại tới sông Piave. Mọi kết quả của những trận chiến trước đó đều bị vô hiệu hóa. Nhưng trong trận chiến Piave năm 1918, người Ư đă đẩy lùi quân Áo và cuối cùng đánh bại họ.
Đây là điển h́nh của các cuộc chiến tranh tiêu hao: Chúng thường có vẻ rất tĩnh tại, nhưng trên thực tế, nguồn lực của cả hai bên đều đang cạn kiệt. Cho đến khi một bên rơi xuống số 0 và nhường chỗ [cho bên kia] ở mặt trận.
NTV: Budanov cũng nói rơ rằng, Ukraine tiếp tục hy vọng có được tên lửa hành tŕnh Taurus: “Taurus chắc chắn sẽ làm cho cuộc sống của chúng ta dễ dàng hơn”. Cái ǵ có thể thay thế Taurus?
Markus Reisner: Một số hệ thống có thể được sử dụng thay thế, hầu hết trong số đó có thể được cung cấp bởi Hoa Kỳ. Có một hệ thống tên là JASSM (AGM-158B-2). Đáng chú ư, Ba Lan vừa nhận được cam kết từ Mỹ, cung cấp 800 tên lửa hành tŕnh loại này. Đó sẽ là một hệ thống cũng sẽ được Ukraine quan tâm.
NTV: Nhưng họ không có được nó.
Markus Reisner: Kể từ khi bắt đầu chiến tranh, Ukraine đă phải chịu đựng việc phương Tây không “nhúng tay hoàn toàn vào”. Họ được cho từ hệ thống này đến hệ thống khác để người Nga có thể thích nghi và do đó hiệu ứng biến mất. Điều này có nghĩa là, Ukraine không thể cho phép các hệ thống vũ khí khác nhau hoạt động cùng nhau. Nếu các hệ thống khác nhau hoạt động cùng lúc, chúng sẽ có tác dụng hoàn toàn khác. Điều này cũng áp dụng cho F-16. Ukraine có thể sẽ cần những máy bay chiến đấu này khi bắt đầu cuộc tấn công vào năm ngoái. Bây giờ chúng tới quá muộn cho những nỗ lực tấn công này.
NTV: Budanov nói: “T́nh h́nh khá khó khăn nhưng kiềm chế được”. Theo ông, đó có phải là mô tả chính xác?
Markus Reisner: Vâng, bạn có thể cho rằng điều đó đúng. Những cuộc tấn công vẫn đang bị đẩy lùi. Quân Nga mặc dù đang tiến chậm tới nhưng người Ukraine vẫn kiểm soát được t́nh h́nh. Nhưng đó chính là vấn đề của cuộc chiến tiêu hao: Nó có thể thay đổi bất cứ lúc nào. Và nếu Ukraine không nhận được nguồn viện trợ cần thiết, nước này sẽ bị đánh bại.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-16-2024   #23
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Từ đầu năm tới nay Ukraine đă chuyển giao số lượng máy bay không người lái cho lực lượng vũ trang của ḿnh nhiều gấp ba lần so với cả năm 2023, một chỉ huy hàng đầu cho biết, trong khi các lực lượng Ukraine đẩy nhanh việc sử dụng máy bay không người lái trong cuộc chiến chống Nga.
Đại tá Vadym Sukharevskyi, chỉ huy lực lượng máy bay không người lái của Ukraine, nói: “Quá tŕnh này vẫn tiếp diễn và sẽ ngày càng tăng thêm”.
Ukraine, quốc gia chống lại cuộc xâm lược toàn diện của Nga trong gần 26 tháng qua, đang t́m cách tăng cường sản xuất vũ khí trong nước và sử dụng các công nghệ tiên tiến để cạnh tranh với kẻ thù lớn hơn và giàu có hơn nhiều.
Chỉ huy lực lượng máy bay không người lái của Ukraine phát biểu tại một cuộc triển lăm hôm 13/4 trưng bày các phương tiện không người lái do Ukraine sản xuất dành cho mặt đất, trên biển và trên không, hệ thống tác chiến điện tử và xe bọc thép.
Đại tá Sukharevskyi cho biết, 99% máy bay không người lái mà quân đội Ukraine sử dụng là được sản xuất trong nước.
Giữa bối cảnh quân đội Ukraine bị áp đảo về vũ khí và quân số trên chiến trường, các lực lượng của Moscow đă gia tăng áp lực dọc toàn bộ chiến tuyến và dần dần giành được thắng lợi.
Việc cả hai bên tăng cường sử dụng máy bay không người lái đă chuyển cuộc xung đột từ chiến trường sang tấn công vào cơ sở hạ tầng quân sự, năng lượng và giao thông của nhau.
Ông Sukharevskyi cho biết, các máy bay không người lái (UAV) của Ukraine, từng tấn công các mục tiêu bên trong lănh thổ Nga trong những tháng gần đây, giờ đây có thể tấn công các mục tiêu ở cách xa hơn 1.200 km.
Ông Oleksandr Kamyshin, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Chiến lược Ukraine, cho biết các nhà sản xuất vũ khí Ukraine đă thúc đẩy cả tiến bộ quân sự và kinh tế ở nước này.
Tổ hợp công nghiệp-quân sự đang bùng nổ của Ukraine đă tăng GDP thêm 1,5% vào năm 2023, một phần đáng kể trong tổng mức tăng trưởng GDP năm ngoái là khoảng 5%.
Ông Kamyshin nói ông tin tưởng con số này sẽ tăng gấp đôi trong năm nay. Tuy nhiên, ông cảnh báo chính phủ Ukraine không đủ khả năng mua hết toàn bộ sản lượng vũ khí nội địa.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-18-2024   #24
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quân Nga bị cáo buộc bắt cóc người đàn ông Mỹ ủng hộ Putin
BTV Tiếng Dân: Russell Bentley, c̣n được gọi là "Texas", hay "Donbass Cowboy". Ông ta sinh năm 1960, là người Mỹ lớn lên ở Texas. Nhưng ông ta là người cuồng Putin, ủng hộ Nga. Năm 2014, Bentley rời Mỹ, sang Nga để tham gia chiến đấu trong quân đội Nga, giúp Nga chiến đấu cho cái gọi là “Cộng ḥa Nhân dân Donetsk”, “phi phát xít hóa” Ukraine. Năm 2020, Bentley nhập quốc tịch Nga.
Theo cảnh sát địa phương ở khu vực do Nga kiểm soát cho biết, ngày 8-4-2024 Bentley mất tích. Ngày 16-4-2024, báo Newsweek của Mỹ đưa tin: “Bí ẩn về vụ mất tích của người đàn ông Texas ở khu vực Ukraine bị Nga chiếm đóng, sau khi ông ta gia nhập quân đội của Putin”. Cũng hôm qua, vợ ông, bà Lyudmila Bentley lên Telegram kêu gọi mọi người làm tất cả những ǵ có thể làm được, để cứu chồng bà.
Vợ của Russell Bentley cho biết, ông ta đă bị lính Nga bắt cóc và hiện tại bạn bè của ông đang cố gắng vạch trần tin đồn về những hoạt động “đáng ngờ” của ông ta.
Câu chuyện bi thảm về một người Texas kém may mắn, người tự biến ḿnh thành người phản bội và là một anh hùng chiến tranh ở một nước cộng ḥa tự xưng của Nga, đă có một bước ngoặt bất ngờ trong tuần này khi anh ta được cho là bị quân đội Nga bắt cóc — sau khi bị cáo buộc là điệp viên của CIA.
Russell Bentley, c̣n có tên gọi khác là “Texas”, có lẽ là người cuối cùng lẽ ra phải thực hiện được kế hoạch gián điệp xảo quyệt trong gần 10 năm sống giữa các chiến binh Nga ở vùng Donetsk bị Ukraine chiếm đóng. Là người gốc Dallas, bị kết án về tội ma túy ở quê nhà, Bentley đă nhanh chóng thu hút sự chú ư của quốc tế hồi năm 2014 khi người ta phát hiện anh ta đội chiếc mũ cao bồi cùng với các chiến binh Nga và đưa ra lời tuyên truyền của Điện Kremlin về “Đức Quốc xă” ở Ukraine. Anh ta có quốc tịch Nga hồi năm 2020 sau khi chuyển sang làm “nhà báo” cựu chiến binh trở về từ chiến trận, cho các phương tiện truyền thông do Điện Kremlin kiểm soát.
Tin tức về sự mất tích của ông ta hồi đầu tháng này hầu như không được chú ư cho đến khi vợ ông, bà Lyudmila Bentley, lên tiếng công khai hôm thứ Ba rằng, ông đă bị quân đội Nga bắt cóc và bị bắt làm con tin.
Lyudmila Bentley viết trong một tuyên bố trên Telegram: “Russell đă bị giam giữ một cách tàn bạo vào ngày 8 tháng 4. Tôi KÊU GỌI MỌI NGƯỜI làm MỌI THỨ CÓ THỂ để cứu chồng tôi, ‘Texas’ của chúng tôi”, bà nói và mô tả ông ta là “người bạn của Donbass và của Nga”.
“Có lẽ, không c̣n nhiều thời gian nữa”, bà nói.
Các nhà tuyên truyền Nga nói rằng, ông Bentley đă biến mất sau khi tiếp cận địa điểm xảy ra các vụ pháo kích hoặc tấn công bằng súng cối gần đây, và một trang tin độc lập của Nga cho biết, ông đă chụp ảnh các ṭa nhà bị hư hại. Chi tiết đó đă dẫn đến một loạt các thuyết âm mưu về việc Bentley có khả năng là một điệp viên trong một thời gian dài.
Hôm thứ Tư, bạn bè của Bentley đă t́m cách dập tắt những tin đồn đó, những người tự xưng là “anh em đồng đội” của ông ta, chỉ được xác định là Vasily, đăng tải một video để bác bỏ các tuyên bố rằng Bentley đă “quay phim ǵ đó trên điện thoại của ông ấy”.
Sau khi phát hiện điện thoại của Bentley bị đập nát, Vasily viết rằng, anh ta có thể kiểm tra nó sau đó và nói: “Tôi không t́m thấy BẤT KỲ H̀NH ẢNH hay VIDEO NÀO”.
Graham Phillips, một người phương Tây khác có liên hệ với lực lượng Nga ở miền đông Ukraine và biết Bentley, đă đưa ra tuyên bố của ḿnh hôm thứ Tư rằng, “một bộ phận nhỏ nhưng tích cực trong cộng đồng Nga đă viết thư chống lại Texas, chẳng hạn như anh ta là 'điệp viên Mỹ' v.v..."
Kỳ lạ thay, sau khi viết rằng, những tuyên bố như vậy là "vô lư" và không công bằng v́ Bentley không có mặt để phản biện, chính Phillips đă tiếp tục bôi nhọ một cách tinh vi việc ông Texas quay phim hoạt động quân sự, gọi việc làm như vậy là "bất hợp pháp và đáng ngờ".
Tuy nhiên, anh ta nói: “Tôi mong điều tốt nhất, rằng Texas của chúng ta vẫn sống và khỏe mạnh”.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-21-2024   #25
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

HẠ VIỆN MỸ THÔNG QUA 61 TỶ USD VIỆN TRỢ UKRAINE
Sau nhiều tŕ hoăn, gói viện trợ nước ngoài trị giá 95 tỷ USD đă được Hạ viện Mỹ thông qua với 311 phiếu thuận, 112 phiếu chống.
Trong số này có:
👉60,84 tỷ USD dành cho Ukraine
👉26,4 tỷ USD dành cho Israel (trong đó có 9,1 tỷ viện trợ nhân đạo cho Gaza)
👉 8,1 tỷ USD dàng cho Đài Loan để “đối phó Trung Quốc cộng sản"
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố: “Nền dân chủ và tự do sẽ luôn có tầm quan trọng toàn cầu và sẽ không bao giờ thất bại miễn là nước Mỹ c̣n giúp bảo vệ.”
Trong khi đó, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov phản pháo rằng gói viện trợ "giúp nước Mỹ giàu có hơn, tàn phá hơn nữa Ukraine và khiến người dân Ukraine chết nhiều hơn".
Gói viện trợ này sẽ được chuyển đến Thượng viện để phê chuẩn trong vài ngày tới, trước khi chuyển cho Tổng thống Joe Biden để kư ban hành luật.
Ông Biden đă ca ngợi nỗ lực lưỡng đảng là "đă đáp lời với tiếng gọi của lịch sử" và kêu gọi Thượng viện nhanh chóng phê chuẩn "để tôi có thể kư ban hành luật và có thể nhanh chóng chuyển trang thiết bị, vũ khí đến Ukraine, đáp ứng nhu cầu cấp bách trên chiến trường".
Ukraine hiện rất phụ thuộc vào nguồn khí tài của phương Tây trong cuộc chiến chống quân Nga xâm lược.
Nga đă đạt những bước tiến vững chắc trong những tuần gần đây, trong khi binh sĩ Ukraine bắt đầu bị thiếu hụt đạn dược.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 04-29-2024   #26
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

KR: Putin có thực sự thua về mặt chiến lược trong cuộc chiến ở Ukraine không, ông Keupp?
Nhà kinh tế quân sự Marcus Matthias Keupp cho biết gói viện trợ của Mỹ có thể đạt được những ǵ? Putin và Hitler có điểm ǵ chung? Và tại sao ông tiếp tục tin rằng Nga đă thua về mặt chiến lược vào mùa thu năm 2023. Sau đây là bài phỏng vấn TS Keupp, do Raimund Neuß thực hiện cho báo Kölnische Rundschau:
KR: Thưa ông Keupp, Quốc hội Mỹ đă thông qua gói viện trợ Ukraine trị giá hơn 60 tỷ USD. Gói này sẽ giúp Ukraine trụ được bao lâu và nó cần thiết cho họ như thế nào?
Keupp: Nhiều người lầm tưởng rằng đây là một lối hỗ trợ bằng tiền mặt cho Ukraine. Nó không phải diễn ra như vậy. Bộ Quốc pḥng Hoa Kỳ nhận ngân sách này để có thể trao đơn đặt hàng cho các công ty quốc pḥng. Điều này có nghĩa là vũ khí và đạn pháo hiện có được chuyển đến Ukraine từ các kho của Mỹ và các công ty vũ khí của Mỹ dĩ nhiên sản xuất vật liệu hiện đại hơn. Gói viện trợ cho phép thực hiện các hợp đồng cung cấp dài hạn chứ không chỉ các đơn đặt hàng nhỏ lẻ cho thời điểm hiện tại. Nó đă được thực hiện theo cách này với một số hệ thống, chẳng hạn như với bom lượn GLSDB hoặc với tên lửa chống radar HARMS. Bây giờ là việc thiết lập các tuyến dây chuyền sản xuất dài hạn mới cho tất cả các hệ thống vũ khí, đặc biệt là đạn pháo.
KR: Liệu việc giao hàng cho Ukraine có đến đủ nhanh không? Đất nước này đang thiếu trầm trọng hệ thống pḥng không và đạn dược.
Keupp: Chính xác. Và có vấn đề cơ bản thứ hai cần được hiểu. Không phải mọi thứ phải được chuyển từ Mỹ sang, mà có hệ thống APS, tức là Kho dự trữ sẵn của Quân đội, tồn tại trên khắp thế giới. Ở Châu Âu, chúng ta có APS Khu vực 2. Có một số nhà kho ở Đức, chẳng hạn như ở Dülmen. Từ đó, vật liệu có thể được giao ngay lập tức và chuyển đến Ukraine qua Poznań và Rzeszów. Điều này đă bắt đầu ngay sau khi gói viện trợ được chấp thuận.
Nhưng tất nhiên vật liệu cũng được vận chuyển từ các khu vực khác; chẳng hạn như xe chiến đấu bộ binh Bradley trước đây đă được vận chuyển bằng tàu từ Hoa Kỳ. Bản thân Ukraine cũng có một đội chuyên xác định xem nơi nào ở châu Âu có những thiết bị quân sự như khẩu đội Patriot mà không cần thiết vào lúc này.
KR: Ví dụ, nếu Ukraine nói rằng chúng tôi thực sự có thể sử dụng khẩu đội Patriot này từ Hy Lạp, th́ sẽ không có nhiều sự nhiệt t́nh ở đó.
Keupp: Nó phụ thuộc vào quốc gia bạn yêu cầu. Slovakia, từng là một trong những nước ủng hộ Ukraine lớn nhất, đă hoàn toàn thay đổi chính sách. Ở Cộng ḥa Séc th́ hoàn toàn ngược lại; họ hiện là những người ủng hộ cuồng nhiệt của Ukraine. Nhưng bạn cũng phải thừa nhận rằng thế giới đă học được một bài học quan trọng trong vài tuần qua, đó là: Nếu phương Tây ngừng hỗ trợ th́ Ukraine cũng ngưng lại thôi. Trong hai tuần qua, chiến tuyến chắc chắn đă lảo đảo ở một số nơi. Câu hỏi được đặt ra: điều này thật sự có ảnh hưởng ǵ đối với các nước?
Nếu bạn nh́n vào các quốc gia được quân sự hóa mạnh mẽ như Hy Lạp hay Thổ Nhĩ Kỳ, những quốc gia tương đối gần khu vực chiến sự, th́ tôi sẽ cân nhắc liệu Patriot có phải là một khoản đầu tư tốt cho Kyiv hay không.
PUTIN CÓ CÙNG VẤN ĐỀ VỚI HITLER. ÔNG ẤY PHẢI GIÀNH CHIẾN THẮNG TRONG THỜI GIAN NGẮN. BỞI V̀ VỀ LÂU VỀ DÀI ÔNG KHÔNG CÓ CƠ HỘI TRƯỚC TIỀM NĂNG CÔNG NGHIỆP CỦA PHƯƠNG TÂY.
KR: Tất nhiên người Nga cũng sản xuất. Ai có thể tồn tại lâu hơn trong cuộc chiến này?
Keupp: Putin có cùng vấn đề như Hitler. Ông ấy phải giành chiến thắng trong thời gian ngắn. Bởi v́ về lâu về dài ông ta không có cơ hội trước tiềm năng công nghiệp của phương Tây. Đó là lư do tại sao ông ta để vũ khí hạng nặng bị tiêu hủy và thí mạng người nhiều như vậy ở chiến tuyến. Ông ta muốn giải quyết trước khi các ngành công nghiệp vũ khí khổng lồ khởi động ở toàn bộ thế giới phương Tây. Mỹ, Hàn Quốc, Pakistan, tất cả Tây Âu đều đang sản xuất để chống lại ông ta. Ông ta không có cơ hội để chống cự lại.
Theo cổng Internet Oryx, cho đến nay Nga đă mất khoảng 2.930 xe tăng chiến đấu và tổng cộng hơn 15.000 hệ thống cơ giới hóa. Kết quả: Cách chiến đấu của Nga ngày càng trở nên nghèo nàn về mặt công nghệ.
Khi chiến tranh bắt đầu vào năm 2022, họ đă tiến hành các cuộc tấn công cơ giới hóa với các tiểu đoàn có lẽ có 30 xe tăng chiến đấu chủ lực, mỗi nhóm cùng với các phương tiện chiến đấu bộ binh và hậu cần. Ngày nay, họ cử người tiến lên với những chiếc xe tăng T62 cổ hủ không có tháp pháo và đôi khi bằng xe chở người đi đánh golf. Cộng thêm vào đó là những cuộc tấn công bằng biển người bằng bộ binh mà bất kể tổn thất.
Bây giờ Nga vẫn c̣n nhiều hệ thống vũ khí trong kho. Nhưng nguồn dự trữ đă có trước chiến tranh chính xác là 2.900 chiếc, hiện đă không c̣n nữa. Bây giờ các hệ thống cũ hơn đang được đưa ra khỏi kho lưu trữ. Khi bạn xem ảnh vệ tinh về các trại dự trữ pháo binh, các ṇng súng đột nhiên biến mất. Các hệ thống đang bị tháo gỡ để thay thế.
Cơ quan mật vụ Ukraine đă công bố một nghiên cứu vào ngày 13/4 và ước tính rằng với tốc độ tiêu hao hiện tại, phải đến khoảng giữa năm 2026, vũ khí Nga mới hoàn toàn ở mức 0. Tôi có thể nói rằng, vào năm 2024 và 2025, chắc chắn Nga có thể tiếp tục cuộc chiến tranh. Nhưng ngày càng có một vấn đề về thời gian. Bạn cũng sẽ nhận thấy điều này khi những con vẹt ở Điện Kremlin lại bắt đầu gáy ầm ĩ với những khẩu hiệu thông thường: Đàm phán ḥa b́nh, Ukraine không thể thắng v.v…
KR: Nhưng tất cả những điều này giả định, như ông nói, rằng phương Tây đóng góp toàn bộ năng lực công nghiệp của ḿnh. Họ sẽ làm điều đó?
Keupp: Điều này đă xảy ra rồi. Nhưng chúng ta bắt đầu từ mức độ thấp. Từ năm 1991 đến năm 2021, Châu Âu gần như đă phi quân sự hóa và năng lực của ngành công nghiệp vũ khí tương ứng ở mức thấp. Trong trường hợp xảy ra chiến tranh, Bundeswehr (Quân đội Đức) sẽ chỉ có đạn dược đủ cho hai ngày. Điều tương tự cũng xảy ra ở Hoa Kỳ hồi năm 1941, khi nước này bước vào Thế chiến thứ hai. Phải mất nhiều năm để tăng tốc ngành công nghiệp quốc pḥng của Mỹ. Mức tối đa không đạt được cho đến năm 1945, khi chiến tranh kết thúc.
NHỮNG G̀ PUTIN ĐANG LÀM ĐĂ ĐƯỢC CÁC SA HOÀNG VÀ SAU ĐÓ LÀ NGUYÊN SOÁI ZHUKOV THỰC HIỆN TRONG THẾ CHIẾN THỨ HAI. NẾU 30.000 NGƯỜI THẤT THỦ TRONG MỘT ĐỢT TẤN CÔNG, ĐIỀU ĐÓ KHÔNG THÀNH VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI ÔNG TA, CUỐI CÙNG TH̀ NHỮNG NGƯỜI SỐNG SÓT ĐĂ CÓ THỂ ỔN ĐỊNH VỚI VỊ TRÍ MỚI CỦA M̀NH.
KR: Chúng ta đă nói rất nhiều về hệ thống vũ khí và ngành công nghiệp quốc pḥng. Nhưng tất cả các hệ thống đều bao gồm những người lính vận hành chúng. Nước Nga có mọi khả năng của một chế độ độc tài để cử người ra mặt trận. Ukraine có thể chịu đựng được điều này trong bao lâu?
Keupp: Những ǵ Putin đang làm đă được các Sa hoàng và sau đó là Nguyên soái Zhukov thực hiện trong Thế chiến thứ Hai. Nếu 30.000 người thất thủ trong một đợt tấn công, điều đó không thành vấn đề đối với anh ta, cuối cùng th́ những người sống sót đă có thể ổn định với các vị trí mới. Và tất nhiên Putin có thể lợi dụng t́nh trạng nghèo đói ở vùng nông thôn Nga và lôi kéo người dân vào quân đội bằng cách đưa ra mức lương rất cao.
Tuy nhiên, số liệu thống kê về số người chết trong chiến tranh ở Nga cũng cho thấy những người được đào tạo bài bản như lính dù, lính pháo binh và lính lái xe tăng ngày càng vắng bóng. V́ vậy, năng lực của quân đội Nga ngày càng kém đi, nhưng tất nhiên số lượng lớn là một vấn đề đối với Ukraine. Họ không có đủ pháo binh để chống lại những bước tiến này. V́ vậy, họ từ từ nhượng bộ và cố gắng làm tiêu hao quân Nga.
Nhưng rơ ràng là: Nếu Nga tiếp tục như thế này, Ukraine sẽ phải tuyển thêm lính mới vào một lúc nào đó, ngay cả khi điều đó gây khó khăn cho một nền dân chủ. Đừng quên Ukraine có lực lượng dự bị gồm một triệu người. V́ thế nó vẫn c̣n rất nhiều tiềm năng. Hiện tại, sẽ thuận lợi hơn cho họ áp dụng chiến lược tiêu hao lực lượng.
KR: Cùng lúc đó, Ukraine tấn công các nhà máy lọc dầu của Nga – rồi th́ Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris và sau đó, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Lloyd Austin nói với ư là không nên làm vậy. Nếu họ thậm chí không thể làm tiêu hao nhiên liệu của kẻ tấn công, làm sao họ có thể giành chiến thắng?
Keupp: Tất nhiên là họ có quyền, các nhà máy lọc dầu là mục tiêu quân sự hợp pháp. Điều thú vị là gần đây Kyiv không tấn công hai cảng xuất khẩu dầu lớn ở Ust-Luga gần St. Petersburg và Novorossiysk trên Biển Đen mà là các nhà máy lọc dầu phục vụ nguồn cung nội địa của Nga. Đó là lư do v́ sao những lo lắng về giá dầu là sai lầm.
Nga sản xuất 11 triệu thùng mỗi ngày. Trong số đó, 8 triệu thùng tiếp tục tiếp cận thị trường thế giới, 3 triệu thùng c̣n lại để tự cung tự cấp – và việc này cũng gồm cả nguồn cung cấp nhiên liệu cho quân đội. Ngoài ra, Mỹ hiện đang rất hào phóng khi đưa ra các biện pháp trừng phạt đối với Iran và Venezuela. Tôi thực sự không hiểu điều ǵ biện minh cho những lo ngại về kinh tế mà các quan chức Mỹ được cho là đang nêu ra.
KR: Một năm trước, ông nói rằng Nga sẽ thua về mặt chiến lược trong cuộc chiến vào mùa thu năm 2023. Ông vẫn c̣n tin như vậy?
Keupp: Vâng, tôi vẫn giữ quan điểm này. Putin vẫn tiếp tục, mặc dù đáng lẽ ông ta nên dừng cuộc chiến vào mùa thu năm 2023. Đến lúc đó, rơ ràng là tốc độ sản xuất không thể theo kịp tốc độ hao ṃn. Nếu cách quản lư chiến đấu không thay đổi, tỷ lệ tiêu hao cao này sẽ khiến Nga đến một lúc nào đó không c̣n đủ năng lực quân sự.
Sau đó th́ sao? Phương tiện bạo lực nào vẫn giữ nước Nga liên kết với nhau, ai bảo vệ biên giới, ai đàn áp xung đột sắc tộc? Logic tiêu hao không phụ thuộc vào bất kỳ thế giới quan nào. Đó là một câu hỏi về hậu cần, giống như trong Chiến tranh thế giới thứ hai: Ai có tiềm năng công nghiệp cao hơn về lâu dài và tồn tại lâu hơn sẽ thắng.
Và tôi nghĩ Putin đă nhận ra điều đó. Đó là lư do tại sao hắn cố gắng phá hoại căn cứ hậu cần của phương Tây bằng cách xoay chuyển t́nh h́nh chính trị của các nước và chơi trên bàn phím t́nh cảm của người Đức để khiến người Đức sợ hăi.
Điều thú vị là, việc phong tỏa gói viện trợ của Mỹ bắt đầu đúng vào tháng 10 năm 2023 và tác động đến Slovakia cũng vậy. Nhưng nếu căn cứ hậu cần của phương Tây tiếp tục mở rộng th́ Nga không những không thắng mà sẽ thua. Với tất cả những hậu quả mà việc này gây ra cho tổ chức nội bộ của Nga.
KR: Nhưng nếu nói về hậu quả nội bộ: Liệu Putin có thể chấm dứt chiến tranh? Liệu ông ta c̣n đủ thế lực cần thiết trong nước không?
Keupp: Ông ta sẽ c̣n phải lo sợ hơn nữa cho quyền lực của ḿnh nếu chiến tranh kéo dài hơn và sau đó, chẳng hạn, các cuộc nổi dậy sắc tộc nổ ra. Ông ta có thể nói, tôi sẽ cứu những ǵ tôi có thể cứu và kết thúc chiến tranh. Điều đó có thể sẽ khiến ông ta mất đi quyền lực và danh tiếng vị cứu tinh của nước Nga cũng không c̣n nữa. Nước Nga sẽ suy thoái về mặt kinh tế và sẽ phải củng cố nội bộ một lần nữa. Nhưng sự cai trị của Siloviki, nhóm hiện đang lănh đạo nước Nga, sẽ tiếp tục. V́ vậy: Chiến tranh có thể kết thúc. Đó là quyết định mà Putin có thể đưa ra bất cứ lúc nào.
______
Tiến sĩ Marcus M. Keupp: Là giảng viên kinh tế quân sự tại Học viện Quân sự thuộc Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ ở Zurich. TS Keupp học ở Mannheim và tại Trường Kinh doanh Warwick (Coventry/ London), sau khi hoàn thành bằng tiến sĩ ở St. Gallen, ông cũng dạy ở đó từ năm 2013. Hiện ông đang viết một cuốn sách về những hậu quả lâu dài của cuộc chiến tranh Nga-Ukraine.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 05-16-2024   #27
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

