Trạm phát thanh di động của lăo “mơ làng” không công - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 12-10-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Trạm phát thanh di động của lăo “mơ làng” không công

Với mong muốn mang lại những thông tin hữu ích cho người dân vùng sâu vùng xa, hơn 10 năm qua, bất kể trời nắng hay mưa, dù đau ốm hay khỏe mạnh, ngày nào ông Ngô Văn Đực (64 tuổi, ngụ ấp An Quới, xă Mỹ An Hưng B, huyện Lấp Ṿ, tỉnh Đồng Tháp) cũng chạy chiếc xe đạp cà tàng khắp ấp để truyền đạt thông báo của địa phương đến bà con mà không nhận một đồng tiền lương.
Ông Sáu bên “trạm” phát thanh
Ghé vào chợ xă, t́m hỏi nhà ông Đực không một ai biết. Chỉ đến khi nhắc đến tên “ông Sáu phát thanh”, biệt danh thân thương mà bà con trong xă thường gọi th́ mọi người mới à ra và niềm nở chỉ dẫn tận t́nh.
Đến nhà nhân vật trong một buổi xế chiều, lúc này ông Sáu đang tất tả chất dụng cụ hành nghề phát thanh lên xe đạp. Đă gần bước vào cái tuổi “thất thập cổ lai hi”, đầu tóc bạc trắng, răng trơ lợi, dáng vóc gầy c̣m, ông vẫn niềm nở: “Làm việc vậy riết rồi quen, ngày nào sáng chiều không đi đọc phát thanh cho người dân là chịu không nổi. Nhiều khi tôi ví von nghiện nghề này c̣n hơn nghiện… ma túy”.


Là con cả trong một gia đ́nh nghèo khó, tuy mỗi ngày phải chăm chỉ phụ cha mẹ làm công việc nhà, lo giữ đàn em nhưng cậu bé Đực vẫn đều đặn lên lớp và thuộc dạng hiếu học nhất xă. Do không đủ điều kiện, cậu bé đành gác lại ước mơ của ḿnh khi học hết lớp 4, mới vừa biết mặt chữ cái và ghép chữ thô sơ.
Lớn lên, ông Sáu kết duyên với một người phụ nữ tảo tần trong xă và sinh được 7 mặt con. Có một vài công đất cha mẹ cho, vợ chồng ông bắt đầu canh tác kiếm thu nhập. Tuy gia cảnh chỉ thuộc dạng đủ ăn qua ngày nhưng vợ chồng con cái ông đều rất yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Cuộc sống của ông sẽ b́nh dị trôi qua nếu không có một ngày đoàn công tác nhà nước mượn nhà ông làm việc và ông đă đưa ra một quyết định mang lại niềm vui cho xóm giềng và chính ḿnh.
Năm 2001, Đội thuế xă đến mượn nhà ông Sáu làm điểm thu thuế nông nghiệp, có mang theo loa rời để thông tin cho bà con trong ấp biết về chính sách nghĩa vụ nộp thuế. Sau khi xong việc, Đội thuế tạm gửi loa lại nhà lăo nông này.
Chiếc radio theo ông suốt 12 năm
Cũng nhờ chiếc loa ấy, chính ông đă nảy ra ư tưởng lập trạm truyền thông v́ suốt hơn 20 năm làm công tác cho các tổ hội đoàn thể ấp, ông biết được người dân sống thiếu thốn thông tin như thế nào và hiểu rơ tâm tư nguyện vọng mọi người ra sao. Xă Mỹ An Hưng B có hết thảy 5 ấp, trong đó ấp An Quới là ấp vùng sâu và xa trung tâm xă nhất.


V́ thế trước nay, máy tăng âm trạm truyền thanh xă chỉ đủ công suất tải âm thanh đến 4 ấp lân cận mà không tới được ấp An Quới. Điều đó khiến nhiều hộ dân trong ấp cảm thấy rất thiệt tḥi về mặt thông tin. Ông truyền ư tưởng ḿnh lên ban lănh đạo ấp, xă và đều được thông qua. Nhiệm vụ của ông là cứ vào lúc 5h sáng, chiều mỗi ngày, ông bật thông tin thời sự tỉnh, huyện cho người dân nghe, đồng thời khi xă có thông báo mới nào, ông sẽ đạp xe đi khắp nơi truyền lại cho mọi người hay biết.
Để có được “trạm” truyền thanh vận hành tốt như ngày hôm nay, ban đầu ông Sáu đă gặp phải vô vàn khó khăn, nhất là trong khâu t́m kiếm dụng cụ truyền dẫn. Thời gian đó, ông mượn tạm loa, ampli của Đội thuế nhưng do đă quá cũ kĩ nên không lâu sau mọi vật dụng đều bị hư hỏng. Để có máy móc thay thế, ngoài việc tự xuất hết tiền dành dụm của ḿnh, ông c̣n đi vận động ḷng hảo tâm của mọi người được 150 ngàn đồng, ra tiệm sửa điện tử mua lại vật dụng cũ về tái sử dụng.
Cứ thế, ngày nào cũng vậy, trên chiếc xe đạp cũ kĩ, ông đèo theo một chiếc loa, một máy radio, một b́nh sạc điện và một cái micro đi khắp nẻo đường của ấp An Quới. Bất kể xa xôi, trở ngại thế nào, miễn ở đâu có người sinh sống, ông đều đạp xe đến nơi truyền tin. Giọng nói dân dă của ông đă trở thành thứ âm thanh quen thuộc của bà con xứ heo hút này.


