USA Người Mỹ giật ḿnh v́ từ lâu đă đối xử quá tàn nhẫn với người gốc Á - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Breaking News | Tin Nóng > Breaking News | Tin Sốt


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  United States Of Americ Icon Người Mỹ giật ḿnh v́ từ lâu đă đối xử quá tàn nhẫn với người gốc Á
Ngày 30 tháng 3 năm 2021

Suốt hơn mười năm qua, cuộc sống của tôi mỗi năm chia làm ba phần, ở châu Âu nơi có công việc, ở châu Á nơi có gia đ́nh, và ở châu Úc nơi có bạn trai. V́ ảnh hưởng của đại dịch, cả năm qua tôi sống ở một trong những bang bảo thủ nhất Australia: bang Queensland.

Khi cuộc sống chỉ giới hạn ở một thành phố nhỏ bé ven biển, tôi thốt nhiên nhận thấy ngoài những điều tôi hằng yêu mến, nước Úc cũng có một phần giống châu Âu và Mỹ.

Đó là khi bạn có làn da vàng, hầu hết thiên hạ sẽ tự động cho rằng bạn là người Trung Quốc. Đó là khi con virus corona bị gọi là "virus China" (tổng thống Trump), th́ cứ có làn da vàng là bạn có thể mang h́nh hài của một con virus.


Vào mỗi buổi chiều khi chúng tôi đi dạo trên bờ biển, không ít lần tôi nhận thấy những ánh mắt ṭ ṃ dơi theo. Có người ngoái lại và th́ thầm bàn tán. Một lần tôi hắng giọng ho, ngẩng lên th́ thấy vài khuôn mặt nh́n tôi chằm chằm.

Tôi may mắn không phải là nạn nhân của hàng ngàn cuộc tấn công nhằm vào dân Á thời gian gần đây (COVID hate crime). Nhưng ngay từ đầu đại dịch, tôi đă cảm nhận được sự đề pḥng từ những người không quen biết xung quanh.

Đầu tháng ba năm ngoái, khi bước chân vào toa xe điện ở Amsterdam, một người phụ nữ bỗng ngẩng lên, nh́n tôi rồi sợ hăi th́ thầm: "Người Trung Quốc?". Khi đó, các ca bệnh ở châu Âu chủ yếu lan từ Ư. Tôi không nén được cười, nhưng vẫn ra vẻ sợ hăi không kém, rồi th́ thầm: "Người Ư?".

Từ đó đến nay, sự đề pḥng đă biến thành thù ghét và hành động tội ác. Theo số liệu trích dẫn tại một bài viết trên Time, tại New Zealand, 54% người gốc Trung Quốc bị phân biệt đối xử; tổng số các cuộc tấn công nhằm vào dân gốc Á tăng 300% tại Anh; tới 12% các cuộc tấn công vào người Á ở Úc là các t́nh thế mang tính đe dọa bạo lực. Đỉnh điểm của làn sóng thù ghét người Á là cuộc thảm sát tại Mỹ hai tuần trước khi một tên sát nhân xả súng vào ba tiệm thẩm mỹ và giết chết 8 nạn nhân, 6 người trong số đó là phụ nữ gốc Á.


Nhưng sự thù ghét người Á không phải chờ đến COVID mới xuất hiện. Trận đại dịch này chỉ là cái cớ để cái cây thù hằn ấy nẩy nở mạnh mẽ hơn.

Để thấy rơ lịch sử của tệ phân biệt chủng tộc nhằm vào người Á, chúng ta có thể lấy Mỹ làm ví dụ - miền đất mà hầu hết mọi thành viên đều là dân di cư.

Từ giữa thế kỷ 19, người Trung Quốc đă chấp nhận làm các công việc nguy hiểm trong hầm mỏ. Ngay lập tức, họ trở thành nạn nhân của làn sóng kỳ thị với lư do "cướp cơm của người da trắng".