NTV: Đại tá Reisner: "Nga đă mở rộng mặt trận thêm 200 km"
Sebastian Huld phỏng vấn Markus Reisner/ Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ
Nga đang tiến từ phía bắc về phía đô thị Kharkiv của Ukraine. Trong cuộc phỏng vấn với NTV, đại tá Reisner giải thích về những thành công của Nga - và chiến lược đằng sau cuộc tiến công này. Và việc sa thải Shoigu, Bộ trưởng Quốc pḥng Nga, là “tin không tốt”.
Markus Reisner là đại tá trong lực lượng vũ trang Áo và là người phân tích t́nh h́nh chiến tranh ở Ukraine vào thứ Hai hàng tuần cho NTV. Nguồn: NTV
NTV: Chúng ta biết được tên thành phố tiếp theo của Ukraine bị Nga tấn công là Vovchansk, phía bắc Kharkiv. Lực lượng Nga đang tiến vào thành phố. Chính xác là chuyện ǵ đang xảy ra?
Markus Reisner: Một nhóm lực lượng mới của Nga được gọi là "Sever", tức là "Miền Bắc“, đă vượt qua biên giới ở ít nhất hai địa điểm phía bắc Kharkiv và đang tiến về phía trước. Các lực lượng này đă tiến ít nhất năm km chỉ trong ṿng chưa đầy ba ngày.
Người Nga theo đuổi ba ư định với việc đưa quân tràn vào ở phía bắc Kharkov. Đầu tiên là nỗ lực của người Nga nhằm tạo ra một loại vùng đệm. Điều này xảy ra sau các cuộc tấn công ngày càng tăng vào các thành phố gần biên giới của Nga như Belgorod. Người Nga nói Ukraine đang pháo kích vào các thị trấn của Nga. Người Ukraine nói đó là do chính người Nga.
NTV: Và ư định thứ hai?
Markus Reisner: Thứ hai, Nga đă mở rộng chiến tuyến thêm 200 km nữa. Điều này khiến Ukraine chịu nhiều áp lực hơn trước v́ giờ đây nước này phải sử dụng quân dự bị quư giá không chỉ ở Donbass mà c̣n ở phía bắc Kharkiv.
Đây là một chiến thuật chiến tranh tiêu hao: Người Nga đang trói quân Ukraine vào các vị trí bổ sung, khiến họ khó quản lư toàn bộ mặt trận hơn. Mục đích thứ ba là tạo ra một khu vực khai triển cho các cuộc tấn công trong tương lai, một loại khu vực cung cấp mà từ đó về mặt lư thuyết, người Nga cũng có thể tấn công theo hướng Kharkiv.
NTV: Cuộc tấn công vào một đô thị nơi từng có cả một triệu người cư ngụ sắp xảy ra?
Markus Reisner: Hiện tại nó c̣n lâu mới xảy ra. Có thể nhận ra ba nhóm binh lính Nga tập trung trong khu vực: Về mặt không gian, họ được gọi là “Kursk”, “Bryansk” và “Belgorod”. Họ cùng nhau có từ 50.000 đến 70.000 binh sĩ. Con số đó quá ít để cho thấy một cuộc tấn công vào Kharkov sắp xảy ra.
Và người ta không được quên: Người Nga vẫn đang ở phía trước các tuyến pḥng thủ đầu tiên của Ukraine mà họ có thể sẽ tiếp cận trong 48 giờ tới. Hầu như không có bất kỳ vị trí pḥng thủ nào của Ukraine trực tiếp trên biên giới v́ nếu có chúng sẽ thường xuyên bị Nga bắn phá. Câu hỏi đặt ra là, liệu Ukraine có thể duy tŕ tuyến pḥng thủ đầu tiên lâu dài hay không.
NTV: Có thông tin nào về mức độ Ukraine đă di chuyển người và vật chất vào khu vực không?
Markus Reisner: Lực lượng thường trực ở sâu được báo động, lập tức hành quân ra biên giới để bổ sung các vị trí pḥng thủ đă chuẩn bị sẵn. Và bạn cũng có thể thấy rằng các lực lượng đang được triển khai từ các khu vực khác của mặt trận, chẳng hạn như từ hướng Zaporizhia. Bây giờ mọi thứ phụ thuộc vào kỹ năng của tổng tư lệnh Ukraine, Tướng Syrskyi, trong việc t́m ra sự cân bằng tốt giữa các lực lượng một mặt phải được triển khai ở Donbass, nhưng mặt khác bây giờ phải được cung cấp ở khu vực Kharkiv.
NTV: Người Ukraine có bị bất ngờ ở phía bắc không?
Markus Reisner: Tướng Bugdanov và cấp phó của ông, Tướng Skitbitsky, trong những tuần gần đây đă nhiều lần chỉ ra rằng, chắc chắn sẽ có một cuộc tấn công mới vào khu vực Kharkiv.
Giai đoạn chuẩn bị cho việc này có thể thấy rơ: Người Nga đă cố gắng xác định mục tiêu trong hơn hai tháng. Kết quả là, họ đặc biệt tấn công vào các vị trí pḥng thủ và pháo binh Ukraine đă được xác định. Ngoài ra, c̣n có nỗ lực đẩy dân số ra khỏi thành phố Kharkiv bằng cách phá hủy gần 80% cơ sở hạ tầng quan trọng của thành phố.
NTV: Ông có loại trừ một cuộc tấn công nghi binh của Nga để sau đó tạo ra một bước đột phá lớn ở một nơi khác không?
Markus Reisner: Trường hợp đó chắc chắn có thể xảy ra. Nhưng điều tôi chủ yếu quan sát ở đây là chiến lược chiến tranh tiêu hao, tức là nỗ lực ràng buộc Ukraine dọc theo một mặt trận dài hơn. Điều này làm hao ṃn lực lượng Ukraine và ngăn cản họ thực hiện các hoạt động của riêng ḿnh.
Tùy thuộc vào thành công của họ tại Kharkiv, quân Nga sau đó sẽ quyết định các bước đi tiếp theo. Có thể mặt trận ở đó sẽ đóng băng trở lại trong vài ngày tới v́ quân Nga đang mắc kẹt ở các vị trí pḥng thủ của Ukraine. Nhưng họ cũng có thể thành công dẫn đến việc người Ukraine phải từ bỏ nhiều lănh thổ hơn. Cuộc xâm lược của Nga ở phía bắc cũng có thể khiến việc rút quân của Ukraine ở các khu vực khác của mặt trận là cần thiết v́ Ukraine cần phải tổng hợp lực lượng.
NTV: V́ Ukraine không chỉ thiếu vũ khí mà cả binh lính?
Markus Reisner: Đúng, bởi v́ trong hai năm qua, Nga càng đưa quân thêm nhiều hơn. Theo thông tin Ukraine, Nga có 514.000 quân được triển khai. Ngoài ra, có tới 70.000 quân sẵn sàng hoặc đă được triển khai ở phía bắc Kharkiv.
Ukraine phải làm ǵ đó đối đầu với việc này. Tuy nhiên, cuộc thảo luận về việc động viên thêm binh lính vẫn đang tiếp diễn. Hiện chưa rơ khi nào các binh sĩ bổ sung này sẽ ra mặt trận v́ họ vẫn phải cần được huấn luyện.
NTV: Con số rất ấn tượng nhưng không phải binh sĩ Nga nào cũng chiến đấu mạnh bạo như nhau. Liệu bây giờ Ukraine có cơ hội tiến hành các cuộc tấn công ở nơi khác để gây áp lực lên người Nga?
Markus Reisner: Tuần trước, người Ukraine ở vùng Kherson đă cố gắng thiết lập thêm các đầu cầu bắc qua sông Dnieper, gần Krynky. Họ muốn buộc người Nga phải chuyển thêm lực lượng về phía nam.
NTV: Ông nêu ba ư định đằng sau việc xâm lược ở miền Bắc của Nga. 180.000 đạn pháo từ Cộng ḥa Séc đă được công bố cho tháng 6 và vũ khí từ gói viện trợ của Mỹ vẫn chưa được chuyển toàn bộ, có ảnh hưởng ǵ? Liệu Nga có muốn chiếm càng nhiều đất càng tốt, trước khi những gói vũ khí này tới?
Markus Reisner: Đó là yếu tố thứ tư, điều này chắc chắn cũng đóng một vai tṛ nào đó. Do thiếu nguồn lực, Ukraine hiện đang gặp khó khăn trong việc đẩy lùi các cuộc tấn công. Khi 180.000 quả đạn pháo đầu tiên đến từ Cộng ḥa Séc vào cuối tháng 6, số đạn đó sẽ đủ cho 30 ngày với 6.000 quả đạn được bắn mỗi ngày. Nhưng người Nga bắn 20.000 đến 25.000 quả đạn pháo mỗi ngày. Nếu ông muốn nghe thêm, th́ c̣n có động cơ thứ năm nữa.
NTV: Cụ thể là ǵ?
Markus Reisner: Nhân dịp Putin tuyên thệ nhậm chức tổng thống vào ngày 7 tháng 5 và Ngày Chiến thắng của Nga là ngày 9 tháng 5, giới lănh đạo chính trị đă gây áp lực lên quân đội để tạo ra những kết quả khả quan. Điều này có thể thấy rơ qua thực tế là, gần đây trên các phương tiện truyền thông Nga xuất hiện nhiều video hơn về cảnh cờ Nga được treo ở các thị trấn bị chinh phục.
NTV: Tuần trước chúng ta cũng đă nói về tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp. Việc sử dụng chúng bây giờ có tác dụng rơ rệt không?
Markus Reisner: Vẫn chưa có thành công nào có thể đo lường được. Điều này thật đáng ngạc nhiên v́ việc triển khai đă được chuẩn bị từ hai hoặc ba tuần trước. Theo tôi, đây không phải là một tín hiệu tốt.
NTV: Các hoạt động thành công sẽ là ǵ?
Markus Reisner: Đáng lẽ người ta phải chứng kiến ​​các cuộc tấn công vào các cơ sở chỉ huy và trung tâm hậu cần của Nga, ngay cả khi những cuộc tấn công này không c̣n xảy ra trên quy mô lớn như thời kỳ đầu chiến tranh.
Người Nga đă học được điều này và do hậu quả của các cuộc tấn công bằng bệ phóng tên lửa HIMARS do Mỹ cung cấp, các cấu trúc của họ đă được phân cấp nhiều hơn. Tuy nhiên, các cơ sở chỉ huy này vẫn tồn tại, cũng như các mục tiêu tiềm năng của các tuyến hậu cần và cung ứng.
Hăy nghĩ đến những tuyến đường sắt bù đắp cho cây cầu bắc qua eo biển Kerch. Những mục tiêu như vậy không thể di dời được. Câu hỏi đặt ra là, liệu sẽ có điều ǵ khác hay không. Hay người Nga đă trở nên dễ thích nghi đến mức hiệu ứng ATACMS đă biến mất?
NTV: V́ vậy, trong khi người Nga bảo vệ thành công không phận ở các vùng lănh thổ bị chiếm đóng, họ lại dễ bị tổn thương trên lănh thổ của ḿnh. Lợi ích của nhiều cuộc tấn công của Ukraine vào các cơ sở dầu mỏ ở Nga là ǵ?
Markus Reisner: Cần phải có một chiến dịch kéo dài vài tuần và vài tháng để có được hiệu quả rơ rệt. Nhưng sau khi các quan chức Mỹ phàn nàn ở Kiev về việc giá cả thế giới tăng cao, cường độ của các cuộc tấn công này đă giảm bớt. Đây là một vấn đề mà nghe rất vô lư!
Đồng thời, Nga đă triển khai các hệ thống pḥng không trong nước và đạt được thành công trong việc ngăn chặn các cuộc tấn công của Ukraine mà ông không đọc được trên các phương tiện truyền thông Ukraine. Mặt khác, các cuộc tấn công thành công của Ukraine lại có tác dụng đặc biệt ngoạn mục và có thể được sử dụng tốt cho không gian thông tin. Nhưng chúng tôi không thấy bất kỳ thành công nào có thể đo lường được.
Hoạt động tấn công của quân cơ giới Nga không hề suy giảm do thiếu nhiên liệu. Ngược lại: Nga hiện đă cung cấp thêm 400 xe tăng chiến đấu chủ lực, 1.000 xe chiến đấu bộ binh, 150 bệ phóng tên lửa và hệ thống pháo binh ở phía bắc Kharkiv.
NTV: Tối hôm qua, Vladimir Putin khiến mọi người ngạc nhiên với màn luân chuyển nhân sự. Bộ trưởng Quốc pḥng Sergei Shoigu trở thành Chủ tịch Hội đồng An ninh Quốc gia. Cố vấn kinh tế của Putin, Andrei Beloussov tiếp quản Bộ Quốc pḥng. Ông giải thích quá tŕnh này như thế nào?
Markus Reisner: Chúng ta phải xem xét ba cái tên ở đây: Sergei Shoigu, sau đó là Nikolai Patrushev, người trước đây là thư kư Hội đồng An ninh Nga, và Andrei Beloussov là tân bộ trưởng quốc pḥng.
Beloussov có bằng tiến sĩ kinh tế, chuyên về hoạch định và phân tích kinh tế. Với ông ta, người Nga đang cố gắng tập trung hóa và điều chỉnh chiến lược nền kinh tế thời chiến với cuộc chiến tiêu hao này. Beloussov nên thực hiện điều này cho Putin bằng kiến ​​thức và mạng lưới của ḿnh.
Nhưng Shoigu sẽ không bị truất phế. Thư kư Hội đồng Bảo an là một vị trí quan trọng do Patrushev nắm giữ trước đây. Nhưng theo quan điểm của tôi, nó có giá trị v́ nó che đậy t́nh h́nh lúc bắt đầu cuộc xâm lược Ukraine và hứa hẹn thành công nhanh chóng. Bây giờ Patrushev sẽ được giao một vai tṛ mới, hoặc sẽ nghỉ hưu.
NTV: Ông đánh giá thế nào về việc thay đổi chức vụ liên quan đến Ukraine?
Markus Reisner: Theo tôi, đây không phải là tin tốt. Ông có thể cho rằng người Nga đang cố gắng chuẩn bị kinh tế cho một cuộc chiến lâu dài. Và ở đây, câu hỏi được đặt ra: Cuộc chiến này chỉ giới hạn ở Ukraine hay nó tiếp tục diễn ra theo nghĩa là xây dựng chiến lược, bền vững các lực lượng vũ trang của Liên bang Nga?
Putin, Shoigu làm Thư kư Hội đồng An ninh, Beloussov làm Bộ trưởng Quốc pḥng và Tổng tham mưu trưởng Valery Gerasimov tạo thành một bộ tứ. Chúng ta phải thấy rằng, người Nga có thể tiếp tục thực hiện các mục tiêu của ḿnh một cách rất bền vững.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-02-2024   #28
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

NTV: Vũ khí Phương Tây tấn công mục tiêu ở Nga: Quyết định này có ư nghĩa ǵ trên chiến trường?
Tác giả: Frauke Niemeyer/ Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ
Sau một thời gian dài chờ đợi, quyết định đă được đưa ra: Các nước phương Tây cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của họ tấn công Nga. Nhưng liệu điều này có thực sự giúp ích cho Ukraine trong trận chiến? Bởi v́ quyết định này không áp dụng cho mọi vũ khí và mọi khu vực. Câu trả lời cho những câu hỏi quan trọng nhất.
Việc Ukraine được phép sử dụng mang lại những thay đổi ǵ cho Kharkiv?
Đại tá Markus Reisner nói với NTV: “Bằng cách sử dụng hệ thống vũ khí tầm xa, người ta có thể tấn công các cơ sở chỉ huy, trung tâm hậu cần, đường tiếp tế, nhóm pháo binh và vị trí tên lửa của Nga ở phía bắc Kharkiv”. Những cuộc tấn công như vậy, được thực hiện bằng tên lửa đất đối đất, không đối đất hoặc pháo binh có thể hạn chế hiệu quả chiến đấu của quân đội Nga, những người đang hoạt động ở đó với áp lực rất lớn. Chuyên gia quân sự này cho biết: “Từ những vũ khí được Đức chuyển giao, bệ phóng tên lửa MARS II mà Ukraine đă sử dụng trong cuộc tấn công thành công ở Kharkiv hồi mùa thu năm 2022 sẽ phù hợp ở đây”. Pháo tự hành 2000 được Đức giao khá sớm, cũng là một lựa chọn khác.
Việc sử dụng các hệ thống pḥng không của phương Tây gần biên giới sẽ đạt nhiều hiệu quả. Về số vũ khí của Đức chuyển giao, có thể nói tới IRIS-T SLM và Patriot. Đại tá Reisner cho biết: “Những thứ này có thể được sử dụng để bắn hạ các máy bay chiến đấu của Nga, vốn hiện đang gây ra thiệt hại lớn bằng những quả bom lượn hạng nặng của chúng”. Nhờ có động cơ đẩy riêng, bom lượn có thể bay xa tới 70 km và tiếp cận mục tiêu một cách chính xác. Chúng rất khó bị xác định vị trí trên radar. Cuộc tấn công tàn khốc cuối tuần trước vào một trung tâm mua sắm ở Kharkiv được thực hiện bằng bom lượn.
Các hệ thống pḥng thủ của phương Tây trong tương lai, sẽ được phép bắn hạ ngay trên đất Nga. Nhưng có một nhược điểm: Ukraine đă nhiều lần sử dụng Patriot trên không phận của ḿnh trong những tháng gần đây nhưng bị người Nga phát hiện và mất ít nhất 2 bệ phóng Patriot. Điều này tạo ra một vấn đề lớn cho việc sử dụng những loại vũ khí này, loại vũ khí có thể được sử dụng tốt hiện nay và đặc biệt là để chống lại bom lượn.
Chuyên gia an ninh Gustav Gressel từ Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu cho biết: “Các máy bay do thám không người lái của Nga hiện dày đặc xung quanh Kharkiv đến mức, việc sử dụng hệ thống Patriot ở đó quá nguy hiểm... Nếu quân đội Nga nhận ra rằng, một hệ thống Patriot đang đặt ở đó, tên lửa Iskander của Nga sẽ phóng vào mọi nơi triển khai hoặc vị trí khai hỏa”. V́ vậy, quyết định hôm nay không giúp ích ǵ cho việc chống lại bom lượn trong thời điểm hiện tại.
Việc cho phép sử dụng [vũ khí phương Tây tấn công Nga] có ảnh hưởng ǵ đến t́nh h́nh xung quanh Kharkiv?
Theo ông Reisner, tác động của sự thay đổi chính sách này chỉ có thể được đo lường bằng kết quả rơ ràng. Ví dụ, vài tháng trước, các hệ thống vũ khí của phương Tây thành công trong việc tấn công các mục tiêu của Nga nhưng vẫn không thể ngăn chặn bước tiến của Nga. Đại tá Reisner cũng cho biết thêm: “Ngoài ra, các cuộc tấn công bằng hệ thống vũ khí tầm xa của phương Tây ngày càng kém hiệu quả khi các biện pháp gây nhiễu của Nga ngày càng gia tăng dày đặc... Người Nga hiện có lợi thế, họ chủ động quyết định tấn công vào đâu và người Ukraine buộc phải phản ứng. Quân đội Ukraine nhất định phải phá vỡ ṿng luẩn quẩn này, nếu không sẽ bị tiêu diệt từ từ”.
Nhưng kho vũ khí hiện tại hầu như không đủ cho việc này, ngay cả khi được phép sử dụng nó trên đất Nga. Đặc biệt, vẫn chưa rơ liệu nó có áp dụng cho tất cả các loại vũ khí hay không. Rơ ràng, Hoa Kỳ vẫn chưa quyết định họ muốn đưa hệ thống vũ khí nào vào việc cho phép hoạt động trên lănh thổ Nga. Nếu ATACMS bị loại khỏi danh sách này, th́ người Ukraine lại bị từ chối một cơ hội quan trọng khác để tự vệ trước bom lượn của Nga.
Gressel giải thích: “Nếu quân Nga tiếp tục ném bom lượn, Ukraine sẽ gặp vấn đề lớn“. Theo ông, phương tiện hiệu quả nhất là tấn công các căn cứ không quân nơi các máy bay chiến đấu cất cánh bằng bom lượn. Nhưng điều đó chỉ có thể thực hiện được với ATACMS, v́ những tên lửa này không chỉ bay xa mà c̣n có thể bắn bom chùm. Nó phát tán chất nổ rộng răi và do đó có thể phát huy sức mạnh hủy diệt ngay cả khi bị thiết bị gây nhiễu của Nga đánh lạc hướng.
Nếu Ukraine không được phép sử dụng những tên lửa này th́ Gressel cho là quyết định hôm nay không có tác dụng mấy. Nhà khoa học này nói: “Sau đó, nhờ sự cho phép này, người Ukraine có thể giành chiến thắng trong các cuộc đấu pháo ở biên giới... Nhưng tôi thậm chí c̣n nghi ngờ không biết mặt trận phía bắc sau đó có c̣n tồn tại hay không?”
Ứng phó của quân Nga để tự bảo vệ ḿnh trước vũ khí của phương Tây ra sao?
Người Nga đă học được rất nhiều điều trong hai năm qua. Markus Reisner nhận thấy, hiệu quả học hỏi rất lớn, đặc biệt từ mùa hè năm 2022. Vào lúc đó, người Ukraine đă gây ra thiệt hại đáng kinh ngạc cho hệ thống hậu cần của Nga bằng tên lửa HIMARS do Mỹ cung cấp. Hiệu ứng HIMARS như vậy không thể lặp lại được lần thứ hai.
Ông Reisner nói: “Người Nga đă áp dụng các biện pháp pḥng thủ... Họ đă nới lỏng cơ cấu chỉ huy và hậu cần, đồng thời tạo ra các tuyến tiếp tế bổ sung. Ngoài ra, họ c̣n được ‘ngồi hàng ghế đầu‘ trong các cuộc thảo luận lưỡng lự v́ lo ngại ở phương Tây”, do các mối đe dọa từ Nga. V́ vậy, họ có quá nhiều thời gian để chuẩn bị đối phó với quyết định của những người ủng hộ Ukraine.
Ngay cả khi không phải tất cả các cơ sở đều có thể được bảo đảm an toàn, Reisner cho rằng “sẽ không có cuộc tấn công dứt điểm nào hiệu quả”. Trong mọi trường hợp, các hệ thống vũ khí hiện đại chỉ thành công cho đến khi người bị tấn công phát triển các biện pháp pḥng thủ hữu hiệu, chẳng hạn như bằng cách phân tích vũ khí tấn công thu được. “Nếu muốn đạt được kết quả vang dội, họ nên tấn công ồ ạt mà không báo trước và không dật dờ”.
Liệu quyết định hướng đi hôm nay có thể cải thiện đáng kể t́nh h́nh ở Ukraine?
Theo ông Gustav Gressel, [nhà phân tích quân sự tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại châu Âu], th́ thiếu sự nhất trí hoàn toàn của các đối tác phương Tây để tạo ra hiệu ứng như vậy. Hiện vẫn c̣n quá nhiều điều chưa rơ ràng về loại vũ khí nào được phép sử dụng. Trên hết, như t́nh h́nh hiện tại, nó chỉ giới hạn ở khu vực Kharkiv và không áp dụng cho các mục tiêu nằm sâu trong lănh thổ Nga.
Ông Gressel cho biết: “Liệu Pháp và Anh có cho phép tên lửa hành tŕnh của họ bắn xa hơn vào đất Nga và đánh trúng các mục tiêu có giá trị cao hơn hay không, vẫn c̣n chưa rơ”. Tuy nhiên, theo quan điểm của ông, cam kết này và việc kích hoạt tất cả các hệ thống vũ khí được cung cấp là cần thiết.
Chỉ khi người Ukraine có thể sử dụng vũ khí của phương Tây với đầu đạn lớn chống lại các mục tiêu quân sự tham gia chiến tranh, điều đó mới tạo ra sự khác biệt. “Việc này bao gồm các sở chỉ huy, hệ thống tác chiến điện tử và các căn cứ không quân. Việc này cũng bao gồm các kho hậu cần, mạng lưới đường sắt ở phía kia. Đó sẽ là tác động thực sự cần thiết”.
Reisner ước tính, số lượng tên lửa hành tŕnh Storm Shadow và SCALP hiện có là ít, dựa trên cuộc tṛ chuyện điện thoại bị chặn của các sĩ quan Không quân Đức. Bom chính xác của Mỹ bị cản trở rất nhiều bởi những thiết bị gây nhiễu của Nga. “Vẫn c̣n nhiều phiên bản khác nhau của ATACMS. Những tên lửa này đă được sử dụng nhưng vẫn chưa có bất kỳ ‘hiệu ứng ATACMS’ nào rơ ràng”.
Ông Reisner cho biết, từ góc độ quân sự, các cuộc tấn công quy mô lớn bằng các hệ thống vũ khí khác nhau sẽ phải được thực hiện liên tiếp nhanh chóng. Việc này sẽ dẫn đến sự băo ḥa cần thiết của các biện pháp pḥng thủ của Nga. “Nó đ̣i hỏi rất nhiều vũ khí chất lượng cao. Nếu không có sẵn, chúng sẽ phải được chuyển giao. Điều này cũng áp dụng cho TAURUS”.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-07-2024   #29
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