Để có được những thông tin “nóng hổi” truyền đạt đến bà con, sau khi nhận được thông báo từ xă, ấp, ông Sáu liền biên tập lại để thông tin ngắn gọn, người dân dễ hiểu nhưng vẫn đủ ư. Thời gian đầu mọi người đều tưởng ông Sáu “làm việc này chắc hưởng được số lương tương đối khá”, nhưng đến khi t́m hỏi th́ ai nấy ngỡ ngàng khi ông không một đồng tiền lương.
Phần lớn bà con yêu thương ủng hộ, nhưng một số người ác ư cho rằng ông “rảnh rỗi sinh nông nổi”, là “ông khùng dở hơi”. Một số người không chịu được tiếng phát thanh, sáng sớm không yên giấc nên đâm ra ác cảm: Lấy cây chọc, ném đá vào loa khiến hư hỏng vài ngày liền không hoạt động. Ông lăo buồn bă mất vài ngày, nhưng lại leo lên cột dỡ loa về nhà tự sửa chữa. Từ một người không biết ǵ về máy móc, ông mày ṃ riết trở thành một tay thợ sửa lành nghề. Mỗi khi đồ nghề “giở chứng”, ông đều sửa lại hoạt động b́nh thường.
Từ chỗ có công việc ổn định bỗng dưng bắt nhịp trở thành “nhà đài” tự nguyện không lương, vợ của ông Sáu ban đầu không ưng thuận.
Bà tâm sự: “Từ lúc ổng lo phát thanh, mọi việc trong nhà đều do một tay tôi lo liệu. Nhiều khi không có tiền mua máy móc mới, ổng giả bộ “cười trừ” để xin chút tiền. Tôi cũng giả bộ làm mặt lạnh với ổng nhưng nói thật tôi không cấm cản. Thấy ổng quyết tâm, đam mê như vậy tôi rất mừng, ngặt nỗi nhà không khá giả lắm nên tôi không thể hỗ trợ nhiều, chỉ biết động viên tinh thần cho ổng vui. Cũng nhờ có công việc này mà ổng hạn chế hút thuốc, nhậu nhẹt hơn v́ ổng ư thức được phải giữ sức khỏe, giữ giọng để làm việc”.


Dạo gần đây, ông Sáu có thêm một niềm vui lớn khi nhận được một học viên để truyền nghề. Đó là bé gái mới học lớp 7 ở gần nhà. Được nghe phát thanh của ông từ nhỏ đến lớn, cháu bé trở nên “nghiện”, yêu thích thời sự và mong muốn được ông nhận làm “đệ tử”. Với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, ông truyền dạy cho cháu bé bằng cả tâm huyết và chính cô học tṛ đă trở thành một niềm hănh diện cho ông khi cô bé học hành chăm chỉ, nắm bắt nhanh chóng, đă có thể theo ông làm việc.
Nhờ có sự đóng góp của ông Sáu thông qua “trạm” truyền thanh, ấp An Quới được công nhận ấp văn hóa suốt nhiều năm liền, dân trí của người dân cũng được nâng cao mỗi ngày. Ông lăo nở nụ cười hiền ḥa chia sẻ: “Đến giờ tuy vẫn c̣n một số người cho tôi là người phiền phức và máy móc c̣n “cổ” nhưng tôi vẫn không lấy làm nản ḷng. Giờ tôi chỉ mong sao ḿnh có được thật nhiều sức khỏe, không phải đau yếu để mang những thông tin bổ ích đến mọi người là tôi hạnh phúc”.


Mười một năm hoạt động, chỉ có 3 tuần trong tháng 3/2011 là “đài phát thanh ông Sáu” tạm ngưng hoạt động, do một cơn bệnh nặng khiến ông nằm viện dài ngày. Bà con trong ấp không được nghe phát thanh cảm thấy buồn, t́m đến hỏi thăm và gửi biếu đường sữa mong ông mau lành bệnh, trở về làm việc.
Một người dân bày tỏ: “Ngoài giúp chúng tôi nắm bắt thời sự, chương tŕnh phát thanh của ông Sáu c̣n như chiếc đồng hồ báo thức. Ngày nào không nghe phát thanh, vợ chồng tôi cũng ngủ quên, không ra đồng, c̣n con cái cũng quên thức dậy học bài. Bởi vậy, thiếu ông Sáu như thiếu một điều ǵ đó rất quan trọng”.
Đỗ Dũng
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images665399_H1.jpg
Views:	10
Size:	37.5 KB
ID:	430620
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:17.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05228 seconds with 14 queries