Chính sách đối ngoại của Tập Cận B́nh có ǵ mới? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-27-2012   #1
tonny_thuong
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
tonny_thuong's Avatar
 
Join Date: Feb 2008
Posts: 61,375
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 78
tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1tonny_thuong Reputation Uy Tín Level 1
Default Chính sách đối ngoại của Tập Cận B́nh có ǵ mới?

Sau kết luật của Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc thứ 18, một Ủy ban Thường trực Bộ Chính trị Trung Quốc - cơ quan lănh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản - với các gương mặt mới đă được xướng tên.


Tân Tổng Bí thư Trung Quốc Tập Cận B́nh

Hầu hết các b́nh luận gần đây đều xoay quanh chuyện các lănh đạo mới của Trung Quốc sẽ theo đuổi các cải cách kinh tế và chính trị đang rất cần kíp hay không và như thế nào. Một câu hỏi cũng quan trọng không kém là chiều hướng chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời Tập Cận B́nh.

Để trả lời câu hỏi trên, có thể nhắc lại đánh giá của Chu Ân Lai đối với các biến động xă hội tại Pháp năm 1968, đó là 'c̣n quá sớm để nói điều ǵ'. Các bối cảnh của các cá nhân này có quá ít dấu hiệu (nếu có) để có thể làm sáng tỏ xem liệu Trung Quốc có thông qua một cách tiếp cận quan hệ quốc tế mới trong năm hoặc mười năm nữa hay không.

Có một số lư do giải thích cho việc đánh giá chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời Tập Cận B́nh là 'quá sớm', mặc dù Tổng Bí thư Tập Cận B́nh sẽ không phải là người đứng đầu nhà nước, Chủ tịch nước, cho tới Đại hội Nhân dân Toàn quốc vào tháng Ba năm 2013.

Bên cạnh đó, hiện vẫn chưa rơ ai sẽ giữ các vị trí then chốt trong hệ thống chính sách đối ngoại của Trung Quốc. Khoảng trống quan trọng nhất sẽ cần được lấp là người đứng đầu nhóm lănh đạo công tác Ngoại sự Trung ương (CFAO). Vị trí đó hiện nay đang do Đới Bỉnh Quốc nắm giữ, ông Đới đang được coi là một trong những quan chức cấp cao nhất về mặt chính sách đối ngoại, sau Tổng Bí thư.

CFAO sắp xếp các chính sách trong nội bộ đảng và nhà nước và cung cấp nghiên cứu và gợi ư về mặt chính sách đối ngoại cho các lănh đạo cấp cao. Các vị trí then chốt nữa được để mắt là Bộ trưởng Ngoại giao, lănh đạo Văn pḥng Các vấn đề Đài Loan và vị trí đứng đầu của Cơ quan Liên lạc Quốc tế của Đảng.

Sau cùng, ông Tập và Ủy ban Thường trực Bộ Chính trị có thể chưa cho thực thi các sáng kiến của riêng họ trong khoảng một hoặc hai năm đầu - cho tới chừng nào mà các vị trí then chốt được bổ khuyết, các mối quan hệ trong công việc được định h́nh trong nhóm các lănh đạo mới, và quyền lực được củng cố.

Trong bối cảnh đó, các manh mối tốt nhất thể hiện chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời Tổng bí thư Tập có thể được t́m thấy trong báo cáo công việc rất dài mà Tổng bí thư măn nhiệm Hồ Cẩm Đào đă phát biểu trong phiên khai mạc đại hội.

Với vô số các khẩu hiệu xă hội và biệt ngữ chính trị Trung Quốc chồng chất, báo cáo đă tổng kết những ǵ mà Đảng Cộng sản tin rằng họ đă đạt được kể từ đại hội lần trước và vạch ra các nguyên tắc để dẫn dắt công việc của đảng cho tới đại hội kế tiếp. Nhất quán với hoạt động trước đó, tân Tổng bí thư Tập Cận B́nh đă giám sát việc soạn thảo nên báo cáo của năm nay.

