HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
2. Biến chứng ở mắt:
Mắt giống một máy ảnh, giúp ta nh́n thấy các h́nh ảnh của thế giới bên ngoài. Trong mắt có một màng lót nằm ở phía sau gọi là vơng mạc (retina), hoạt động như phim của máy ảnh. Vơng mạc nối liền với thần kinh thị giác. Các h́nh ảnh khi vào mắt, chiếu lên vơng mạc. Vơng mạc thu nhận các h́nh ảnh, và thần kinh thị giác biến những h́nh ảnh này thành những tín hiệu truyền về óc. Nếu phim trong máy ảnh xấu, hư, ảnh rửa ra tất nḥa, không rơ. Tương tự như vậy, nếu vơng mạc bị hư hoại, các h́nh ảnh thu nhận trên vơng mạc bị mờ. Thần kinh thị giác dù tốt, cũng chỉ trung thực truyền những tín hiệu mờ trên vơng mạch về óc, và kết quả là ta không nh́n thấy rơ. Khi vơng mạc hư hoại nhiều quá, ta bị mù. Ở Mỹ, xứ không có chiến tranh và ít các bệnh nhiễm trùng mắt nguy hiểm, tiểu đường là nguyên nhân dẫn đầu gây mù ḷa. Khám đáy mắt có thể thấy những tổn thương do tiểu đường gây trên vơng mạc.
Biến chứng hư hoại vơng mạc mắt tùy thuộc vào tuổi của người bệnh lúc mới bị tiểu đường, cũng như thời gian mang bệnh. Càng sớm bị, thời gian mang bệnh càng lâu, càng nguy. Khoảng 85% người tiểu đường sau sẽ có biến chứng tổn thương vơng mạc. Tổn thương vơng mạc do tiểu đường có cách chữa: bắn tia Laser đốt những vết thương trên vơng mạc (photocoagulation).
Ngoài hư hoại vơng mạc, tiểu đường c̣n gây bệnh tăng áp suất trong mắt (glaucoma), đục thủy tinh thể (cataract). Dù các biến chứng vừa kể không xảy ra, khi đường lên cao, mắt cũng hay mờ. (Chỉ thị của Medicare đưa xuống các tổ hợp y tế để bác sĩ thi hành: phải chữa đưa trị số đường máu HbA1C của người bệnh xuống dưới 9, và mỗi năm, phải gửi người bệnh tiểu đường gia nhập tổ hợp đi khám mắt.)
Mang bệnh tiểu đường, chúng ta cũng nên thường xuyên thay kính; kính quan trọng ở người tiểu đường, v́ giúp mắt nh́n rơ hơn trong việc tự săn sóc cho ḿnh hàng ngày (lấy thuốc uống, chích insulin, tự khám bàn chân mỗi ngày, ...). (Các vị có Medi-Medi nay phải gia nhập tổ hợp y tế như Easy Choice, Central Health, … mới đi khám mắt làm kính được.)
3. Biến chứng suy thận:
Ở Mỹ, khoảng nửa số người suy thận là do tiểu đường. Suy thận là nguyên nhân dẫn đầu gây tử vong và tàn tật cho những vị bị tiểu đường.
Suy thận thường xảy ra 12 năm sau khi tiểu đường bắt đầu xuất hiện. Bệnh thận càng tiến triển mau lẹ nếu có cao áp huyết đi cùng. Suy thận ở giai đoạn cuối cần lọc thận hay thay thận. Chữa trị tiểu đường cẩn thận có thể làm chậm tiến triển của suy thận. Bị thêm cao áp huyết, cao áp huyết cần được kiểm soát chặt chẽ. Một số thuốc chữa cao áp huyết có thêm tác dụng làm giảm sự tiến triển của bệnh thận gây do tiểu đường. (Chỉ thị của Medicare đưa xuống các tổ hợp y tế để bác sĩ thi hành: phải dùng các thuốc cao áp huyết thuộc nhóm thuốc ACE Inhibitor, hoặc ARB để chữa cho người tiểu đường mang luôn bệnh cao áp huyết.)
Nhiễm trùng đường tiểu (urinary tract infection) làm thận người tiểu đường suy nhanh hơn, nên nếu xảy ra, cần được chữa trị tới nơi tới chốn. Một vấn đề nữa: các thuốc có thể hại cho thận, như những thuốc chống đau nhức Advil, Ibuprofen, Motrin, Naprosyn, ..., nên tránh dùng nếu không thực sự cần thiết.
4. Tổn thương ở hệ thần kinh:
Tiểu đường c̣n làm thương tổn hệ thần kinh ở khắp nơi trong cơ thể, có lẽ chỉ trừ trên óc. Các tổn thương tuy không thực sự nguy hiểm, nhưng khiến ta khó chịu:
- Khi các thần kinh nhỏ ở tay, chân tổn thương, sẽ gây tê, đau ở tay hay chân, thường là cả hai bên. Cái đau như điện giật, cảm thấy sâu trong xương, nặng hơn về đêm.
Sự chữa đau không dễ. Đầu tiên, chúng ta nỗ lực đưa đường máu xuống mức b́nh thường. Nếu không ăn thua, dùng các thuốc như Elavil, Tegretol, Neurontin, Lyrica có thể giúp giảm đau. Những thuốc này có tác dụng xoa dịu những cái đau gây do thần kinh. Với những cơn đau dữ dội, có khi phải cần đến thuốc giảm đau mạnh chứa chất nha phiến.
Người tiểu đường cũng có thể bất ngờ liệt bàn chân, bàn tay, không nhấc bàn chân, bàn tay lên được, hoặc mắt tự nhiên lé. Những biến chứng này từ từ sẽ bớt.
- Khi các thần kinh tự động (autonomic nervous system) điều khiển sự hoạt động của các cơ quan bên trong cơ thể bị tổn thương, nhiều triệu chứng xảy ra. Thường nhất là các triệu chứng tiêu hoá: khó nuốt, đầy hơi sau khi ăn, bón hoặc tiêu chảy. Tiêu chảy hay xảy ra về đêm, ảnh hưởng đến giấc ngủ. May thay, các thuốc cầm tiêu chảy thường dùng có thể kiểm soát được tiêu chảy do tiểu đường. Với tiểu đường, bệnh dội ngược bao tử - thực quản (gastro-esophageal reflux, các thức trong bao tử dội ngược lên thực quản sau khi ăn) cũng hay xảy ra.
B́nh thường, khi ta đứng lên ngồi xuống, hệ thần kinh tự động nhanh chóng điều chỉnh hệ thống tim mạch, để áp huyết luôn ở trạng thái cân bằng, và lúc nào cũng có đủ máu lên óc ta. Khi hệ thần kinh tự động đă hư hoại v́ tiểu đường, cơ chế điều chỉnh áp huyết bị xáo trộn. Đang nằm hoặc ngồi mà đột ngột đứng lên, áp huyết hay bất ngờ hạ thấp, khiến người bệnh thấy chóng mặt, có khi ngất xỉu. Trường hợp này, người bệnh được khuyên nằm ngủ với đầu giường nâng cao (bằng cách chèn gỗ hoặc vật cứng dưới đầu giường). Người bệnh cũng nên tránh đứng dậy nhanh buổi sáng lúc mới thức. Ngược lại, nên ngồi dậy chầm chậm, và ngồi ở cạnh giường một lát trước khi đi lại. Các vớ chân đặc biệt (giúp máu từ chân về tim nhiều hơn) cũng giúp làm giảm triệu chứng. Khi hệ thần kinh tự động hư hoại, bọng đái hay làm việc bất thường, gây khó tiểu hoặc không kiểm soát được nước tiểu.
