- Ngoài tự đầu tư của Philippines, Mỹ-Nhật cũng tích cực giúp Philippines tăng cường sức mạnh quân sự trên biển Đông, tranh chấp phải dựa vào thực lực.
Tàu tuần tra lớp Peacock của Hải quân Philippines
Tờ “Thời báo Hoàn Cầu” Trung Quốc vừa cho biết, Philippines vừa phát đi tín hiệu mới - Tổng thống Philippines Benigno Aquino tuyên bố: “Philippines tăng cường xây dựng quân đội chống lại thế lực xấu”.
Theo báo chí Philippines, ngày 21 tháng 5, ông Aquino cho biết, Philippines sẽ đầu tư 1,8 tỷ USD để tăng cường xây dựng quân đội, đến năm 2017 Philippines sẽ mua sắm 2 tàu hộ vệ, 2 máy bay trực thăng chống tàu ngầm, 3 thuyền máy tuần tra bờ biển và 8 tàu tấn công đổ bộ, đồng thời tăng cường hệ thống thông tin, t́nh báo và do thám.
Ngoài việc Philippines tự đầu tư cực kỳ tốn kém, Mỹ cũng đóng vai tṛ quan trọng trong tăng cường sức mạnh quân sự của Philippines. Tàu chiến lớp Hamilton cũ của Mỹ hầu như cho không Philippines, từ ngày 22 tháng 5 tiến hành chạy thử liên tục trong 3 ngày ở vùng biển duyên hải của Mỹ nhằm kiểm tra hệ thống đẩy và vận hành "hệ thống t́nh báo do thám" của tàu chiến.
Trước đó, Mỹ tuyên bố, khi chuyển giao tàu lớp Hamilton này cho Philippines th́ Mỹ sẽ dỡ bỏ hệ thống vũ khí trên tàu và toàn bộ hệ thống radar, t́nh báo do thám tiên tiến.
Tuy nhiên, phóng viên "Thời báo Hoàn Cầu" đă tuyên truyền rằng, dựa trên các yêu cầu tiếp theo của Philippines, Quân đội Mỹ cuối cùng quyết định giữ lại hệ thống radar và t́nh báo, trinh sát, thậm chí đă nâng cấp hệ thống trinh sát tầm xa cho tàu này, từ đó bảo đảm cho tàu này khi được triển khai ở biển Đông sẽ có "năng lực trinh sát ngoài tầm nh́n" đối với tàu chiến của Trung Quốc và Đài Loan.
Đối với vấn đề này, Philippines chỉ bỏ ra 15,15 triệu USD cho việc nâng cấp con tàu cũ này. Đáp lại, Philippines đồng ư chia sẻ tin tức t́nh báo, trinh sát với Hạm đội Thái B́nh Dương Mỹ.
Tàu vận chuyển binh sĩ PS71 của Hải quân Philippines
Một nước cũng tích cực vũ trang cho Hải quân Philippines như Mỹ là Nhật Bản. Ngày 23 thasg 5 tờ "Asahi Shimbun" Nhật Bản cho biết, nội các Shinzo Abe đă xác định phương châm thông qua Chính phủ Nhật Bản khai thác tiền viện trợ cung cấp tàu tuần tra cho Philippines.
Tháng 4 năm 2012, "nhằm vào các hoạt động dồn dập của Trung Quốc trên biển", Nhật Bản đă xác định kế hoạch dùng tiền viện trợ phát triển của Chính phủ cung cấp tàu tuần tra cho các nước châu Á-Thái B́nh Dương. Philippines là quốc gia đầu tiên "được lợi".
Tờ "Washington Post" Mỹ cho biết, từ khi Trung Quốc kiểm soát băi cạn Scarborough vào năm 2012 đến nay, một cảnh tượng thường thấy trong các làng chài Philippines như thương nhân buôn bán cá Legupi cho biết - Quân đội Philippines trang bị không đủ, không phải là đối thủ của Quân đội Trung Quốc, đă "không c̣n hy vọng ǵ" đối với băi cạn Scarborough.
Tờ "Le Monde" Pháp b́nh luận, bắt đầu từ băi cạn Scarborough, Trung Quốc đă thể hiện tư thế quyết đoán của họ trên biển Đông. Tranh chấp chủ quyền rơ ràng phải dựa vào thực lực.
Tàu khu trục PS74 của Hải quân Philippines
Tàu chiến tiên tiến nhất của Hải quân Philippines
Tàu tuần tra BRP Gregorio del Pilar lớp Hamilton của Philippines, mua của Mỹ
theo gd