Báo cáo này là một thông điệp hỗn hợp các vấn đề thuộc chính sách đối ngoại. Mặt khác, báo cáo nhấn mạnh rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục hối thúc các chính sách vốn dấy lên lo ngại và căng thẳng tại Đông Á. Về phần 'tiến bộ sinh thái học', ông Hồ Cẩm Đào kêu gọi Trung Quốc trở thành một 'cường quốc biển'.

Đặc biệt, ông Hồ Cẩm Đào nói rằng đảng nên 'củng cố tiềm lực khai thác các tài nguyên biển, phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường sinh thái biển, kiên quyết bảo vệ các quyền và lợi ích biển của Trung Quốc, và xây dựng Trung Quốc trở thành một cường quốc biển'.

Nói cách khác, kỳ vọng lớn hơn vào hoạt động của Trung Quốc tại vùng biển châu Á, bao gồm cả việc tăng cường khai thác cá và cả tài nguyên hóa thạch trong các vùng biển tranh chấp và sự hiện diện nhiều hơn của các cơ quan thực thi luật biển dân sự, bao gồm lực lượng Hải giám Trung Quốc, Chỉ huy Thực thi luật Ngư nghiệp và Cơ quan An toàn Biển.

Phần chính sách quốc pḥng đă cho thấy rằng việc hiện đại hóa toàn diện các lực lượng vũ trang của Trung Quốc sẽ vẫn tiếp tục. Về phần này, báo cáo đă kêu gọi phát triển một quân đội 'tương xứng với vị thế quốc tế của Trung Quốc' để giải quyết 'các vấn đề đan xen tác động đến an ninh sống c̣n và phát triển cũng như các mối đe dọa truyền thống và phi truyền thống'.

Mặt khác, phần tŕnh bày về vấn đề đối ngoại của báo cáo chứa đựng một khả năng mơ hồ về 'tư duy mới' có thể trở nên nổi bật hơn trong vài năm tới đây. Đặc biệt, báo cáo vạch ra việc Trung Quốc sẽ làm thế nào để nỗ lực 'thiết lập một dạng quan hệ mới ổn định và tốt đẹp lâu dài với các quốc gia trọng yếu khác'.

Cụm từ 'một dạng quan hệ mới' lặp lại cách nói đă từng xuất hiện lần đầu tiên trong bài phát biểu của ông Hồ Cẩm Đào trong sự kiện Đối thoại Kinh tế và Chiến lược Mỹ - Trung lần thứ Tư vào tháng 5/2012. Cốt lơi của khái niệm này là sự thừa nhận t́nh thế tiến thoái lưỡng nan về mặt an ninh và nhu cầu tránh các xung đột đặc thù đi kèm với quá tŕnh chuyển giao quyền lực trong nền chính trị thế giới.

Mặc dù vẫn đang trong quá tŕnh h́nh thành nhưng việc đưa cụm từ mới này vào báo cáo công việc của đại hội cho thấy ưu tiên này đă được gắn kèm để phát triển. Dựa trên các biểu thị rơ ràng về cuộc xung đột giữa Mỹ và Trung quốc đối với khu vực th́ khía cạnh này rất đáng lưu tâm và khuyến khích.

Cuối cùng, báo cáo đă nhấn mạnh vào sự thống trị của hầu hết các nhân tố quan trọng nhất trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc: đó là chính trị đối nội. Chỉ có 10% của báo cáo đề cập tới các vấn đề liên quan tới bên ngoài (chẳng hạn như chính sách quốc pḥng, Đài Loan và chính sách đối ngoại).

Phần c̣n lại của báo cáo nhận mạnh các thách tức kinh tế và xă hội mà Đảng Cộng sản Trung Quốc phải đối mặt - đại để vừa khớp với thời lượng mà các lănh đạo hàng đầu của Trung Quốc dành cho các vấn đề đối ngoại. Theo chiều hướng này th́ chính sách đối ngoại của Trung Quốc dưới thời Tập Cận B́nh có thể vẫn duy tŕ theo hướng phản ứng trở lại như trước đó, và sẽ không mang tính chất tiên phong thực hiện.

Lê Thu (theo Diplomat)
tonny_thuong_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	5
Size:	30.5 KB
ID:	427453
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 02:33.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08402 seconds with 14 queries