5. Các vết loét và nhiễm trùng ở chân:
Một trong những biến chứng quan trọng khác của tiểu đường là những vết loét ở chân và bàn chân. Tiểu đường làm hư hoại các dây thần kinh cảm giác ngoại biên, nên chân người tiểu đường ít, hoặc không cảm thấy đau khi bị vật lạ đâm vào. Chân dễ thương tổn, do người bệnh không cảm thấy đau nên không để ư, t́m cách tránh né các vật làm hại. Giầy không vừa chân cũng hay làm bỏng phồng, trầy lở da chân, gây các vết loét. Phần khác, như ta đă biết, tiểu đường làm hỏng các mạch máu ngoại biên dẫn máu đến nuôi chân và bàn chân. Các vết loét v́ thế lâu lành và hay bị nhiễm trùng. Nhiễm trùng nếu nặng, có thể đưa đến cưa bàn chân hay chân.
Những phương cách sau được xem là hữu hiệu để ngừa các vết loét và nhiễm trùng bàn chân khi bị tiểu đường: mỗi ngày bạn nên tự thăm khám chân, bàn chân và để ư những dấu chứng:
- Sưng, đỏ, đau, có mủ, có đường đỏ chạy dài từ bàn chân lên chân.
- Các chỗ da chai cứng (corns, calluses): da dưới những chỗ này hay bị thương tổn.
- Móng chân dài quá, cần cắt ngắn bớt.
- Những vùng đau ở chân gây do giầy chật. Những vùng hay bị sót, thường không được để ư kỹ là vùng gót chân và giữa các ngón chân.
Nếu mắt bạn kém, nh́n không rơ, bạn có thể nhờ người nhà xem xét bàn chân hộ. Đồng thời, nhờ bác sĩ khám chân cho bạn ít nhất mỗi năm 1 lần.
Mỗi ngày bạn rửa chân với xà-bông nhẹ và nước ấm, sau đó dùng lotion chống khô da thoa chân giúp da chân khỏi khô (da khô dễ tổn thương và nhiễm trùng). Bạn tránh dùng nước nóng, và nhớ dùng tay thử trước, xem nước nóng đến mức độ nào trước khi nhúng chân vào bồn tắm. Đừng đi chân đất bạn ạ, dù ở nhà, và nên đi giầy thật vừa vặn hầu tránh bị trầy lở chân, hoặc có những chỗ chai cứng gây do giầy. Bạn nhớ bỏ giầy ra ít nhất 1 lần mỗi ngày. Khi mang giầy mới, những ngày đầu, bạn chỉ nên mang giầy tối đa 1 tiếng mỗi ngày để khỏi phồng da chân. Có nhiều loại giầy được chế tạo đặc biệt để bảo vệ chân, tốt cho chân của người tiểu đường. Nếu không, bạn có thể dùng các giầy thể thao cũng tốt. Trước khi xỏ chân vào giầy, bạn nhớ xem xét cẩn thận, t́m các vật lạ trong giầy có thể làm thương tổn chân bạn. Vớ nên thay mỗi ngày. Dùng những loại vớ đặc biệt giúp tránh phồng da càng tốt. Khi cắt móng chân, bạn nên cắt ngang các móng chân, thay v́ cắt vanh tṛn. Cắt vanh tṛn theo ngón chân dễ phạm phải thịt.
Với bệnh tiểu đường, có nhiều vấn đề về bàn chân chúng ta phải cần đến podiatrist (bác sĩ chuyên săn sóc bàn chân). Podiatrist giúp cắt bỏ các chỗ da bàn chân dầy cứng, những móng chân mọc bất thường, đâm sâu vào thịt. (Các vị có Medi-Medi nay phải gia nhập các tổ hợp y tế mới đi khám podiatrist được.)
6. Các biến chứng nhiễm trùng khác:
Ngoài những nhiễm trùng ở chân, người tiểu đường cũng dễ bị nhiễm trùng ở những nơi khác trong cơ thể, v́ sức kháng cự của cơ thể giảm. Một vài bệnh nhiễm trùng, do vi trùng hay nấm, ít xảy ra ở người b́nh thường, hay xảy ra nơi người tiểu đường. Chẳng hạn, bệnh lao, bệnh nấm âm đạo (gây ngứa âm đạo), bệnh viêm tai ngoài rất nguy hiểm do vi trùng Pseudomonas.
Như ta thấy, bệnh tiểu đường đưa đến nhiều biến chứng quan trọng. Sự chữa trị cẩn thận ngoài mục đích làm giảm các triệu chứng do tiểu đường gây ra (mệt mỏi, xuống cân, tiểu nhiều, tiểu đêm, khát nước, ...), c̣n nhắm ngăn ngừa các biến chứng.
Xin hẹn gặp lại tuần tới, chúng ta sẽ bàn đến việc chữa trị tiểu đường.
Trong loạt bài t́m hiểu bệnh tiểu đường, chúng tôi xin tiếp tục gửi đến quí độc giả bài viết của Bác sĩ Trương Vĩnh Toàn, chuyên khoa Mắt. Bài được bổ túc thêm bởi Bác sĩ Trần Loan (chuyên khoa Mắt, địa chỉ: 9143 E. Valley Blvd., Ste 102, Rosemead, CA 91770; Tel: 626-287-0922).
(Những bài trước về tiểu đường đă được tuần báo Saigon Times đưa lên website www.saigontimesusa.com, mục Y Khoa Tổng Quát.)
Bác sĩ Nguyễn Văn Đức
Tiểu đường là một bệnh biến dưỡng (metabolic disorder) khiến đường lên cao trong máu, làm khổ triệu triệu người trên thế giới. Trong 100 người chúng ta, có 1 người bị tiểu đường (1%). Về lâu về dài, bệnh gây những biến chứng quan trọng ở mắt, thận, thần kinh và mạch máu.
Tiểu đường có 2 loại: loại 1 xảy ra sớm, trước tuổi 40, do thiếu chất “insulin” trong cơ thể, loại 2 xảy ra muộn hơn, sau tuổi 40, do các tế bào không sử dụng được chất “insulin”, dù “insulin” có sẵn đấy (“insulin” giúp vào sự biến dưỡng chất đường, tiết bởi tuyến tụy tạng nằm ở bụng trên). Tiểu đường loại 1 gây nhiều biến chứng hơn loại 2.
Trong bài này, xin bàn về các biến chứng của bệnh tiểu đường trên mắt. Hai loại tiểu đường 1 và 2 gây những tổn thương trong mắt không khác nhau mấy.
Mắt ta giống một máy ảnh, thu nhận các h́nh ảnh sinh động của thế giới bên ngoài, giúp ta suy nghĩ và hành động sao cho thích ứng với những biến chuyển bên ngoài.
