Gặp cảnh này mà không hoảng mới lạ.
Có lắm clip trở nên viral trên mạng xă hội v́ vô t́nh ghi lại được những khoảnh khắc khó tin, nếu không nhờ camera th́ chẳng ai nghĩ là có thật. Nữ hành khách dưới đây cũng vậy, ngồi ngắm cảnh qua ô cửa sổ máy bay, cô vô t́nh bắt gặp một khoảnh khắc cực hi hữu xảy đến với chính chiếc phi cơ mà ḿnh đang ngồi.
Theo đó, một chiếc drone (thiết bị bay không người lái) chẳng biết từ đâu bay tới va đập vào phần đầu của cánh máy bay. Kết cục là nó đă bị vỡ nát ngay khi đang cất cánh. Khoảnh khắc này khiến nhiều người xung quanh la hét thất thanh, trên máy bay cũng phát tín hiệu thông báo khẩn đến hành khách.
Dưới phần b́nh luận, dân mạng tỏ ra hoang mang. Nhiều người nghi ngờ tính xác thực của đoạn clip v́ không nghĩ cánh máy bay có thể vỡ dễ dàng đến vậy:
- “Nghe bảo cái khúc cong vênh trên cánh máy bay hơi bị đắt tiền đấy”
- “Khổ, vừa cất cánh lên đă lỗ ngay vài tỉ”
- “Cái bộ phận đấy cũng không quá quan trọng đâu, giảm thiểu nhiên liệu với giúp máy bay đỡ mất cân bằng khi có băo thôi”
- “Đây giống clip ghép quá vậy, chỗ cánh đó không dễ vỡ thế đâu”
Nhiều người tự hỏi đầu cánh máy bay dễ vỡ đến thế ư?
Nếu để ư, bạn sẽ thấy cánh máy bay thường được bẻ cong lên ở 2 đầu. Phần cánh này được gọi là “winglet” (đầu cánh) và về cơ bản, nó được xem là trang bị tiêu chuẩn đối với các máy bay thương mại đời mới. Trên thực tế, có khoảng 6 kiểu thiết kế đầu cánh khác nhau.
Giải thích cho sự xuất hiện của bộ phận này, Robert Gregg – chuyên gia khí động học đang làm việc tại Boeing cho biết, cánh nhỏ có vai tṛ giúp giảm bớt lực cản không khí đồng thời hỗ trợ tạo lực nâng cho máy bay. Nhờ mang lại hiệu quả trong quá tŕnh tạo lực nâng, động cơ làm việc ít đi một chút. Hay nói cách khác, nhiên liệu tiêu hao sẽ được tiết kiệm, mức CO2 thải ra môi trường cũng thấp hơn và từ đó tiết kiệm một khoản phí kha khá cho các hăng hàng không.
VietBF @ Sưu tầm