Năm 1853, Ling Sing bị một người da trắng là George Hall bắn chết. Hall bị khép tội tử h́nh với ba nhân chứng người Trung Quốc. Tuy nhiên, toà án tối cao California không những xử trắng cho Hall mà c̣n tạo tiền đề cho một đạo luật phân biệt chủng tộc, theo đó, dân gốc Á, hệt như dân da đen, là một chủng tộc hạ đẳng, "không đủ trí tuệ và khả năng làm chứng" (testify) để kết tội kẻ khác, trong trường hợp này là dân da trắng.

Sau người Trung Quốc, hàng loạt các cộng đồng gốc Á khác như Nhật, Hàn Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Thái Lan, Lào, Hmong, Bangladesh ...vv đều trở thành đối tượng bị phân biệt và kỳ thị, với nhiều lư do khác nhau. Tuy nhiên, phải đến khi làn sóng kỳ thị người Nhật diễn ra trong giai đoạn Nhật tăng tốc phát triển thị trường ô tô ở Mỹ th́ lịch sử mới được chứng kiến một bước ngoặt có ư nghĩa.

Năm 1982, một chàng trai trẻ gốc Trung Quốc tên là Vincent Chin tới quán bar trước ngày anh chuẩn bị cưới vợ. Hai người đàn ông da trắng xô xát với Chin, cho rằng anh là người Nhật và kết tội người Nhật khiến dân lao động Mỹ trong ngành ô tô thất nghiệp. Sau khi rời quán bar, họ lái xe đi t́m anh và dùng gậy đánh bóng chày quật anh trọng thương. Anh tử vong sau đó mấy ngày. Hai kẻ sát nhân sau đó chỉ hưởng án treo và bị phạt 3000 đôla.

Vụ án của Vincent Chin là giọt nước tràn ly. Nó đánh dấu một thời điểm lịch sử: Sự ra đời của phong trào chống sự phân biệt chủng tộc và kỳ thị người châu Á. Cái chết của Vincent Chin đă đem lại sự bảo trợ pháp lư và sự ủng hộ mang tính xă hội cho hàng chục cộng đồng gốc Á trên khắp nước Mỹ. Bộ phim tư liệu "Who killed Vincent Chin" trở thành dấu ấn đáng ghi nhớ của điện ảnh Mỹ.

Những người tị nạn (thuyền nhân) Việt Nam tới Mỹ sau khi chiến tranh ở Việt Nam kết thúc. Quá tŕnh nhập cư này không quá khó khăn chính là nhờ đạo Luật Nhập Cư năm 1965. Đây là kết quả của cuộc đấu tranh dân quyền do người da đen khởi xướng. Nhờ đó mà tất cả mọi người bất kể màu da, sắc tộc, tôn giáo đều có thể vào Mỹ định cư.


Đối mặt với làn sóng thuyền nhân, cộng đồng da đen ở Mỹ đă mạnh mẽ kêu gọi tiếp nhận người tị nạn. Trên tờ New York Times năm 1978, với tựa đề "Cộng đồng da đen thúc giục Mỹ tiếp nhận người tị nạn Đông Dương", tác giả viết: "Là những công dân trong cộng đồng da đen đang đối diện với thiếu thốn kinh tế nên chúng tôi đồng cảm với những người anh em châu Á đang trong trại tị nạn."

Khi đến được Mỹ, nhiều người Việt ở Texas chủ yếu làm nghề đánh bắt tôm. Họ gặp vô số khó khăn khi cộng đồng người da trắng ḱm hăm, hối thúc các cửa hàng không mua bán với chủ thuyền người Việt, hoặc lobby chính phủ để số lượng thuyền và đăng kư bị kiểm soát chặt chẽ hơn.

Tuy nhiên, bằng sự chăm chỉ, chấp nhận khó khăn và bán giá rẻ hơn, người Việt dần dần vươn lên vị trí cao hơn trong bậc thang kinh tế và xă hội. Hệt như t́nh trạng với người Trung Quốc, sự thành công của họ trở thành nỗi lo sợ "cướp cơm của người da trắng".