Trong mắt có một màng lót đặc biệt nằm tận cùng phía sau mắt gọi là vơng mạc (retina). Vơng mạc hoạt động như phim của máy ảnh. Vơng mạc được nối liền với thần kinh thị giác. Các h́nh ảnh khi vào mắt, chiếu lên vơng mạc. Vơng mạc thu nhận h́nh ảnh, và thần kinh thị giác biến các h́nh ảnh này thành những tín hiệu truyền về óc. Nếu phim trong máy ảnh xấu, hư, ảnh rửa ra tất nḥa, không rơ. Tương tự như vậy, nếu vơng mạc bị hư hoại, các h́nh ảnh thu nhận trên vơng mạc thành mờ. Thần kinh thị giác dù c̣n tốt, cũng chỉ trung thực truyền những tín hiệu mờ trên vơng mạch về óc, và kết quả, ta chỉ nh́n thấy những h́nh ảnh mờ nhạt, không chính xác của cái thế giới muôn màu sắc quanh ta. Nếu vơng mạc hư hoại nhiều quá, mắt ta không c̣n nh́n thấy. Khám đáy mắt (funduscopic examination) bằng một đèn khám có thể thấy vơng mạc và những tổn thương do tiểu đường gây ra.
Ở Mỹ, nơi không có chiến tranh và ít các bệnh nhiễm trùng mắt nguy hiểm, tiểu đường là nguyên nhân gây mù ḷa nhiều nhất.
Có thể nói, mắt là cửa sổ qua đó các bác sĩ đọc được t́nh trạng nặng nhẹ của bệnh tiểu đường, xem căn bệnh cũng đă tàn phá các cơ quan khác hay chưa. Mắt c̣n tốt, chưa bị tiểu đường tàn phá, nhiều phần các cơ quan khác như thận, hệ thần kinh, mạch máu, ... cũng c̣n tốt. Nếu mắt đă có vấn đề do tiểu đường, các cơ quan khác hay bị tiểu đường làm hư hoại, chắc cũng đă có vấn đề.
Mắt là một cơ quan tinh vi, gồm nhiều bộ phận. Trong các bộ phận của mắt, vơng mạc (retina) là bộ phận tiểu đường thích phá hoại nhất. Bệnh vơng mạc gây do tiểu đường được gọi “diabetic retinopathy”.
Khi các mạch máu nhỏ ở vơng mạc hư hoại v́ tiểu đường, chúng hoặc bị tắc (closure), hoặc x́ nước và máu ra ngoài (leakage), chẳng khác một ống nước bị hỏng, một là tắc, không c̣n dẫn được nước, hai là lủng, nước từ trong ḷng ống x́ ra ngoài.
Mọi cơ quan đều cần các mạch máu đưa máu đến nuôi, kể cả vơng mạc. Khi các mạch máu đưa máu đến vơng mạc bị tắc, vơng mạc thiếu máu nuôi, và có những chỗ chết đi do thiếu máu nhiều quá. Chính hiện tượng thiếu máu nuôi đưa đến sự mọc thêm bất thường, lung tung, vô tổ chức của nhiều mạch máu trong mắt, với nỗ lực cố đưa thêm máu đến nuôi mắt. Tỉ như trong một quốc gia nghèo đói quá, chính phủ không nuôi được dân, tất nhiên dân phải tự lo liệu lấy. Sự xuất hiện bất thường của những mạch máu mọc lung tung này có thể đưa đến tróc vơng mạc, ngoài ra, c̣n có thể gây tăng áp suất trong mắt (glaucoma), chảy máu cấp tính trong mắt (acute hemorrhage), và đưa đến mù ḷa.
Ngược lại, khi nước và máu thoát ra khỏi ḷng các mạch máu (ở các mạch máu hư hoại có thành bị lủng), chúng khiến vơng mạc dày lên.
Vơng mạc, bị chết v́ thiếu máu nuôi, hoặc dày lên v́ ngập những nước và máu, x́ ra từ các mạch máu bị hư, đều khiến thị giác ta suy kém, nặng quá sẽ sinh ḷa. Đằng nào cũng khổ.
Hai yếu tố quan trọng nhất khiến tiểu đường gây bệnh vơng mạc là độ đường trong máu và thời gian ta mang bệnh tiểu đường. Đa số (60-75%) người bị tiểu đường loại 1 (loại tiểu đường xuất hiện sớm trước tuổi 40) sẽ hư hỏng vơng mạc trong ṿng 20 năm. Biến chứng hư hoại vơng mạc do tiểu đường loại 2 thường xảy ra khoảng 5-7 năm kể từ khi tiểu đường bắt đầu xuất hiện. (Điểm đáng lưu ư là tiểu đường loại 2, ở người sau 40 tuổi, hay xuất hiện âm thầm, có khi nhiều năm sau mới khám phá ra, mà thực ra tiểu đường ở cùng ta đă nhiều năm trước).
Cả hai loại tiểu đường 1 và 2 đểu có thể khiến các mạch máu ở vơng mạc mọc thêm lộn xộn, vô tổ chức (proliferative retinopathy). Việc này có thể đưa đến t́nh trạng chảy máu trong mắt (vitreous hemorrhage) và tróc vơng mạc (tractional retinal detachment: vơng mạc bị tróc ra khỏi mặt giữ phía sau). Bạn cũng đoán được, vơng mạc khi tróc ra khỏi vị trí của nó, thị giác ta khó mà c̣n. Một trong những triệu chứng của bệnh tróc vơng mạc là ta thấy nhiều đom đóm bay trước mắt.
Trên vơng mạc có một vùng quan trọng gọi là “macula”, ghi nhận và giúp ta nh́n thấy những h́nh ảnh tươi đẹp của cuộc đời bên ngoài. Tiểu đường 2 phá hoại vùng này (diabetic maculopathy), nên cũng khiến thị giác của ta suy giảm rất nhiều. Khi vùng macula sưng lên do tiểu đường, ta sẽ thấy h́nh ảnh chung quanh không được rơ ràng, và những đường thẳng trông méo mó.
Vai tṛ của bác sĩ chuyên khoa Mắt (ophthalmologist) là ngừa hoặc làm chậm lại tiến tŕnh của các biến chứng gây do tiểu đường trên mắt. Muốn vậy, những bất thường phải được nhận ra thật sớm. Người có tiểu đường, cần được khám mắt hàng năm bởi bác sĩ Mắt (ophthalmologist), hay bác sĩ chuyên làm kính (optometrist), dù mắt vẫn tinh tường, không có triệu chứng ǵ cả.
Một khi mắt đă có những tổn thương do tiểu đường khiến thị giác suy kém, sự chữa trị thường nhắm mục đích giữ cho mắt ổn định, không trở nặng hơn, giúp thị giác duy tŕ ở mức độ hiện tại, hơn là khiến thị giác khá hơn, bạn xem tỏ hơn. Nếu việc này thành công, sự chữa trị giúp được thị giác không bị kém dần theo thời gian, thực ra đă là một chiến thắng vinh quang, trong cuộc chiến chống lại những tàn phá tất nhiên của bệnh tiểu đường trên mắt.