FA: Chiến lược pḥng thủ ba mặt của Mỹ để chuẩn bị cho cuộc chiến ở châu Á, châu Âu và Trung Đông
Tác giả: Thomas G. Mahnken/ Đỗ Kim Thêm dịch
Dưới thời các Tổng thống Barack Obama, Donald Trump và Joe Biden, chiến lược pḥng thủ của Hoa Kỳ đă được xây dựng dựa trên quan niệm lạc quan rằng, Hoa Kỳ sẽ không bao giờ cần chiến đấu nhiều hơn một cuộc chiến trong cùng một lúc.
Dưới thời chính quyền Obama, đứng trước t́nh trạng tiết kiệm ngân sách, Bộ Quốc pḥng đă từ bỏ chính sách lâu đời là sẵn sàng chiến đấu và giành chiến thắng trong hai cuộc chiến lớn để tập trung vào việc có được các phương tiện chiến đấu và chỉ giành chiến thắng trong một cuộc chiến. Hành động đó đă đẩy nhanh xu hướng, hướng tới một quân đội Mỹ nhỏ hơn. Nó cũng thu hẹp các lựa chọn khả dụng cho giới hoạch định chính sách của Hoa Kỳ, v́ việc cam kết cho Hoa Kỳ tham chiến ở một nơi sẽ ngăn cản hành động quân sự ở nơi khác.
Sự chuyển đổi này lúc đó đă sai lầm, nhưng ngày nay nó đặc biệt lỗi thời. Hoa Kỳ hiện đang can dự vào hai cuộc chiến - Ukraine ở châu Âu và Israel ở Trung Đông - trong khi phải đối mặt với viễn cảnh về một cuộc chiến thứ ba liên quan đến Đài Loan hoặc Nam Hàn ở Đông Á.
Đối với lợi ích của Hoa Kỳ, cả ba đấu trường đều quan trọng và đan xen nhau. Những nỗ lực trước đây nhằm loại bỏ ưu tiên châu Âu và rút khỏi Trung Đông đă làm suy yếu nền an ninh Mỹ. Ví dụ, việc Mỹ rút quân ở Trung Đông đă tạo ra một khoảng trống mà Tehran háo hức thay thế. Sự thất bại để đáp trả việc gây hấn ở một đấu trường có thể được giải thích là dấu hiệu yếu kém của Mỹ.
Ví dụ, các đồng minh trên khắp thế giới đă mất niềm tin nơi Washington sau khi chính quyền Obama không thực thi “lằn ranh đỏ” ​​nhằm chống lại Syria, khi nước này sử dụng vũ khí hóa học. Và các đối thủ của Hoa Kỳ đang hợp tác nhau: Iran bán dầu cho Trung Quốc, Trung Quốc gửi tiền cho Triều Tiên và Triều Tiên gửi vũ khí cho Nga. Hoa Kỳ và các đối tác phải đối mặt với một trục độc tài trải dài trên lục địa Á-Âu.
Washington may mắn có được những đồng minh và thân hữu có năng lực ở Đông Á, châu Âu và Trung Đông. Nói chung, họ có sức mạnh để giúp Mỹ kiềm chế trục độc tài. Nhưng để thành công, họ phải hợp tác tốt hơn. Washington và các đồng minh cần phải có thứ mà giới hoạch định quân sự gọi là có khả năng tương tác: Có khả năng gửi nhanh chóng các nguồn lực qua một hệ thống đă được thiết lập cho bất kỳ đồng minh nào cần đến chúng nhiều nhất. Đặc biệt là phương Tây phải tạo ra và chia sẻ nhiều đạn dược, vũ khí và căn cứ quân sự hơn. Hoa Kỳ cũng cần phác thảo các chiến lược quân sự hoàn hảo hơn để chiến đấu bên cạnh các đối tác. Nếu không, Hoa Kỳ có nguy cơ bị áp đảo bởi những kẻ thù ngày càng có năng lực và đan xen nhau.
Đặt các thân hữu lên hàng đầu
Nỗ lực đầu tiên mà Hoa Kỳ và các đồng minh phải đẩy mạnh là sản xuất quốc pḥng. Phương Tây từ lâu đă là gốc gác cho những loại vũ khí hiện đại và tinh vi nhất trên thế giới. Nhưng hiện tại, đơn giản là phương Tây không sản xuất đủ trang thiết bị.
Hăy xem vấn đề đạn dược. Các cuộc chiến tranh ở cả Gaza và Ukraine cho thấy rằng, xung đột hiện nay đang sử dụng rất nhiều đạn dược và kéo dài. Quân đội Ukraine bắn hàng ngàn quả đạn pháo mỗi ngày, đôi khi vượt xa khả năng sản xuất của các nhà cung cấp. Israel đă trải qua hàng ngàn đợt tấn công bằng xe tăng và bắn nhiều loại đạn dẫn đường chính xác trong cuộc chiến với Hamas kể từ ngày 7 tháng 10. Nói chung, các nỗ lực chiến tranh của Ukraine và Israel do Mỹ hỗ trợ đă đạt đến mức chi tiêu mà các doanh nghiệp sản xuất vũ khí phương Tây đang phải cật lực đấu tranh để đáp ứng. Kết quả là, Hoa Kỳ và các đồng minh đă phải đưa ra những lựa chọn khó khăn về loại đạn nào họ có thể gửi cho các nước thân hữu và loại nào họ cần giữ cho riêng ḿnh.
Là thành viên chủ yếu và là nước mang lại an ninh chính của liên minh, Hoa Kỳ phải có khả năng đáp ứng các nhu cầu của quân đội ḿnh và các đồng minh. Để làm như vậy, chính phủ Hoa Kỳ nên cung cấp cho các doanh nghiệp quốc pḥng loại nhu cầu ổn định cần thiết để thúc đẩy sản xuất. Quốc hội đă thực hiện một bước quan trọng theo hướng này hồi năm ngoái, khi ủy quyền cho Lầu Năm Góc mua vũ khí có giá trị trong nhiều năm, cung cấp cho các nhà sản xuất những hợp đồng dài hạn. Nhưng do không nhanh chóng thông qua ngân sách, Quốc hội đă làm suy yếu nỗ lực đáng khen ngợi này nhằm tạo ra nhu cầu ổn định về đạn dược. Quốc hội nên uỷ nhiệm cho Bộ Quốc pḥng thiết lập mức dự trữ đạn dược tối thiểu và tạo ra cơ chế bổ sung tự động sau khi đạn dược được bán hoặc sử dụng để cân bằng t́nh trạng cung và cầu.
Tuy nhiên, để có vị thế tốt hơn cho chính ḿnh và các đồng minh, Washington phải làm nhiều việc hơn ngoài việc chỉ sản xuất nhiều đạn dược. Washington cũng phải làm hoàn hảo hơn trong việc tạo ra một tiến tŕnh phân phối liên tục. Các đơn đặt hàng về vũ khí của Mỹ cho trong và ngoài nước đều được thực hiện thông qua cùng một hệ thống dây chuyền, nhưng về mặt thủ tục, việc bán vũ khí ra nước ngoài được tách biệt khỏi việc bán vũ khí cho Mỹ, việc bán vũ khí ra nước ngoài trước đây do Bộ Ngoại giao kiểm soát và sau đó việc bán vũ khí cho Mỹ, do Bộ Quốc pḥng kiểm soát. Sự phân chia này có thể gây khó khăn cho việc điều chỉnh nguồn cung cấp để đáp ứng nhu cầu.
Bộ máy hành chánh quan liêu làm cho tiến tŕnh thương vụ quân sự ra nước ngoài trở nên chậm chạp và rườm rà. Và ngay cả khi các thương vụ như vậy được chấp thuận, các đồng minh thường bị đứng vào cuối bảng danh sách, họ có thể đợi hàng năm để có được vũ khí mà họ đă trả tiền và cần thiết để ngăn chặn các cuộc tấn công sắp xảy ra. Để giải quyết vấn đề này, Hoa Kỳ phải hợp lư hóa và đẩy nhanh tiến tŕnh xử lư đối với khách nước ngoài. Việc này sẽ cho phép Bộ Quốc pḥng đưa thương vụ ngoại quốc như một phần của tín hiệu về nhu cầu mà bộ này gửi tới ngành công nghiệp và cắt giảm các quy tắc khiến các đồng minh phải chờ đợi sau các hợp đồng của Mỹ.
Việc hoàn thành vụ bán vũ khí cho nước ngoài trước khi đáp ứng nhu cầu của quân đội Mỹ có vẻ có hại cho lợi ích của Mỹ, ngay cả khi các quốc gia đó mua hàng trước tiên. Chắc chắn có những thời điểm mà nhu cầu của Washington cần được ưu tiên. Nhưng việc cho phép các doanh nghiệp quốc pḥng vận chuyển đến Đài Loan hoặc Ba Lan trước Fort Bragg (Căn cứ quân sự của Mỹ lớn nhất thế giới, nằm ở tiểu bang North Carolina) khi cần thiết có thể tăng cường an ninh của Mỹ, đặc biệt là khi chính Mỹ không tự ḿnh tham gia vào các cuộc chiến quan trọng.
Ví dụ, nỗ lực cung cấp cho Ukraine thực sự là một công việc của nhiều quốc gia, có sự tham gia của Hoa Kỳ và các đồng minh của nước này trong khối NATO cũng như khắp châu Âu và châu Á. Bằng cách kiểm soát sự xâm lược của Nga, các nước này thúc đẩy an ninh của Washington cũng như của chính họ. Các đồng minh của Mỹ cũng đă mở rộng ngành công nghiệp đạn dược của ḿnh để giúp cho Ukraine chống lại Moscow; cuối cùng, điều này làm giảm bớt các yêu cầu đối với Mỹ. Washington có thể khuyến khích các nước này tiếp tục mở rộng sản xuất bằng cách bảo đảm rằng, họ biết rằng khi họ thực sự cần đến hàng Mỹ, đơn đặt hàng của họ sẽ không bị coi là của loại khách hạng nh́.
Cái ǵ của tôi là của bạn
Hoa Kỳ có rất nhiều vũ khí có thể bán cho bạn bè của ḿnh. Hoa Kỳ là nước dẫn đầu thế giới về chiến đấu cơ tiên tiến, tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân, năng lực không gian và phần mềm, và Hoa Kỳ nên phát triển nhiều năng lực này với mục đích xuất khẩu chúng. Ví dụ, máy bay ném bom B-21 Raider tối tân của Không quân Mỹ có thể hữu ích cho các đồng minh của Mỹ như Úc là nước cần khả năng tấn công tầm xa, nhưng việc miễn cưỡng xuất khẩu công nghệ tiên tiến cản trở việc cung cấp cho các đối tác thân thiết những thiết bị tốt nhất hiện có. Chính sách của Mỹ cần bảo đảm rằng, các nhà lănh đạo chính trị Mỹ có quyền lựa chọn cung cấp những hệ thống tiên tiến như vậy cho các đồng minh thân cận.
May mắn thay, Washington có kinh nghiệm quư báu trong việc chia sẻ công nghệ quân sự của ḿnh. Ngoài Hoa Kỳ, bảy nước gồm Úc, Canada, Đan Mạch, Ư, Hà Lan, Na Uy và Vương quốc Anh, là đối tác trong chương tŕnh chiến đấu cơ F-35 và có thêm chín quốc gia đă đồng ư mua máy bay. Những chiếc máy bay này được hỗ trợ bởi cơ sở hạ tầng nhẳm bảo tŕ và hậu cần trong toàn cầu. Thỏa thuận của khối AUKUS đưa ra một ví dụ khác, mở đường cho Úc mua tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân và giúp Vương quốc Anh tăng cường năng lực dưới nước của ḿnh. Khối AUKUS cũng đă giúp đỡ Washington bằng cách tŕnh bày những hạn chế của công nghiệp đóng tàu. Thỏa thuận này cho thấy rơ rằng, các nhà sản xuất Mỹ không đủ lớn hoặc không đủ khả năng để hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm Mỹ cũng như đóng tàu ngầm cho Úc, khiến Úc phải đầu tư 3 tỷ đô la để mở rộng cơ sở công nghiệp tàu ngầm của Mỹ. Kết quả sẽ phục vụ lợi ích của cả Mỹ và Úc.
Các đồng minh cũng có thể giúp đỡ căn cứ quốc pḥng của Hoa Kỳ theo những cách khác nhau. Hoa Kỳ là nước dẫn đầu trên toàn cầu trong một số lĩnh vực sản xuất quốc pḥng, nhưng nhiều đồng minh của nước này có lợi thế để so sánh ở những lĩnh vực khác. Mặc dù ngành đóng tàu của Mỹ đă bị thu hẹp, nhưng Nhật Bản và Nam Hàn vẫn có những nhà máy đóng tàu đầy ấn tượng mà Washington có thể khai thác. Israel sản xuất các hệ thống pḥng không và tên lửa xuất sắc như Ṿm Sắt (Iron Dome), c̣n Na Uy sở hữu các tên lửa chống chiến hạm tuyệt vời.Washington nên làm việc nhiều hơn nữa để khuyến khích các đồng minh này chia sẻ những công nghệ hàng đầu của họ.
Việc mở rộng hợp tác như vậy sẽ không dễ dàng. Ngành công nghiệp quốc pḥng – cùng công ăn việc làm và nguồn tài trợ đi kèm – là vấn đề nội chính, cả ở Washington và các nước đồng minh. Đó là lư do tại sao ngay cả trong những lĩnh vực mà Quốc hội t́m cách thúc đẩy hợp tác, các quan chức quốc pḥng vẫn gặp phải những trở ngại về thủ tục hành chánh. Úc, Canada và Vương quốc Anh được coi là một phần của điều mà luật pháp Hoa Kỳ gọi là Cơ sở Công nghệ và Công nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ, bao gồm dân chúng và các tổ chức tham gia trong hoạt động nghiên cứu và an ninh quốc gia, nghiên cứu, phát triển và sản xuất lưỡng dụng.
Tuy nhiên, các yêu cầu t́m nguồn cung ứng trong nước và thủ tục vận hành theo tiêu chuẩn vẫn cản trở sự hợp tác sâu đậm giữa những người bạn này. Có những động cơ chính trị mạnh mẽ để duy tŕ những rào cản như vậy, chẳng hạn như những lo ngại về việc làm trong nước, nhưng các quan chức Mỹ sẽ khôn ngoan nếu đứng lên chống lại áp lực này và xóa bỏ chúng. Việc buộc các doanh nghiệp phải mua mọi thứ hàng ở trong nước là một điều hấp dẫn, nhưng người Mỹ cuối cùng sẽ an toàn và thịnh vượng hơn nếu đất nước họ thâm nhập ngày càng nhiều các sản phẩm quốc pḥng tốt hơn, bất kể xuất xứ của chúng từ đâu.
Di chuyển đồng bộ
Hoa Kỳ sở hữu một mạng lưới căn cứ quân sự toàn cầu vô đối, mạng lưới đă cho phép nước này phô trương sức mạnh trong hơn một thế kỷ. Một số căn cứ này nằm trên lănh thổ Hoa Kỳ, từ Guam ở Tây Thái B́nh Dương đến Maine ở Bờ Đông Hoa Kỳ. Những căn cứ khác nằm trên lănh thổ của đồng minh, được thiết lập để trấn an bạn bè và răn đe kẻ thù của Hoa Kỳ. Nhưng tất cả các căn cứ này trở nên dễ bị tổn thương hơn, v́ các đối thủ đă có được khả năng tấn công chính xác ở khoảng cách rất xa (như Iran và Nga đều làm trong sáu tháng qua). Do đó, để có thể tương tác toàn diện, Hoa Kỳ và các đối tác sẽ cần phải bảo vệ căn cứ của họ và di chuyển nguồn lực của ḿnh tốt hơn.
Trong những năm gần đây, Không quân Mỹ đă phát triển điều mà họ gọi là “chiến thuật tác chiến nhanh nhẹn” như một cách để chống lại một đối thủ có năng lực. Chiến lược này đ̣i hỏi phải điều khiển máy bay chiến đấu từ các căn cứ phân tán để chúng không dễ bị nhắm làm mục tiêu một cách dễ dàng. Tương tự như vậy, Hải quân Hoa Kỳ đă bắt đầu học cách tấn công các mục tiêu từ các tàu, máy bay và tàu ngầm phân tán. Nhưng hiệu quả của những khái niệm này, và cuối cùng là sức mạnh của Hoa Kỳ, phụ thuộc vào các căn cứ tiền phương và hỗ trợ hậu cần, kể cả trên lănh thổ của đồng minh. Do đó, Washington và các đối tác phải t́m thêm nhiều địa điểm để đóng quân và tồn trữ vũ khí.
Ở Tây Thái B́nh Dương, Nhật Bản cung cấp một số địa điểm đầy hứa hẹn cho các hoạt động phân tán. Nước này có nhiều cảng, sân bay và cơ sở hỗ trợ gắn liền với mạng lưới đường bộ và đường sắt của Nhật Bản. Nhưng các thỏa thuận hiện tại hạn chế quân đội Nhật chỉ được sử dụng một phần nhỏ trong số các cơ sở này, và lực lượng Mỹ thậm chí c̣n bị hạn chế ở một phần nhỏ hơn. Hoa Kỳ nên khuyến khích chính phủ Nhật Bản mở rộng quyền tiếp cận của quân đội hai nước tới các sân bay và các bến cảng hữu ích về mặt quân sự, thay v́ hạn chế phần lớn ở các căn cứ được chỉ định của Hoa Kỳ.
Trong khi đó, Hoa Kỳ có thể điều động thêm quân qua miền bắc Úc. Úc đủ xa Trung Quốc để có thể an toàn trước hầu hết các mối đe dọa từ trên không và tên lửa của Trung Quốc, nhưng vẫn đủ gần để tiến hành và hỗ trợ các hoạt động trong một cuộc xung đột tương lai ở Tây Thái B́nh Dương. Và đă có tiền lệ: Trong Thế chiến thứ hai, cảnh quan phía bắc Úc rải rác các sân bay nơi các phi công Mỹ và Úc chiến đấu chống Nhật Bản. Tàn tích của nhiều cơ sở này vẫn c̣n tồn tại, sẵn sàng để phục hồi. Úc và Hoa Kỳ chỉ cần canh tân và mở rộng chúng.
Hoa Kỳ và các đồng minh cũng cần cải thiện khả năng bảo vệ các cơ sở của ḿnh trước loại tên lửa ngày càng mạnh hơn. Họ phải vượt ra khỏi cách tiếp cận truyền thống về pḥng không và tên lửa, vốn phụ thuộc vào việc sử dụng số lượng nhỏ thiết bị đánh chặn đắt tiền, để chuyển sang cách tiếp cận vũ khí năng lượng định hướng (như tia laser hoặc vũ khí xung điện từ), một số lượng lớn tên lửa đánh chặn giá rẻ và các cảm biến có thể cung cấp thông tin cần thiết để đánh bại các cuộc tấn công lớn và phức tạp, chẳng hạn như cuộc tấn công mà Iran phát động chống lại Israel hồi tháng 4. Úc, Nhật và Hoa Kỳ đă đạt được tiến bộ khi kêu gọi phát triển hệ thống pḥng không và tên lửa mạng lưới để bảo vệ lẫn nhau. Bây giờ họ phải thực hiện điều này.
Việc mở rộng căn cứ sẽ góp phần tăng cường khả năng tương tác. Bằng cách huấn luyện và hoạt động chặt chẽ hơn với nhau trong thời b́nh, các lực lượng của Mỹ và đồng minh sẽ phát triển thói quen hợp tác mà có lợi cho họ trong thời chiến. Ví dụ, các đồng minh có thể đạt được thỏa thuận cho phép họ nhanh chóng tăng cường lực lượng và nguồn lực đến các căn cứ trên khắp các chiến trường khi cần thiế, để ngăn chặn các mối đe dọa hoặc đáp trả các hành vi xâm lược.
Chia sẻ là quan tâm
Hoa Kỳ và các đối tác cần hợp tác chặt chẽ hơn về đạn dược, căn cứ quân sự và ngành công nghiệp quốc pḥng một cách rộng răi hơn. Nhưng khả năng tương tác có nhiều ư nghĩa hơn là trao đổi nguồn lực về vật chất. Phương Tây cũng cần cải thiện hơn trong việc đưa ra các khái niệm và chiến lược chung. Washington phải có những cuộc tṛ chuyện thẳng thắn với các đồng minh, nhằm làm rơ các giả định về mục tiêu, chiến lược, vai tṛ và nhiệm vụ, mang lại sự hiểu biết tốt hơn về cách thức làm việc tập thể tốt nhất.
Ví dụ về việc phát triển các đường lối mới của chiến tranh. Trong Chiến tranh Lạnh, lục quân và không quân đă phát triển các chiến lược nhằm đánh bại cuộc tấn công của Liên Xô vào khối NATO ở Trung Âu, một số trong đó vẫn được sử dụng. Ngày nay, quân đội Hoa Kỳ đang phát triển một loạt các khái niệm tác chiến nội bộ mới, phù hợp với chiến tranh hiện đại. Nhưng Washington nên mở rộng tiến tŕnh này cho các đồng minh thân cận, vừa để học hỏi họ, vừa bảo đảm rằng họ có vị thế tốt nhất để tác chiến với Mỹ trong thời điểm xung đột. Ví dụ, Hoa Kỳ và các đồng minh chủ chốt như Úc, Nhật và Philippines phải t́m ra cách hợp tác để cùng nhau đối phó với mối đe dọa xâm lược của Trung Quốc đối với Đài Loan.
Tất nhiên, Hoa Kỳ không thể chia sẻ tất cả mọi thứ – vật chất hay ư tưởng – với các đối tác của ḿnh. Một số vũ khí sẽ không bao giờ được chia sẻ. Lịch sử chứng minh rằng, người Mỹ thể hiện tốt nhất khi chiến đấu kề vai sát cánh cùng đồng minh. Họ có nhiều khả năng giành chiến thắng trong các cuộc chiến trên nhiều mặt trận khi làm việc với nhiều đối tác. Khi Washington đối mặt với những mối nguy hiểm ngày càng tăng ở ba khu vực, nước này phải học cách hợp tác và chia sẻ tốt hơn với nhiều bạn bè của ḿnh. Trong các cuộc chiến quy mô, không một quốc gia nào, kể cả cường quốc mạnh nhất thế giới, có thể đơn độc chiến đấu.
_______
Tác giả: Thomas G.Mahnken là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Trung tâm Đánh giá Chiến lược và Ngân sách. Ông cũng là giáo sư nghiên cứu lâu năm tại trường Trường Nghiên cứu Quốc tế Nâng cao, ĐH Johns Hopkins.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-09-2024   #30
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