Nguy hiểm hơn, họ c̣n rơi vào tầm ngắm của nhóm Ku Klux Klan (KKK) - một tổ chức da trắng thượng đẳng với lịch sử dày đặc các tội ác dă man với người da đen. Bốn thuyền đánh cá của người Việt bị đốt, các vùng đánh bắt cá bị cấm cản, một ngôi nhà bị đốt cháy bằng bom.

Xung đột lên đến đỉnh cao khi hai anh em một gia đ́nh người Việt v́ tự vệ mà giết chết một người đàn ông da trắng. KKK ngay lập tức tổ chức một cuộc tuần hành với hơn 750 người, tố cáo những chủ thuyền người Việt là cộng sản nằm vùng.

Nhiều người châu Á sống ở Âu Mỹ cảm thấy tự hào khi thỉnh thoảng được ca ngợi là sắc dân mẫu mực (Model Minority), chăm chỉ làm ăn, con cái thành đạt. Thoạt đầu, đó có vẻ là điều thuận lợi.

Tuy nhiên, mặt sau của những lời khen vẫn là những định kiến. Người Á bị mặc định bảo thủ, ngây thơ chính trị, và luôn là người ngoài cuộc. Dù sống nhiều đời ở quê hương mới, họ vẫn bị coi là ngoại bang v́ định kiến không nhiệt t́nh tham gia vào các cuộc đối thoại làm thay đổi xă hội. Chăm chỉ kiếm tiền, họ cần im lặng ngoan ngoăn sống như một kẻ xa lạ trong nhà mà không ai cần đề pḥng.

Họ phải thành công, nhưng một cách vừa phải. Chạm một mức nào đó, người da trắng sẽ coi họ là đối thủ và dùng kỳ thị làm vũ khí để ngăn cản họ tranh chấp địa vị thống trị xă hội.

Cùng là dân di cư, nhưng người da trắng coi quê mới như là đất của ḿnh chứ không phải do tranh chấp với người bản địa. Người da đen vốn bị ép di cư th́ không bao giờ bị đuổi "cút trở về đất nước của mày" (Go back where you come from). Người Á và người Mỹ la tinh là hai đối tượng hay bị "đuổi" nhất. Họ bị cho rằng chết sẽ quay đầu về quê hương, tiền gửi về cố quốc, không cố gắng nói tiếng bản xứ, kinh doanh và sống co cụm, không trung thành với quê hương mới.

Thứ hai, vài lời khen tặng đó tạo ra ảo tưởng rằng người Á không bị kỳ thị và không bị đối xử bất công. Nếu họ kêu ca, đó là trường hợp cá biệt và không cần quan tâm.


Lời khen tặng che đi sự thật là người Á thành công chủ yếu là dân gốc Ấn với tỷ lệ 8% sống dưới mức nghèo đói. Chỉ có gần 26% người Việt có bằng đại học hoặc bằng chuyên môn cao. Đây là con số thấp so với người Thái (43%), Bangladesh (44%), Filipino và Indonesia (48%), Nhật (50%), Trung Quốc (53%), Pakistan và Hàn Quốc (54%), cao nhất là Ấn Độ (72%).

Tệ hơn, ảo tưởng người Á đầy đủ giỏi giang khiến họ không được hưởng nhiều phúc lợi xă hội. Thậm chí một số trường đại học top đầu ở Mỹ đă bí mật loại sinh viên gốc Á khỏi danh sách những người trúng tuyển.

Hệ lụy thứ ba của kỳ thị tích cực là áp lực khủng khiếp để luôn xuất hiện với tư cách sắc dân mẫu mực, dù vẫn phải chịu đủ liều lượng phân biệt kỳ thị như mọi sắc dân thiểu số khác.

Áp lực này khiến người Á có tỷ lệ trầm cảm và ư nghĩ muốn tự tử khá cao. Văn hoá Á vốn coi trầm cảm là bệnh tâm thần, đáng xấu hổ, khiến áp lực càng trở nên nguy hiểm, khi phát hiện ra th́ đă muộn. Một số trường học đă phải có tư vấn riêng nhằm vào học sinh sinh viên châu Á.