Bác sĩ Mắt dùng tia sáng laser “Argon” để chữa các vùng vơng mạc sưng, dày lên do nước và máu thoát ra từ những mạch máu hư hoại. Tia laser cũng hữu hiệu, cứu được các vùng có những mạch máu mọc thêm lộn xộn. Để chữa sưng vùng “macula”, bác sĩ Mắt dùng tia laser rất nhỏ đốt những nơi mạch máu bị rỉ ở vùng này. Để chữa những mạch máu mọc lộn xộn, bác sĩ Mắt dùng tia laser để trị những vùng vơng mạc phía bên hông. Tiếc thay, với những mạch máu đă bị tiểu đường làm tắc nghẽn nơi vùng “macula”, hiện chưa có cách nào để sửa chữa, khiến ḷng những mạch máu này thông trở lại. “Bác sĩ ơi, sao bác sĩ chữa tôi măi, mà tôi chả thấy sáng hơn ǵ cả”. Đây là lời phàn nàn các bác sĩ Mắt hay được nghe nhất.
Trị mắt bằng tia laser thường làm trong pḥng mạch, người bệnh không phải vào bệnh viện. Nhưng khi vơng mạc bị tróc hoặc chảy máu cấp tính trong mắt, lúc ấy cần chữa trong pḥng mổ của bệnh viện.
Hiện giờ đang có những nghiên cứu t́m các loại thuốc chích vào mắt để chữa cho vơng mạc bớt sưng và làm những mạch máu mọc lộn xộn teo lại. Nhưng chính căn bệnh tiểu đường, chưa có thuốc nào chữa tuyệt cả, nên điều quan trọng là bạn đi khám bác sĩ gia đ́nh thường xuyên, dùng thuốc, kiêng ăn và tập thể dục đều đặn theo chỉ dẫn của bác sĩ để kiểm soát đường trong máu chặt chẽ, và nếu có cả cao áp huyết, bệnh này cũng cần chữa trị cẩn thận.
Nếu bạn bị tiểu đường, thời điểm tốt nhất để bạn đi khám bác sĩ Mắt là lúc thị giác của bạn c̣n tốt, bạn xem c̣n tỏ. Xin đừng chờ đến lúc mắt đă có vấn đề. Mỗi năm chỉ đi khám để thay kính mới bên ngoài, không đủ đâu, thưa bạn. Cái vơng mạc bên trong biết đâu đang kêu cứu, mà ta không biết.
Mắt đúng là một cửa sổ, qua đó, từ trong, ta nh́n thấy được thế giới tươi đẹp, rộng răi bên ngoài. Nhờ vậy, tâm hồn ta thêm phong phú, rộng lượng, tránh được những phán đoán hẹp ḥi, thiển cận. Đời khổ lắm nếu không có mắt.
Kỳ này, mời quí độc giả đọc bài viết hay của Bác sĩ Thái Minh Trung, chuyên khoa Tâm Thần, về một vấn đề rất thường xảy ra.
Bác sĩ Nguyễn Văn Đức
Bịnh mất ngủ có phổ biến hay không?
Bịnh mất ngủ xảy ra rất thường xuyên ở mọi lứa tuổi. Những thống kê cho ta biết rằng có khoảng 1/3 chúng ta có triệu chứng giấc ngủ bị xáo trộn. Khoảng chừng 9% tới 15% người than phiền có triệu chứng buồn ngủ và mệt mỏi trong ngày v́ thiếu ngủ.
Thống kê bịnh nhân đi khám bác sĩ gia đ́nh cho thấy rằng có tới 50% bịnh nhân bị mất ngủ v́ nhiều lư do khác nhau. Tuy nhiên số bịnh nhân khai bịnh mất ngủ là nguyên nhân chính chỉ có chừng 1%. Như thế người bịnh mất ngủ th́ nhiều nhưng được trị liệu đúng mức th́ hiếm hoi. Sở dĩ như thế là v́ người ta coi thường triệu chứng mất ngủ và hiểu sai lầm rằng mất ngủ là chuyện b́nh thường ở xă hội hiện đại. Người ta không hiểu rằng mất ngủ kinh niên sẽ là nguyên nhân dẫn đến nhiều bịnh khác sau này.
Thường gặp ở những lứa tuổi nào?
Nguyên do mất (thiếu) ngủ ở trẻ vị thành niên là do học hành căng thẳng, thức khuya vào mạng Internet để “chat” với bạn bè hoặc do lạm dụng x́ ke ma túy hay rượu chè. Mất ngủ ở tuổi trung niên do căng thẳng trong sở làm, buồn phiền chuyện gia đ́nh hay do bịnh tật và thuốc men gây ra. Phụ nữ ở thời kỳ măn kinh thường hay mất ngủ. Cũng có người bị mất ngủ vào lúc trước khi có kinh, những người đó thường hay bị chứng Pre-menstrual Dysphoric disorder (cau có trước khi có kinh do xáo trộn estrogen). Mất ngủ ở người cao niên thường do cấu trúc giấc ngủ bị tuổi già thay đổi, bị đau nhức, bị trầm cảm và bị bịnh lẫn Alzheimer.
Bịnh mất ngủ được phân loại ra 3 nhóm: mất ngủ ngắn hạn (transient insomnia) xảy ra vài đêm trong tuần và sau đó bịnh nhân ngủ lại b́nh thường, mất ngủ từng chập (intermittent insomnia) cũng như mất ngủ ngắn hạn nhưng xảy ra từng hồi, và mất ngủ kinh niên (chronic insomnia) là triệu chứng mất ngủ xảy ra hầu như hàng đêm và kéo dài hơn một tháng.
Bịnh mất ngủ c̣n được phân loại thành bịnh mất ngủ chính (primary insomnia) và bịnh mất ngủ phụ (secondary insomnia) cũng được gọi là bịnh mất ngủ do bịnh khác gây ra.
Ngoài ra c̣n có những phân loại dựa trên thời gian mà triệu chứng mất ngủ xảy ra: mất ngủ đầu đêm (early insomnia), bịnh nhân không dỗ giấc ngủ được sau hơn 30 phút; mất ngủ giữa đêm (middle insomnia): bịnh nhân không giữ được giấc ngủ, ngủ không sâu, thường hay thức giấc nhiều chập trong đêm; mất ngủ trễ (late insomnia): bịnh nhân thức rất sớm và không ngủ trở lại được.
Hiện nay, các khoa học gia không dựa trên tổng số giờ ngủ để chẩn bịnh mất ngủ. Thí dụ như có người nào đó ngủ một đêm chỉ cần 4 tới 5 tiếng mà thức dậy cảm thấy đă ngủ đủ, nguyên ngày không mệt th́ không mắc phải bịnh mất ngủ.
Cấu trúc của giấc ngủ như thế nào?
Muốn hiểu tại sao bịnh mất ngủ có tầm quan trọng ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày, ta thử t́m hiểu cấu trúc của giấc ngủ (sleep architecture).