NTV: Đại tá Reisner: “Quân Nga đang tấn công mạnh mẽ khắp mọi chiến tuyến”
Vũ Ngọc Chi, chuyển ngữ
Sau khi được Mỹ cho phép [sử dụng số vũ khí mà họ viện trợ], Ukraine tấn công lănh thổ Nga bằng bệ phóng tên lửa của phương Tây. Bằng cách này, một cuộc tấn công tiếp theo ở phía bắc sẽ bị đẩy lùi, Đại tá Markus Reisner giải thích trong một cuộc phỏng vấn với NTV. Dù vậy, Nga lại thành công trên các khu vực khác của mặt trận.
NTV: T́nh h́nh mặt trận mấy ngày qua diễn biến thế nào?
Markus Reisner: Cuộc tấn công của Nga ở phía bắc Kharkiv đă bị các đơn vị Ukraine chặn lại. Trong 14 ngày qua, lực lượng vũ trang Ukraine đă tách các đơn vị nhỏ khỏi các đơn vị quân đội khác nhau và đưa họ lên phía bắc cùng với lực lượng dự bị sẵn có. Điều này đă thành công trong việc làm chậm cuộc tiến công của Nga. Ngoài ra, c̣n có các cuộc phản công cục bộ của Ukraine, nhưng họ vẫn chưa giành lại được khu vực nào.
NTV: Việc cho phép vũ khí phương Tây được sử dụng đánh vào lănh thổ Nga đă có tác động chưa?
Markus Reisner: Vâng, các quan chức Ukraine dự kiến ​​cuộc tấn công của Nga sẽ mở rộng về phía tây bắc Kharkiv, tại khu vực Graivoron giữa Sumy và Kharkiv. Người Nga đang tập hợp lực lượng ở đó cho một chiến dịch. Và người Ukraine sử dụng hệ thống HIMARS để tấn công khu vực triển khai này. Đây là nỗ lực nhằm ngăn chặn cuộc tấn công dự kiến sẽ xảy ra. Nếu thật sự không có sự triển khai lực lượng nào của Nga trong khu vực được đề cập, người ta có thể cho rằng việc sử dụng các hệ thống vũ khí này đánh vào lănh thổ Nga là một thành công. Chúng ta cần chờ xem.
NTV: Có thông tin nào về hiệu quả và loại đạn được sử dụng với bệ phóng HIMARS không?
Markus Reisner: Trên mạng xă hội xuất hiện h́nh ảnh vỏ của các tên lửa GMLRS mà HIMARS bắn ra. Theo đó, ít nhất là vài tá, nếu không muốn nói là hơn một trăm vỏ đă được phóng ra. Nhưng h́nh ảnh về các tác động vẫn c̣n thiếu. Mùa hè năm 2022, trên mạng internet tràn ngập h́nh ảnh các kho đạn của Nga bị phá hủy và các cuộc tấn công bằng vũ khí của phương Tây vào các mục tiêu của Nga. Chúng ta sẽ phải chờ xem, liệu lần này sẽ có những h́nh ảnh tương tự. Mới đây đă thấy được h́nh ảnh một tổ hợp pḥng không S300/S400 của Nga bị phá hủy.
NTV: Chắc Nga kiểm soát được không gian phát ra thông tin tốt hơn hồi đó?
Markus Reisner: Cả hai bên đều kiểm soát tốt hơn. Số lượng các video quay từ điện thoại di động trên mạng xă hội đă giảm đáng kể. Trong trường hợp của Ukraine, chúng ta thường chỉ biết về các vụ tấn công vào các nhà máy điện v́ các nhà cung cấp năng lượng sau đó thông báo t́nh trạng thiếu điện.
NTV: Việc cho phép vũ khí phương Tây đánh vào lănh thổ Nga chỉ được biết đến vào cuối tuần trước. Người Ukraine rơ ràng đă tận dụng nó ngay lập tức. Vậy việc đó đă được chuẩn bị trước?
Markus Reisner: Chúng ta có thể cho là như vậy. Việc công bố những h́nh ảnh của vỏ GMLRS chắc chắn không phải ngẫu nhiên. Đây là dấu hiệu cho không gian thông tin: “Chúng tôi đă bắt đầu”.
NTV: Có phát hiện nào về các hệ thống vũ khí được cho phép khác không? Hôm thứ Sáu, vẫn c̣n là một ẩn số về những ǵ Ukraine có thể sử dụng để đánh vào lănh thổ Nga.
Markus Reisner: Bất cứ cái ǵ HIMARS bắn được đều gây thắc mắc. Một mặt, ta có GMLRS và mặt khác là ATACMS. Cả hai đều là tên lửa. Ngoài ra c̣n có đại bác, trong đó có đại bác tự hành 2000 của Đức. Thứ ba là các hệ thống pḥng không như hệ thống Patriot, chủ yếu do Đức cung cấp, có thể được bố trí ở biên giới để ngăn chặn máy bay chiến đấu Nga bắn bom lượn về phía Ukraine từ khoảng cách an toàn.
NTV: Các hoạt động chiến đấu quan trọng khác ở đâu?
Markus Reisner: Quân Nga tiếp tục tấn công mạnh mẽ trên toàn mặt trận. Họ thành công ở hai khu vực, như các video quay được cho thấy: Tại Chasiv Yar đang diễn ra giao tranh dữ dội trên Kênh Siversky-Donetsk-Donbass. Người Nga có lẽ đă chiếm được một trong ba điểm vượt kênh và giành được chỗ đứng ở bên kia kênh. Điều này cho phép họ tiếp cận những đỉnh cao của Chassiv Yar.
Thứ hai, quân Nga rơ ràng đă tiến xa hơn về phía nam Osheretyne trong tuyến pḥng thủ thứ hai của quân Ukraine. Phương pháp chiến thuật của họ rất đáng xem xét.
NTV: Tại sao?
Markus Reisner: Người Nga đang thực hiện một phương pháp tương tự ở đây như họ đă làm trong Thế chiến Thứ Hai: Đầu tiên họ tiến hành các cuộc tấn công trên không, bao gồm cả việc sử dụng bom lượn. Sau đó, các phương tiện bọc thép hạng nặng với đại bác tiến lên, một số có xe quét ḿn đi đầu. Đây là cách mà người Nga luôn làm hầu để chọc thủng hàng rào pḥng thủ.
Việc thực hiện các cuộc tấn công vào lănh thổ Nga có thể giúp ích ở đây: Nếu các hệ thống Patriot do Đức cung cấp được chuyển đến biên giới Ukraine-Nga, chúng có thể ngăn chặn các máy bay chiến đấu của Nga thả bom lượn từ nước này qua biên giới.
NTV: Ngoài các việc xảy ra ở mặt trận, lại có các cuộc không kích dữ dội tới Ukraine vào cuối tuần.
Markus Reisner: Chính xác. Đă có ba vụ tấn công nghiêm trọng vào tháng Năm và bây giờ là một vụ khác vào đầu tháng Sáu. Bản thân Ukraine tuyên bố đă bắn hạ 35 trong số 53 tên lửa và tên lửa hành tŕnh trong cuộc tấn công vừa qua. Tỷ lệ tiêu diệt 66% không phải là con số cao. Nó cao hơn ở mức 80 đến 90%. Trong số máy bay không người lái, Ukraine đă bắn hạ 46 trên 47 chiếc.
Nhưng thực tế là 34% tên lửa và tên lửa hành tŕnh bắn trúng mục tiêu gây nhiều tại họa. Các nhà máy thủy điện, nhiệt điện ngày càng hư hỏng nặng nên phải cắt nguồn cung cấp năng lượng.
NTV: Giá trị quân sự của chiến dịch này là ǵ?
Markus Reisner: Đây là một cấp bậc chiến lược chiến tranh của Nga. Nó nhắm vào khả năng duy tŕ cuộc chiến lâu dài của Ukraine. Các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng quan trọng, một mặt nhằm mục đích giảm thiểu khả năng sản xuất công nghiệp-quân sự của Ukraine, mặt khác nhằm gây áp lực lên người dân và phá vỡ sự ủng hộ dành cho chính phủ Ukraine.
NTV: Một làn sóng động viên tiếp theo đă được thảo luận ở Ukraine trong nhiều tháng. Theo Washington Post, các tân binh hiện đang được đào tạo trực tiếp tại mặt trận. Bạn giải thích những tường thuật này như thế nào?
Markus Reisner: Câu hỏi luôn là: Làm cách nào để dạy cho các tân binh trong một khoảng thời gian rất ngắn những ǵ họ cần để sống sót trên chiến trường? Đối với các chỉ huy, việc huấn luyện ở mặt trận là một thách thức bổ sung v́ họ phải dành nhân lực cho việc đó.
Chính phủ Ukraine đang chịu áp lực phải đưa thêm nam giới và phụ nữ ra mặt trận. Những h́nh ảnh từ Ukraine đang lan truyền về những nam thanh niên bị bắt chuyện trên đường phố và đôi khi bị dùng vũ lực đưa đến nơi tập luyện.
NTV: Những người lính không muốn ra trận sẽ mang lại ǵ cho quân đội? Có phải tinh thần chiến đấu của họ kém hơn nhiều so với quân t́nh nguyện những tháng đầu chiến tranh?
Markus Reisner: Đúng vậy, nhưng nếu không có họ th́ lực lượng đang chiến đấu sẽ bị quá nhiều áp lực. Nhiều người đă được triển khai kể từ khi bắt đầu chiến tranh. Thêm vào đó là, có rất nhiều tổn thất, mặc dù con số này vẫn c̣n thấp hơn phía Nga. V́ vậy, họ cần được thay thế mà không dễ làm được. Sau khi trừ bớt số người trốn đi, người ta ước tính, có 33 triệu người ở Ukraine có khả năng quân sự.
150 triệu người sống ở Nga và người Nga liên tục tạo ra binh lính hợp đồng mới từ hệ thống nghĩa vụ quân sự. Với quân số lên tới 520.000, quân Nga có số lượng binh lính được triển khai nhiều gấp hai lần rưỡi so với thời điểm bắt đầu cuộc xâm lược. Ukraine có khoảng 880.000 binh sĩ được triển khai, trong đó có 400.000 người ở tiền tuyến.
NTV: Sau một năm liên tục pḥng thủ, việc t́nh h́nh không có triển vọng cải thiện ảnh hưởng như thế nào đến tinh thần quân đội?
Markus Reisner: Chúng ta không được quên rằng Ukraine đang theo dơi các cuộc thảo luận ở phương Tây về ư nghĩa và tính khả thi của việc tiếp tục hỗ trợ quân sự. Sự do dự này của phương Tây tất nhiên ảnh hưởng tới tinh thần của binh lính. Nhưng những người lính thường nói với tôi rằng, họ không có lựa chọn nào khác. Đất nước của họ sẽ bị phá hủy!
Chúng tôi cũng không thấy có sự biểu t́nh hay phản kháng nào khác trong dân chúng. Nhưng đă 831 ngày trôi qua kể từ cuộc xâm lược của Nga, cộng thêm 8 năm kể từ khi Nga sáp nhập Crimea và giao tranh ở Donbass. Người dân Ukraine ngày càng mệt mỏi v́ chiến tranh. Nhưng họ liên tục bị thử thách ở tiền tuyến. Nếu cuộc tấn công kế tiếp của Nga gần Sumy diễn ra, nó sẽ làm mặt trận dài hơn nữa. Đến lúc đó th́ lại cần nhiều binh lính hơn nữa. Điều đó sẽ làm kiệt lực.
NTV: Liệu việc tiến hành các cuộc tấn công bằng vũ khí phương Tây vào lănh thổ Nga có thể tạo ra lợi thế mới?
Markus Reisner: Điều này chỉ có thể nói khi những cuộc tấn công này có thể được đo lường bằng kết quả. Tuy nhiên, điều này phải thấy được trong tương lai gần v́ số lượng hệ thống vũ khí bổ sung có sẵn để chống lại lănh thổ Nga, c̣n hạn chế.
Hăy nghĩ về t́nh trạng pháo binh, đạn dược v.v... dù muốn, chúng ta cũng không thể cung cấp thêm. Một số nguyên liệu thô cơ bản như thuốc nổ bị thiếu trong quá tŕnh sản xuất. Trong khi đó, Nga có thể tiếp tục lấy nguồn nguyên liệu từ Triều Tiên và Trung Quốc. Cuộc chiến tiêu hao này được quyết định dựa vào nguồn lực.
NTV: Kế hoạch của Pháp gửi huấn luyện viên quân sự tới Ukraine vẫn chưa được tŕnh bày chính thức. Giá trị gia tăng so với việc đào tạo người Ukraine trên đất EU là bao nhiêu?
Markus Reisner: Các chỉ huy ở mặt trận sẽ đỡ gánh nặng v́ được miễn nhiệm vụ huấn luyện này. Về mặt vận chuyển, cũng dễ dàng hơn nếu hàng trăm binh sĩ Ukraine không phải di chuyển qua lại. Ở Ukraine, những quy định nghiêm ngặt tương tự không áp dụng cho việc huấn luyện; chẳng hạn như, khi sử dụng máy bay không người lái. Và tất nhiên việc cử giảng viên đi sẽ là một tín hiệu hỗ trợ khác.
NTV: Người châu Âu c̣n có thể hướng dẫn người Ukraine về cái ǵ không?
Markus Reisner: Binh sĩ Ukraine thường thất vọng với việc huấn luyện ở phương Tây v́ các khóa học không phản ánh kinh nghiệm của họ trên chiến trường. Ví dụ, máy bay không người lái được sử dụng ở một mức độ hoàn toàn khác ở Ukraine và người ta thắc mắc tại sao người ta nên tạo và lưu giữ sổ sách ghi chú về máy bay không người lái, khi hầu hết chúng đều bị phá hủy sau một lần sử dụng.
Các lực lượng vũ trang châu Âu cũng đă thu được nhiều kinh nghiệm ở Iraq và Afghanistan. Nhưng điều này không thể so sánh với những ǵ đang xảy ra ở Ukraine. Ở đó, những đối thủ có hệ thống vũ khí tương đương đối đầu nhau ở tŕnh độ cao. Lính phương Tây không thể tưởng tượng được chuyện ǵ đang xảy ra ở mặt trận.
Tôi chỉ có thể dựa vào những cuộc tṛ chuyện với bạn bè Ukraine của ḿnh. Điều này thường khiến chúng ta nhớ đến bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết “Phía Tây không có ǵ lạ”, tức là những cảnh chiến tranh từ thời Thế chiến Thứ Nhất hoặc Thứ Hai: Chiến trường lộ liễu, chiến hào. Drone liên tục quan sát mọi chuyển động từ trên trời, drone được điều khiển bởi kính thực tế ảo, sà xuống quân lính. Nó thực sự khủng khiếp.
Ở Afghanistan, chúng tôi sợ bẫy và phục kích, nhưng chúng tôi không phải hứng chịu hỏa lực pháo binh như Thế chiến Thứ Nhất.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-14-2024   #31
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Trong cuộc họp hôm 13/6, khối G7 đă nhất trí soạn một dự thảo cho Ukraine vay 50 tỷ USD.
Khoản này được trích từ tiền lăi của 300 tỉ USD của Nga bị phong tỏa ở nước ngoài.
Ngoài ra, Kyiv đă kí với Washington một thỏa thuận an ninh song phương 10 năm để tăng cường khả năng pḥng thủ của Ukraine.
Theo đó, Mỹ sẽ cung cấp thiết bị quân sự, đào tạo nhân lực, chia sẻ t́nh báo, hỗ trợ công nghiệp quốc pḥng… cho Ukraine.
Nhật Bản cũng đă cam kết cung cấp 4,5 tỷ USD cho Ukraine trong năm nay.
Hội nghị G7 lần này được chú ư nhiều hơn do có sự góp mặt của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky.
Hôm nay 14/6, G7 họp ngày cuối.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-15-2024   #32
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Nói chuyện chính chị chính em nhiều lúc cũng thấy khô cứng, thôi hôm nay chúng ta đá sang mảng thể thao văn hóa một chút nhé.
Số là chỉ c̣n hai ngày nữa là giải bóng đá được mong chờ nhất trong năm, Euro 2024 được tổ chức tại Đức sẽ chính thức khởi tranh. Tuy nhiên, đội tuyển bóng đá của Nga đă bị Liên đoàn bóng đá Châu Âu (UEFA) cấm tham dự.
Cả FIFA lẫn UEFA c̣n cấm bóng đá Nga không được tham gia tất cả các giải thể thao châu lục và thế giới sau khi Nga tiến hành cuộc xâm lược Ukraina năm 2022. Ngoài ra, đội tuyển Nga cũng từng bị cấm không được tham dự Wold Cup 2022 và Olympic Paris 2024 sắp tới và chưa biết khi nào lệnh cấm này được hủy bỏ.
Bị gạt ra khỏi tất cả các giải đấu ở cấp độ câu lạc bộ và quốc gia là nỗi đau lớn của các vận động viên Nga. Tất cả cũng chỉ v́ quyết định của một kẻ độc tài Putin đă tiến hành phát động cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa với Ukraina làm cả thế giới và ngay cả thể thao cũng phải tẩy chay.
Điều ḿnh thắc mắc là không biết các dư luận viên Việt Nam pḥ Putin, ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Nga sang Ukraina, có v́ chuyện đội tuyển Nga bị tẩy chay không cho tham dự mà quay ra tẩy chay không xem Euro 2024 năm nay không nhỉ?
Gia Minh
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 06-15-2024   #33
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Đỗ Kim Thêm: Ảnh hưởng của tân Tổng thống Mỹ đối với tương lai an ninh châu Âu
Vấn đề
Việc ṭa án New York sẽ công bố mức án của phạm nhân Donald Trump vào ngày 11 tháng 7 năm 2024 và kết quả của cuộc bầu cử tổng thống vào ngày 5 tháng 11 năm 2024 là hai diễn biến nội chính trọng đại của nước Mỹ, nhưng cũng sẽ là thách thức mới dành cho các nước khắp thế giới. Nhiều nước đang quan tâm, theo dơi và chuẩn bị t́m cách đối phó, trong đó có cả châu Âu.
Cho dù Trump sẽ nhận mức án như thế nào đi nữa và ai sẽ đắc cử tổng thống Mỹ, Biden hay Trump, đối với châu Âu, vấn đề ngoại giao và an ninh trong tương lai là chuyện sống c̣n, mà cụ thể là chiến tranh Ukraine, đến nay vẫn chưa kết thúc.
Quan tâm trước mắt của chính giới châu Âu là phải biết kết hợp hai chính sách cũ và mới sao cho phù hợp, để phục vụ cho lợi ích lâu dài. Châu Âu sẽ tiếp nối truyền thống hay phải thích nghi với t́nh h́nh mới là vấn đề sẽ được thảo luận ở đây.
Trump 2.0
Ngay trong nhiệm kỳ đầu Tổng thống, Trump tuyên bố rằng sẽ thay đổi vai tṛ căn bản của Hoa Kỳ ở châu Âu. Trump tỏ ra coi thường các đồng minh lâu đời và không dành thiện cảm đối với khối NATO và Ukraine.
Ngược lại, châu Âu luôn xem trọng vai tṛ lănh đạo của Mỹ trong việc thi hành chính sách an ninh và muốn là Mỹ sẽ duy tŕ vai tṛ trụ cột. T́nh thế đổi thay trước một tương lai đầy bất trắc, châu Âu bắt đầu có nhiều lo ngại.
Trong cuộc bầu cử ở Mỹ lần này, châu Âu tỏ ra bi quan không kém khi nhận ra rằng, nếu tái đắc cử, Trump sẽ không thay đổi chính sách đối ngoại trước kia của ông ta. Do đó, để t́m cách ứng phó trước các bất lợi khôn lường sắp đến, châu Âu tự phải chuẩn bị cho ḿnh một chiến lược chu đáo hơn.
Nhưng nh́n chung, nếu so với nhiệm kỳ đầu, Trump có hai thay đổi quan trọng.
Đầu tiên, về mặt nhân sự, đội ngũ cố vấn đối ngoại của Trump lần này sẽ rất khác biệt. Những tướng lĩnh và các nhà ngoại giao Mỹ có nhiều kinh nghiệm lăo luyện trong mối quan hệ đối tác chiến lược xuyên Đại Tây Dương và xây dựng lợi ích của Mỹ, v́ nhiều lư do khác nhau, sẽ không quay trở lại tham chính. Thay thế cho giới này là một thế hệ mới gồm các nhà hoạt động thuộc cánh hữu của đảng Cộng ḥa và các tổ chức tư vấn. Hai nhóm này đều đang được đảng ủng hộ và sẽ tranh nhau vai tṛ lănh đạo trong tương lai.
Nhóm đầu tiên là những thành phần tỏ ra kiềm chế, họ muốn đặt các ưu tiên về chính trị và ngân sách để giải quyết vấn đề nhập cư ở biên giới phía nam và sẽ yêu cầu cắt giảm mọi sự hợp tác về an ninh quốc tế. Ư kiến này được các tổ chức cựu chiến binh và các thành phần quân sự ủng hộ, mà cả hai vốn dĩ luôn ḥai nghi về sự can dự của quân đội Mỹ ở châu Âu và Trung Đông.
Nhóm thứ hai là những thành phần muốn đặt các ưu tiên trong chính sách đối ngoại, nhưng đặc biệt là Mỹ phải tập trung ảnh hưởng ngoại giao nhiều hơn vào châu Á và Trung Quốc, trước mắt là t́m cách ngăn chặn việc Trung Quốc xâm lăng Đài Loan mà họ suy đoán là có thể xảy ra vào năm 2027.
Cho dù có những ưu tiên khác nhau, điểm ngạc nhiên là cả hai nhóm này cùng có một quan điểm chung: An ninh của châu Âu không c̣n là mối quan tâm hàng đầu của Mỹ v́ các nước châu Âu phải chịu trách nhiệm của ḿnh. Mỹ phải cắt bỏ các nguồn quân viện và triệt thóai các binh sĩ ra khỏi châu Âu, nếu không thi hành triệt để như vậy, th́ châu Âu sẽ không bao giờ tự lực phát triển chính sách quốc pḥng và an ninh.
Thứ hai, bối cảnh an ninh quốc tế và châu Âu đă thay đổi đáng kể ngay sau khi Nga tấn công Ukraine và phải xem đây là một cuộc chiến có tiềm tàng bùng nổ trên quy mô lục địa.
T́nh h́nh chiến cuộc leo thang giữa Israel và Palestine ở Gaza, một lần nữa đă lôi kéo Mỹ vào cuộc xung đột ở Trung Đông. Nh́n chung, thế giới đang bùng cháy khắp mọi nơi, nhưng Mỹ phải đặt ra những ưu tiên để giải quyết. Dù chọn ưu tiên nào, Mỹ cũng phải tính đến chi phí cho châu Âu, nhiều hay ít.
Giới thân cận của Donald Trump đă lần lượt đưa ra một số lựa chọn cho nhiệm kỳ thứ hai: Mỹ sẽ rút khỏi khối NATO và ḥa đàm trực tiếp với Nga. Nhưng cụ thể, Trump sẽ làm ǵ sau khi tái đắc cử, không ai biết rơ. Tuy nhiên, các kịch bản sau đây có thể đang được chuẩn bị.
Ukraine
Rơ ràng là Trump tin rằng, Mỹ không nên trở thành cảnh sát đạo đức của thế giới và không c̣n muốn cung cấp viện trợ cho Ukraine nữa. Trump muốn chấm dứt chiến tranh Ukraine, nhưng lại không quan tâm đến sự toàn vẹn lănh thổ. Trump cáo buộc Biden đă lôi Mỹ vào cuộc chiến toàn cầu v́ lư do tài chính. Lư do của Donald Trump là kho vũ khí của Mỹ nay đă cạn kiệt, v́ chính quyền Biden dành quá nhiều ưu tiên cho chiến trường Ukraine. Tranh luận về một giải pháp quốc tế cho Ukraine đă trở thành đề tài gây phân hóa trong chính trị quốc nội.
Để giải quyết, Trump hứa sẽ xúc tiến ngay việc ḥa đàm để nhanh chóng kết thúc cuộc chiến. Thực tế, có nghĩa là Donald Trump đàm phán trực tiếp với Vladimir Putin để đạt thỏa thuận. Và thuận lợi chính cho Trump hiện nay là đă có t́nh bạn thân thiết với Putin.
Khối NATO
Donald Trump cho rằng Mỹ có quá nhiều cam kết để bảo vệ an ninh ở nước ngoài và đang bị các đồng minh lợi dụng triệt để. Đối với những người ủng hộ Trump, việc Mỹ rút quân khỏi châu Âu là hợp lư và là cơ hội duy nhất để thực hiện kế hoạch này. Việc yêu cầu các đồng minh trong khối NATO phải tuân thủ cam kết đóng đủ 2% chi tiêu quân sự chỉ là một khía cạnh của vấn đề.
Hơn nữa, để giảm thiểu vai tṛ của Mỹ, Mỹ nên buộc châu Âu phải nhận trách nhiệm điều hành khối NATO, có nghĩa là, Mỹ không mở rộng bất kỳ lĩnh vực nào mới và nhanh chóng giảm bớt sự hiện diện ở châu Âu.
Ngoài ra, Trump c̣n cáo buộc là Joe Biden làm suy yếu quyền tự chủ chiến lược của châu Âu bằng cách tăng cường đồn trú 20.000 lính Mỹ ở châu Âu hồi năm 2022 và tăng cường hỗ trợ pḥng không của Mỹ.
Tóm lại, châu Âu phải tự tạo ra một cấu trúc an ninh mới, không lấy Mỹ làm trung tâm, quân đội Mỹ rút và sửa đổi các quy tắc của NATO. Từ nay, châu Âu lănh đạo NATO và Mỹ chỉ đóng vai tṛ hỗ trợ.
Rút quân khỏi Trung Đông
Cả hai đảng Dân chủ và Cộng ḥa đều tin rằng, kỷ nguyên can thiệp và xây dựng một quốc gia dân chủ theo kiểu Mỹ dành cho Trung Đông đă kết thúc và khu vực này không c̣n đóng vai tṛ ưu tiên.
Tuy nhiên, sau vụ tấn công của Hamas vào Israel ngày 7 tháng 10 năm 2023, Tổng thống Joe Biden đă bị lôi kéo trở lại khu vực. Đảng Cộng ḥa đồng ư hỗ trợ quân sự và chính trị cho Israel. Đồng thời, cả hai giới chủ trương kiềm chế và ưu tiên của Đảng Cộng ḥa đều muốn tránh sự can dự trực tiếp của quân đội Mỹ vào khu vực. Cả hai đều muốn rút 3.500 lính Mỹ khỏi Iraq và Syria, những người có nguy cơ bị Iran và các lực lượng ủy nhiệm của nước này tấn công.
Ngoài ra, Mỹ c̣n có các lo ngại khác: Iran ngày càng tác động mạnh hơn để tạo nên các cuộc khủng hoảng mới nghiêm trọng ở Trung Đông. Kể từ sau vụ sát hại ba lính Mỹ ở tiền đồn Jordan, người Mỹ muốn Mỹ rút quân. Nếu để quân Mỹ ở lại Iraq và Syria mà không có sứ mệnh quân sự nào rơ ràng, th́ việc đồn trú này không giúp Mỹ an toàn hơn; trái lại, có nhiều nguy cơ tổn thất về nhân mạng và leo thang thành một cuộc chiến tranh quy mô.
Các phong trào cánh hữu liên kết
Xu hướng chung của các chính phủ châu Âu tự do là muốn kết hợp việc đề cao vấn đề bản sắc vào trong chính sách đối ngoại, thí dụ như Đức đă có các hướng dẫn việc đề cao vai tṛ nữ quyền trong chính sách đối ngoại và Liên Âu, sẵn sàng áp dụng các chính sách giáo dục và nhập cư một cách tự do hơn.
Ngược lại, đảng Cộng ḥa luôn phản đối việc đề cao chuyên đề bản sắc trong các chương tŕnh nghị sự. Các cuộc thăm ḍ cho thấy, vấn đề bản sắc và tính đúng đắn trong lập trường chính trị là đầu mối của sự phân hóa lưỡng đảng. Đảng Cộng ḥa liên tục cáo buộc đảng Dân chủ bị ám ảnh nặng nề bởi chủ trương thiên về bản sắc và không công khai bảo vệ lợi ích của Mỹ trên toàn thế giới.
Trong thời gian tại chức, ngoài Vladimir Putin, Donald Trump c̣n dành nhiều thiện cảm cho Thủ tướng Hungary Viktor Orbán, là người nổi tiếng chống lại trào lưu nhập cư ào ạt. Mối thiện cảm này hiện đă lan rộng đến nhiều đảng viên Cộng ḥa khác. Điều này có thể dẫn đến suy luận là tổng thống tương lai và ngay cả trong đảng Cộng ḥa sẽ ngày càng thân thiết với Hungary và xem Thủ tướng Hungary tâm đầu ư hiệp về mặt tư tưởng hơn là với Pháp và Đức, hai quốc gia dân chủ có cùng truyền thống hợp tác với Mỹ.
Biden 2.0 sẽ không khác Trump 2.0 về chính sách công nghiệp
Lập luận chung cho rằng, nếu Joe Biden tái đắc cử, t́nh h́nh chung của Mỹ sẽ ít bất ổn và mối quan hệ quốc tế sẽ liên tục hơn nếu so với sự kiện Trump trở lại Nhà Trắng. Thật ra, dù ai cầm quyền đi nữa, Mỹ cũng phải đối mặt với một số biến động khác, nhất là trong việc thực thi các chính sách thương mại, công nghiệp chiến lược và cạnh tranh với Trung Quốc. Điểm ngạc nhiên là, về mặt hoạch định chính sách, viễn tượng Biden 2.0 sẽ không khác nhiều khi so với Trump 2.0.
Qua thời gian, về mặt kinh tế, đảng Cộng ḥa và Dân chủ cùng có một tầm nh́n giống nhau, có nghĩa là, ít triệt để hơn để theo đuổi chủ thuyết tân tự do trong việc giải quyết nền kinh tế quốc nội hay quốc tế.
Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa Mỹ và Trung Quốc cũng như tầm quan trọng của cử tri thuộc tầng lớp lao động ở các tiểu bang dao động, hai đảng cùng nhận ra rằng, vấn đề bảo hộ mậu dịch sẽ là giải pháp chính để tạo ra công ăn việc làm trong nước và thu hút các giới cử tri. Về mặt chiến lược phát triển, cả hai cùng xem một số ngành công nghệ nhất định là quan trọng như nhau và cân nhắc cẩn trọng có nên chuyển ra nước ngoài không.
Đối với vấn đề thâm hụt thương mại của Mỹ, dường như Trump bị ám ảnh nặng nề hơn. Trump cho rằng các thỏa thuận trong chính sách thương mại trước đây đă đưa Mỹ vào bẫy mà không mang lại công bằng, trong khi đó các đồng minh châu Âu giành được lợi thế kinh tế trước Mỹ lại c̣n được Mỹ bảo đảm an ninh.
Trong nhiệm kỳ đầu, Trump dùng mọi biện pháp thương chiến với Trung Quốc để làm giảm t́nh trạng thâm hụt thương mại. Trong chiến dịch tranh cử hiện tại, ông ta có hứa là sẽ tăng thuế đối với tất cả các mặt hàng nhập khẩu của Mỹ từ Trung Quốc lên 10%, Trump dự định 40 điểm phần trăm đến 60 phần trăm.
Cho đến nay, Biden đă duy tŕ hầu hết các biện pháp của Trump trong việc làm tái cân bằng và xây dựng năng lực sản xuất của Mỹ. Thí dụ như thuế quan đối với nhôm và thép nhập khẩu từ châu Âu đă được Biden thay thế bằng hạn ngạch và hạn chế xuất khẩu tự nguyện. Hoa Kỳ vẫn chưa có ư định tham gia lại Hiệp định kế thừa Hiệp định Đối tác xuyên Thái B́nh Dương (TPP), vốn đă bị Trump hủy bỏ, và cũng không quan tâm đến việc tạo ra một Hiệp định thương mại tự do với Liên Âu.
Thay vào đó, Biden theo đuổi một chính sách công nghiệp chiến lược mà mục tiêu là trợ cấp cho các ngành công nghiệp nội địa nào mà Mỹ muốn duy tŕ vị trí dẫn đầu. Một số chính sách quan trọng đă được Biden thực hiện trong nhiệm kỳ đầu gồm: Đạo luật đầu tư cơ sở hạ tầng và việc làm; và Đạo luật khoa học và giảm lạm phát. (Infrastructure Investment and Jobs Act, der CHIPS and Science Act und der Inflation Reduction Act).
Trong nhiệm kỳ thứ hai, Biden cũng sẽ không thể làm khác hơn là tiếp tục giảm sự phụ thuộc kinh tế của Mỹ từ Trung Quốc.
Liên Âu thay đổi nhận thức
Về cơ bản, việc Nga xâm chiếm Ukraine đă làm thay đổi mức độ đe dọa an ninh đối với châu Âu và ảnh hưởng đến tương lai về chính sách an ninh và quốc pḥng cho toàn lục địa.
Trước ngày 24 tháng 2 năm 2022, các cuộc tranh luận của Liên Âu về an ninh và quốc pḥng thường xoay quanh các chủ đề nhắm vào việc phát triển khả năng xử lư khủng hoảng trong khu vực lân cận. Khi nh́n lại cuộc chiến ở Nam Tư cũ, ngay về mặt địa lư cũng phải nhận ra rằng, Nam Tư nằm ngay trước cửa Liên Âu, nhưng vào thời điểm đó, không ai cho rằng sự bất ổn tại Nam Tư sẽ tác động to lớn đến nền an ninh chung như chiến cuộc Ukraine ngày nay.
Do kinh nghiệm trong quá khứ, châu Âu có thói quen tập trung vào khía cạnh xử lư khủng hoảng hơn là chuẩn bị cho việc pḥng thủ chung bằng các biện pháp quân sự. Cho đến nay, Liên Âu luôn xem khu vực Balkan, Trung Đông, Bắc Phi và vùng Sahara là các mối đe dọa gián tiếp và có thể được giải quyết bằng các cách xử lư thích hợp.
Khi Nga xâm lược Ukraine năm 2022, Liên Âu thay đổi triệt để nhận thức về mọi mặt: H́nh ảnh tội ác chiến tranh của Nga xảy ra hằng ngày, làn sóng người Ukraine tị nạn ngày càng tăng, Nga đe dọa leo thang chiến cuộc bằng cách dùng vũ khí hạt nhân và hóa học. Do đó, Liên Âu nhận ra rằng Nga đang đe dọa trực tiếp đến vận mệnh lục địa. Nhưng phải làm để ǵ ứng phó trước t́nh thế là vấn đề.
Một mặt, Liên Âu tỏ ra đoàn kết hơn và đồng ư phải tăng cường chi tiêu quốc pḥng. Mặt khác, t́nh h́nh đảo ngược làm cho việc Mỹ dự định rút khỏi châu Âu phải tŕ hoăn. Mỹ phải định h́nh lại khả năng pḥng thủ của châu Âu và t́m kiếm sự hỗ trợ của châu Âu. Mỹ muốn dùng các thói quen cũ thời Chiến tranh Lạnh, nhưng lại muốn t́m sự hỗ trợ cho những nỗ lực của ḿnh trong hoàn cảnh mới. Điều đó không có ǵ đáng ngạc nhiên. Châu Âu hiện nay không đủ khả năng pḥng thủ để chống lại Nga ngoài khuôn khổ NATO, đặc biệt là liên quan đến việc răn đe bằng vũ khí hạt nhân.
Việc Nga tấn công Ukraine khiến cả Thụy Điển và Phần Lan thay đổi vị thế trung lập cố hữu và trở thành thành viên mới của khối NATO. Các nước Trung, Đông Âu và vùng Baltic luôn ngờ vực về ư chí và khả năng của Liên Âu trong việc răn đe Nga hay tự vệ. Tất cà các nước hầu như chỉ đặt niềm tin vào khả năng quân sự của Mỹ. Tuy nhiên, điều khoản hỗ trợ của Liên Âu (Điều 42 (7) của Hiệp ước về Liên minh Châu Âu) tạo ra một cam kết chính trị không được xem là hỗ trợ bởi khả năng quân sự.
Nếu Liên Âu không thể tự bảo vệ ḿnh trước sự xâm lược của Nga, th́ không thể nói đến khả năng xử lư các cuộc khủng hoảng ở khu vực lân cận. Sau thất bại ở Balkan vào thập niên 1990, các quốc gia thành viên Liên Âu cam kết tại Helsinki năm 1999 là có thể triển khai lực lượng từ 50.000 đến 60.000 binh sĩ trong ṿng 60 ngày và sẽ được duy tŕ ít nhất một năm. Sau khi Nga tấn công Ukraine, trong chiến lược của Liên Âu từ tháng 3 năm 2022 con số này được đưa ra là 5.000 binh sĩ.
Sự phân hóa đang đe dọa
Trong nhiệm kỳ thứ hai, Trump có thể mang lại những rủi ro cho Ukraine và khối NATO, cụ thể là rời bỏ khối NATO, cho phép Nga tấn công các thành viên NATO không hoàn thành nghĩa vụ đóng góp 2% và chấm dứt chiến tranh ở Ukraine trong ṿng 24 giờ, tất cả các tuyên bố này đă gây hoang mang tột độ cho Liên Âu.
Nhưng hoang mang vẫn không đủ để giải quyết vấn đề, mà phải chuẩn bị ứng phó như thế nào. Cho đến nay, Liên Âu vẫn chưa ứng phó toàn diện trong kịch bản Trump 2.0. Cho dù đă có những sáng kiến ​riêng của từng quốc gia, nhưng thật ra vẫn chưa đủ.
Thí dụ như Đức, là nước trợ viện trợ quân sự lớn thứ hai cho Ukraine sau Mỹ, Đức đă có nhiều đóng góp quan trọng. Đan Mạch đă cung cấp hỏa lực pháo binh cho Ukraine và Ba Lan hứa sẽ tăng chi tiêu quân sự lên đến 4% tổng sản phẩm quốc nội.
Tuy nhiên, những nỗ lực này không thể bù đắp được việc Mỹ ngừng hỗ trợ cho Ukraine. Trump có thể sẽ đề ra các sáng kiến khác về chính trị để t́m một giải pháp, nhưng không chắc sẽ tạo điều kiện cho tất cà các nước khác cùng tham gia giải quyết.
Nếu Liên Âu không đoàn kết chính trị, th́ nhiều nguy cơ khác có thể xảy ra, có thể Trump sẽ gây chia rẽ Liên Âu để tạo thành một t́nh thế hỗn loạn, kết quả là Ukraine suy yếu, Liên Âu và khối NATO bị phân hóa. Đây là dự kiến mà Putin cũng sẽ cùng theo đuổi với Trump.
Trump sẽ gây áp lực buộc Ukraine phải chấp nhận một ḥa ước trong điều kiện tương nhượng một phần lănh thổ cho Nga, việc này sẽ gây ra tranh căi trong Liên Âu và khối NATO. Theo các suy đoán hiện nay, Hungary và Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ ủng hộ; ngược lại, Anh, Pháp và các nước khác phía Đông sẽ phản đối giải pháp này.
Trong chiều hướng này, Đức sẽ đóng một vai tṛ quan trọng. Gần đây, Thủ tướng Đức Olaf Scholz và Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đă kư một thỏa thuận song phương, hợp tác về an ninh vào tháng 2 năm 2024, trong đó Đức cam kết khôi phục chủ quyền lănh thổ của Ukraine trong phạm vi biên giới Ukraine năm 1991, nhưng về mặt nội dung, đây là một lời tuyên bố về ư định hơn là có giá trị ràng buộc về mặt luật quốc tế.
Tất nhiên, với tính khí bất thường cố hữu, Trump sẽ c̣n làm nhiều chuyện ngoạn mục hơn, có thể là đi ra ngoài khuôn khổ giải quyết vấn đề Ukraine, mở rộng sang việc can thiệp trong các vấn đề khác như khí hậu, thương mại, Trung Quốc và xung đột Israel – Palestine.
Kết luận
Châu Âu đang hy vọng các kịch bản trên sẽ không xảy ra hoặc một kịch bản xấu nhất trong đó sẽ không xảy ra, nhưng cuối cùng đồng thuận được một kế hoạch an ninh chung là vấn đề then chốt. Đó là vấn đề cải thiện khả năng quân sự để bù đắp cho việc Mỹ rút quân và tạo khả năng hành động độc lập cho phù hợp. Thoả thuận chung tại Brussels hoặc thông qua các hiệp định song phương để đạt được các mục tiêu này là thách thức mới khởi đầu.
Cuộc chiến tranh của châu Âu với Nga, nếu xảy ra, năng lực pḥng thủ quân sự là chuyện sinh tử. Châu Âu không chỉ lo bảo vệ Ukraine, lục địa mà c̣n phải t́m cách ngăn chận các phương sách mà Trump sẽ gây chia rẽ châu Âu trong các lĩnh vực chính sách khác.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 07-02-2024   #34
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