Kỳ thị người Á và dục hóa phụ nữ Á Đông
Năm 2019, ca sĩ Kacey Musgraves làm dậy sóng khi biểu diễn và diện chiếc áo dài của Việt Nam mà không mặc quần. Ngoài cuộc tranh luận về cưỡng đoạt văn hoá (cultural appropriation), chuyên gia trang điểm nổi tiếng gốc Việt Michelle Phan lên tiếng phản đối chiếc áo dài không quần là một hành động dục tính hoá phụ nữ châu Á (sexual fetishization of Asian women), gắn liền h́nh ảnh họ với sự phục tùng t́nh dục.

Sự dục hoá phụ nữ Á Đông bắt đầu ở phương Tây vào thế kỷ thứ 19 với h́nh ảnh geisha trên đồ gốm sứ, tạo ấn tượng phụ nữ Á đẹp như một thứ đồ trang trí. Trong văn hoá đại chúng, từ "China doll" - búp bê Trung Hoa - cũng hàm ư tương tự, ám chỉ người phụ nữ đẹp, im lặng, thụ động, thậm chí bị phi nhân hoá như một thứ đồ để chơi và phục vụ.

Bước vào thế kỷ 20, phụ nữ Á Đông tiếp tục gắn liền với h́nh ảnh những người đàn bà ngoan ngoăn, phục tùng, trẻ con, ngây ngô, và sẵn sàng phục vụ t́nh dục. Điều này trở nên tệ hại hơn với những cuộc chiến ở châu Á nơi nhục dục là mặt sau của đạn pháo.

Trong thế chiến hai, lính Nhật bắt giam hàng ngh́n phụ nữ Hàn Quốc và Trung Quốc làm nô lệ t́nh dục. Trong chiến tranh Việt Nam, nước láng giềng Thái Lan trở thành nơi để lính Mỹ thoả măn nhu cầu t́nh dục. Trong văn hoá và phim ảnh đại chúng, nhiều phụ nữ Việt xuất hiện với các khung h́nh nông cạn về lao động t́nh dục hoặc là người t́nh của lính Mỹ.

Bước vào xă hội hiện đại, phụ nữ Á Đông vẫn tiếp tục bị nh́n qua lăng kính như vậy. Trên những website hẹn ḥ, những cô gái châu Á thường bị coi là mục tiêu t́nh dục, với các lư do nhục dục như "chưa ngủ với gái Á bao giờ", "gái Á đẹp kiểu lạ lùng", "ngủ với gái Á rất biết phục tùng".

Một số website t́m vợ qua môi giới hay bộ phim tư liệu Seeking Asian Female (T́m vợ người Á) cũng tiết lộ rằng đàn ông mong đợi ở cô dâu châu Á sự ngoan ngoăn vâng lời của một nô lệ t́nh dục. Trên các trang sex, phụ nữ châu Á đóng phim khiêu dâm cũng thường bị đặt vào các tư thế bị chiếm hữu, khuất phục, tra tấn, hoặc ép buộc.

Việc coi phụ nữ châu Á là yếu đuối, ngoan ngoăn, dễ phục tùng, không dám đối kháng và tố cáo tội ác cũng là một trong những lư do khiến họ trở thành mục tiêu của các cuộc tấn công thời đại dịch khi 68% nạn nhân là phụ nữ, thậm chí các bà già.

Với cuộc thảm sát 6 phụ nữ gốc Á tại Mỹ, thủ phạm cũng thú nhận ra tay v́ cho rằng các cơ sở thẩm mỹ là mầm mống của tội lỗi t́nh dục mà anh ta muốn triệt bỏ.

Chính v́ các hệ luỵ lịch sử như vậy, người da màu, bất kể đến từ đâu, đều có chung một thách thức là chủ nghĩa da trắng thượng đẳng. Người da đen đă trả giá bằng máu và sinh mạng cho những quyền b́nh đẳng cơ bản mà người da màu ngày nay đang tận hưởng.

Nhưng cuộc chiến ấy chưa kết thúc, quá khứ chưa khép lại. Và v́ thế, văn hoá khoan dung (tolerance) trở thành yếu tố then chốt để tồn tại cùng nhau.