Giấc ngủ được chia làm 2 phần chính là giấc ngủ REM và giấc ngủ non-REM. REM viết tắt cho “Rapid Eyes Movements”. Giấc ngủ REM thường xảy ra khi ta mơ, lúc đó mắt người ngủ đảo qua đảo lại như thể họ đang theo dơi một diễn biến xảy ra trước mặt. Khi ta di vào giấc ngủ REM th́ các bắp thịt tay chân bị tê liệt không nhúc nhích được. Sở dĩ thiên nhiên cấu tạo năo bộ ta như thế là để bảo vệ giấc ngủ, không cho ta cử động khi nằm mơ thấy những cảnh bạo động. Hầu hết những giấc mơ và ác mộng xảy ra vào giai đoạn REM này. Giấc mơ giúp ta giải tỏa những căng thẳng t́nh cảm, cảm thấy thoải mái khi tỉnh ngủ. Khi ta mất ngủ kinh niên th́ những ứ đọng của t́nh cảm căng thẳng sẽ dễ tạo ra những bịnh tâm thần như lo âu quá độ (generalized anxiety disorder) hay trầm cảm (major depression).
Giấc ngủ non-REM th́ được chia làm 4 giai đoạn (stage). Giai đoạn 1 và 2 là giấc ngủ nông cạn không tạo được sự sảng khoái, đây là giai đoạn ta mới ngủ, tuy mắt nhắm nhưng ta c̣n nghe biết hoàn cảnh chung quanh. Khi đi vào giai đoạn 3 và 4 th́ ta ngủ say hơn, nếu có ai gọi ta thức dậy vào giai đoạn này th́ phải đợi một thời gian ta mới thức tỉnh hoàn toàn. Giai đoạn 3 và 4 hết sức cần thiết cho cơ thể tái tạo năng lực và điều ḥa các chất nội tiết (hormones) trong cơ thể ta.
Cấu trúc b́nh thường của giấc ngủ là người ngủ từ từ đi vào giai đoạn 1 đến 4 của non-REM và sau đó kèm theo REM. Mỗi chu kỳ như vậy xảy ra độ 90 đến 110 phút và lập đi lập lại 4 đến 6 lần mỗi đêm. Khi gần sáng th́ giấc ngủ non-REM giảm và REM tăng lên để chuẩn bị cho cơ thể hoạt động trong một ngày mới. Những ǵ làm xáo trộn chu kỳ giấc ngủ có thể gây ra bịnh mất ngủ.
Dân gian khi nói đến ngủ th́ người ta thường nghĩ đến con mắt. Khi buồn ngủ th́ mí mắt nặng trĩu.
Thật sự, không phải mắt mà chính năo bộ đóng vai tṛ rất quan trọng trong giấc ngủ. Trong năo bộ ta có một nhóm tế bào thần kinh gọi là suprachiasmatic nucleus (SCN) điều khiển nhịp điệu của thức và ngủ, c̣n gọi là nhịp circadian (circadian rhythm). Nhịp thức ngủ này liên hệ đến cường độ ánh sáng bên ngoài, nó là một dạng đồng hồ sinh học. Khi trời sáng th́ SCN tiết ra ít chất melatonin, khi chiều tối th́ melatonin được tiết ra nhiều hơn. Chất này giúp ta đi vào giấc ngủ dễ dàng bằng cách giảm cyclic AMP (cAMP). Khi cAMP ít đi th́ sự hoạt động cơ thể giảm xuống và chậm lại khiến ta ngủ dễ hơn. Khoảng 9 - 10 giờ tối là lúc melatonin tiết ra nhiều nhứt tạo nên sức tải tối đa của giấc ngủ (maximum sleep load). Nếu ta gượng lại giấc ngủ, làm công việc nào đó cho đến khuya, càng gần sáng th́ sức tải giấc ngủ càng giảm và ta càng khó ngủ. Thức trễ một thời gian lâu, ta sẽ làm xáo trộn đồng hồ sinh học trong cơ thể và tạo ra bịnh mất ngủ.
Bài kỳ sau chúng ta sẽ bàn đến việc trị liệu bịnh mất ngủ kinh niên.
Bịnh Parkinson được một bác sĩ người Anh, James Parkinson, sống vào thế kỷ thứ 19 (1817) phát hiện và mô tả những triệu chứng tay chân bị run hay bị co cứng. Nhưng măi đến 1960, người ta mới t́m ra những hóa chất thay đổi trong năo bộ tạo ra bịnh này.
Ai hay bị bịnh này?
Bịnh này thường thấy ở những người cao niên ở lứa tuổi 55-60, tuy nhiên có những trường hợp xảy ra ở những người trẻ tuổi. Càng lớn tuổi, nguy cơ bị bịnh này càng cao. Sự phổ biến (prevalence) của bịnh tương đối thấp, cỡ 1- 2% người bị bịnh này. Nam thường bị bịnh này nhiều hơn nữ. Người da trắng bị bịnh này nhiều hơn là da vàng.
Triệu chứng bịnh Parkinson
- Run tay chân (tremor) khi ngồi yên là triệu chứng thông thường nhứt của bịnh này. Khi nh́n tay bịnh nhân, ta có cảm giác như bịnh nhân để tay lên một vật tṛn lăn qua lăn lại (pill rolling tremor). Bịnh nhân cũng có thể bị rung môi và cằm nhưng đầu bị rung rất ít gặp.
- Hoạt động cơ năng bị chậm lại (bradykinesia) làm trở ngại trong công việc hàng ngày như tắm rửa, mặc quần áo. Khi bịnh nặng, ăn uống cũng trở nên khó khăn.
- Bắp thịt bị cứng lại (rigidity). Khi bác sĩ cầm tay bịnh nhân xếp vào thả ra th́ có cảm giác có cái ǵ đó giựt giựt ghị lại như bánh xe răng cưa (cogwheel rigidity). Bắp thịt bị cứng lâu ngày có thể gây ra sự co thắt (cramps) gây đau đớn cho bịnh nhân. Ngoài ra, phản xạ giúp bịnh nhân đứng vững bị mất dần nên những bịnh nhân này dễ té.
- Cách đi đứng (gait) của bịnh nhân rất khó khăn khi bị 3 nhóm triệu chứng kể trên. Bịnh nhân đi từng bước nhỏ chậm chạp như người máy, không nhấc bước chân lên (festinating gait), người nghiêng về phía trước, hai tay không đánh đưa và khi muốn dừng hay quay lại rất khó. Chữ viết cũng bị thay đổi nhỏ lại (micrographia). Nét mặt nh́n không có hồn, nháy mắt ít lại v́ các cơ mặt bị cứng lại nên nh́n như mặt nạ (mask facie). Khi bịnh nặng hơn sẽ ảnh hưởng đến việc ăn uống như khó khăn khi nuốt thức ăn. Bịnh nhân dễ bị sặc khi ăn và nguy cơ sưng phổi (pneumonia) do sặc thức ăn uống vào đường hô hấp rất cao, có thể dẫn đến tử vong.
- Chúng ta có thể dùng chữ TRAP (bị nhốt, bị kẹt) để nhớ những triệu chứng bịnh Parkinson: Tremor, Rigidity, Akinesia/bradykinesia, Postural instability.