NTV: Đại tá Reisner: “Tại Vovchansk, quân Ukraine và quân Nga đối mặt nhau như ở Stalingrad”
Frauke Niemeyer nói chuyện với Markus Reisner
Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ
Ở Donbass, quân Ukraine và quân Nga vẫn đang tranh giành ngôi làng nhỏ nhất một cách gay gắt. Nhưng quân đội của Putin đang liên tục có những tiến bộ. Trên bầu trời Đông Âu, Điện Kremlin cũng đang tích cực chống lại NATO. Đại tá Reisner giải thích cho NTV cách người Nga quấy nhiễu máy bay phương Tây.
NTV: Quân đội Nga thông báo đă chiếm được hai thị trấn Novoolexandrivka và Spirne trong vài ngày qua. Tuy nhiên, Ukraine phủ nhận. Theo quan điểm của ông th́ t́nh h́nh như thế nào?
Markus Reisner: Người Nga chiếm thế chủ động trên toàn mặt trận, nghĩa là họ quyết định được nơi giao tranh thông qua các cuộc tấn công của ḿnh. Họ đang dần thành công ở hai khu vực nặng kư: Thứ nhất là ở khu vực Chassiv Yar và gần Ocheretyne ở Donbass. Hai địa điểm được đề cập là Novoolexandrivka và Spirne cũng nằm ở đó. Một phần diện tích ở khu vực Chasiv Yar nằm ở bờ phía đông của Kênh Donbass. Phần này hiện nay gần như 100% bị quân Nga chiếm đóng. Thử thách lớn đối với quân Nga là làm sao để vượt qua kênh. Chúng ta sẽ chứng kiến ​​giao tranh khốc liệt ở đây trong vài tuần tới.
Mặt khác, cách Chasiv Yar khoảng 100 km về phía nam, lực lượng Nga đang đạt được tiến bộ trong việc phá vỡ tuyến pḥng thủ thứ hai của Ukraine gần Ocheretyne. Họ mở rộng mặt trận ở đó. “Bông hoa” như cách gọi của người Nga, đă bắt đầu “nở”. Các địa điểm nhỏ hơn với khoảng từ 500 đến 1000 cư dân, có những cái tên chưa từng được biết đến trước đây, trở thành những nơi giao tranh quyết liệt giữa hai bên. Sau nhiều tuần chiến đấu, cuối cùng chúng cũng rơi vào tay quân Nga sau khi bị san bằng.
NTV: Họ tiến tới đó nhanh đến mức nào?
Markus Reisner: Đây không phải là những khoảng cách lớn, đôi khi chỉ 100 mét, đôi khi 500 mét hoặc thậm chí một km, nhưng trong một cuộc chiến tranh tiêu hao, họ sử dụng các chiến thuật sau: Quân Nga không chỉ dùng đại bác và bệ phóng tên lửa mà c̣n thả bom lượn. Với sức công phá khủng khiếp của chúng, họ có thể hạ gục toàn bộ căn cứ của Ukraine và sau đó mở một cuộc tấn công. Các thiết bị nhỏ hơn sau đó được sử dụng. Một hoặc hai xe bọc thép chở quân, một xe tăng chiến đấu, thường cũng với 4 đến 5 xe gắn máy hoặc xe mui trần không bọc thép nhưng linh động.
NTV: Xe gắn máy làm ǵ ở tiền tuyến?
Markus Reisner: Quân Nga sử dụng xe gắn máy để cố gắng vượt qua những không gian rộng lớn không có quân địch thật nhanh chóng. Họ đột nhập vào các vị trí bị nghi ngờ có quân Ukraine đóng ở đó, kiểm tra xem khu vực đó có an toàn không và sau đó có thể gửi lực lượng tới. Chiến thuật này luôn thành công dù bị tổn thất nặng nề, có từ Thế chiến thứ hai, khi nó được thực hiện bởi các tiểu đoàn trinh sát với xe gắn máy.
Nếu chúng ta nh́n vào cấp độ hoạt động, tức là nh́n từ góc độ rộng hơn về mặt trận, th́ t́nh trạng hiện thời như thế này: Ở Donbass, quân Nga đang tiến xa hơn và đang dần đẩy lùi quân Ukraine. Tuy nhiên, tại khu vực Kharkiv, quân Ukraine vẫn ngăn chặn thành công quân Nga và ở một mức độ nào đó thậm chí c̣n đẩy lùi họ. Tại Lipzy chẳng hạn. Tuy nhiên, tại Vovchansk, chúng ta chứng kiến có ​​giao tranh ác liệt. Người Nga thậm chí gần đây đă rút lui một lữ đoàn dù ở đó v́ tổn thất nặng nề. Quân Ukraine và quân Nga nằm đối diện nhau, gần giống như ở Stalingrad trước đây, ở một khoảng cách ngắn, trong tầm mắt và đang chiến đấu ác liệt và kiên tŕ.
NTV: Nếu chúng ta nh́n xa hơn là chỉ ở tiền tuyến: Phân tích dữ liệu của nước Anh cho biết trong 4 tháng đầu năm nay, 142 chuyến bay vận chuyển và giám sát của Lực lượng Không quân Hoàng gia đă bị cản trở do nhiễu GPS. 142 trong tổng số 504 chuyến bay thực hiện ở Đông Âu. Bộ Quốc pḥng Anh đổ trách nhiệm cho Nga là đă tích cực làm gián đoạn, cứ một trong bốn chuyến bay của Anh qua Đông Âu. NATO không thể tự bảo vệ ḿnh?
Markus Reisner: Điều này thật sự đă diễn ra trong nhiều tháng, đặc biệt ở vùng Baltic, nơi người Nga rơ ràng đang cố t́nh phá vỡ phổ điện từ. Hàng không dân dụng cũng báo cáo lỗi GPS ở đây. V́ vậy, đây là khả năng tác chiến hỗn hợp mà Nga đang sở hữu và đang khai triển, trong khi NATO không biết phải đối phó với nó như thế nào.
NTV: Không cần biết nhiều về hàng không nhưng cũng có thể biết rằng: Sự việc GPS trên máy bay bị hỏng nghe có vẻ nguy hiểm.
Markus Reisner: Đúng vậy, đặc biệt đối với ngành hàng không dân dụng, vốn chủ yếu phụ thuộc vào tọa độ GPS. Cho đến nay chưa có vụ tai nạn nghiêm trọng nào xảy ra nhưng đă có một số báo cáo về những sự cố như vậy.
Nhiều cuộc tấn công trong số này được cho là bắt nguồn từ Kaliningrad. Đây là vùng đất của Nga ở phía nam vùng Baltic, giữa Ba Lan và Litva. Nga đă bố trí một số thiết bị tác chiến điện tử ở đó. Điều này khiến chúng tôi lo lắng.
Điều tương tự cũng áp dụng với các tàu Nga di chuyển gần cáp ngầm. Luôn có sự nghi ngờ rằng người Nga có thể đang chuẩn bị hoặc đă thực hiện hành vi phá hoại đường cáp dữ liệu hoặc đường dây nguyên liệu thô.
NTV: Quay lại chuyện máy bay: Phi hành đoàn hành xử như thế nào nếu GPS bị lỗi trong suốt chuyến bay?
Markus Reisner: Hệ thống lái tự động sẽ tự động báo cáo rằng nó không c̣n nhận được tín hiệu nữa. Sau đó nó chuyển sang điều khiển bằng tay. Tất nhiên, điều này cũng có thể được thực hiện một cách trực quan nếu máy bay không bay trong mây che phủ vào lúc nửa đêm. Trong trường hợp đó nó thật sự sẽ nguy hiểm. Bạn cũng có thể sử dụng liên lạc vô tuyến để hỗ trợ điều khiển chuyến bay. Người Nga thật sự không cố ư làm rơi một chiếc máy bay chở khách dân sự. Tôi không thể tưởng tượng được điều đó xảy ra vào lúc này. Họ chỉ đơn giản là cố gắng làm cho công việc của các máy bay trinh sát của NATO trở nên khó khăn nhất có thể.
NTV: Tuy nhiên, có vẻ như đó chỉ là quyết định của người Nga về việc không muốn phá hoại một máy bay chở khách từ trên trời. Liệu họ có đủ khả năng để làm điều đó không?
Markus Reisner: Lư do khiến Mỹ hành động thận trọng như vậy kể từ khi Nga bắt đầu cuộc xâm lược toàn diện vào Ukraine chắc chắn là như thế này: Nhà Trắng không muốn dồn Điện Kremlin vào chân tường đến mức phải thực hiện những hành động quân sự không thể kiểm soát được nữa. Bạn có thể nói điều đó một cách thẳng thắn. Đặc biệt trong thế giới kỹ thuật số mà chúng ta đang sống ngày nay, kẻ thù có thể hoạt động theo nhiều cách, chẳng hạn như trong không gian mạng. Chúng ta không chuẩn bị cho điều đó và không chuẩn bị cho nhiều điều khác. Hăy nghĩ đến các cuộc tấn công đốt phá gần đây ở Berlin.
NTV: Một ṭa nhà thuộc sở hữu của công ty vũ khí Diehl bốc cháy do lỗi kỹ thuật.
Markus Reisner: Người ta đang điều tra xem liệu Nga có đứng đằng sau hay không. Tuy nhiên, vụ việc không được thảo luận đặc biệt trên các phương tiện truyền thông Đức. Điều đó làm tôi ngạc nhiên. Có bằng chứng về hành động của Nga? Nếu vậy, chúng ta phải làm ǵ để đối phó?
Một ví dụ khác: NATO gần đây đă gián tiếp thừa nhận rằng, trong trường hợp khẩn cấp, họ chỉ có thể bảo vệ khoảng 5% không phận ở sườn phía đông với hệ thống pḥng không sẵn có.
NTV: Ông thích miêu tả việc chiến đấu trong chiến tranh như một cuộc chạy đua: Một bên phát triển một cái ǵ đó mới, bên kia hiện đang cố gắng t́m ra thuốc giải độc nhanh chóng, một câu trả lời cho nó. NATO vẫn đang ở giữa quá tŕnh này khi nói đến thiết bị gây nhiễu? Chúng ta không có thuốc giải thích hợp?
Markus Reisner: Do lợi ích ḥa b́nh sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, nhiều năng lực đă bị dỡ bỏ. Nếu chúng ta nh́n vào NATO, lực lượng không quân vẫn mạnh nhất v́ cần rất nhiều lực lượng không quân ở Afghanistan và Iraq. Nhiều liên đoàn lực lượng bộ binh, bao gồm nhiều năng lực pḥng không và thủy quân lục chiến, đă bị các quốc gia phương Tây giảm bớt.
Chúng ta, đặc biệt ở châu Âu, đă bỏ lỡ những bước phát triển trong các lĩnh vực khác, như không gian mạng và không gian. Nga, cũng như Trung Quốc, Iran và những nước khác đă gia tăng trang bị vũ khí cho ḿnh trong thời gian chúng ta hạn chế phát triển. Bây giờ câu hỏi được đặt ra: Liệu chúng ta có c̣n ngang bằng về lực lượng không? Chúng ta c̣n có thể làm họ e sợ được nữa không?
NTV: Câu trả lời của ông là ǵ?
Markus Reisner: Hăy lấy nước Đức làm ví dụ. Trong một số lĩnh vực, năng lực nhất định trong các lĩnh vực khác nhau, Bundeswehr (Quân đội Đức) và các quân đội phương Tây khác có rất ít hoặc ít nhất là có rất ít lựa chọn.
Bundeswehr gần đây đă phóng hai vệ tinh do thám vào không gian. Theo báo cáo đầu tiên của phương tiện truyền thông trong 48 giờ qua, chúng không hoạt động. Người Nga nghĩ ǵ về điều này?
Đầu năm nay, một tàu ngầm của Anh đă tiến hành thử vũ khí hạt nhân bằng tên lửa không được trang bị đầu đạn. Tên lửa rời khỏi mặt nước, quay một ṿng rồi rơi xuống. Hai lần liên tiếp. Trong nền dân chủ sôi động của chúng ta, tất cả những điều này đều được thảo luận một cách công khai. Nhưng chúng ta không được ngây thơ v́ Nga tất nhiên đang theo dơi chúng ta.
NTV: Các trục trặc khác nhau có thể được giải thích theo những cách khác nhau. Nhưng liệu có điểm yếu cơ bản nào trong hệ thống pḥng thủ của phương Tây góp phần gây ra những rủi ro như vậy?
Markus Reisner: Vấn đề là như sau: Trong 20 năm qua, do các hoạt động ở Iraq và Afghanistan, phương Tây đă sản xuất những loại vũ khí mà chẳng hạn như không cần phải tự bảo vệ ḿnh trước sự can thiệp của kẻ thù vào trường điện từ.
NTV: V́ Taliban thiếu khả năng tấn công ở lĩnh vực này?
Markus Reisner: Chính xác. Nhưng bây giờ chúng ta đang đối phó với một đối thủ ngang hàng. Đây là một điều hoàn toàn khác và bất chợt chúng ta nhận ra: Do các cuộc tấn công phá hoại của người Nga, các loại vũ khí tối tân của phương Tây chúng ta không c̣n tác dụng nữa. Ví dụ như lựu đạn Excalibur được dẫn đường chính xác. Trong số 100 quả lựu đạn, chỉ có sáu quả đạt được mục tiêu.
Nếu vũ khí chính xác của chúng ta vẫn hoạt động tốt cho người Ukraine, chúng ta sẽ có h́nh ảnh các căn cứ quân sự Nga bị phá hủy ở Crimea và các khu vực khác hàng tuần. Nhưng chúng ta không có được vậy. Chúng ta chỉ có được chúng mỗi tháng một lần.
NTV: Bởi v́ tên lửa và tên lửa hành tŕnh đang bị người Nga quấy nhiễu độ chính xác?
Markus Reisner: Đúng vậy, chính là như thế. Phía Nga dường như có khả năng hoạt động rất tốt về trường điện từ. Theo truyền thống, họ luôn giỏi về lĩnh vực đó, đă phát triển hơn nữa các kỹ năng của ḿnh và đă thành công tạo ra các hệ thống rất hiệu quả bằng cách sử dụng các phương tiện rất phải chăng.
Với phụ kiện rẻ tiền vài trăm euro, bom lượn cũ trở thành vũ khí tầm xa với sức công phá khủng khiếp. Nếu bạn mua một hệ thống có hiệu quả tương đương từ một công ty vũ khí phương Tây, bạn sẽ phải nỗ lực sản xuất rất tốn kém, bạn sẽ có được một loại vũ khí có cái tên lạ mắt như “Đạn tấn công trực tiếp chung” hoặc thứ ǵ đó tương tự và bạn sẽ phải trả hàng triệu euro cho nó. Nhưng người Nga đang tạo ra những thứ nhiều hiệu quả hơn, lại tốn ít tiền hơn và các công ty quốc pḥng phương Tây không thể cự lại được.
NTV: Không thể nâng cấp các loại vũ khí của phương Tây như Storm Shadow hay HIMARS để trở nên miễn nhiễm với thiết bị gây nhiễu sao?
Markus Reisner: Đó là điều họ đang cố gắng làm bây giờ, nhưng không có tác dụng nhanh như vậy. Các công ty phải tập hợp các kỹ thuật viên của ḿnh và trước tiên t́m hiểu cách người Nga vận hành: Họ sử dụng dải tần nào? Họ có hệ thống ǵ? Những ǵ có thể được phát triển để chống lại nó? Trong thời b́nh, quá tŕnh này phải mất nhiều năm, nếu không muốn nói là hàng thập kỷ. Những ngày này, tăng tốc, vẫn c̣n phải mất hàng tháng.
Các nhà cung cấp riêng lẻ đă trưng bày các sản phẩm có thể vượt trội hơn các hệ thống của Nga tại các hội chợ vũ khí. Nhưng chúng chưa được thử nghiệm. Chúng vẫn được sử dụng ở Ukraine nhưng chỉ có một hoặc hai hệ thống trên mặt trận dài 1.200 km. Số lượng c̣n rất ít. Và hiện chưa thể cung cấp chúng ho lực lượng vũ trang của chúng ta.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 07-28-2024   #35
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Hoa Kỳ đă đạt tới điểm mà không thể tiếp tục như vậy nữa ở Ukraine. Cách tiếp cận tiệm tiến của Tổng thống Joe Biden không hiệu quả. Thay vào đó, nó đă dẫn đến một cuộc chiến tiêu hao kéo dài và bi thảm. Thành tích yếu kém của Ukraine trong năm qua đă làm dấy lên viễn cảnh nghiệt ngă về một chiến thắng của Nga, điều này sẽ khiến Kyiv rơi vào sự thống trị của đế quốc Moscow.
Cựu Tổng thống Donald Trump đă hứa sẽ thay đổi cách tiếp cận của Hoa Kỳ nếu ông tái đắc cử vào tháng 11, đồng thời nhấn mạnh rằng ông có thể kết thúc chiến tranh “trong 24 giờ”. Và người tranh cử đồng hành với Trump, Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ J. D. Vance, đă viết rằng, Ukraine nên hạn chế ḿnh chỉ thực hiện một “chiến lược pḥng thủ” để “bảo toàn nhân lực quân sự quư giá của ḿnh, ngưng đổ máu và dành thời gian để bắt đầu các cuộc đàm phán”. Giải pháp mà cả Trump và Vance dường như đều ủng hộ là một giải pháp thương lượng cho phép Washington tập trung sự chú ư và nguồn lực vào nơi khác.
Chiến tranh cần phải kết thúc—và kết thúc nhanh chóng. Câu trả lời không phải là cắt đứt toàn bộ viện trợ của Mỹ hay lao vào một thỏa thuận không cân xứng với Tổng thống Nga Vladimir Putin. Mỹ vẫn có thể thoát khỏi t́nh thế không thể giải quyết được và cũng tránh để Nga giành chiến thắng. Để ngăn chặn các khoản chi tiêu không biết bao giờ mới chấm dứt của Hoa Kỳ và để bảo vệ nền độc lập và an ninh của Ukraine, Hoa Kỳ và các đồng minh cần trao cho Kyiv một cơ hội chiến thắng thực sự cuối cùng – được định nghĩa không phải là quay trở lại biên giới năm 2013 của Ukraine (như Kyiv mong muốn) mà là một giải pháp bền vững, khôi phục lại gần như biên giới năm 2021 của nó.
Để đạt được kết quả đó, Washington và các đồng minh của ḿnh phải cải thiện đáng kể và nhanh chóng vị thế quân sự của Ukraine bằng việc cung cấp một lượng vũ khí lớn – và không đặt ra hạn chế nào trong việc sử dụng chúng. Cơ hội ḥa b́nh thực tế nhất sẽ đến nếu quân đội Ukraine có thể phát động một cuộc tấn công quyết định đẩy lực lượng Nga quay trở lại ranh giới trước năm 2022.
Một tổng thống mới của Hoa Kỳ có thể xúc tác cho sự thay đổi chính sách để biến điều này có thể xảy ra; chẳng hạn, chính quyền mới của Trump có thể nắm bắt cơ hội để ra hiệu sức mạnh của Mỹ và chấm dứt xung đột, củng cố danh tiếng quốc tế của Hoa Kỳ và cho phép Washington chuyển sang các ưu tiên khác. Nhưng bất kể ai ở Nhà Trắng, việc tăng cường viện trợ quân sự không hạn chế trong thời gian ngắn sẽ mang lại cơ hội tốt nhất cho ḥa b́nh lâu dài ở biên giới châu Âu.
Chiến tranh bất tận
Chiến lược hiện tại của chính quyền Biden không bền vững đối với cả Hoa Kỳ và Ukraine. Vào năm 2022, sau khi Nga tấn công và Ukraine thể hiện quyết tâm chống trả đáng kể, Washington và một số đồng minh dần dần bắt đầu gửi viện trợ quân sự cho Kiev, đặt ra những hạn chế về cách thức và địa điểm các lực lượng Ukraine có thể sử dụng những khả năng tiên tiến hơn. Họ lo ngại rằng một phản ứng kiên quyết hơn sẽ khiến Nga leo thang, có khả năng mở rộng cuộc xung đột ra ngoài Ukraine và khiến phương Tây gặp nguy hiểm. Việc đe dọa dùng vũ khí hạt nhân của Putin đă khiến các quan chức Mỹ và châu Âu khiếp sợ đến mức, mặc dù họ tuyên bố t́m kiếm một chiến thắng cho Ukraine nhưng trên thực tế, họ chỉ cung cấp đủ sự hỗ trợ cho Kyiv để giữ cho nước này không bị sụp đổ trước sự tấn công dữ dội của Nga. Mục tiêu rơ ràng không phải là đánh bại Nga trên chiến trường mà là duy tŕ Ukraine “cho đến khi nào c̣n cần thiết” – hy vọng là cho đến khi Moscow kết luận rằng việc gây hấn thêm sẽ là tự chuốc lấy thất bại và tự kết thúc chiến tranh.
Hơn hai năm tham chiến, Kyiv vẫn chưa gục ngă, nhưng các đối tác phương Tây cũng không cung cấp cho họ công cụ để giành chiến thắng. Một cuộc chiến tiêu hao kéo dài có thể sẽ kết thúc bằng sự sụp đổ của Ukraine. Kyiv không có đủ nhân lực để gửi quân tiếp viện vào chiến hào trong nhiều năm tới, và cách xa tiền tuyến, phần c̣n lại của đất nước đang gặp khó khăn. Ba phần tư doanh nghiệp Ukraine đang gặp phải t́nh trạng thiếu lao động v́ t́nh trạng di cư và nghĩa vụ quân sự (và những thương vong kéo theo đó). Ngành nông nghiệp mất đi diện tích màu mỡ: Đối với một số loại cây trồng, diện tích đất thu hoạch đă giảm khoảng 1/3. Việc mất các cảng, chẳng hạn như Mariupol, đă gây ra vấn đề nghiêm trọng cho các nhà sản xuất muốn xuất khẩu. Một báo cáo tháng 2 do Ngân hàng Thế giới đồng tài trợ, ước tính rằng, việc xây dựng lại nhà ở, cơ sở hạ tầng và ngành công nghiệp của Ukraine sẽ cần gần 500 tỷ đô la. Thời gian kéo dài thêm, t́nh h́nh sẽ chỉ trở nên tồi tệ hơn.
Thời gian cũng không đứng về phía các đối tác phương Tây của Ukraine. Các nước châu Âu đă tuyên bố rằng, cuộc chiến của Nga là mối đe dọa hiện hữu đối với lục địa này, nhưng phần lớn, các khoản đầu tư quân sự gần đây của họ rất khiêm tốn và họ không muốn chi tiêu những khoản tiền lớn để hỗ trợ nền kinh tế Ukraine. Các quốc gia ở tiền tuyến phía đông châu Âu là ngoại lệ; Ba Lan sẽ chi hơn 4% GDP trong năm nay và Phần Lan, một thành viên mới của NATO, có kế hoạch tăng gấp đôi sản lượng đạn pháo vào năm 2027. Nhưng ngay cả những quốc gia này cũng sẽ buộc phải thừa nhận rằng mỗi quả đạn pháo mà họ cung cấp cho một Ukraine đang suy yếu sẽ là một quả đạn pháo ít hơn mà lực lượng của họ có thể sử dụng được. Nếu Nga đạt được nhiều thắng lợi hơn nữa ở Ukraine và tăng cường đe dọa phương Tây, các quốc gia đó có thể không c̣n chấp nhận sự đánh đổi như vậy nữa.
Chiến tranh cần phải kết thúc—và kết thúc nhanh chóng
Đối với Hoa Kỳ, việc tài trợ cho một cuộc xung đột kéo dài sẽ không mang lại lợi ích ǵ. Chiến lược cung cấp viện trợ dần dần của Biden sẽ không ngăn được sự hủy diệt cuối cùng của Ukraine và nó sẽ khiến Hoa Kỳ sa lầy vào một cuộc chiến không có con đường dẫn đến chiến thắng. Nó cũng không bền vững về mặt chính trị: Sau hàng thập niên xảy ra “các cuộc chiến tranh bất tận” không được ḷng dân, các nhà lănh đạo Mỹ không c̣n có thể hứa hẹn về các khoản chi tài chính và cung cấp vũ khí vô thời hạn trên cơ sở một chiến lược không có triển vọng thành công.
Hoa Kỳ cũng đang gặp phải những rủi ro chiến lược lớn hơn khi hạn chế hỗ trợ Ukraine ở mức trang bị vũ khí dần dần. Moscow có thể dựa vào nền kinh tế chiến tranh của ḿnh và không cần phải đàm phán, miễn là họ tự tin rằng họ có thể làm Ukraine thương tổn đến phải đầu hàng và họ tồn tại lâu hơn sự hỗ trợ của phương Tây dành cho Kiev. Ukraine cũng không đủ khả năng đàm phán do vị thế yếu kém hiện tại của ḿnh, v́ đă mất lănh thổ và quyền tiếp cận Biển Azov, tuyến đường thủy quan trọng cho việc xuất khẩu nông sản của ḿnh và thiếu phương tiện để đảo ngược tổn thất. Điều này có nghĩa là chiến tranh sẽ kéo dài – và nó càng kéo dài th́ Nga càng có nhiều thời gian để tạo ra vấn đề cho châu Âu và Mỹ ở các khu vực khác trên thế giới. Moscow có thể mở rộng hợp tác với Triều Tiên bằng cách chia sẻ công nghệ vệ tinh và tên lửa đạn đạo, huy động thêm lực lượng quân sự để gây bất ổn cho các quốc gia ở châu Phi Hạ Sahara và khu vực Địa Trung Hải rộng lớn hơn, đồng thời gây nhiễu tín hiệu GPS trên một khu vực ngày càng rộng lớn ở châu Âu. Trong khi đó, Trung Quốc đang xây dựng quân đội của riêng ḿnh và nước này có thể tận dụng sự biến động dai dẳng ở châu Âu để phát triển ở Thái B́nh Dương.
Đồng thời, Washington và các đối tác không nên quá lo lắng về việc khiêu khích Nga. Những lo ngại của phương Tây về sự leo thang của Nga đă bị phóng đại. Trong suốt thời gian cầm quyền của ḿnh, Putin đă cẩn thận tránh xung đột trực tiếp với phương Tây, có lẽ v́ ư thức được sự yếu kém về kinh tế và quân sự của Nga. Giờ đây, Mátxcơva quan tâm đến việc kiềm chế cuộc chiến với Ukraine v́ nước này sẽ gặp khó khăn khi đối đầu với hỏa lực và lực lượng tổng hợp của phương Tây trong một cuộc chiến mở rộng. Nga dọa leo thang nhưng lùi bước khi đối đầu với sức mạnh. Tuy nhiên, vẫn có những giới hạn đối với những ǵ Hoa Kỳ và các đồng minh nên làm; cụ thể là họ không nên thách thức quân đội Nga trên tiền tuyến bằng cách gửi quân của ḿnh tới Ukraine.
Hành động quyết định
Thay v́ kéo dài cuộc chiến này, mục tiêu của Mỹ là nên kết thúc nó nhanh chóng, giúp Ukraine đánh bại Nga và trong quá tŕnh đó ngăn chặn Moscow theo đuổi những tham vọng đế quốc hơn nữa. Ổn định châu Âu trước tiên sẽ cho phép Washington tập trung nỗ lực vào sân khấu châu Á, nơi nước này phải đối mặt với mối đe dọa tiềm tàng từ Trung Quốc, sắp xếp chiến lược của ḿnh thay v́ mạo hiểm đối đầu với hai cường quốc theo chủ nghĩa xét lại cùng một lúc.
Cách hợp lư nhất để đạt được mục tiêu này là gia tăng vận chuyển vũ khí tới Ukraine và không đặt ra hạn chế nào trong việc sử dụng chúng. Ukraine cần pháo binh, thiết giáp và sức mạnh không quân, đồng thời nước này phải có khả năng tấn công các mục tiêu quân sự ở Nga, như sân bay, kho đạn dược và nhiên liệu, cũng như các nhà máy quân sự. Bằng cách dỡ bỏ các hạn chế sử dụng vũ khí của phương Tây, đặc biệt là tên lửa tầm trung, Washington sẽ tạo cơ hội cho Kiev làm suy yếu lực lượng Nga và ngăn chặn các cuộc tấn công quy mô lớn vào các thành phố và cơ sở hạ tầng của Ukraine. Ukraine không thể tự vệ sau chiến hào và với nguồn cung cấp các thiết bị pḥng không đắt tiền đang ngày càng cạn kiệt.
Sự gia tăng này sẽ mang lại cho Ukraine cơ hội cuối cùng để đạt được bước đột phá về mặt chiến thuật nhằm khôi phục hoặc đạt được vị thế lănh thổ trước năm 2022. Từ vị trí này, các lực lượng Ukraine có thể tiếp tục đe dọa những thành quả mà Nga đạt được trong cuộc xâm lược năm 2014, đặc biệt là Crimea. Mặc dù mong muốn giành lại biên giới trước năm 2014 của Kyiv là điều dễ hiểu, nhưng những tổn thất khủng khiếp và sự kiệt quệ của quốc gia khiến một định nghĩa ít tham vọng hơn về chiến thắng quân sự trở nên thực tế hơn nhiều.
Bằng cách làm suy yếu và đẩy lực lượng Nga ra khỏi lănh thổ mà họ đă chiếm từ đầu năm 2022, Kyiv sẽ giành được cho ḿnh những lựa chọn chính trị. Một thành tựu quân sự như vậy có thể gây ra tổn thất đủ lớn về vật chất và danh tiếng để buộc Nga phải ngồi vào bàn đàm phán. Ngay cả khi không có đàm phán, điều mà trong mọi trường hợp có thể không dập tắt được mong muốn khôi phục đế chế của ḿnh ở châu Âu, một chiến thắng nhanh chóng và mang tính quyết định trên chiến trường sẽ gây thiệt hại đủ lớn cho lực lượng Nga để Ukraine có thời gian xây dựng lại cơ sở hạ tầng và công nghiệp, giành lại những vùng đất màu mỡ cho sản xuất nông nghiệp và tăng cường năng lực quân sự để ngăn chặn các cuộc tấn công tiếp theo của Nga.
Một cuộc chiến tiêu hao kéo dài có thể sẽ kết thúc bằng sự sụp đổ của Ukraine
Hoa Kỳ và các đồng minh sẽ có đủ nguồn lực để thực hiện chiến lược này vào thời điểm cuộc bầu cử Mỹ vào tháng 11 trôi qua hoặc một tổng thống mới nhậm chức. Đến đầu năm 2025, năng lực sản xuất của phương Tây sẽ tăng lên đủ để cung cấp đủ số lượng đạn pháo cho lực lượng Ukraine. Các nhà máy của Hoa Kỳ đang trên đà sản xuất 80.000 đạn pháo mỗi tháng vào cuối năm 2024 và 100.000 đạn pháo mỗi tháng vào năm 2025. Thêm vào đó là 100.000 đạn pháo hay hơn mỗi tháng mà ngành công nghiệp châu Âu dự kiến ​​sẽ sản xuất vào cuối năm 2025 và Ukraine không thể chỉ duy tŕ các vị trí pḥng thủ, vốn cần khoảng 75.000 quả đạn pháo mỗi tháng, nhưng cũng có thể bắt đầu hành động tấn công.
Quân đội Mỹ cũng có nhiều thiết bị dư thừa, bao gồm các loại xe tăng cũ và các phương tiện khác đang được cất giữ. Cho đến nay, Hoa Kỳ chỉ gửi 31 xe tăng đến Ukraine, chủ yếu là để buộc Berlin phải cung cấp xe tăng, nhưng vẫn c̣n hàng trăm xe tăng khác đang được cất giữ trong kho có thể được tân trang lại và chuyển giao. Ukraine rơ ràng cần nhiều hơn những ǵ họ đă nhận được, v́ những tổn thất sẽ nhanh chóng làm cạn kiệt kho vũ khí của nước này. Một số lượng nhỏ máy bay chiến đấu của phương Tây trong tay các phi công Ukraine cũng dự kiến ​​sẽ tham gia chiến đấu trong những tháng tới, nhưng c̣n nhiều hơn nữa mà các nước châu Âu có thể chuyển tới Kiev. Ví dụ, Hy Lạp đang xem xét cung cấp vài chục máy bay phản lực.
Mặc dù Washington và các đồng minh không thể gửi binh sĩ của ḿnh tới Ukraine nhưng họ có thể cung cấp huấn luyện quân sự bổ sung cho quân đội Ukraine. Nhân lực là một vấn đề ngày càng gia tăng đối với Kiev. Những người Ukraine trong độ tuổi ṭng quân đă di cư ra nước ngoài nên được kêu gọi trở về nước và tham gia cuộc chiến. Ở các nước châu Âu nơi nhiều người trong số họ hiện đang cư trú, chính phủ có thể thành lập các đơn vị quân đội Ukraine và huấn luyện những tân binh trước khi gửi họ trở lại Ukraine.
Yếu tố quyết định sẽ là tốc độ và số lượng trang thiết bị viện trợ sát thương. Nếu Ukraine có thể tạo ra một bước đột phá trên tiền tuyến và buộc quân Nga phải quay trở lại hiện trạng lănh thổ trước tháng 2 năm 2022, điều đó có thể khiến Nga thất bại rơ ràng. Crimea sẽ vẫn nằm dưới sự chiếm đóng của Nga, nhưng đây cũng sẽ vẫn là một điểm yếu mà quân đội Ukraine có thể nhắm tới để ngăn chặn Moscow nối lại một cuộc chiến tranh quy mô lớn. Cảng Sevastopol, một số căn cứ quân sự của Nga và Cầu eo biển Kerch (nối Bán đảo Crimea với đất liền Nga) đă được chứng minh là dễ bị tấn công bởi máy bay không người lái trên biển của Ukraine và trong trường hợp cây cầu là bom xe tải. Ukraine cần được cung cấp thêm khả năng – chẳng hạn như tên lửa đạn đạo của Mỹ và tên lửa hành tŕnh của Anh, Pháp và Đức – để tấn công những nơi này ngay bây giờ và giữ chúng trong t́nh trạng bị đe dọa trong trường hợp ngừng bắn. Theo luật pháp được quốc tế công nhận, chúng là một phần lănh thổ của Ukraine, v́ vậy các hoạt động quân sự ở đó sẽ không mang đến rủi ro leo thang giống như việc tấn công các mục tiêu ở Nga. Chỉ Moscow (và một số cường quốc nhỏ) coi Crimea là một phần của Nga, và khi Ukraine tấn công Crimea trong hai năm qua, phản ứng của Nga không khác ǵ phản ứng của nước này trước các cuộc tấn công của Ukraine ở tiền tuyến.
Ngay cả trong trường hợp tốt nhất, không có lư do ǵ để mong đợi một thất bại kịch tính của Nga đến mức làm thay đổi căn bản quan điểm chiến lược của Moscow. Nga sẽ vẫn là một quốc gia hạt nhân hùng mạnh, nuôi dưỡng những khát vọng sâu sắc nhằm khôi phục lại sự vĩ đại của đế quốc. Nhưng để đạt được mục tiêu đó, họ cần Ukraine, nơi sẽ mang lại cho họ khả năng đe dọa phần c̣n lại của châu Âu và gây ảnh hưởng lên nền chính trị châu Âu. Không có Ukraine, Nga chỉ c̣n là cường quốc châu Á, nhanh chóng mất chỗ đứng vào tay Trung Quốc. Kiev không thể thay đổi ước vọng chiến lược của Moscow bằng những chiến thắng trên chiến trường, nhưng có thể ngăn cản Nga kiểm soát các vùng đất của ḿnh. Nguồn cung vũ khí phương Tây nhanh chóng và đáng kể sẽ mang lại cho Ukraine cơ hội tốt nhất để đẩy lùi lực lượng Nga và tạo không gian cũng như thời gian cần thiết để tái thiết, tái trang bị và ngăn chặn một bước tiến khác của Nga. Không có lư do chiến lược nào để Washington kéo dài xung đột bằng việc cung cấp vật tư từng giọt một; các chính sách được thiết kế chủ yếu nhằm tránh leo thang sẽ không cứu được Ukraine hay ổn định biên giới phía đông châu Âu. Thay vào đó, đă đến lúc tổng thống Mỹ tiếp theo phải có hành động quyết đoán.
______
Tác giả: Jabub Grygiel là giáo sư Chính trị tại Đại học Công giáo Hoa Kỳ. Ông c̣n là cố vấn cao cấp của Sáng kiến ​​Marathon và là Nghiên cứu viên thỉnh giảng tại Viện Hoover. Ông cũng là cố vấn cấp cao của Văn pḥng hoạch định chính sách của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ từ năm 2017 đến 2018.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 08-01-2024   #36
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Ngoại trưởng Lithuania và một quan chức Mỹ hôm 31/7 cho biết lô chiến đấu cơ F-16 đầu tiên được chờ đợi từ lâu đă đến Ukraine, một nỗ lực mà Kyiv nói rằng sẽ giúp xây dựng lại lực lượng không quân bị tổn hao của nước này.
Những chiếc F-16 do hăng Lockheed Martin chế tạo đă nằm trong danh sách những vũ khí mà Ukraine mong muốn từ lâu v́ sức mạnh hủy diệt và có sẵn trên toàn cầu. Loại chiến đấu cơ này được trang bị pháo 20 mm và có thể mang bom, tên lửa và rocket.
Hăng thông tấn Reuters dẫn lời một quan chức Mỹ giấu tên cho biết việc giao máy bay đă hoàn tất.
Cũng theo Reuters, Đan Mạch cam kết tài trợ cho Ukraine tổng cộng 19 máy bay F-16, trong khi Hà Lan hứa cung cấp 24 chiếc. Cả hai nước đều tích cực thúc đẩy một liên minh quốc tế cung cấp F-16 cho Ukraine. Na Uy cũng cho biết sẽ tặng 6 chiến đấu cơ F-16 cho Ukraine.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 08-12-2024   #37
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Quân Ukraine đă tiến sâu tới 30km vào vùng Kursk ở miền tây nước Nga.
Đây là màn đột kích sâu nhất của Ukraine vào lănh thổ Nga kể từ khi Nga khởi động cuộc tấn công toàn diện vào Ukraine.


Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky lần đầu tiên thừa nhận rằng quân đội nước ông đang tiến hành một cuộc tấn công bên trong vùng Kursk ở miền tây nước Nga.
Trong bài phát biểu trên truyền h́nh hàng đêm vào hôm thứ Bảy ngày 10/8, ông Zelensky nói rằng quân đội Ukraine đang đưa chiến tranh “vào lănh thổ của kẻ xâm lược”.




Quân đội Ukraine tiếp tục tấn công sâu trong lănh thổ Nga.
Hăng thông tấn AFP của Pháp đưa h́nh ảnh hàng chục xe bọc thép Ukraine có h́nh tam giác màu trắng băng qua biên giới ở khu vực Sumy.
Các nhà báo cho hay họ nh́n thấy nhiều loại thiết bị quân sự khác nhau của Ukraine được đánh dấu bằng h́nh tam giác.
Tam giác màu trắng là dấu hiệu để xác định thiết bị Ukraine đang tấn công khu vực Kursk.
Hăng DeepState đưa video cho thấy ngay từ những ngày đầu tiên của chiến dịch Kursk, quân đội Ukraine đă bắt sống rất nhiều tù binh Nga.
Có tin nói rằng cho đến nay quân đội Ukraine đă bắt sống hơn một ngàn tù binh Nga tại Kursk.


Medvedev kêu gọi cộng đồng quốc tế hủy bỏ cuộc trưng cầu dân ư ở Ukraina ở #Kursk về việc sáp nhập khu vực.
Sự đột phá của quân đội Ukraine vào khu vực #Kursk và sự tiến công của họ trong nhiều ngày đă khiến các quan chức chính phủ cấp cao và các doanh nhân gần gũi với Điện Kremlin hoang mang. Cách đây không lâu, giới tinh hoa đă suy đoán rằng Pu toang có thể sẽ tiến hành các hoạt động quân sự vào các nước láng giềng #NATO để chiếm các thành phố như Narva ở #Estonia . Bây giờ t́nh h́nh đă thay đổi, và tất cả những người này đều tin rằng t́nh báo Ng@ đă thất bại, và cùng với đó là Pu toang.


Chiến dịch Kursk đă sang ngày thứ sáu. Cho đến nay phía Ukraine vẫn phong tỏa thông tin, và t́nh trạng này sẽ c̣n kéo dài. V́ vậy, các diễn biến trên mặt trận tôi luôn giữ một khoảng cách nhất định. Hiện nay, chúng ta vẫn chưa biết mục tiêu chính của người Ukraine là ǵ, t́nh h́nh sẽ tiến triển ra sao.
.
Có thể khẳng định một điều, ư đồ của Ukraine là chiếm một vùng lănh thổ của Nga và họ sẽ giữ càng lâu càng tốt.
.
V́ vậy chúng ta phải làm quen với địa h́nh, địa danh của mặt trận mới này. Tỉnh Kursk có diện tích 29 997 km², dân số 1 098 400 người. Trong thời gian từ 1362 đến 1567 nó thuộc lănh thổ của Đại công quốc Litva, măi đến giữa thế kỷ 16 mới thuộc Nga. Thủ phủ của tỉnh là thành phố Kursk có số dân 406.000 người. Công tŕnh nổi tiếng nhất của tỉnh là nhà máy điện nguyên tử Kuchatov. Để dễ theo dơi mời bạn đọc xem các bản đồ dưới để làm quen với những tên gọi, vị trí của các địa điểm đang và sẽ xảy ra chiến sự ở đó.
Một câu hỏi mà chắc nhiều người đặt ra, v́ sao với nguồn lực nhỏ bé, mà chúng ta thường nghe từ nhiều tháng nay, Ukraine lại “liều lĩnh” chơi ván bài một mất một c̣n như vậy. Được biết, người Ukraine chuẩn bị chiến dịch này rất kỹ lưỡng, từng li từng tí. Từ việc sử dụng khí tài hạng nặng, một lực lượng lớn xe tăng xe thiết giáp, pháo binh, máy bay không người lái, các hệ thống pḥng không đi theo, xe rà phá ḿn, các thiết bị và đơn vị công binh. Hai tuyến pḥng thủ của Nga được xây dựng trong 2,5 năm với chi phí 15 tỷ rúp trên đoạn biên giới giữa hai nước, bị quân đội Ukraine chọc thủng trong ṿng MỘT ngày. Nếu chúng ta để ư, gần như tất cả các thiết bị bị hỏng hóc trong lúc giao tranh, và các chiến lợi phẩm đều được Ukrainie vận chuyển về phía sau. V́ vậy, tôi yên tâm là Ukraine đủ sinh lực và khí tài, để mở mặt trận thứ hai trên chính nước Nga.
Và, sẽ không thể xảy ra cái mà các Nga vàng, Pu nô, báo chí Chiều nay, các kênh trên mạng xă hội mơ ước, là đại đế của chúng nhử cho quân Ukraine vào để thắt rọ.
.
Các cháu đừng thủ dâm, kể cả cháu Thống, cháu Mẫu…
.
Câu hỏi nữa, liệu Mỹ và đồng minh có biết kế hoạch này không? Chắc chắn là Mỹ biết, chắc chắn tổng thống Biden biết. Tôi tin là chắc chắn các điểm chính của chiến dịch, có sự tham gia lập kế hoạch cùng với các chuyên gia Mỹ. Nh́n cách tác chiến của quân đội Ukraine trong những ngày qua, chúng ta thấy khác so với các chiến dịch hè thu Kharkiv năm 2022 hay Kherson 11.2022. Lần này các mũi tiên phong của Ukraine, được gọi là đơn vị trinh sát phá hoại đi trên các xe địa h́nh, vượt qua các điểm kháng cự của đối phương. Nhiệm vụ của họ là rải ḿn, phá hoại cơ sở hạ tầng, trinh sát và gây ra náo loạn cho địch. Tiếp theo là các xe cơ giới chiếm các khu vực đi qua, không tập trung đánh phá các địa điểm kháng cự có công sự vững chắc, họ vượt qua và tiến liên tục về phía trước. Bước tiếp theo là các đơn vị nhỏ 10-15 binh sĩ tiếp cận làm sạch và tiêu diệt những điểm kháng cự ngoan cố cuối cùng. Đến nay Ukraine đă bắt được hơn 300 tù binh Nga. Bằng cách này, quân đội Ukraine nhanh chóng kiểm soát được khu vực rộng lớn, đến hôm qua đă hơn 600 km2. Đó là cách đánh của Mỹ, của NATO.
.
Các lực lượng tiếp viện của Nga bị máy bay không người lái, pháo binh hạng nặng, Himars và các đơn vị phục kích đánh tan tành, ví dụ điển h́nh là đoàn xe 14 chiếc ở gần thị trấn Pilsk, làm cho 490 tên phát xít Nga đi gặp Lê nin.
.
Hiện nay, qua 5 ngày của chiến dịch, Ukraine tập trung vào 3 hướng mở rộng chính: Lgov, Koronevo và Kursk. Phía đông thị trấn Suzha c̣n một điểm kháng cự của Nga, nếu không được ứng cứu từ phía Kursk th́ sẽ phải đầu hàng. Nếu Ukraine làm chủ được con đường R200 về phía Kursk và chiếm được thị trấn Lgov, th́ quân Nga không thể lấy lại được thị trấn Suzha, tạo điều kiện để Ukraine mở rộng lănh thổ tạm chiếm.
.
Theo ư kiến chủ quan của tôi, mục tiêu tối thiểu của Ukraine là chiếm được các thị trấn làng mạc, như được vẽ bằng đường màu vàng thứ nhất – nh́n bản đồ.
Ta thấy, các thị trấn Korenovo, Pilsk là những điểm mà trong thời gian vài ngày tới Ukraine bắt buộc phải chiếm được. Korenovo là đầu mối giao thông cực kỳ quan trọng cho Ukraine, ở đây có trục đường sắt đi sang Ukraine. Lấy được nó quân ta có thể giải quyết được vấn đề logistics, tận dụng tuyến đường sắt này. Thị trấn Pilsk nằm trên đường quốc lộ E38 đi đến thành phố Kuchatov với nhà máy điện nguyên tử, và tiếp nữa là đến thành phố Kursk. Đây là mạch máu giao thông quan trọng nhất của Nga ở khu vực này, gần như tất các các di chuyển tiếp tế từ thành phố Kursk đều đi qua đây.
.
Mục tiêu trung b́nh là đường màu vàng thứ hai mà tôi vẽ trên bản đồ. Được như vậy quân ta sẽ khống chế được tất cả các con đường trong khu vực. Bởi, nh́n bản đồ địa h́nh chúng ta thấy, tất cả các con đường đều nằm dưới thung lũng. Nếu ta chiếm được các vị trí cao th́ quân Nga không có đường để đi về phía tây tiếp ứng hay phản công. Con đường R200 từ Suzha đến Kursk là chạy trên đồi cao.
Mục tiêu maximum th́ tôi chịu. Chắc chắn không phải là nhà máy điện nguyên tử, bởi, với Ukraine nó không phải là con bài để trao đổi hay dọa dẫm bất kỳ ai, như Nga làm từ đầu cuộc chiến ở nhà máy điện hạt nhân Zaporozhia. Nếu chiếm được vùng đất có cả nhà máy điện Kuchatov th́ cũng rất tốt, nhưng nó không phải là mục tiêu. Người Ukraine sẽ t́m cách để kiểm soát được hai con đường R200 và E38.
.
Thị trấn Suzha ngoài trạm trung chuyển khí đốt, c̣n có trạm biến áp 330 kV kết nối nhà máy điện Kursk, với lưới điện Ukraine và nhà máy điện Belgorod. Nó cung cấp điện cho tuyến đường sắt chạy qua thị trấn này. Chúng ta biết Nga đang thiếu hụt nhiên liệu, diesel và xăng, sau hàng loạt cuộc tấn công của Ukraine vào các nhà máy lọc dầu, nên vận chuyển đường sắt của Nga hiện nay cực kỳ quan trọng.
.
Hiện tại, Nga đang tập trung lính nghĩa vụ và quân mới nhập ngũ, đơn vị Achmat của Chechnya, một số tàn quân của Wagner, cùng với các thiết bị quân sự, từ kho dự trữ từ các tỉnh lân cận, để đưa về giữ thành phố Kursk, cũng như ngăn bước tiến của quân đội Ukraine. Với số lượng và chất lượng của đám lính này, Nga không đủ để giữ đất, không nói đến chuyện phản công, như mấy ông Nga vàng loa loét trên mạng. Putin sẽ phải chọn: có rút quân từ Ukraine về đây hay không?
.
Nếu rút th́ từ mặt trận nào? Donbas, Kharkiv hay từ miền Nam? Quyết định không hề đơn giản. Theo các nguồn tin, hai tiểu đoàn lính bộ nhảy dù đă được rút khỏi vùng Kherson, hai lữ đoàn mô tô từ Zaporozhia (38 và 64), một số tiểu đoàn hỗn hợp từ Kupyansk, một vài tiểu đoàn từ mặt trận Kharkiv, một lữ đoàn mô tô từ Belgorod, một lữ đoàn khác từ vùng Luhansk (810 ), và một lượng lính mới nhập ngũ từ Voronezh, nơi có trung tâm huấn luyện quân sự. Các b́nh luận viên quân sự của Nga cho rằng, để lấy lại vùng đất bị mất Nga phải tập trung vào đây 200.000 lính. Một con số khó tưởng tượng.
.
Một điều đáng nói là, trong chính sách xâm lược của Putin, lính Nga bỏ mạng ở Ukraine th́ gia đ́nh được bồi thường, nhưng khi bị chết trên đất mẹ Nga, th́ không được. Liệu sắp tới Putin phải thay đổi chính sách? Không được bồi thường liệu người Nga sẽ xả thân cho đất mẹ, như họ thường ngạo nghễ.
.
Chiến thuật chính của Nga, mang lại cho chúng chút hiệu quả là, ban đầu chúng ném bom FAB, KAB, tiếp theo là pháo kích và cuối cùng là đưa làn sóng người với sự yểm trợ của xe tăng, xe bọc thép ào ạt tấn công, bất chấp thiệt hại. Nhờ vậy mỗi tuần họ đi được vài trăm mét đất ở vùng Donbas.
.
Muốn lấy lại lănh thổ vừa bị mất ở vùng Kursk, Nga cũng chỉ có chiến thuật đó. Có điều ở đây không đơn giản.
.
Chúng ta nhớ, ở khu vực này Nga đă chuẩn bị hai tuyến pḥng thủ, giờ đây Ukraine chỉ phải hoàn thiện thêm bằng cách thành lập các băi ḿn (nh́n bản đồ) đào hào đắp lũy, xây công sự vững chắc, bố trí hệ thống pḥng không, các dàn hỏa tiễn, pháo binh để chờ quân xâm lược Nga. Chắc chắn việc tiếp tế, logistics đă được các nhà quân sự Ukraine tính toán và chuẩn bị kỹ càng. Từ xăng dầu, lương thực, thực phẩm, đạn dược, bệnh viện dă chiến. Tất cả với tiêu chuẩn NATO từ phương tiện vận tải hiện đại, cho đến cung cách làm việc, chắc chắn hiệu quả và chất lượng hơn nhiều lần, của một quân đội nổi tiếng về tham nhũng.
.
Chiến dịch Kursk đă đạt được những thành tựu vô cùng lớn lao, nó thay đổi cục diện chiến trường. Và rất có thể, nó là điểm ngoặt trong cuộc chiến tranh kéo dài đă hai năm rưỡi.
Với cuộc tấn công vào lănh thổ Nga, Ukraine đă làm cho toàn bộ hệ thống cầm quyền điện Kremlin run sợ, bối rối và hoảng loạn, điều này chúng ta thấy thái độ và gương mặt của Putin trong cuộc họp Hội đồng An ninh Quốc gia. Để chống lại, hôm qua, Putin phát động “chiến dịch chống khủng bố” do Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) đảm nhiệm, dưới sự chỉ đạo của giám đốc cơ quan này là Alexander Bortnikov.
.
Đến nay, đă có 76.000 người dân ở khu vực Kursk phải di tản vào sâu nước Nga. Ḷng dân xáo động, logistics cho Tập đoàn quân phía bắc bị xáo trộn. Người Nga phải chứng kiến chiến tranh, chết chóc, tan cửa nát nhà, trên chính quê hương ḿnh, trên đất mẹ Nga, đất nước rộng lớn, cường quốc thế giới mà họ có trong gen từ nhiều thế kỷ nay.
.
Quân đội Ukraine càng ở lâu trên đất Nga, th́ ngày, chế độ Putin suy sụp đến càng nhanh.
Cuộc tấn công thần tốc và quyết đoán vào lănh thổ Nga, đă vứt bỏ tất cả các lằn ranh đỏ mà Putin và điện Kremlin bao lần vẽ. Và giờ đây chúng phải kêu gọi dư luận thế giới cũng như HĐLHQ can thiệp và giúp đỡ, thật trơ trẽn và đáng xấu hổ.
.
Chiến dịch Kursk được tất cả các đồng minh của Ukraine ủng hộ, từ Mỹ, NATO, EU đến các nguyên thủ quốc gia G7. Các đồng minh cho phép Ukraine sử dụng tất cả các vũ khí của họ trên lănh thổ Nga trừ ATACMS.
.
Việc Ukraine chọn thời gian tấn công cũng không phải ngẫu nhiên, đó là ít ngày, sau khi những chiếc F-16 đầu tiên bay trên bầu trời Ukraine, là lúc tổng thống Biden tuyên bố ông sẽ dành nhiều thời gian hơn, cho cuộc chiến ở Ukraine sau khi ông từ bỏ chạy đua vào nhà Trắng.
.
Chiến dịch Kursk cũng là một cuộc tập dượt để Ukraine lập kế hoạch lấy lại bán đảo Crym, khi hạm đội Hắc Hải gần như không c̣n, các hệ thống pḥng không S300/400 gần như tê liệt, các sân bay bị đánh nát, các hệ thống radar mất tác dụng, tiếp tế bằng đường phà qua eo biển Kerch bị hủy diệt, cầu Crym hầu như hết tác dụng vận chuyển.
.
Việc đổ bộ và đánh chiếm Crym, không phải là một tương lai xa vời, như cách đây vài tháng.



*****

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky lần đầu tiên thừa nhận rằng quân đội nước ông đang tiến hành một cuộc tấn công bên trong vùng Kursk ở miền tây nước Nga.

Trong bài phát biểu trên truyền h́nh thường lệ vào hôm thứ Bảy, ông Zelensky nói rằng quân đội Ukraine đang đưa chiến tranh “vào lănh thổ của kẻ xâm lược”.

Điều này xảy ra năm ngày sau khi Ukraine bắt đầu chiến dịch của ḿnh, khiến Nga bất ngờ và triển khai sơ tán hàng loạt qua cả hai bên biên giới.

Tại Ukraine, các vụ nổ đă được ghi nhận ở thủ đô Kyiv và vùng Sumy vào đầu giờ ngày Chủ nhật.