Ví dụ, văn hoá khoan dung khiến ta nh́n ra xa hơn sự hiềm khích mang tên Việt Nam - Trung Quốc. Mối thù ấy với ta có thể sâu đậm, nhưng với thiên hạ có khi là tiểu tiết.

Người da màu, bất kể đến từ đâu, đều có chung một thách thức là chủ nghĩa da trắng thượng đẳng

Khi ta hiểu rằng người đời thường đánh đồng dân da vàng với nhau, sự thù hằn mà họ chứng kiến khi ta chửi rủa Trung Quốc không làm họ cảm thông với ta hơn. Khi dân da vàng bị vơ đũa cả nắm, không nạn nhân nào đủ thời gian để thanh minh: "Khoan đă, tôi không phải người Trung Quốc".

Văn hoá khoan dung, v́ thế, giúp ta không vô t́nh tự vả vào mặt ḿnh. Nó giúp ta phân biệt được người Trung Quốc và chính phủ Trung Quốc.

Nó cũng giúp ta không để sự thù ghét che lấp một sự thật rằng, đôi khi, ta cũng có thể là đồng minh của kẻ thù.

* PGS.TS Nguyễn Phương Mai làm việc tại ĐH Khoa học Ứng dụng Amsterdam, Hà Lan, với chuyên môn quản trị đa văn hoá kết hợp với kiến thức thần kinh năo bộ (neuroscience). Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

March 30, 2021

For more than ten years, my life has been divided into three parts each year, in Europe where I work, in Asia where I have a family, and in Australia where I have a boyfriend. Due to the effects of the pandemic, for the past year I lived in one of the most conservative states in Australia: Queensland.

When life was limited to a small coastal city, I suddenly realized that apart from what I always love, Australia also has a part like Europe and America.

That's when you have yellow skin, most people will automatically assume you are Chinese. That is when the corona virus is called "China virus" (President Trump), for every yellow skin you can take the appearance of a virus.

Every afternoon as we walked on the beach, many times I noticed curious eyes following. Someone looked back and whispered to discuss. Once I coughed and looked up to see a few faces staring at me.

I am fortunate not to have been the victim of the thousands of recent COVID hate crime (COVID) attacks. But from the very beginning of the pandemic, I have felt the wariness from unfamiliar people around.

In early March of last year, when stepping into a tram in Amsterdam, a woman suddenly looked up, looked at me and fearfully whispered: "Chinese?". At that time, the cases in Europe were mainly spread from Italy. I could not help but laugh, but still looked equally scared, then whispered: "Italian?".

Since then, precaution has turned into hatred and criminal activity. According to data cited in an article on Time, in New Zealand, 54% of people of Chinese descent have been discriminated against; the total number of attacks aimed at Asian Americans increased by 300% in Britain; up to 12% of all attacks on Asians in Australia are situations of a threat to violence. The climax of the wave of Asian hatred was the massacre in the US two weeks before a murderer opened fire at three beauty salons and killed eight victims, six of whom were Asian women.

But the hatred for Asians does not have to wait for COVID to emerge. This pandemic is just an excuse for that hostile tree to grow stronger.

To see the history of racism targeting Asians, we can take the US as an example - a land where almost every member is a migrant.

Since the mid-19th century, the Chinese have accepted dangerous jobs in mines. Immediately, they became victims of the wave of discrimination on the grounds of "robbing white people".

In 1853, Ling Sing was shot dead by a white man, George Hall. Hall was sentenced to death with three Chinese witnesses. However, the California Supreme Court not only whites Hall, but also sets the stage for a racism law in which Asians, just like black people, are an inferior race, "no enough wisdom and ability to testify "(testify) to convict another, in this case, a white person.

After the Chinese, a series of other Asian communities such as Japan, Korea, India, Taiwan, Thailand, Laos, Hmong, Bangladesh ... etc. have all become objects of discrimination and discrimination, with many different reasons. However, it was not until a wave of Japanese stigma took place during the period when Japan accelerated the development of the auto market in the US that history could witness a significant turning point.