Các nhà khoa học liên kết sự suy giảm chất Dopamine với bịnh Parkinson. Dopamine là một chất dẫn truyền thần kinh (neurotransmitter) ở năo bộ có nhiều chức năng. Ngoài việc tạo cảm giác sung sướng khi ăn no chẳng hạn, sự xáo trộn của Dopamine có thể gây ra bịnh tâm thần phân liệt (Schizophrenia) và bịnh Parkinson. Tùy ở những vùng năo mà chất Dopamine bị xáo trộn, nó gây ra nhiều bịnh hoàn toàn khác nhau.
MPTP là một hóa chất vô t́nh được tạo ra trong lúc bào chế heroin. Khi hút nhầm phải MPTP, chất này gây tổn thương cho vùng năo tạo ra Dopamine (substantia nigra) từ đó sanh ra những triệu chứng giống bịnh Parkinson. Ngoài ra những bịnh nhân dùng những loại thuốc an thần như Haldol làm giảm chất Dopamine ở vùng năo kể trên cũng có thể gây ra triệu chứng bịnh này. Thuốc Reglan (Metoclopramide) chống buồn nôn cũng có thể làm giảm Dopamine và tạo triệu chứng Parkinson.
V́ thế mà các khoa học gia kết luận rằng một trong yếu tố chính gây ra bịnh này là do sự thiếu hụt chất Dopamine ở mạch thần kinh gọi là striatonigral pathway.
Nguyên nhân bịnh một phần do yếu tố di truyền, một phần do bịnh nhân hấp thụ những chất độc ở môi trường như các chất diệt cỏ dại hay sâu bọ như chất Paraquat và Rotenone.
Ngoài ra các chất công nghiệp dùng làm dung môi (solvent) như Toluene và N-Hexane cũng có thể gây ra bịnh này.
Những người bị chấn thương sọ năo có đến 4 lần nguy cơ sanh ra bịnh này. Người bịnh lú lẫn Alzheimer dementia đến giai đoạn nào đó bộ năo bị tổn thương ở vùng substantia nigra sẽ biểu hiện những triệu chứng của Parkinson. Có một bịnh gọi là Lewy body dementia, bịnh nhân có triệu chứng lú lẫn và đồng thời có triệu chứng Parkinson. Người bị Parkinson ở giai đoạn cuối có thể sanh ra những triệu chứng của bịnh lú lẫn (dementia).
Về yếu tố di truyền: người bịnh vướng phải cái di thể (gene) tạo chất Lewy body (LRRK2), chất này là một loại protein đọng lại ở tế bào thần kinh tạo sự thoái hóa của tế bào thần kinh. Tùy ở vùng năo bộ chất này đọng lại mà ta có những biểu hiện bịnh khác nhau. Ở bịnh lú lẫn Lewy body dementia th́ chất này đọng lại trước tiên ở vỏ năo tạo hiện tượng lú lẫn (dementia) có trước triệu chứng run của Parkinson. Khi chất này ứ đọng trước tiên ở vùng sâu hơn (substantia nigra) th́ triệu chứng Parkinson xảy ra trước khi người bịnh lú lẫn (dementia), đến khi các tế bào thần kinh hư hỏng lan lên vùng vỏ năo th́ bịnh nhân sẽ có triệu chứng lú lẫn.
Những triệu chứng tâm thần đi đôi với bịnh Parkinson
Bịnh trầm cảm và lo âu thường hay xẩy ra ở những người bịnh Parkinson v́ bịnh này ở giai đoạn đầu không ảnh hưởng đến khả năng tri thức (cognition) của họ. Bịnh nhân nhận thức những hạn chế về thể xác của ḿnh mà cảm thấy chán chường. Gần như phân nửa người bịnh này than phiền bị buồn chán và thất vọng. Khoảng 1/4 bị bịnh trầm cảm (major depression).
Bịnh trầm cảm và lo âu thường đi đôi với nhau. Bịnh nhân có thể có chứng sợ hăi bất thần và vô cớ (panic attack). Một số bịnh nhân không có cảm giác buồn chán nhưng biểu hiện bằng sự mệt mỏi, mất thích thú trong cuộc sống, có tính lănh đạm (apathy) không muốn làm ǵ hết.
Xáo trộn giấc ngủ hay đi đôi với bịnh này. Giấc ngủ REM (rapid eyes movements) bị xáo trộn tạo nên những cơn ác mộng hay những giấc mơ tạo cảm giác mạnh. Người bịnh có giấc ngủ không an ổn, nói mớ hay cơ thể hoạt động lúc đang mơ. Sáng dậy họ cảm thấy mệt mỏi hay ngủ gật gù (somnolence).
Có từ 40-80% bịnh nhân Parkinson trở thành lú lẫn ở giai đoạn nặng. Sở dĩ con số này càng ngày càng gia tăng v́ sau này ta có thuốc kéo dài sự sống cho bịnh nhân. Khi tế bào năo bị hủy hoại nhiều th́ sanh ra triệu chứng lú lẫn.
Một số bịnh nhân c̣n có triệu chứng của bịnh tâm thần phân liệt như thấy ảo thị (visual hallucinations), nghe ảo thính hay cảm thấy có người ŕnh rập muốn ám hại ḿnh. Không rơ có phải do phản ứng phụ của thuốc Levodopa hay do bịnh phát triển mà có.
Hiện nay chưa có thuốc nào trị dứt bịnh Parkinson. Các loại thuốc chỉ làm giảm các triệu chứng nhưng rồi khi bịnh phát triển nặng hơn, công hiệu thuốc bị hạn chế.
Bác sĩ có thể dùng những loại thuốc làm tăng chất Dopamine để trị bịnh này. Thông thường nhứt là thuốc Sinemet kết hợp 2 chất Levodopa (tiền Dopamine) và Carbidopa. Chất sau nay ngăn chận sự biến đổi Levodopa thành Dopamine ở ḍng máu và đợi đến năo bộ mới biến thành Dopamine. Không phải tất cả những triệu chứng bịnh này đều thuyên giảm với thuốc. Khoảng 3/4 bịnh nhân có kết quả tốt. Thuốc này làm giảm các triệu chứng cứng tay chân và hoạt động chậm chạp, run tay th́ ít bớt hơn. Đi không vững và những triệu chứng khác ít hay không thuyên giảm. Thuốc này tương đối hiệu nghiệm hơn các loại thuốc khác và được dùng làm mẫu để so sánh sự hiệu nghiệm các thuốc khác. Stalevo là một loại thuốc như Sinemet nhưng công hiệu kéo dài lâu hơn Sinemet v́ nó có thêm chất Entacapone làm tăng sự hiệu nghiệm của Levodopa.
Một nhóm khác nữa gọi là Dopamine agonist, có cấu trúc gần giống Dopamine. Thí dụ như Bromocriptine (Parlodel), Pergolide (Permax), Pramipexole (Mirapex) và Ropinirole (Requip). Riêng Ropinirole c̣n được dùng trị cảm giác bứt rứt khó chịu ở chân khi đi ngủ (Restless leg syndrome). Nhóm này có thể dùng chung với nhóm trên trong trường hợp bịnh nặng. Các loại thuốc trong hai nhóm đầu này rất thông dụng và được dùng trước nhứt (First line therapy).