Thị trưởng Kyiv, ông Vitali Klitschko, cho biết các đơn vị pḥng không đang "hoạt động" và cảnh báo không kích vẫn tiếp tục trong thành phố. Trên ứng dụng nhắn tin Telegram, ông cảnh báo người dân ở yên trong những nơi trú ẩn.

Lực lượng không quân của Ukraine cho biết Kyiv, khu vực xung quanh và toàn bộ miền đông Ukraine đang trong t́nh trạng báo động không kích.

Trong bài phát biểu vào thứ Bảy, Tổng thống Zelensky cảm ơn các "chiến binh" của Ukraine và cho biết ông đă thảo luận về chiến dịch tại Nga với chỉ huy quân sự cấp cao của ḿnh, ông Oleksandr Syrsky.

"Ukraine đang chứng minh rằng họ có thể phục hồi công lư và đảm bảo áp lực cần thiết lên kẻ xâm lược," ông nói thêm.

Các báo cáo cho biết quân đội Ukraine đang đe dọa chiếm giữ một thị trấn trong khu vực khi họ đánh vào phạm vi hơn 10km bên trong lănh thổ Nga - mũi tiến công sâu nhất kể từ khi Moscow phát động cuộc xâm lược toàn diện vào Ukraine vào tháng 2 năm 2022.

Quyền tỉnh trưởng Alexei Smirnov cho biết có ít nhất 13 người bị thương - trong đó hai người bị thương nặng - ở Kursk vào sáng sớm Chủ nhật.

Theo hăng thông tấn nhà nước Tass của Nga, hơn 76.000 người đă được sơ tán khỏi khu vực biên giới, ông Smirnov hôm Chủ nhật cho biết ông đă lệnh cho các quan chức đẩy nhanh hoạt động để đưa dân thường đến nơi an toàn.

Ủy ban Chống Khủng bố Quốc gia của Nga đă phát động chế độ "hoạt động chống khủng bố" trên ba khu vực vào thứ Sáu (9/8) để đối phó với cuộc tấn công xuyên biên giới đầy bất ngờ của Ukraine.

Điều này có nghĩa là nhà chức trách ở các khu vực biên giới của Kursk, Belgorod và Bryansk có thể hạn chế việc đi lại của người và phương tiện, cũng như sử dụng các biện pháp nghe lén điện thoại cùng các biện pháp khác.

Nga cho biết có tới 1.000 binh sĩ Ukraine, được trang bị xe tăng và xe bọc thép, đă tiến vào khu vực Kursk vào sáng thứ Ba (6/8).

Kể từ đó, quân Ukraine được cho là đă chiếm giữ một số ngôi làng và đang đe dọa thị trấn Sudzha trong khu vực.

Hôm thứ Sáu, một đoạn video xuất hiện công khai cho thấy các binh sĩ Ukraine có vũ trang tuyên bố kiểm soát thị trấn, cũng như một cơ sở khí đốt quan trọng của Nga thuộc sở hữu của công ty Gazprom.

BBC Verify hiện đă xác minh rằng đoạn phim thực sự được thực hiện từ cơ sở Gazprom ở ngoại ô phía tây bắc Sudzha, cách biên giới với Ukraine khoảng 7 km. Tuy nhiên, chỉ từ đoạn video th́ không kiểm chứng được tuyên bố rằng quân đội Ukraine đă chiếm giữ toàn bộ thị trấn.

Các blogger quân sự Nga trước đó nói rằng thị trấn này nằm trong tay Moscow.

BBC Verify đă kiểm tra và xác nhận vị trí của một video khác được đăng trực tuyến vào sáng thứ Sáu. Đoạn phim cho thấy một đoàn xe Nga gồm 15 chiếc bị hư hại, đốt cháy và bị bỏ lại trên con đường xuyên qua thị trấn Oktyabrskoe, cách biên giới khoảng 38 km ở phía Nga.

Đoạn phim cũng cho thấy binh lính Nga - một số bị thương, một số có thể đă tử vong - ở trong các xe này.

Kể từ đó, Moscow đă điều quân tiếp viện - bao gồm xe tăng và giàn phóng pháo phản lực - tới khu vực Kursk.

Trong báo cáo mới nhất vào sáng thứ Bảy, Bộ Quốc pḥng Nga cho biết quân đội của họ đang "tiếp tục đẩy lùi nỗ lực xâm lược" của quân Ukraine.

Họ tuyên bố rằng những nỗ lực của Ukraine nhằm "đột phá sâu vào lănh thổ Nga" đă thất bại.

Các tuyên bố của Nga chưa được xác minh độc lập.

Vào thứ Sáu, cơ quan hạt nhân của Liên Hợp Quốc đă kêu gọi cả Nga và Ukraine "kiềm chế tối đa" v́ cuộc giao tranh đang tiến gần hơn đến nhà máy điện hạt nhân Kursk - một trong những cơ sở hạt nhân lớn nhất ở Nga.

Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi cho biết các biện pháp phải được thực hiện "để tránh một tai nạn hạt nhân có khả năng gây ra hậu quả phóng xạ nghiêm trọng".

Nhà máy điện nằm cách Sudzha khoảng 60km về phía đông bắc.
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
slimman1960 (08-12-2024)
Old 08-12-2024   #38
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Cuộc phản công của các LLVT Ukraina ở mặt trận tỉnh Kursk nhằm vào các mục tiêu chiến lược sau đây:
▪️Trước hết buộc Bộ TTM QĐ Nga phải điều một lực lượng đáng kể nhân lực và vũ khí về cứu viện cho Kursk. Như vậy sẽ làm giảm đi áp lực ở các hướng Chasiv Yar, Toretsk , …, nơi mà quân Nga đang vượt trội hơn Ukraina gấp nhiều lần về số lượng binh lính và hỏa lực, và QĐ Ukraina đang gặp nhiều khó khăn;
▪️Tại Kurchatov có nhà máy điện hạt nhưn Курская АЭС. Nếu QĐ Ukraina mà chiếm giữ được nó th́ mọi đe dọa bắn bom HN của Medvedsay coi như thành các quả trứng vịt 🐣 lộn thối;
▪️Gây nên một sự hoảng loạn trong QĐ Nga, trong dân Nga và chính trong hàng ngũ lănh đạo Nga. Dù sao th́ đây cũng là một thất bại lớn, trong ṿng 4-5 ngày mà Nga mất 400-450 km2 đất ruột của ḿnh, làm cho binh sĩ Nga cũng phải đắn đo: Chiến đấu hy sinh mất mát lớn như vậy mà chẳng chiếm được bao nhiêu đất, trong khi qua một nháy mắt mất luôn cả một huyện.
Người dân Nga lần này được nếm cảnh chiến tranh, mất mát, tị nạn, và họ cũng phải suy nghĩ: Tại sao đang b́nh an, sung sướng thế mà Putin lại đem chiến tranh về nhà ḿnh cho dân Nga phải đau khổ chết chóc, Chiến dịch đặc biệt cuối cùng th́ mang lại ích lợi ǵ cho bản thân họ? Hơn nữa, cũng qua dịp này người dân Nga mới được chứng kiến cách làm việc ́ ạch, vô trách nhiệm, tham nhũng của đám quan đám tướng, và lũ truyền thông chuyên nói dối dân.
Trong nội bộ lănh đạo Nga bắt đầu sẽ có những cuộc truy cứu trách nhiệm, đổ tội cho nhau và nghi ngờ khả năng lănh đạo quân đội của đám tướng lĩnh. Mâu thuẫn sẽ bắt đầu;
▪️Khi đă có trong tay 400 km2 đất Nga ruột trong tay rồi th́ Zelensky đến bàn đàm phán sẽ có khối lợi thế để nói chuyện với Moscu;
▪️Từ khá lâu rồi QĐ Ukraina hầu như không giành được thắng lợi nào đáng kể trong tranh giành lănh thổ, đất đai với quân Nga, cho nên việc chiếm được một lănh thổ rộng lớn như thế này làm nức ḷng binh sỹ, nhân dân và lănh đạo Ukraina;
▪️Với chiến thắng này các đồng minh của Ukraina cũng sẽ phải xem lại các vấn đề ủng hộ Ukraina, đánh giá lại khả năng của các LLVT Ukraina, cũng như sức mạnh của Quân đội Nga trên thực tế. Hay chăng tăng cường viện trợ quân sự cho Ukraina, cấp các loại vũ khí hiện đại nhất để Quân đội Ukraina đánh một đ̣n chí mạng vào quân xâm lược Nga, rồi sau đó hăy tính đến chuyện đàm phán. Hoặc là chấm dứt t́nh trạng viện trợ QS nhỏ giọt, đủ cho cầm cự cầm chừng, như t́nh trạng hiện nay;
▪️Đợt phản công này cho thấy Nga chỉ tập trung quân ở vài hướng chính, c̣n cả nước Nga bao la là một không gian rỗng tuếch, không có pḥng không bảo vệ để cho UAV của Ukraina thoải mái bắn các nhà máy lọc dầu, c̣n xe thăng Ukraina cứ thế mà tiến vào đất Nga như vào chỗ không người;
▪️Lănh đạo Ukraina sẽ tuyên bố rằng Ukraina không có ư định chiếm các vùng đất này làm lănh thổ của ḿnh nên Nga không thể cáo buộc họ vào một tội đồ nào hết ngoài cái gọi là “khủng bố”, tuy nhiên, cú đánh này làm cho dư luận Thế giới chú ư đến vấn đề Ukraina và tạo cho Zelensky một lợi thế trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Hoà b́nh lần thứ II.
Ta hăy chờ xem t́nh h́nh phát triển ra sao. Tôi nghĩ rằng quân Nga không dễ ăn lắm đâu. Để “hốt liền” mấy lữ đoàn Ukraina với công sự chiến hào đă được làm tốt phải tốn mấy năm đấy chứ không phải chơi đâu.
Поглядим и посмотрим!
Chúc Quân Đội Ukraina vững bước tiến về hướng Moscu ‘
Chan Vu
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
slimman1960 (08-12-2024)
Old 08-12-2024   #39
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default



Thành phố Volgograd. Giữa ban ngày ban mặt. Một xe quân sự không biết vội đi giải phóng Berlin hay là đi giải phóng Kursk, vượt đèn đỏ đâm cmn vào người dân đi qua đường.
Không biết phải Ucà dí sát đít quá nên chạy thụt mạng hay là gấp về di tản với Puteo🧐🤔
Nguồn: Chân Vũ


Quân đội Ukraine đă công bố một video trong đó họ gỡ bỏ lá cờ Nga khỏi "ṭa nhà hành chính" ở Daryin thuộc Vùng Kursk - trước đó có thông tin cho rằng AFU đă chiếm đóng khu định cư này

Video được các chiến binh từ Tiểu đoàn tấn công riêng biệt số 225 của AFU công bố. Ngày xảy ra vụ nổ súng không được biết. "Radio Liberty" đă định vị địa lư vị trí xảy ra vụ nổ súng là trường trung học cơ sở Daryyn.


Lực lượng vũ trang Ukraine kiểm soát khoảng 1.000 km² (!) ở khu vực Kursk, - Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine Sirskyi


Không như báo cáo của đc Thống đốc Kursk, không phải 28 mà là khoảng 44 điểm dân cư ở tỉnh Kursk đă nằm dưới sự kiểm soát của quân đội Ukraina và c̣n 10 điểm nữa đang xác định.
Lúc này, Bộ Quốc pḥng Nga cho biết lực lượng và nguồn lực bổ sung đă được đưa tới khu vực Kursk để tăng cường quân số và thành lập lực lượng dự bị đồng nghĩa với việc Nga đang chiến tranh toàn diện với Ukraine trên lănh thổ của ḿnh, chứ không phải chơi chữ "chống khủng bố" để an ḷng dân như đc Putin tuyên bố mấy ngày nay.
Làng mạc và thành phố của Nga sẽ bị chính phát xít Nga hủy diệt, các con dân của Nga sẽ bị chính Putin diệt chủng một cách công bằng, ṣng phẳng không thương tiếc, sau đó tuyên truyền đổ cho Ukraine.

Trong cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin, quyền thống đốc vùng Kursk của Nga, Aleksey Smirnov, cho biết Lực lượng vũ trang Ukraine hiện đang kiểm soát 28 khu định cư trong khu vực.
Theo Ukrinform, thông tin này đă được Current Time đưa tin .
Smirnov cho biết quân đội Ukraine đă tiến sâu 12 km vào khu vực Kursk trên một mặt trận rộng 40 km.
Lúc này, Putin ngắt lời ông, nói rằng quân đội Nga sẽ báo cáo về chiều rộng và chiều sâu trong bước tiến của quân đội Ukraine, và đề nghị quyền thống đốc Kursk tập trung vào t́nh h́nh xă hội và kinh tế.
Smirnov cho biết có khoảng 2.000 người trong 28 khu định cư này, số phận của họ không được chính quyền địa phương của Nga biết. Đồng thời, 180.000 người trong khu vực sẽ được sơ tán và 121.000 người đă rời khỏi khu vực.
"Ngoài ra, các cuộc tấn công bằng UAV và tên lửa cũng gia tăng trong thời gian này. 194 tên lửa và UAV đă được phóng đi, 147 chiếc đă bị bắn hạ", Smirnov cho biết.
Theo kênh Astra Telegram, tại cuộc họp, thống đốc Kursk cho biết 12 thường dân đă thiệt mạng và 121 người khác (bao gồm 10 trẻ em) bị thương do giao tranh ở khu vực Kursk.
Vào ngày 6 tháng 8, các kênh Telegram của Nga bắt đầu đưa tin về cuộc giao tranh ở khu vực biên giới, trích dẫn các tài khoản ủng hộ chiến tranh trên mạng xă hội. Có thông tin cho rằng quân đội Ukraine đă xâm nhập vào lănh thổ của khu vực Kursk.
Quân đội Ukraine không đưa ra bất kỳ tuyên bố chính thức nào về vấn đề này.

WSJ: Khi quân Ukraine chiếm giữ lănh thổ Nga, Điện Kremlin khẳng định đó không phải là vấn đề lớn
- Cù Tuấn dịch phân tích của Wall Street Journal.
Tóm tắt: Việc Ukraine tiến quân vào Kursk đặt ra câu hỏi về khả năng quân sự của Nga và ranh giới đỏ của Putin thực sự nằm ở đâu.
---
Trong 5 ngày kể từ khi lực lượng Ukraine tiến vào khu vực Kursk của Nga, ít nhất 76.000 thường dân Nga đă chạy trốn khỏi cuộc giao tranh – một số người được nh́n thấy đă bỏ chạy trên những chiếc ô tô dính đầy mảnh đạn. Một băi trống toàn lều dành cho người dân sơ tán đang được thành lập ở thủ phủ của khu vực này.
Là cuộc xâm lược quân sự lớn đầu tiên của nước ngoài vào lănh thổ Nga kể từ Thế chiến II, đợt xâm lược của Ukraine đă khiến Matxcơva bất ngờ. Quân Ukraine đă tiến ít nhất 20 dặm từ biên giới và treo cờ Ukraine ở thị trấn Sudzha.
Các video được đăng trực tuyến cho thấy một nhóm quân tiếp viện của Nga bị tổn thất nặng nề hôm thứ Sáu gần một thị trấn khác trong khu vực, Rylsk, và quân đội Ukraine đă công bố đoạn phim có hơn một trăm tù nhân Nga. Theo các nhà phân tích quân sự Nga, ít nhất ba máy bay trực thăng chiến đấu của Nga đă bị bắn hạ.
Tuy nhiên, trên truyền h́nh Nga – và trong các tuyên bố của Điện Kremlin – những sự kiện hỗn loạn trong những ngày gần đây được tŕnh bày gần như là chuyện thường ngày, với các cánh quân Ukraine thường được gọi là “những kẻ phá hoại” đang “cố gắng” xâm nhập. Tổng thống Vladimir Putin mô tả bước tiến của các đơn vị thiết giáp Ukraine là “một hành động khiêu khích quy mô lớn khác”.
Tổng tham mưu trưởng Nga, Tướng Valery Gerasimov, cho biết có không quá 1.000 binh sĩ Ukraine tham gia tấn công. Bộ Quốc pḥng Nga sau đó cho biết 1.120 binh sĩ Ukraine đă thiệt mạng, làm dấy lên sự chế giễu trên mạng đối với cơ sở quốc pḥng Nga từ các blogger theo chủ nghĩa dân tộc Nga.
Vào ngày 9.8, chính phủ Nga mô tả các hoạt động được triển khai ở khu vực biên giới Kursk, Bryansk và Belgorod là một “hoạt động chống khủng bố”, mang lại cho Nga địa vị pháp lư tương tự như các hoạt động thực thi pháp luật chống lại các nhóm Hồi giáo cực đoan ở phía bắc Kavkaz.
Việc này đă đặt cuộc chiến ở biên giới Ukraine dưới sự chỉ huy chung của Cơ quan An ninh Liên bang, cơ quan t́nh báo nội địa của Nga, chứ không phải của quân đội.
Nhà phân tích chính trị người Nga sống lưu vong Abbas Gallyamov, người từng là một trong những người viết diễn văn cho Putin, cho biết: “Không thể có cuộc biểu t́nh xung quanh lá cờ đối với một chế độ độc tài đang bị đánh thua”. “Công chúng độc tài chỉ tôn trọng sức mạnh - nếu bạn thắng, bạn sẽ trở nên nổi tiếng hơn. Nhưng nếu bạn bắt đầu thua cuộc và thất bại ở Kursk là điều hiển nhiên, th́ bạn sẽ chỉ c̣n một ḿnh và mọi người không chỉ quay lưng lại với bạn mà c̣n bắt đầu ghét bỏ và coi thường bạn.”
Chính một làn sóng phẫn nộ của công chúng về cách tiến hành chiến tranh - và những tổn thất trong chiến đấu của Nga - đă gây ra thách thức nghiêm trọng nhất đối với sự cai trị của Putin cho đến nay, với cuộc binh biến ngắn ngủi vào mùa hè năm ngoái của nhóm bán quân sự Wagner do Yevgeny Prigozhin lănh đạo. Nhóm Wagner dễ dàng chiếm được thành phố Rostov phía nam nước Nga và hầu như không bị cản trở khi tiến về phía Matxcơva trước khi hủy bỏ cuộc nổi dậy.
Có vẻ như Nga đă cố gắng làm chậm bước tiến của Ukraine ở Kursk, nhưng cho đến nay nước này vẫn chưa thể lấy lại được lănh thổ đă mất, và các blogger quân sự Nga cho biết Kyiv đă chiếm thêm một ngôi làng của Nga, Plekhovo, vào ngày 10.8. “Chúng ta phải xem xét t́nh h́nh này một cách tỉnh táo,” nhà lập pháp Nga Andrey Gurulev, một trung tướng đă nghỉ hưu, nói với đài truyền h́nh Nga khi ông chỉ ra quy mô của các đơn vị Ukraine xâm lược. “Chúng ta sẽ không thể đẩy các đơn vị này ra khỏi Nga một cách nhanh chóng được.”
Việc Ukraine tiến vào Sudzha diễn ra sau một cuộc tấn công xuyên biên giới tương tự nhưng kém thành công hơn của Nga ở khu vực Kharkiv của Ukraine vào tháng 5. Chiến dịch đó đă khiến Mỹ và các đồng minh nới lỏng các hạn chế lâu dài trong việc sử dụng vũ khí do phương Tây cung cấp để tấn công vào đất Nga. Washington vẫn duy tŕ lệnh cấm tấn công các mục tiêu của Nga bên ngoài khu vực biên giới, chẳng hạn như sân bay quân sự, bằng tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp, v́ lo ngại Điện Kremlin sẽ leo thang mức căng thẳng.
Tuy nhiên, phản ứng im lặng của Putin trước cuộc xâm lược Kursk đă đặt ra câu hỏi về ranh giới đỏ mà nhà lănh đạo Nga có thực sự tồn tại hay không - và liệu sự do dự của phương Tây trong việc trang bị vũ khí cho Ukraine, kết quả của những lo ngại về sự leo thang của Nga, có phải là một sai lầm chiến lược hay không.
John Foreman, cựu tùy viên quốc pḥng Anh tại Nga, cho biết: “Chúng tôi phải xem người Nga phản ứng thế nào, nhưng đây là một cuộc tấn công vào sự toàn vẹn lănh thổ và chủ quyền cuối cùng của họ. Vậy câu hỏi đặt ra là ranh giới đỏ của họ là ǵ.”
Ít nhất, hiện tại không có bằng chứng nào về sự phẫn nộ của người dân nhắm vào Putin bên ngoài các khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp ở khu vực Kursk. Các nhà phân tích chiến tranh theo chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa của Nga đang tức giận về những thất bại của Bộ Quốc pḥng Nga. Một số người trong số họ đă yêu cầu sa thải Gerasimov và đưa cựu chỉ huy chiến tranh Ukraine, Tướng Sergei Surovikin, người đă bị giam giữ một thời gian ngắn và phải ngồi không một thời gian ngắn vào năm ngoái v́ mối quan hệ với Prigozhin, và Thiếu tướng Ivan Popov, người chỉ huy Tập đoàn quân vũ trang số 58, sau khi đă chỉ trích Bộ Tổng tham mưu vào năm ngoái và hiện đang phải ngồi tù v́ tội tham nhũng.
Nhưng lời chỉ trích này bị hạn chế - một phần v́ một số nhà b́nh luận theo chủ nghĩa dân tộc quá khích đă bị bỏ tù hoặc chết trong những hoàn cảnh bí ẩn sau cuộc nổi dậy của Wagner. Ngay khi cuộc tấn công của Ukraine vào vùngKursk bắt đầu, Nga đă thắt chặt các hạn chế đối với YouTube và áp đặt các biện pháp hạn chế đối với dịch vụ nhắn tin Signal, trong nỗ lực cố gắng ngăn chặn luồng thông tin.
Alexandra Prokopenko, một thành viên tại Trung tâm Carnegie Russia Eurasia và là cựu cố vấn tại ngân hàng trung ương Nga, cho biết: “Chiến tranh đă trở nên thường xuyên trong tâm trí mọi người, đến nỗi ngay cả những thất bại nghiêm trọng như việc Ukraine chiếm giữ lănh thổ Nga cũng bị coi là như thế này: Thế à, chuyện đó đă xảy ra rồi sao”. “Tôi không nghĩ có điều ǵ có thể kích động được xă hội Nga vào thời điểm này. Nói chung, người dân Nga đă và đang mong muốn một điều giống nhau: cần được yên thân.”
Những sự kiện xảy ra ở Kursk không hẳn là chưa từng có. Đă có những cuộc xâm nhập ngắn vào khu vực Belgorod của Nga vào năm ngoái của các chiến binh Nga được Ukraine hậu thuẫn, bao gồm cả những người thuộc Quân đoàn Tự do Nga. Nhưng không giống như bây giờ, trước đây các chiến binh này chưa bao giờ vượt qua được các làng biên giới và bị đẩy ra khỏi Nga chỉ trong ṿng một hoặc hai ngày.
Ilya Ponomarev, cựu thành viên quốc hội Nga và hiện là một trong những nhà lănh đạo phe đối lập liên kết với Quân đoàn Tự do Nga, cho biết những người Nga phản đối Putin như ông muốn triển khai tới các khu vực “đă giải phóng” ở Kursk và thành lập chính phủ ở đó - nhưng cho đến nay Ukraine vẫn chưa thể thực hiện được. Chính phủ Ukraine chưa chấp thuận một bước đi như vậy.
Ponomarev, người sống sót sau cuộc tấn công bằng máy bay không người lái của Nga vào nhà ông gần Kyiv trong tháng này, cho biết: “Những sự kiện này có thể trở thành bước ngoặt của cuộc chiến. Để kết thúc chiến tranh, chúng ta cần những thay đổi chính trị ở Nga. Và nếu có lănh thổ Nga được giải phóng, chúng ta có thể tạo ra một bộ máy quyền lực thay thế ở đó, và chương tŕnh thay đổi chính trị sẽ chuyển từ giả thuyết thành thực tế.”
Trong khi cuộc tấn công của Ukraine vào lănh thổ Nga được quốc tế công nhận có vẻ là một sự kiện có bước ngoặt kịch tính đối với nhiều người ở phương Tây, th́ ở Nga lại không đến mức như vậy v́ hệ thống tuyên truyền của Điện Kremlin coi tất cả các cuộc giao tranh trong cuộc chiến Ukraine đều diễn ra trên đất Nga.
Suy cho cùng, Matxcơva đă tuyên bố sáp nhập các vùng Donetsk, Luhansk, Kherson và Zaporizhzhia của Ukraine vào mùa thu năm 2022 - và theo quan điểm của hiến pháp Nga, không có sự phân biệt pháp lư nào giữa cuộc tấn công của Ukraine ở Kursk hay ở miền nam Ukraine bị chiếm đóng.
Bộ T́nh trạng Khẩn cấp Nga hôm thứ Bảy cho biết có 76.000 người tị nạn đă đăng kư từ các khu vực bị ảnh hưởng của khu vực Kursk, mặc dù tổng số dân thường phải rời bỏ nhà cửa có thể cao hơn nhiều. Tổng dân số của vùng Kursk, nơi có một trong những nhà máy điện hạt nhân chính của Nga, chỉ hơn một triệu người, với gần một nửa sống ở thành phố chính của khu vực. Putin tuyên bố sau khi cuộc xâm lược bắt đầu rằng mỗi người di dời khỏi khu vực biên giới sẽ đủ điều kiện nhận khoản thanh toán một lần là 10.000 rúp, tương đương 115 USD, một khoản tiền quá nhỏ ngay cả ở Nga.
Tại thành phố Rylsk, chỉ có khoảng 5.000 người trong số 15.000 cư dân vẫn ở lại khi dàn xe buưt và ô tô tư nhân sơ tán họ đến nơi an toàn, theo quận trưởng Andrey Belousov. Những người dân chạy trốn đang sử dụng đường cao tốc tới Kursk, và họ đă trở thành mục tiêu của các máy bay không người lái do lực lượng Ukraine tiến công, theo truyền thông Nga.
Trong một video được đăng trên nhóm tṛ chuyện Sudzha ngay sau cuộc tấn công của Ukraine, một đám đông người dân địa phương cho biết họ buộc phải rời khỏi nhà với một ít quần áo đang mặc. Trong lời kêu gọi gửi tới Putin, họ nói rằng họ ủng hộ cuộc chiến ở Ukraine mà ông đă phát động vào tháng 2 năm 2022 nhưng giờ đây họ chẳng c̣n ǵ cả.
Một người dân ở khu vực xung quanh Sudzha, nơi hầu hết các cuộc giao tranh diễn ra, cho biết: “Trong vài giờ, thành phố của chúng tôi đă biến thành đống đổ nát. Bây giờ đất đai và nhà cửa của chúng tôi đă bị lấy đi và chúng tôi đă phải chạy trốn dưới làn đạn.”
Lời kêu gọi hỗ trợ sơ tán tràn ngập các nhóm tṛ chuyện địa phương trên Telegram, ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất ở Nga. Những lời đề nghị cung cấp nhà ở ở các thành phố lân cận cũng đến từ những t́nh nguyện viên đang t́m nơi ở cho hàng ngh́n đàn ông, phụ nữ và trẻ em chạy trốn khỏi cuộc chiến. Tại thành phố chính của khu vực Kursk, người dân xếp hàng dài ở trung tâm thành phố khi hàng tấn viện trợ nhân đạo từ chính phủ Nga và các tổ chức tư nhân được phân phát cho những người sơ tán.
Trong một video khác được đăng trên cùng kênh Telegram địa phương, một người phụ nữ đứng gần dây chuyền viện trợ nhân đạo tên là Lyudmila cho biết con gái đang mang thai của bà đă bị bắn chết ở Sudzha. “Chính phủ của chúng ta ở đâu?” bà hét lên. “Putin, làm ơn hăy giúp đỡ! Những ngôi làng đang bị san phẳng, nhưng có lẽ ông c̣nchưa biết về nỗi kinh hoàng ở đó.”
Vụ việc này đă khiến những lời chỉ trích nhắm vào giới lănh đạo quân sự hàng đầu của Nga lại bùng lên, mặc dù theo một cách thận trọng. Một quan chức Bộ Quốc pḥng và chỉ huy đơn vị lực lượng đặc biệt Akhmat do Chechen điều hành, Apti Alaudinov, đă công khai chỉ trích các tướng Nga, nói rằng họ có thể đă biết thông tin t́nh báo về vụ tấn công nhưng không làm ǵ cả.
“Một số lănh đạo của Bộ Quốc pḥng liên tục nói dối và tôi nghĩ hóa ra cuối cùng họ đă tự lừa dối chính ḿnh”, Alaudinov, người được triển khai tới Kursk, cho biết trong một cuộc phỏng vấn được thực hiện rộng răi trên các kênh Telegram của Nga. “Chúng ta sẽ phải làm việc chăm chỉ trong những tuần tới.”
Thống đốc vùng Belgorod, Vyacheslav Gladkov, hôm 10.8 đă cố gắng đến thăm làng Poroz để bác bỏ tuyên bố kiểm soát của Ukraine, nhưng cho biết ông không thể đến được v́ t́nh h́nh an ninh.
“Quân đội bây giờ phải thực hiện công việc của họ,” Gladkov nói với người dân ở một ngôi làng khác cách đó khoảng 3 dặm. “Nếu mọi chuyện trở nên tồi tệ hơn, chúng ta sẽ phải rời bỏ làng này. Nếu bạn có con, bạn sẽ phải đưa chúng đi. Nếu có người thân ở gần th́ bạn cũng phải đưa họ đi ”.
Ông kể, khi Gladkov đang quay trở lại Belgorod, một chiếc ô tô phía trước đoàn xe của ông đă bị máy bay không người lái Ukraine bắn trúng. Gladkov đă đăng một đoạn video cho thấy hậu quả của cuộc tấn công.

