- Bất kể Trung Quốc có cam kết ǵ th́ Nga cũng không thể ngăn cản họ sao chép công nghệ từ máy bay Su-35 để phát triển J-11C.
Trang mạng “Strategy Page” Mỹ ngày 11/4 có bài viết cho rằng, sau khi các vấn đề chi tiết kéo dài hơn 1 năm, Nga đă đồng ư bán 24 máy bay chiến đấu Su-35 cho Trung Quốc. Trở ngại chính của lần bán vũ khí này ở chỗ Trung Quốc không thể cam kết với Nga rằng doanh nghiệp hàng không của họ sẽ không sao chép công nghệ mới của Nga trên những máy bay này. Rất rơ ràng, thỏa thuận chín muồi và nhất trí đă đạt được.
Máy bay chiến đấu đa năng Su-35 Nga
Ban đầu, khi mua máy bay chiến đấu Su-35 của Nga, Trung Quốc từ chối đưa vào hợp đồng điều khoản “không được tiến hành sao chép khi chưa được phép”. Trung Quốc hy vọng mua được máy bay chiến đấu Su-35 của Nga, nhưng không muốn kư thỏa thuận ràng buộc không sao chép thiết kế của Nga.
Trung Quốc đă sản xuất phiên bản sao chép Su-27 của Nga là J-11 khi chưa được phép, và Nga rất không hài ḷng v́ vấn đề này. Trung Quốc đă thiết kế ra phiên bản ném bom (J-16) và phiên bản tàng h́nh (J-17) của máy bay chiến đấu hai chỗ ngồi, đồng thời có được phiên bản hải quân (Su-33) của máy bay Su-30 từ Ukraine, sau đó tiến hành sao chép thành J-15.
Trung Quốc kiên tŕ cho rằng, những máy bay trên đều do Trung Quốc "tự thiết kế", chỉ có một số “trùng hợp” với máy bay chiến đấu Nga về ngoại h́nh. Đáp trả, Nga dừng bán máy bay quân sự cho Trung Quốc, nhưng vẫn xuất khẩu động cơ sử dụng cho những máy bay này. Đến nay, Trung Quốc vẫn chưa đạt được thành công về sao chép những động cơ này.
Máy bay chiến đấu J-11 Trung Quốc
Xuất khẩu động cơ thu được nhiều lợi nhuận, v́ vậy Nga không muốn dừng xuất khẩu, hơn nữa họ phải dựa vào phần thu nhập này để bảo đảm cho các nhà chế tạo của Nga tiếp tục phát triển thiết kế mới. Chỉ cần Trung Quốc đă nắm được công nghệ tiên tiến để chế tạo những động cơ này của Nga, Trung Quốc sẽ tiến hành sao chép.
Su-35 là một loại máy bay chiến đấu nặng 34 tấn, tính cơ động cao hơn Su-27 nặng 33 tấn - một loại máy bay ngọn nguồn của nó, hơn nữa thiết bị điện tử cũng tiên tiến hơn. Nó có thể tuần tra siêu âm. Giá thành của nó cao hơn ít nhất 50% so với Su-27. Su-35 có giá bán cơ bản là 60 triệu USD (chỉ là máy bay “trần”), hầu như tương đương với giá bán của máy bay F-16.
Máy bay ḍng Su do Sukhoi sản xuất
Mục tiêu thiết kế ban đầu của Su-27 là để sánh ngang với F-15, trong khi đó F-15 lớn hơn một chút so với F-16 một động cơ. Thân máy bay Su-27/Su-35 càng lớn hơn, làm cho các nhà thiết kế có thể tiến hành sửa đổi và tăng cường nhiều hơn cho nó.
Su-35 có khả năng tàng h́nh nhất định (ít nhất khó bị radar của đa số máy bay chiến đấu ḍ được hơn). Nga cho biết, tuổi thọ sử dụng của Su-35 là 6.000 giờ bay, động cơ là 4.000 giờ. Nga cam kết Su-35 có thiết bị điện tử hàng không cấp độ thế giới, cộng thêm buồng lái phi công có mặt biên thân thiện. Hệ thống điều khiển điện tử fly by wire (FBW) và động cơ tốt hơn làm cho tính cơ động của Su-35 xuất sắc hơn Su-30 (loại máy bay này linh hoạt hơn Su-27 ban đầu).
Máy bay chiến đấu J-16 Trung Quốc
Khi Nga tuyên bố chuẩn bị đưa vào sản xuất máy bay Su-35 năm 2005, nó đă được nghiên cứu chế tạo hơn 20 năm. Mặc dù động cơ mới có vấn đề nhất định, nhưng nó đă đem lại tính năng ưu việt hơn cho máy bay chiến đấu. Nga cho biết, vấn đề động cơ đă được giải quyết, nhưng điều này c̣n được kiểm nghiệm bởi thời gian.
Su-35 hoàn toàn không trực tiếp làm đối thủ của F-22, bởi v́ tính năng tàng h́nh của máy bay Nga vẫn c̣n kém một chút. Su-35 trang bị một khẩu pháo 30 mm (150 viên đạn), có thể mang theo 8 tấn đạn dược, treo ở 12 điểm treo cứng. Điều này làm giảm tính năng tàng h́nh của máy bay chiến đấu, trong khi đó máy bay chiến đấu F-22 và F-35 sử dụng khoang chứa đạn bên trong để chứa bom và tên lửa.
Nhưng nếu tính cơ động của Su-35 và tính tiên tiến của thiết bị điện tử đạt tŕnh độ như tuyên bố của Nga, th́ loại máy bay này sẽ là máy bay chiến đấu không thể sánh vai được trừ F-22. Do giá bán Su-35 thấp hơn 100 triệu USD/chiếc, nên sẽ có không ít khách hàng.
Đồng thời, Trung Quốc không hề thoải mái về máy bay J-11, sản phẩm sao chép của Su-27. Loại máy bay này đưa vào hoạt động năm 1998, nhưng tốc độ sản xuất rất chậm, cơ bản chỉ sản xuất được 100 chiếc.
Máy bay chiến đấu J-17 do báo mạng Trung Quốc tuyên truyền
Trong quá tŕnh đó, người Trung Quốc đă nắm được rất nhiều chi tiết công nghệ chế tạo và sửa chữa máy bay của Nga. Sau đó, Trung Quốc đă tiến hành sửa đổi đối với thiết kế của Su-27, ít nhất đă sản xuất 100 máy bay chiến đấu J-11A nặng 33 tấn. Loại máy bay này đă trang bị thiết bị điện tử do Trung Quốc chế tạo, có thể mang theo bom thông minh và tên lửa không đối không dẫn đường radar nặng 8 tấn.
Sau đó là J-11B, kích thước và trọng lượng tương đương với J-11A, nhưng đă trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) có tính năng mạnh hơn, chuyên sử dụng cho nhiệm vụ không đối đất, đồng thời cũng có thể tiến hành tự vệ khi không chiến.
Su-35 sẽ đem lại không ít gợi mở (và công nghệ) cho Trung Quốc chế tạo J-11C, bất kể Trung Quốc có cam kết ǵ với Nga.
theo gd