Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh ASEAN và Hội nghị thượng đỉnh Đông Á ở Phnom Penh (Campuchia), nhiều quốc gia trong khu vực châu Á – Thái B́nh Dương đă bày tỏ quan điểm muốn sớm thiết lập Bộ Quy tắc ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC) để giải quyết những mâu thuẫn, tranh chấp tồn tại trong khu vực.
Tin từ hăng ABC cho hay, ngay trong chiều 20/11, Thủ tướng Australia Julia Gillard đă tuyên bố muốn có COC để giải quyết những vụ tranh chấp ở Biển Đông và rằng Australia không nghiêng về bên nào nhưng các tranh chấp phải được giải quyết một cách ḥa b́nh.
Trong cuộc gặp với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda và Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo, bà Julia Gillard cũng bày tỏ quan điểm này và nói: “Chúng tôi tin rằng những vấn đề ở Biển Đông được xử lư một cách ḥa b́nh, theo đúng luật pháp quốc tế là phù hợp với lợi ích của tất cả mọi người. Đó là lập trường của Australia”.
Đồng thời, Thủ tướng Australia cũng cho biết, Australia sẽ cố gắng nắm bắt mọi cơ hội để thúc đẩy tự do hóa thương mại trong khu vực. Trong khi đó, hăng thông tấn AP dẫn lời trợ lư cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Ben Rhodes tuyên bố, nước này muốn có một COC mang tính ràng buộc về mặt pháp lư và những vụ tranh chấp trên biển cần được giải quyết một cách đa phương bởi các nước liên quan, chứ không phải từng nước giải quyết riêng với Trung Quốc.
Ấn Độ cho rằng, COC sẽ giúp thúc đẩy hợp tác hơn nữa trong khu vực và chính quyền New Delhi hoàn toàn ủng hộ những đề xuất xung quanh vấn đề COC. Ngoại trưởng Ấn Độ Ranjan Mathai trong cuộc trả lời phỏng vấn hăng ANI c̣n nhấn mạnh, Ấn Độ đă bày tỏ quan điểm của ḿnh với chính phủ Trung Quốc và mong muốn ASEAN – Bắc Kinh sớm tổ chức ṿng đàm phán COC.
![](http://www.cand.com.vn/Uploaded_CANDONLINE/maiphuong1/8_thutuong2675-450.jpg)
Thủ tướng Australia Julia Gillard (trái) bày tỏ quan điểm Australia ủng hộ COC giải quyết vấn đề Biển Đông. Ảnh: Reuters.
Lập trường của chính quyền New Delhi là dù không phải là bên tranh chấp đối với chủ quyền trên Biển Đông, nhưng Ấn Độ ủng hộ tự do hàng hải, quyền được đi lại và tiếp cận với các nguồn tài nguyên ở Biển Đông trên cơ sở các nguyên tắc được chấp nhận rộng răi của luật pháp quốc tế và tất cả các bên phải tôn trọng điều này. Các vấn đề tranh chấp chủ quyền phải được giải quyết theo luật pháp và tập quán quốc tế.
Thủ tướng Malaysia Najib Tun Razak bày tỏ hy vọng, lập trường của Trung Quốc về COC có thể biến thành sự sẵn sàng tham gia vào đàm phán với ASEAN nhằm giải quyết những tuyên bố chủ quyền chồng chéo ở Biển Đông. Nhắc lại tuyên bố của Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo tại Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS) rằng, COC là một phần mở rộng hợp lư của Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), ông Najib Tun Razak cho rằng, phương pháp tiếp cận trước tiên của ASEAN sẽ là bất cứ khi nào Trung Quốc sẵn sàng thảo luận về COC, về cơ chế trong triển khai thực hiện DOC được kư kết giữa ASEAN và Trung Quốc vào năm 2002.
Sau đó, sẽ là sự khởi đầu của phần đàm phán phức tạp, cố gắng đàm phán để giải quyết những khu vực tranh chấp. Nếu ASEAN có thể khiến cho Trung Quốc bắt tay vào thảo luận chính thức với ASEAN về COC, đó sẽ là một bước đi tích cực đúng hướng và là động thái xây dựng ḷng tin rất mạnh mẽ mà các bên sẽ cùng thực hiện để hướng tới.
Những căng thẳng xung quanh vấn đề Biển Đông cũng đă thu hút được sự quan tâm, chú ư của đông đảo dư luận quốc tế, nhất là khi Indonesia đệ tŕnh các quốc gia thành viên ASEAN xem xét dự thảo COC để khởi động ṿng đàm phán với Trung Quốc. Thái Lan cũng đă đồng ư đóng vai tṛ điều phối viên cho các hoạt động giữa ASEAN và Trung Quốc xung quanh vấn đề Biển Đông. Song cho đến nay, sự khác biệt lớn nhất khiến cả ASEAN và Trung Quốc chưa thật sự đàm phán được COC là quan điểm khác biệt nhau. Trong khi ASEAN muốn đa phương hóa, quốc tế hóa vấn đề Biển Đông th́ Bắc Kinh chỉ muốn giải quyết vấn đề này với từng quốc gia có tranh chấp chủ quyền.
Trong tuyên bố bằng văn bản được phát cho báo chí sau hội nghị EAS, Tổng thống Philippines nói rằng, các bên có tuyên bố chủ quyền trong Biển Đông xem xét cùng nhau thảo luận và làm rơ những vùng biển tranh chấp, đồng thời đề ra giải pháp phù hợp với luật biển quốc tế, đặc biệt là Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS); thảo luận để tiến tới hiện thực hóa COC
Huyền Chi
theo cand