Tạ Duy Anh.
Hôm trước, qua trang của ông Phúc Lai GB, đập vào mắt ḿnh video bác Cương lên tivi chém gió về cuộc chiến Nga – Ucraina. Mặt bác đầy hắc khí, với những cú nghiến răng chiến lược độc đáo khi bác chửi rủa “anh hề”. Bác c̣n nói rơ rằng Mỹ đă mua nhà cho vợ chồng anh ta tị nạn, để thay bằng một người muốn đàm phán với Ngố.
Khi nghe vậy, nói thật ḿnh có trót nghĩ bậy thế này: Lâu nay, sau vụ chém gió với đảng bộ và nhân dân Nghệ An ngay sau khi Pu Đồ tể ồ ạt xâm lược Ucraina, tưởng bác Cương bẽ mặt mà trẫm ḿnh hoặc tịnh thất tịnh khẩu ở hang cùng ngơ hẻm nào rồi, chứ hóa ra vẫn có thể, nói như ông Phúc Lai, “Miệng x́ cả khói, ṭi cả rắm” thế kia!
Bởi hồi đó quân Ngố ầm ầm kéo đến, định ăn sống nuốt tươi Ucraina, rốt cuộc phải bỏ xe bỏ pháo bỏ đồng đội chạy thoát thân khỏi Kyiv, dọc đường chết nhự rạ, chứ không như lời bác khiến cử tọa hôm đó nức ḷng là chỉ nội trong tháng 3.2022 thiên tài KGB sẽ thanh toán xong “thằng hề”!
Trước buổi chém gió của bác Cương lần này, nhiều báo xứ Đông Vạn Tượng đồng loạt hoan hỉ loan tin: Đại tướng Tổng tư lệnh Syrskyi chuẩn bị đem quân ra đầu hàng. Một sự phối hợp quá hoàn hảo để hạ nhục anh hề: Trứng đ̣i chọi với đá, giờ sắp trắng mắt ra. Đă để mất đất, lại c̣n bị phương Tây bỏ rơi, nội bộ lục đục… chết cha mày đi.
Ấy là ḿnh suy đoán thế.
Hóa ra ḿnh sai toét.
Đúng là quân Ucraina cùng vũ khí ầm ầm kéo đến đất Ngố thật, nhưng không phải để đầu hàng, mà để đuổi quân Ngố chạy như chuột bị hun khói!
Một cú vả bằng cả xẻng phân bắc tươi vào giữa mặt tên Đồ tể tội phạm, biến lũ tướng chỉ quen ăn cắp và nói dối của đồ tể thành lũ ỉ Móng Cái!
Đúng là anh hề có kế hoạch sang Mỹ thật, nhưng mà để nói rơ cho hai ứng viên tổng thống rằng trong vài giờ tới, các vị sẽ được thấy một điều phi thường.
Giờ th́ cả thế giới đă biết điều phi thường ấy là ǵ?
Về phần ḿnh tự thấy hối hận với bác Cương. Giời ạ, hóa ra bác và báo chí Đông Vạn Tượng phối hợp chơi một cú nghi binh, tung hỏa mù thần sầu giúp Ucraina.
Bởi v́ ai nói có thể không tin, chứ bác Cương viện chiến lược, quê hương Xô-viết đă nói th́ Đồ tể chỉ c̣n việc tin sái cổ. Nghe nói từ hôm ở phủ Tống B́nh về, ông ta chỉ đọc báo Đông Vạn Tượng và sướng đến mức văi đái khắp nơi. Sau khi nghe bác Cương chém gió, ông ta luôn bước đi nhún nhẩy, miệng hát váng cả căn hầm: Thằng hề sắp sang Mỹ tị nạn rồi, bác Cương bảo thế! Quân U- cà sắp đầu hàng rồi. Báo Đông Vạn Tượng nói vậy. Thế giới này là của bố mày!
Thế là từ hôm đó ông ta chỉ nằm khểnh, chả pḥng bị ǵ. Chỉ nay mai, khi bọn U-cà quy phục, làm ǵ c̣n biên giới mà phải bảo với chả vệ!
Giờ bị một cú tát chảy máu tai, miệng méo xệch, Đồ tể mới nhận ra ḿnh bị lừa. Nhưng đă quá muộn. Quân U-cà đang tung hoành ngang dọc trên đất cường quốc quân sự thứ hai thế giới như ở chỗ không người. Tù binh bị bắt nhiều không có chỗ nhốt! Trong khi đó cả thế giới ngỡ ngàng về sức mạnh của đội quân tinh nhuệ, dũng cảm bậc nhất thế giới hiện nay.
Ngẫm sâu xa mới thấy bác Cương quả là bậc cao thủ. Lơi đời với nghề chiến lược nó cũng khác. Món trí tuệ độc đáo, hơn người của bác, gă Đồ tể có sống ba kiếp cũng không hiểu: Bác cứ bảo bên nào thắng là bên đó sắp thua văi tĩ.
Mấy chục năm làm chiến lược, mấy năm nhận định t́nh h́nh cuộc chiến Ngố – Ucraina, cứ bác Cương nói ǵ hiểu ngược lại, sẽ thấy bác Cương chưa sai lần nào.
Tức là đúng tuyệt đối luôn.
Tài đến thế chứ c̣n thế nào!
CẢNH BÁO: Bác Cương của nhân dân là một người tài của triều đ́nh, nhiều khi phải chờ vài năm mới được một lứa, v́ thế các b́nh luận đùa vui cho bác trẻ lại th́ OK, c̣n ai đó lỗ măng, cá mè một lứa với bác là bị xóa lập tức.


Lư do Ukraine mạo hiểm tấn công vào đất Nga
Ḿnh nghĩ Ukraine tấn công táo bạo vào Kursk có lẽ có nguyên nhân sâu xa là tại ... Trump! Chính lời đe đọa đóng băng chiến tranh và khả năng thắng cử của Trump đă buộc Ukraine phải hành động: đẩy cuộc chiến đến chỗ không thể đóng băng được nữa v́ không bên nào chấp nhận. Nếu Ukraine chiếm giữ được tỉnh Kursk hay một phần đất của Nga, chắc chắn Nga sẽ không chấp nhận để mất vùng đất này về tay Ukraine. Phía Ukraine lại càng không muốn từ bỏ lănh thổ để có ḥa b́nh. Thế nên ḿnh nghĩ Ukraine sẽ cố chiếm đất Nga cành nhiều càng tốt, và sẽ cố giữ ít nhất cho tới sau bầu cử Mỹ cuối 11 tới. Phần lănh thổ chiếm được này có thể sẽ được dùng để trao đổi với Nga (khả năng này thấp v́ Putin sẽ khó chấp nhận từ bỏ phần lănh thổ đă chiếm được của Ukr) và quan trọng hơn là giữ cho cuộc chiến giành lại lănh thổ của Ukraine không bị đóng băng theo kế hoạch của Trump nếu Trump thắng cử.



HẬU QUẢ CỦA CHẾ ĐỘ CÔN,,, TRỊ ,,
LO SỢ ĐẢO CHÍNH TỪ BQP NGA , PUTIN ĐĂ PHẠM SAI LẦM THỜI CHIẾN
Khi Putin dùng An ninh bắt giữ quá nhiều các chóp bu của BQP Nga
Quân đội-2024",Sự việc bắt giữ cũng có sự tham dự của Tân Bộ trưởng Quốc pḥng Nga Andrei Belousov đó cũng là cái kết cho sức mạnh của Quốc pḥng Nga.
Các nhà chức trách Nga đang cố gắng hết sức để tạo ra vẻ ngoài b́nh thường, nhưng những người tuyên truyền chính của Nga là Olga Skabeeva và Vladimir Solovyov rất buồn bă và lo lắng trong các chương tŕnh của họ,
Sau các vụ thanh trừng lớn của Putin cùng tân BT BQP Nga với các tướng lĩnh chóp bu v́ lo ngại đảo chính ,Th́ nội bộ BQP Nga đă khủng hoảng dữ dội, tiêu cực và bất lực thực sự trong nội bộ BQP đă xảy ra, Tướng lĩnh chán chường mong chờ ngày xin nghỉ chế độ,
Băo táp ngầm trong nội bộ BQP , không khí ảm đạm lo lắng vô trách nhiệm bao trùm BQP Nga, Và việc Nga bị tấn công bất ngờ , Lính Nga hoảng loạn đầu hàng là cái kết cục tất yếu xảy ra !!
Bắt giữ và bắt giữ lên tục khiến nội bộ BQP Nga hoảng loạn và tiêu cực . Bằng cách bắt đầu bắt giữ, Putin đă vi phạm thỏa thuận của giới tinh hoa về quyền miễn trừ cho ḷng trung thành của nhóm thực thi chiến tranh .
Nhóm của Shoigu, bao gồm Gerasimov, đă làm việc với Putin trong 25 năm và họ đă nuôi mối hận thù ngầm với ông ta .Tổng TMT Gerasimov cuối cùng chỉ đơn giản là :Phản ứng bắt buộc với hành động của Putin, Mặc dù ông này đă hai lần xin nghỉ nhưng Putin không chấp nhận ,và ông ta đă quét sạch các báo cáo của quân đội Ukraine
Có vẻ như cuộc gặp nhiều nội dung bí mật không được công khai của Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 19.7 đă có cuộc gọi với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vô t́nh giúp các nhà Quân sự Ukraine thay đổi chiến lược: Tấn công vào Nga lấy lănh thổ đổi lănh thổ v́ theo gợi ư của Ông Trump rằng : Putin sẽ không bao giờ chịu rút quân khỏi Ukraine để đổi lấy hoà b́nh khi mà Quân Nga vẫn chưa thảm bại ở chiến trường Ukraine, Và giới tinh hoa Ukraine đă nhận ra điều đó !
NGA CON GẤU BỊ CẮT MÓNG THẾ CÙNG ĐƯỜNG
Ủy viên Nhân quyền Nga Bà Tatyana Moskalkova yêu cầu Liên Hợp Quốc lên án cuộc tấn công của Ukraine vào khu vực Kursk. Và lần này không có một lời nào nói về đe doạ bom hạt nhân từ phía Nga, cuối cùng chỉ là: Nga sẽ cứng rắn trong sự kiện này . T́nh h́nh ở Kursk này là một ví dụ tuyệt vời cho phương Tây rằng nếu Nga bị giáng một đ̣n nghiêm trọng, hăy nói về thoả thuận hoà b́nh khi mà Ukraine có lợi thế
__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Old 08-13-2024   #40
Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
 
Gibbs's Avatar
 
Join Date: Nov 2006
Posts: 24,923
Thanks: 27,263
Thanked 17,255 Times in 7,532 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 690 Post(s)
Rep Power: 72
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Default

Xe tải chở bộ binh của Nga đă bị Lực lượng đặc nhiệm Ukraine thuộc Đội 1, Trung tâm tác chiến đặc biệt phía Tây phục kích và phá hủy.
Một số quân mới đến dường như thiếu kỹ năng chiến đấu và bị thương vong. Trong một ví dụ, một đoàn xe tải quân sự đă bất cẩn dừng lại bên lề đường gần một khu vực chiến đấu và bị hỏa lực của Ukraine bắn phá dữ dội.



“Khoảng 2.000 quân nhân Nga, từ nhiều lực lượng an ninh khác nhau, đă bị bắt ở vùng Kursk của Nga.”


Lực lượng Ukraine tiến vào khu vực Kursk của Nga và gặp một phụ nữ 95 tuổi nói tiếng Ukraine lưu loát (Kursk từng có rất đông dân số Ukraine).

Bà ấy nói rằng bà đă sống sót sau Thế chiến thứ II và bà có một số điều muốn nói về Putin.


Quân đội Ukraine tiến vào thị trấn Lubemivka, cách Sudzha 70 km
Thị trấn Sudzha của Nga. Thị trấn này vốn là cửa ngơ mà Nga bơm khí đốt từ Tây Siberia qua lănh thổ Ukraine đến Slovakia và các nước châu Âu khác. Gazprom hôm 3/8 cho biết họ vẫn đang bơm khí đốt đến Ukraine qua ngả Sudzha.


Ukraine đă chia cắt được một phần lănh thổ Nga, và điều này cho thấy sự yếu kém của hệ thống pḥng thủ biên giới của Nga và khiến Moscow phải sơ tán ít nhất 200.000 người trong khi phải ồ ạt triển khai quân dự bị và ban bố lệnh phong tỏa an ninh.

Quyền Thống đốc Kursk, Alexei Smirnov, hôm 12/8 cho biết Ukraine đă kiểm soát 28 khu dân cư trong vùng, và cuộc đột kích diễn ra trên phạm vi sâu khoảng 12 km và rộng 40 km.

Tuy nhiên, Ukraine tuyên bố họ kiểm soát 1.000 km vuông lănh thổ Nga, nhiều hơn gấp đôi con số do Smirnov đưa ra. Reuters không thể xác minh độc lập các thông tin từ chiến trường.

Quân đội Kyiv đă tràn vào vùng Kursk từ nhiều hướng hôm 6/8, nhanh chóng áp đảo một số trạm kiểm soát và công sự dă chiến được canh chừng bởi lính biên pḥng vũ trang hạng nhẹ và các đơn vị bộ binh dọc theo biên giới dài 245 km của khu vực này với Ukraine.

Không giống như các cuộc đột kích trước đây do các nhóm nhỏ t́nh nguyện viên người Nga chống Điện Kremlin chiến đấu cùng với lực lượng Ukraine thực hiện, cuộc xâm nhập vào vùng Kursk được cho là có sự tham gia của các đơn vị từ một số lữ đoàn quân đội Ukraine dày dạn kinh nghiệm chiến đấu.

Các lực lượng Ukraine đă sử dụng rộng răi máy bay không người lái để tấn công các xe quân sự của Nga và triển khai các phương tiện tác chiến điện tử để gây nhiễu máy bay không người lái của Nga và ngăn chặn thông tin liên lạc quân sự.

Trong khi các nhóm nhỏ di động của Ukraine lang thang trong khu vực mà không cố gắng củng cố quyền kiểm soát, các nhóm quân khác được cho là đă bắt đầu đào các công sự pḥng thủ ở một số khu vực nhất định, bao gồm cả phần phía tây của Sudzha, một thị trấn cách biên giới khoảng 10 km.

Bị bất ngờ, quân đội Nga đă không thể phản ứng nhanh chóng. Với phần lớn quân đội của họ tham gia vào cuộc tấn công ở khu vực Donetsk phía đông Ukraine, chỉ c̣n lại một số ít quân để bảo vệ khu vực biên giới Kursk. Theo các blogger quân sự Nga, các đơn vị Nga ở đó chủ yếu bao gồm những người lính nghĩa vụ được đào tạo kém, những người dễ dàng bị các đơn vị Ukraine dày dạn kinh nghiệm đánh bại.

T́nh trạng thiếu hụt nhân lực khiến bộ chỉ huy quân sự Nga ban đầu phải dựa vào máy bay chiến đấu và trực thăng chiến đấu để cố gắng chống lại cuộc tấn công. Theo các blogger quân sự Nga, lực lượng Ukraine đang tiến lên đă bắn hạ được ít nhất một trực thăng của Nga và làm hỏng một trực thăng khác.

Lực lượng tăng viện của Nga, bao gồm các đơn vị lực lượng đặc nhiệm tinh nhuệ và lính đánh thuê Wagner dày dạn kinh nghiệm, đă bắt đầu đến khu vực Kursk, nhưng cho đến nay, họ dường như vẫn chưa thể đánh bật quân đội Ukraine khỏi Sudzha và các khu vực khác.
Trong một video được đăng tải trên kênh Telegram ngày 12/8, ông Zelenskyy cho biết quân đội Ukraine đáp trả các lực lượng Nga vốn tấn công vào Ukraine từ khu vực Kursk.

Ông Zelenskyy nói “hoàn toàn công bằng” khi tấn công các vị trí của Nga, bao gồm các sân bay và hậu cần được sử dụng để tấn công Ukraine, đồng thời nói thêm rằng mục tiêu của nhiệm vụ này là “giải phóng biên giới khỏi quân đội Nga”.

Trong video, chỉ huy quân sự hàng đầu của Ukraine, Tướng Oleksandr Syrskyi, cũng nói với tổng thống rằng lực lượng của Kyiv kiểm soát 1.000 km2 của khu vực Kursk.

Bằng cách phát động cuộc đột kích, Kyiv có thể nhắm đến mục tiêu buộc Điện Kremlin phải chuyển hướng nguồn lực khỏi khu vực Donetsk của Ukraine, nơi các lực lượng Nga đă tiến hành các cuộc tấn công ở một số khu vực và đạt được những bước tiến chậm nhưng chắc. Nếu Ukraine giữ được một số thành quả ở Kursk, điều đó sẽ củng cố vị thế của Kyiv trong các cuộc đàm phán ḥa b́nh trong tương lai và có thể cho phép Kyiv đổi chúng lấy các vùng lănh thổ Ukraine bị Nga chiếm đóng.

Cuộc xâm nhập cũng giáng một đ̣n mạnh vào Điện Kremlin, làm nổi bật sự thất bại của điện Kremlin trong việc bảo vệ đất nước và phá vỡ tuyên bố của Putin rằng Nga vẫn phần lớn không bị tổn hại bởi các cuộc giao tranh.

Cuộc xâm nhập cũng đă gửi một tín hiệu mạnh mẽ tới các đồng minh của Kyiv rằng quân đội Ukraine có thể nắm bắt được thế chủ động trong cuộc chiến — một thông điệp đặc biệt quan trọng trước thềm cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ.


*****

DIỄN BIẾN Ở KHU VỰC KURSK - CHIẾN LƯỢC GIẢI THOÁT TÙ BINH CHIẾN TRANH - HÀNH ĐỘNG KHIÊU KHÍCH CỦA NGA
(Ukrinform 13.08.2024)
Trung tâm Truyền thông Chiến lược và An ninh Thông tin đă nỗ lực cung cấp những thông tin ngắn gọn cho truyền thông và độc giả nước ngoài về các chủ đề hiện đang được quan tâm đặc biệt liên quan đến Ukraine.
SỰ KIỆN Ở KHU VỰC KURSK
Ngày 12 tháng 8, trong cuộc họp của Bộ tư lệnh, Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Đại tướng Oleksandr Syrskyi đă báo cáo rằng lực lượng Ukraine kiểm soát khoảng 1.000 km2 lănh thổ Nga ở tỉnh Kursk và tiếp tục tiến hành chiến dịch tấn công.
 Đây là tuyên bố chính thức đầu tiên của chính quyền Ukraine liên quan đến cuộc tấn công ở tỉnh Kursk thuộc Liên bang Nga.
 Trong một tuần giao tranh, Ukraine đă kiểm soát được diện tích lănh thổ tương đương với diện tích mà quân đội Nga chiếm đóng vào năm 2024.
 Ukraine tuân thủ rơ ràng luật nhân đạo quốc tế. Tổng thống đă chỉ thị cho những người phụ trách chuẩn bị một kế hoạch nhân đạo cho lănh thổ của chiến dịch.
 Nga đă mang chiến tranh tới Ukraine, và bây giờ chiến tranh đang quay trở lại Nga.
 Quyền cai trị của Putin được bắt đầu một cách tượng trưng với thảm họa tàu ngầm Kursk. Sau 24 năm, vùng Kursk sẽ trở thành thảm họa chiến tranh của Putin.
CHIẾN LƯỢC GIẢI THOÁT TÙ BINH CHIẾN TRANH
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đă chỉ thị cho các cơ quan chịu trách nhiệm trao đổi tù binh chiến tranh đưa ra chiến lược rơ ràng để giải thoát người Ukraine khỏi sự giam cầm của Nga.
 Điều cơ bản đối với Ukraine là phải đưa toàn bộ người dân của chúng tôi trở về từ nơi giam cầm của Nga. Kyiv đă nhiều lần chủ động trao đổi tất cả lấy tất cả.
 Nga không tuân thủ các chuẩn mực của luật pháp quốc tế về việc đối xử với tù nhân chiến tranh. Khi bị giam cầm, binh lính của chúng tôi đang gặp nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe.
 Các cơ quan đặc biệt của Nga sử dụng yếu tố tù nhân để cố gắng thổi bùng mâu thuẫn trong xă hội Ukraine: để người thân của tù nhân chống đối với chính quyền, cũng như để kích động người thân của các loại tù nhân khác nhau chống lại nhau.
 Các cơ quan chịu trách nhiệm trao đổi phải chủ động liên lạc với người thân của tù binh chiến tranh càng nhiều càng tốt: giải thích cách lập danh sách trao đổi và các vấn đề khác.
 Lực lượng Pḥng vệ đang tích cực bổ sung quỹ trao đổi trong cuộc tấn công ở vùng Kursk. Lực lượng biên pḥng Nga, lực lượng của FSB, các chiến binh Kadyrov và quân nhân mới bị gọi nhập ngũ đă ra đầu hàng hàng loạt.
SỰ KHIÊU KHÍCH CỦA NGA
Cơ quan An ninh Ukraine ghi nhận những nỗ lực của các cơ quan đặc biệt Nga nhằm lợi dụng t́nh h́nh ở vùng Kursk để đưa ra những cáo buộc vô căn cứ rằng lực lượng bảo vệ Ukraine phạm tội ác chiến tranh.
 Tội ác chiến tranh là dấu ấn của những kẻ chiếm đóng Nga. Họ để lại dấu vết đẫm máu ở Bucha, Mariupol, Izium, Kherson, v.v. Sự thật về tội ác của Nga được ghi chép và điều tra cẩn thận.
 Lực lượng Pḥng vệ Ukraine tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc và phong tục chiến tranh. Đặc biệt, cả về cách đối xử với tù nhân chiến tranh Nga và dân thường.
 Các cơ quan đặc biệt của Nga có thể dùng đến các nỗ lực dàn dựng tội ác chống lại dân thường ở vùng Kursk để tiếp tục cáo buộc phía Ukraine đă phạm tội.
 Những nỗ lực như vậy sẽ không ảnh hưởng đến các hành động tấn công của Lực lượng vũ trang Ukraine hoặc vị thế của các đối tác quốc tế của Ukraine.
 Mối đe dọa lớn nhất đối với dân thường Nga trong vùng chiến sự là quân đội Nga, vốn đă bắt đầu ném bom bừa băi vào các khu định cư ở tỉnh Kursk.
Trung tâm Truyền thông Chiến lược và An ninh Thông tin Ukraine


*****

Nhà báo Yulian Röpke của chuyên mục quân sự Bild cho biết: Lực lượng vũ trang Ukraine đang tiến về Korenevo, tỉnh Kursk
Theo ông, Lực lượng vũ trang Ukraine đang cố gắng mở rộng đầu cầu và các xe bọc thép chở quân của họ cũng được phát hiện trên đường tới làng Giryi, phía đông Suzhi.
Röpke lưu ư: “Nếu Ukraine thành công trong việc chiếm đóng các khu định cư này th́ đó sẽ là một thất bại khủng khiếp đối với Putin”.

*****

Thiếu hụt vũ khí nghiêm trọng, Nga yêu cầu Belarus chuyển gấp
Theo một nguồn tin trong Bộ Quốc pḥng Cộng ḥa Belarus, Lukashenko đă chỉ thị chuyển giao một phần thiết bị quân sự từ các đơn vị chiến đấu cho Lực lượng Vũ trang Liên bang Nga.
Theo nguồn tin, điều này là do yêu cầu khẩn cấp của phía Nga do mất mát và thiếu thiết bị, cả ở khu vực Kursk và các khu vực khác.
Điều này sẽ khiến kho vũ khí của Belarus cạn kiệt. Bởi đây ko phải lần đầu Nga yêu cầu Belarus chi viện.


*****
Theo Financial Times (Anh) tóm tắt t́nh h́nh chiến sự ở Kursk Oblast, sau 1 tuần tấn công bất ngờ vào vùng Kursk của Nga, quân Kiev tuyên bố làm chủ được khoảng 1.000 km2 lănh thổ. Phe Nga nói họ phải di tản hơn 133.000 dân chúng khỏi vùng chiến sự và lân cận.
Phương Tây gọi đây là lần Nga bị xâm chiếm lănh thổ lớn nhất bằng bộ binh kể từ sau Đại Thế chiến II của thế kỷ trước.
FT đăng phỏng vấn binh lính Ukraine rằng khi quân Ukraine bất ngờ tiến quân qua biên giới, họ chứng kiến những người lính Nga đang uống cà-phê, hoàn toàn không pḥng thủ. Cũng theo b́nh luận của FT, chiến dịch nói lên một nhược điểm lớn của Nga, đó là đường biên giới quá dài.
Theo FT, chiến dịch Kursk nói riêng, hay một thắng lợi trên chiến trường nói chung, là cách tốt nhất mà chính quyền Kiev có được để nói chuyện với các đồng minh phương Tây.
FT nhận định rằng cuộc tấn công bất ngờ vào Nga có lẽ không thể đạt được điểm lật bàn cho toàn cục chiến cuộc, hay cũng không thể có ǵ mang tính chiến lược, nhưng mà, một thành công về quân sự sẽ đem lại lợi thế trong ngoại giao. Đôi khi cần phải dũng cảm ném ra con xúc sắc, và tổng thống Ukraine đă làm, và cũng không phải lần đầu làm như vậy, theo b́nh luận của FT.


*****
Putin đă rút một phần quân đội khỏi miền nam Ukraine và đưa lực lượng này trở lại lănh thổ Nga để ngăn chặn cuộc tấn công của lực lượng Ukraine ở Kursk, một quan chức Ukraine nói với Politico.

LỰC LƯỢNG VŨ TRANG UKRAINA ĐĂ Ở GẦN LGOV, CHỈ CÁCH NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN KURSK 16 KM
Cuộc đột phá sâu của Lực lượng Vũ trang Ukraina vào lănh thổ Nga vẫn tiếp tục và kéo theo những rắc rối mới cho người Nga. Theo thông tin nhận được, quân đội Ukraina đă tiến tới ngoại ô thành phố Lgov thuộc vùng Kursk, nơi chỉ cách nhà máy điện hạt nhân Kursk 16 km. Một đoạn video được kênh Telegram "Ukraina 365" đăng tải.
Chiều hôm qua, trên mạng xă hội xuất hiện đoạn video cho thấy một chiến binh của Lực lượng Vũ trang Ukraina đứng cạnh biển báo “kết thúc khu định cư” ở Lgov. Hơn nữa, vào buổi sáng, một đoạn phim xuất hiện, trong đó Lực lượng Vũ trang Ukraina đang bắt giữ và nhốt một nhóm người Nga là nhân viên của Cơ quan Cải huấn Liên bang từ một nhà tù địa phương. Có thông tin rằng, họ bị ném vào trận chiến, v́ người Nga không có lực lượng nào khác để tự vệ.
Từ Lgov đến thành phố Kursk chỉ có 60 km.
Người Nga đang đi vào ngơ cụt và chưa hiểu hết kế hoạch của quân đội Ukraina. Vẫn chưa biết chắc chắn về bước đột phá nào mà Lực lượng Vũ trang Ukraina đang chuẩn bị. Tuy nhiên, việc mất quyền kiểm soát nhà máy điện hạt nhân sẽ là một đ̣n nặng nề đối với người Nga.


*****
Theo South China Morning Post, 'Trung Quốc đă chính thức thừa nhận với Phần Lan và Estonia rằng chính tàu Trung Quốc đă phá hủy đường ống dẫn khí đốt dưới biển nối liền biển Baltic giữa Estonia và Phần Lan vào tháng 10/2023, và nói đó là một tai nạn'.
Việc phá hủy đường ống dẫn khí đốt dưới biển Baltic trước đây các phe đă kịch liệt đổ lỗi cho nhau và đây là một trong những nguyên nhân chính làm cho cuộc xung đột Ukraine dẫn đến cao trào.




__________________
Gibbs_is_offline   Reply With Quote
Reply
Page 2 of 5 1 2 345

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 10:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.15148 seconds with 12 queries