Khi bịnh c̣n nhẹ th́ bác sĩ có thể dùng nhóm Anticholinergic như Benztropine (Cogentin) hay Trihexyphenidyl (Artane) để quân b́nh gián tiếp lượng Dopamine bằng cách giảm lượng Acetylcholine. Tuy nhiên ở những người cao niên hay khi bịnh nặng tạo ra triệu chứng lú lẫn (dementia) những thuốc này làm lú lẫn nặng hơn.
Ngoài ra c̣n có loại thuốc ngăn chận men (enzyme) phân hủy Dopamine gọi là MAO-B inhibitor như Selegiline (Eldepryl, Carbex) có thể giúp ích cho bịnh Parkinson. Thuốc Selegiline c̣n được dùng cho bịnh trầm cảm. Có một nhóm nữa là COMT inhibitor ngăn chận men phân hủy Levodopa được dùng kèm với Levodopa để tăng sự hiệu nghiệm của chất này như Entacapone (Comtan) và Tolcapone (Tasmar). Một loại thuốc dùng diệt siêu vi tên Amantadine (Symmetrel) cũng được dùng trong việc trị liệu bịnh Parkinson. Hiện nay các chất chống oxy-hóa (antioxidant) như sinh tố E chưa được FDA chấp nhận trị bịnh Parkinson.
Ngoài thuốc ra, bịnh nhân c̣n phải được trị liệu bằng vật lư trị liệu (physical therapy) để giúp các bắp thịt hoạt động, hay cần phải đến chuyên viên tập nói (speech therapy) nếu bịnh nặng hơn ảnh hưởng cách phát âm. Bịnh nhân cần tham gia những nhóm hỗ trợ tinh thần (group support) để nâng đỡ tinh thần cho nhau.
Nghệ và Mật Ong Chữa Bệnh Loét Dạ Dày
Chất curcumin trong củ nghệ có tác dụng trợ tiêu hóa do thúc đẩy sự co bóp túi mật, nhưng lại không làm tăng tiết axit dạ dày. Curcumin cũng ức chế được các khối u ở bộ phận này. Do đó, nghệ là dược phẩm tốt đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày, tá tràng.
Theo y học cổ truyền, nghệ có tác dụng hành khí, phá ứ huyết, lương huyết, thông kinh lạc. Dân gian coi nghệ là vị thuốc có tác dụng hàn gắn vết thương nên thường bôi lên các mụn nhọt sắp khỏi để mau liền miệng, lên da non và không để lại sẹo xấu. Có thể dùng nghệ với liều lượng 1-6 g/ngày (dưới dạng bột hoặc thuốc sắc) để chữa bệnh đau dạ dày, vàng da, đau bụng sau sinh. Để điều trị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng, y học cổ truyền thường phối chế nghệ với mật o*ng.
Mật ong là vị thuốc phổ biến trong y học cổ truyền. Nó được sử dụng làm thuốc bổ cho người lớn và trẻ em, chữa bệnh loét dạ dày và ruột, an thần, viêm họng... với liều 20-50 g/ngày. Mật ong cũng thường được dùng làm tá dược chế thuốc viên hay các dạng thuốc khác. Theo các kết quả nghiên cứu của Nga, mật ong giúp giảm axit trong dạ dày, làm hết các triệu chứng đau xót khó chịu của bệnh loét dạ dày và ruột. Sau một thời gian điều trị bằng mật ong, các bệnh nhân đều lên cân, tiêu hóa tốt.
Tại Việt Nam, thuốc nghệ mật ong (phối hợp với nhau) đă được thử nghiệm trên các bệnh nhân bị loét hành tá tràng. Họ được dùng mỗi ngày 12g bột nghệ trộn với 6g mật ong. Sau 8 tuần, 50% bệnh nhân hết các triệu chứng lâm sàng, các vết loét đều lành lặn.
Đă có nhiều dược phẩm chữa bệnh đường tiêu hóa được điều chế từ nghệ và mật ong; chẳng hạn như thuốc viên "Mật ong nghệ" (điều trị bệnh dạ dày) của Công ty Đông Nam dược Thanh Thảo (Hà Nội) và thuốc "Melamin" (bổ dưỡng, pḥng và trị các bệnh lư dạ dày, gan mật) của Viện Y học Sài G̣n. Người dân có thể mua các loại thuốc nghệ - mật ong nói trên hoặc tự chế biến để dùng theo hướng dẫn của thầy thuốc.
Tiền sử tôi bị huyết áp thấp, sỏi thận 4 mm. Kết quả xét nghiệm máu mới đây glucose 124 > 110 vượt mốc chuẩn.
Tôi sinh năm 1965 (nam), cao 1,6 m, cân nặng 59 kg. Tôi có bị bệnh tiểu đường, cần đi khám và điều trị ở đâu? Sỏi thận của tôi có cần điều trị không? Cảm ơn bác sĩ. (Nguyễn Đ́nh Hiến)
Trả lời:
Chào bạn,
Gọi là tiểu đường hay đái tháo đường khi đường huyết lúc đói (đo khi nhịn đói ít nhất là 8 giờ trước đó và phải được làm ít nhất là 2 lần) từ 126 mg/dl trở lên.
Đường huyết lúc đói từ 110 trở lên nhưng nhỏ hơn 126 mg/dl gọi là rối loạn đường huyết lúc đói, hay tiền đái tháo đường. 40% trường hợp sẽ có nguy cơ bị đái tháo đường trong ṿng 5 năm.
Nếu bạn không đo đường huyết sau khi nhịn đói ít nhất 8 giờ th́ cần đo lại. Nếu đo đúng như điều kiện trên mà đường huyết < 110 mg/dl th́ hoàn toàn yên tâm. Nếu > 110 th́ cần đo lại lần 2 sau 1 tuần. Nếu lần sau < 110 th́ bạn nên đo lại sau một tháng và xét nghiệm HbA1C rồi đem kết quả đến gặp bác sĩ tư vấn.
Giả sử bạn bị rối loạn đường huyết lúc đói hay bị đái tháo đường th́ cũng đừng quá bi quan với suy nghĩ "cả bầu trời sụp đổ" như một số người vẫn nghĩ. Với chế độ ăn ít tinh bột, giữ cân nặng hợp lư cùng thể dục thể thao và sống lạc quan, đường huyết của bạn nhiều khả năng sẽ trở lại b́nh thường bạn ạ.
Với sỏi thận 4 mm th́ điều bạn cần làm là uống nhiều nước (trên 2 lít/ngày) và chạy tại chỗ hoặc nhảy dây mỗi ngày. Sau đó siêu âm kiểm tra mỗi 3 tháng với hy vọng cục sỏi nhỏ sẽ theo nước tiểu ra ngoài. Bạn cần khám tiết niệu ngay nếu đau bụng, sốt, tiểu gắt.
- táo (bom) 1 trái,
- ớt xanh Đà Lạt 1/2 trái,
- khổ qua 1/2 trái,
- cần tây Đà Lạt 1 cọng,
- dưa leo 1/2 trái,
Cho vào máy ép ra 300ml sinh tố.
Sau đây là bài viết phân tích về công dụng và cách dùng của loại sinh tố này.
