Những người khoái món cúng lễ đều không thể bỏ qua những cái tên "đ́nh đám" ở Việt Nam như là Đền Bà Chúa Kho, chùa Hương, Bái Đính,… Đây là những ngôi đền, chùa cầu may, cầu tài lộc linh thiêng được coi là nơi “cầu là được, ước là thấy”. Bạn đă thử bao giờ chưa?
Đi lễ chùa đầu năm mọi người đều mong muốn năm nay được tốt tươi hơn năm trước. Người buôn bán kinh doanh đi chùa cầu tiền tài, người có chức vụ th́ lễ bái cầu lộc, những đôi uyên ương th́ cầu hạnh phúc, c̣n người chưa có bóng yêu thương th́ cầu duyên.
1. Đền Bà Chúa Kho
Đền Bà Chúa Kho nằm trên lưng chừng ngọn núi Kho, tại khu Cô Mễ, xă Vũ Ninh, Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Đây không chỉ là khu di tích lịch sử mà c̣n là nơi hàng năm nhân dân khắp cả nước hành hương về đây xin lộc rơi lộc văi.
Theo dân gian truyền miệng th́, những người đi lễ đầu năm đến đền Bà Chúa Kho để vay tiền làm ăn kinh doanh trong năm mới để có được một năm kiếm thật nhiều tiền và kinh doanh thuận lợi. Đi lễ Bà Chúa Kho đă trở thành thói quen đối với nhiều người, đặc biệt là giới kinh doanh. Các thương gia, các nhà doanh nghiệp thường t́m đến cửa Bà.
Đa số mọi người chỉ lên xin lộc rơi lộc văi, nhưng để tỏ ḷng thành kính năm nào người dân cũng đến tạ lễ Bà
Sở dĩ đền có tên là Bà Chúa Kho bởi đây chính là nơi tưởng niệm người phụ nữ Việt Nam đă có công giúp triều đ́nh trông coi kho lương thực tại Núi Kho (tỉnh Bắc Ninh) và đă mất trong cuộc kháng chiến chống quân Tống vào ngày 12 tháng giêng năm Đinh Tỵ (1077).
Nhà vua thương tiếc phong cho Bà là Phúc Thần. Người dân nhớ thương Bà lập nên đền thờ tại kho lương thực cũ của triều đ́nh ở Núi Kho và gọi Bà với một niềm tôn kính là: Bà Chúa Kho.
2. Chùa Hương (Hà Nội)
Hàng năm, mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu phật tử cùng tao nhân mặc khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương diễn ra vào ngày mùng 6 tháng giêng và kéo dài đến tháng 3 Âm lịch. Trước ngày mở hội một ngày, tất cả các đền, chùa, đ́nh, miếu đều khói hương nghi ngút, không khí lễ hội bao trùm cả xă Hương Sơn.
Hằng năm có rất nhiều du khách đến chùa Hương tham quan, cầu lộc, cầu may
Qua nhiều đời truyền lại, xa xưa đây chỉ là một ngôi đền nhỏ, thờ vị thần tướng đă có công đánh giặc Ân phù vua Hùng Huy Vương nhưng vô cùng linh thiêng.
3. Chùa Bái Đính (Ninh B́nh)
Chùa Bái Đính được biết đến như một nơi cầu tài lộc năm yêu thích của nhiều người. Khi đi làm lễ cầu may đầu năm tại ngôi chùa này nhiều doanh nhân thường kết hợp với việc đi du lịch tại khu danh thắng Tràng An.
Chùa Bái Đính - chùa lớn nhất Việt Nam
Chùa Bái Đính hiện đang nắm giữ rất nhiều kỷ lục: tượng phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, tượng phật Di lặc bằng đồng lớn nhất, chuông đồng lớn nhất, chùa rộng nhất Việt Nam, chùa có hành lang La Hán dài nhất châu Á, chùa có nhiều tượng La Hán nhất Việt Nam, chùa có giếng ngọc lớn nhất Việt Nam, chùa có số cây bồ đề nhiều nhất Việt Nam…
4. Chùa Yên Tử (Quảng Ninh)
Chùa Yên Tử nằm trên ngọn núi Yên Tử, độ cao 1.068m, thuộc huyện Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh. Dưới thời vua Trần Nhân Tông vào khoảng thế kỷ XIII nơi đây trở thành trung tâm Phật giáo của Việt Nam do vua Trần Nhân Tông sáng lập ra phái Thiền Trúc Lâm Yên, với pháp danh là Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông.
Chùa Đồng - Yên Tử
Ngày nay, chùa Yên Tử trở thành địa chỉ hành hương của nhiều Phật tử và những người theo tín ngưỡng đạo Phật, dịp đầu xuân năm mới du khách về đây để văn cảnh và cầu may.
5. Chùa Trấn Quốc – Tây Hồ, Hà Nội
Chùa Trấn Quốc là một trong những ngôi chùa cổ nhất Việt Nam, nằm cạnh Hồ Tây, ở cuối đường Thanh Niên, quận Ba Đ́nh, Hà Nội. Chùa được xây từ thời Lư Nam Đế (541-547) ở gần sông Hồng, đến năm 1615, được dời vào vị trí ngày nay. Chùa có vườn tháp cổ u tịch, có nhiều tượng Phật giá trị, đặc biệt là tượng Thích Ca nhập Niết Bàn. Chùa là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia.
Chùa Trấn Quốc là Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia
Hà Nội có khá nhiều đền, chùa, song riêng ngôi chùa Trấn Quốc vẫn thuộc loại chùa cổ nhất, như đă đắc đạo trên đường tu luyện mà mặt nước Hồ Tây đầy huyền thoại làm chứng quả. Chùa không nhiều bậc đá rêu phong, hay núi non trùng điệp, nhưng thật yên b́nh cùng sóng nước ngân nga, vẫn có thể cho hồn ta giọt nước cành dương, rửa đi một phần thế tục, để làm Lành làm Thiện với nhân gian…
6. Đền Trần – xin ấn
Cứ ngày 14 tháng riêng âm lịch hàng năm, Nam Định tổ chức lễ khai ấn Đền Trần, nơi thờ các vị vua đời Trần. Dù chỉ đêm 14 tháng Giêng mới khai ấn đền Trần nhưng mới mùng 7, mùng 8 Tết, phủ Thiên Trường Nam Định đă tấp nập du khách thắp hương, văn cảnh đầu xuân. Đền Trần là công tŕnh thờ tự có từ lâu đời, thờ 14 vị vua triều Trần.
Theo tương truyền, ấn chỉ linh thiêng khi được lấy đúng vào 23 – 24h của ngày 14 tháng giêng
Thế nên, dù Đền Trần có hơn hai chục ngày lễ nhưng Lễ khai ấn là đại lễ được mong đợi nhất trong năm. Theo tương truyền, ấn chỉ linh thiêng khi được lấy đúng vào 23 – 24h của ngày 14 tháng giêng. V́ vậy hàng vạn, hàng triệu người khắp nơi đổ về Đền Trần chen chúc, xô đẩy nhau cũng chỉ mong xin được ấn vào thời khắc thiêng liêng ấy. Để xin được ấn vua ban lúc nửa đêm, người ta phải xếp hàng, xin thẻ từ trước đó rất lâu, hoặc đến thời điểm khai ấn.