In 1982, a young Chinese man named Vincent Chin came to the bar before he was about to marry. Two white men clashed with Chin, claiming he was Japanese and accused the Japanese of making American workers in the auto industry unemployed. After leaving the bar, they drove to look for him and hit him with a baseball bat. He died a few days later. The two murderers were then only given a suspended sentence and fined $ 3,000.

Vincent Chin's case is a drop of water overflowing. It marks a historic moment: The birth of the anti-racist and stigmatized Asian movement. Vincent Chin's death has provided legal patronage and social support to dozens of Asian communities across America. The documentary "Who killed Vincent Chin" has become a remarkable mark of American cinema.

Vietnamese refugees (boat people) arrived in the US after the war in Vietnam ended. This immigration process is not too difficult thanks to the Immigration Act of 1965. This is the result of a civil rights struggle initiated by black people. Thanks to that, everyone regardless of color, race, or religion can immigrate to the United States.

Faced with the wave of boat people, the black community in the US has strongly called for the admissions of refugees. In the 1978 New York Times, titled "The Black Community urges America to accept Indochinese refugees", the author writes: "As citizens of the black community facing economic deprivation. so we sympathize with the Asian brothers in the refugee camps. "

When they arrived in the US, many Vietnamese in Texas were mainly engaged in shrimp fishing. They faced many difficulties when the white community restrained, urged shops not to trade with Vietnamese boat owners, or lobby the government so that the number of boats and registration was strictly controlled.

However, with hard work, accepting difficulties and selling cheaper prices, Vietnamese people gradually rise to a higher position on the economic and social ladder. Just like the situation with the Chinese, their success turned into the fear of "white rice robbery".

More dangerous, they also fall into the sights of the group Ku Klux Klan (KKK) - a white elite organization with a dense history of atrocities against blacks. Four Vietnamese fishing boats were burned, fishing areas were forbidden, a house was burned with bombs.

Conflict culminated when the two brothers of a Vietnamese family killed a white man for self-defense. The KKK immediately organized a march with more than 750 people, denouncing the Vietnamese boat owners as lying communists.

Many Asians living in Europe and America feel proud of being sometimes praised as an exemplary ethnic group (Model Minority), hard-working, successful children. At first glance, that seems to be the advantage.

However, the back side of the compliments are still prejudices. Asians are conservative, politically naive, and always bystanders. Despite living many lives in their new homeland, they are still considered foreign because of their prejudice not to participate enthusiastically in social-changing dialogues. Working hard to make money, they need to quietly obediently live like a stranger in the house without anyone being on the lookout.

They must be successful, but in moderation. To a certain extent, whites will see them as rivals and use discrimination as a weapon to prevent them from contending for social dominance.

Both are migrants, but whites consider their new homeland as their own land, not because of disputes with natives. Black people who were forced to emigrate were never kicked out "Go back where you come from". Asians and Latin Americans are the two subjects most often "kicked out". They are thought that dying will turn to their homeland, send money back to their homeland, do not try to speak the local language, do business and live in a cluster, not loyal to their new homeland.

Second, some of these compliments create the illusion that Asians are not discriminated against and not being treated unfairly. If they complain, it is an isolated case and does not require attention.

The praise hides the fact that successful Asians are predominantly Indian with an 8% rate of living below the poverty line. Only nearly 26% of Vietnamese have a university degree or high professional degree. This is low compared to Thai (43%), Bangladesh (44%), Filipino and Indonesian (48%), Japanese (50%), Chinese (53%), Pakistani and Korean (54%), India is the highest (72%).

Worse, the delusion of Asians being fully talented prevents them from enjoying many social benefits. Even some of the top universities in the United States have secretly excluded Asian students from the list of the winners.

The third corollary of positive stigma is the tremendous pressure to always appear as an exemplary ethnic group, even though it is subject to the same amount of discrimination as any other ethnic group.

This pressure makes Asians have a high rate of depression and suicidal thoughts. In Asian culture, depression is a shameful mental illness that makes the pressure even more dangerous, when it is discovered it is late. Some schools have had to have their own advice aimed at Asian students.