Tập sách “Dinh dưỡng và thực liệu của các thức ăn” (nhiều tác giả), Nhà xuất bản KHKT Thượng Hải đă phân tích như sau:
- Táo: Có hàm lượng đường fruitose cao nhất trong các loại trái cây. Ngoài ra, c̣n có acid malic, acid tannic, chất xơ, calci, phospho, sắt, pectin, kali, lipid, protid và nhiều loại vitamin rất tốt cho cơ thể. Theo Đông y, táo có tính mát, vị ngọt chua, có công hiệu kiện tỳ ích vị, trị các chứng buồn nôn, chán ăn; Công năng bổ dưỡng tâm khí, dùng trong chứng tinh thần uể oải; C̣n có tác dụng sinh tân nhuận táo chỉ khát, dùng trị ho, tâm phiền miệng khát do thử nhiệt. Do chứa acid hữu cơ và acid tannic nên có tác dụng thu liễm (co se); Pectin, chất xơ có tác dụng hấp thu vi khuẩn và độc tố, dùng trị tiêu chảy. Bên cạnh đó chất xơ, acid hữu cơ lại kích thích đường ruột làm mềm phân nên giúp đại tiện thông. Táo chứa chất kali có lợi cho việc bài tiết natri, có tác dụng nhất định đối với chứng cao huyết áp, tŕ hoăn sự lăo hóa. Acid hữu cơ trong táo c̣n kích thích bài tiết dịch vị, trợ giúp tiêu hóa.
- Ớt xanh Đà Lạt: Chứa khá nhiều protid, đường, calci, phospho, sắt, beta-caroten, vitamin B1, B2, PP, C. Đặc biệt, ớt xanh Đà Lạt chứa nhiều vitamin C nhất trong các loại rau, quả. Chứa alkaloid chính là capsaicine và sắc tố carotenoid là capsanthine, adenine, betaine và choline. Các chất này tác dụng kích thích tuyến dịch vị, gia tăng sự bài tiết, v́ thế tăng cường tác dụng tiêu hóa; Ngoài ra, c̣n kích thích tim đập nhanh, làm tăng tốc tuần hoàn, có tác dụng hành huyết làm ấm, ức chế tích tụ mỡ, có tác dụng nhất định trong pḥng ngừa béo ph́. Ớt có tính nóng, vị cay, tác dụng ôn trung tán hàn, kiện vị tiêu thực, trị đau bụng do lạnh, nôn ói, tả lỵ.
Khổ qua: Chứa một ít protid, lipid, glucid; Chứa khá nhiều chất xơ thô, calci, phospho, sắt, beta-caroten, vitamin B1, B2, PP, C, nhiều loại acid amin, 5-HT... đều là những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Khổ qua tính hàn, vị đắng, dưỡng huyết tư can, thanh nhiệt khử thử, sáng mắt giải độc, dùng trị các chứng bệnh nhiệt phiền khát, trúng nắng phát sốt, kiết lỵ, ung nhọt, đau mắt đỏ do nhiệt... Các thử nghiệm đă chứng minh khổ qua có chứa một chất tựa như insulin với tác dụng giảm đường huyết rơ rệt, v́ vậy có thể dùng làm thuốc trị bệnh tiểu đường.
- Cần tây Đà Lạt: Chứa calci, sắt, phospho, giàu protid - gấp đôi so với các loại rau khác. Cần tây c̣n chứa nhiều acid amin tự do, tinh dầu, mannitol, inositol, nhiều loại vitamin, giúp tăng cảm giác thèm ăn, xúc tiến tuần hoàn máu và bổ năo. Cần tây tính mát, vị ngọt, tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, trị cuồng nhiệt phiền
khát, lậu, thủy thũng; Giúp hóa đàm hạ khí, trị đàm nhiều đầy ngực, lao hạch... Thử nghiệm đă chứng minh rau cần có tác dụng giảm áp rơ rệt, thời gian duy tŕ tùy theo liều lượng.
- Dưa leo: Chứa calci, phospho, sắt, nhiều muối kali, chất nhầy, các acid amin, chất thơm, vitamin A, B1, B2, PP và C. Dưa leo tính mát, vị ngọt, tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, trừ thấp, tiêu sưng.
Tóm lại, món sinh tố này có thể giúp pḥng ngừa bệnh cao huyết áp và tiểu đường. Tuy nhiên, nên cách 3 ngày dùng 1 lần (tuần dùng 2 lần), v́ hầu hết các loại trái cây đều mang tính mát (trừ ớt xanh) để đảm bảo cân bằng hàn - nhiệt cho cơ thể. Cũng cần chú ư nên dùng cả phần vỏ của các loại trái cây trên để giữ được đầy đủ các hoạt chất.
We are what we eat, but as it turns out, there is a larger similarQity between the human body and food than we initially thought. We found 10 foods that look a lot like the body part they actually help. A coincidence? Maybe but it doesn't take away this handy advice!
Carrot - Eyes
If you slice the carrot, you will easily identify the similarities between it and the eye. Indeed, the carrot is wonderful for the eyes; it's rich in vitamins and antioxidants such as beta carotene, which diminish the risk of ocular degeneration, the number one reason for loss of sight among adults.
Walnut - Brain
The folds, wrinkles and shape of the walnut are reminiscent of the brain, and it's little wonder that walnuts are called: "Brain food". Wall nuts are full of linoleic alpha acid, an unsaturated amino acid of the Omega 3 type, which is essential to the biological process of the body. The amino acid has an important function in building brain cells and keeping them functioning properly.
Celery - Bones
The long and thin stems of the celery look like bones and help them too. The celery is an excellent source of silicon, which is part of the molecular structure that gives bones their enormous strength. An interesting coincidence is that bones are 23% sodium, and so is the celery.
We are what we eat, but as it turns out, there is a larger similarQity between the human body and food than we initially thought. We found 10 foods that look a lot like the body part they actually help. A coincidence? Maybe but it doesn't take away this handy advice!
Carrot - Eyes
If you slice the carrot, you will easily identify the similarities between it and the eye. Indeed, the carrot is wonderful for the eyes; it's rich in vitamins and antioxidants such as beta carotene, which diminish the risk of ocular degeneration, the number one reason for loss of sight among adults.
Walnut - Brain
The folds, wrinkles and shape of the walnut are reminiscent of the brain, and it's little wonder that walnuts are called: "Brain food". Wall nuts are full of linoleic alpha acid, an unsaturated amino acid of the Omega 3 type, which is essential to the biological process of the body. The amino acid has an important function in building brain cells and keeping them functioning properly.
Celery - Bones
The long and thin stems of the celery look like bones and help them too. The celery is an excellent source of silicon, which is part of the molecular structure that gives bones their enormous strength. An interesting coincidence is that bones are 23% sodium, and so is the celery.
Avocado - Womb
It looks like a womb and is great for fertility, the avocado is a great source of folic acid, which research finds is great for reducing the risk of displacement of the cervix. Also, folic acid is recommended for pregnant women or women planning to become pregnant, as it helps in the prevention of birth defects.
Oysters - Testicles
Research shows that oysters are very beneficial for the male sexual organs. Research conducted in Holland found that a diet of oysters contains a lot of zinc and folic acid, which vastly improve the quality of the sperm.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.