- Động cơ và hệ thống điều khiển là nơi dễ gây ra tai nạn máy bay chiến đấu Su-27 của Không quân Trung Quốc lần này.
Tờ “Nhân Dân” Trung Quốc ngày 8/4 có bài viết cho biết, sáng ngày 31/3/2013, một máy bay chiến đấu Su-27 của Không quân Trung Quốc đă xảy ra tai nạn tại thành phố Vinh Thành, tỉnh Sơn Đông nước này, khiến cho 2 phi công thiệt mạng.
Máy bay chiến đấu Su-27UBK của Không quân Trung Quốc
Ngày 5/4, Thiếu tướng Trần Hổ, chủ biên tạp chí “Quân sự Thế giới” Trung Quốc trả lời phỏng vấn Đài phát thanh nhân dân Trung Quốc cho hay, máy bay chiến đấu Su-27 của Không quân Trung Quốc đă bước vào giai đoạn phục vụ cuối, tỷ lệ sự cố tăng cao; nơi có khả năng có vấn đề nhất của máy bay Su-27 rơi vỡ lần này là động cơ hoặc hệ thống điều khiển.
Su-27 đă trở nên lăo hóa
Máy bay chiến đấu Su-27 của Không quân Trung Quốc rơi vỡ lần này là máy bay chiến đấu hạng nặng đa năng do Cục thiết kế Sukhoi của Liên Xô cũ nghiên cứu chế tạo, chủ yếu dùng để thực hiện các nhiệm vụ pḥng không, hộ tống, tuần tra trên biển bảo vệ lănh thổ.
Theo tướng Trần Hổ, Su-27 là máy bay chiến đấu hạng nặng thế hệ thứ ba do Liên Xô cũ nghiên cứu chế tạo, là máy bay nổi tiếng thế giới, nền tảng rất tốt. Rất nhiều loại máy bay chiến đấu của Nga như Su-30, Su-33, Su-35 thực ra đều được cải tiến trên nền tảng của máy bay Su-27.
Hiện trường máy bay chiến đấu Su-27 Không quân Trung Quốc rơi vỡ
Đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, Trung Quốc bắt đầu nhập khẩu máy bay chiến đấu Su-27 của Nga, ḍng máy bay chiến đấu này cũng là máy bay chiến đấu thế hệ thứ ba Trung Quốc sở hữu sớm nhất. Trải qua nhiều năm phát triển, Su-27 trở thành một trong những loại máy bay chủ lực thế hệ thứ ba của Không quân Trung Quốc.
Những năm gần đây, cùng với việc liên tục nghiên cứu chế tạo thành công và trang bị cho quân đội những máy bay chiến đấu như J-10, J-11, trong các loại máy bay chiến đấu thế hệ thứ ba hiện có của Trung Quốc, Su-27 đă trở nên tương đối cũ kỹ.
Su-27 bước vào giai đoạn phục vụ cuối, tỷ lệ sự cố tăng cao
Có người cho rằng, máy bay Su-27 đến Trung Quốc đă sắp 20 năm, nguyên nhân rơi vỡ máy bay lần này rất có thể do máy bay lăo hóa gây ra. Cũng có người phản bác cho rằng, Su-27 c̣n đang trong phạm vi tuổi thọ sử dụng, không liên quan ǵ đến lăo hóa. Vậy quan điểm nào đúng?
Ông Trần Hổ cho rằng, phân tích vũ khí trang bị, trong đó có vấn đề tỷ lệ sự cố của một số thiết bị công tŕnh có quy luật cơ bản là “đường cong bồn tắm”. “Đường cong bồn tắm” được xây dựng bằng hệ tọa độ góc vuông, trục dọc biểu thị thời gian, trục ngang là tỷ lệ sự cố.
Máy bay chiến đấu Su-27UBK của Không quân Trung Quốc
H́nh cong tương tự như bồn dùng để tắm, có trạng thái hai bên cao, ở giữa thấp phẳng. Nội hàm thể hiện của nó là, một loại vũ khí trang bị trong giai đoạn đầu hoạt động, tỷ lệ sự cố thường là tương đối cao, nguyên nhân ở chỗ chỗ chưa hoàn thiện về công nghệ, một số khuyết điểm và vấn đề c̣n chưa bộc lộ đầy đủ, việc sử dụng cũng không thuần thục lắm, cho nên giai đoạn này tạo nên “thành trước” của “bồn tắm”.
Cùng với sự biến chuyển của thời gian, tỷ lệ sự cố của vũ khí mới sẽ giảm nhanh, bước vào “vùng đáy” của “bồn tắm”, tức là giai đoạn sử dụng tốt nhất của vũ khí trang bị, tỷ lệ sự cố tương đối thấp. Khi đến giai đoạn hoạt động cuối của vũ khí trang bị, cùng với sự xuất hiện của một số vấn đề như trang bị lăo hóa, tỷ lệ sự cố tiếp tục tăng cao, bước vào “thành sau” của “bồn tắm”; sau khi tỷ lệ sự cố đạt mức độ nhất định th́ sẽ cho nghỉ hưu.
Tai nạn của Su-27 lần này không thể đơn giản cho là do khu vực đă lăo hóa, nhưng nh́n vào t́nh h́nh “đường con bồn tắm” th́ loại trang bị này đă bước vào giai đoạn sử dụng cuối. Trong giai đoạn này, tỷ lệ sự cố thường sẽ tăng lên, cho nên việc sửa chữa và sử dụng trong giai đoạn này phải chuyên tâm, cẩn thận hơn.
Cụm máy bay chiến đấu Su-27 Trung Quốc
Trần Hổ cho rằng, nh́n vào chi tiết máy bay rơi vỡ Su-27 được công bố, chỗ có vấn đề nhất của Su-27: một là động cơ, hai là hệ thống điều khiển. Hiện nay, nguyên nhân vẫn chưa được công bố. Nh́n vào quá tŕnh xảy ra sự cố làm phi công thiệt mạng, từ góc độ thao tác đơn thuần, có thể là sự cố xảy ra tương đối bất ngờ, phi công không kịp nhảy dù; cũng có thể là lúc đó phi công muốn tránh khu vực dân cư hoặc công tŕnh kiến trúc lớn.
theo gd