Stigma against Asians and sexualization of East Asian women
In 2019, singer Kacey Musgraves made waves when performing and wearing a Vietnamese ao dai without pants. In addition to the debate about cultural appropriation, famous Vietnamese makeup artist Michelle Phan spoke out against the fact that the ao dai was an act of sexual fetishization of Asian women. ), associating their image with sexual submission.

The sexualization of Asian women began in the West in the 19th century with geisha images on ceramics, giving the impression of Asian women as beautiful as decorations. In popular culture, the word "China doll" - a Chinese doll - has the same connotation, referring to a beautiful, silent, passive woman, even dehumanized as a toy to play with and dress up. service.

Entering the 20th century, Asian women continue to be associated with the image of women who are obedient, submissive, childish, innocent, and ready to serve sex. This is made worse with wars in Asia where sensuality is the back of artillery shells.

During World War II, Japanese soldiers arrested thousands of Korean and Chinese women as sex slaves. During the Vietnam War, neighboring Thailand became a place for American soldiers to satisfy their sexual needs. In popular culture and film, many Vietnamese women appear with shallow frames of sex work or as lovers of American soldiers.

Entering modern society, Asian women continue to be viewed through such a lens. On dating websites, Asian girls are often considered sexual targets, for sexual reasons such as "have never slept with Asian girls", "strangely beautiful Asian girls", "slept with girls. Asia is very obedient ".

Some websites looking for wives through brokers or the documentary Seeking Asian Female also revealed that men expect in Asian brides the obedience of a sex slave. On sex sites, Asian women acting in pornography are also often exposed to positions of possession, submission, torture, or coercion.

Seeing Asian women as weak, obedient, obedient, unwilling to oppose and denounce crimes is also one of the reasons that make them the target of pandemic attacks when 68% victims are women, even old women.

With the massacre of six Asian women in the US, the perpetrator also confessed his hand because he believed that the cosmetic facilities were the seeds of the sexual sin he wanted to eliminate.

Because of such historical implications, people of color, no matter where they come from, share a common challenge: white supremacy. Blacks paid the price of blood and their lives for the basic equal rights that people of color today enjoy.

But that war has not ended, the past has not ended. And so, a culture of tolerance (tolerance) becomes a key factor to survive together.

For example, the culture of tolerance causes us to look beyond the Vietnamese-Chinese hostility. That feud with us may be deep, but sometimes it is minor.

People of color, no matter where they come from, share the same challenge: white supremacy

When we understand that ordinary people equate yellow people to each other, the hatred they witness when we curse at China does not make them more sympathetic to us. When the yellow people were grabbed by the chopsticks, no victim had enough time to justify: "Wait, I'm not Chinese".

The culture of tolerance, therefore, prevents us from accidentally slapping ourselves in the face. It helps us distinguish the Chinese people from the Chinese government.

It also prevents our hatred from obscuring the fact that, at times, we can also be allies of our enemies.

* Assoc.Prof.Dr. Nguyen Phuong Mai works at Amsterdam University of Applied Sciences, the Netherlands, with multicultural management expertise combined with knowledge of neuroscience (neuroscience). The article shows the author's own opinion.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Gibbs
R9 Tuyệt Đỉnh Tôn Sư
Gibbs's Avatar
Release: 03-30-2021
Reputation: 580455


Profile:
Join Date: Nov 2006
Posts: 25,060
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	kythigoca (1).jpg
Views:	0
Size:	52.7 KB
ID:	1765714 Click image for larger version

Name:	kythigoca (2).jpg
Views:	0
Size:	113.1 KB
ID:	1765715 Click image for larger version

Name:	kythigoca (3).jpg
Views:	0
Size:	85.2 KB
ID:	1765716 Click image for larger version

Name:	kythigoca (4).jpg
Views:	0
Size:	106.7 KB
ID:	1765717
Gibbs_is_offline
Thanks: 27,369
Thanked 17,340 Times in 7,584 Posts
Mentioned: 161 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 691 Post(s)
Rep Power: 73 Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11Gibbs Reputation Uy Tín Level 11
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
namde (03-30-2021)
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:30.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.11033 seconds with 14 queries