Quốc hội thông qua Luật Xuất bản và 5 Luật khác - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-20-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Quốc hội thông qua Luật Xuất bản và 5 Luật khác

Sáng nay (20/11), một loạt các luật được đưa ra tŕnh lần này đă được Quốc hội thông qua, trong đó có Luật Xuất bản (sửa đổi).

Theo đó, Luật Xuất bản (sửa đổi) được thông qua với 460 số phiếu tán thành, đạt 92,37%

Luật Xuất bản số 30/2004/QH11 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 3/12/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2005. Tiếp đó, ngày 3/6/2008, Luật Xuất bản đă được Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3 thông qua việc sửa đổi, bổ sung nội dung của 8/46 điều để thực thi cam kết của Việt Nam khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tăng cường chế tài trong xử lư vi phạm và kịp thời điều chỉnh đối với một số vấn đề mà thực tiễn đặt ra.

Theo Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son, qua 6 năm thi hành, Luật Xuất bản và các văn bản quy định chi tiết đă tạo điều kiện cho hoạt động xuất bản phát triển một bước cả về số lượng và chất lượng, hoàn thành các nhiệm vụ chính trị và góp phần cải thiện, nâng cao nhu cầu đọc của nhân dân.

Tuy nhiên, trong quá tŕnh thực thi, bên cạnh những mặt ưu điểm, tích cực cũng đă nảy sinh nhiều vấn đề mới trong thực tiễn. Một số quy định trong Luật Xuất bản và các văn bản dưới luật c̣n thiếu cụ thể, thiếu đồng bộ với một số luật có liên quan. Một số quy định không c̣n phù hợp với thực tiễn hoạt động xuất bản, in và phát hành xuất bản phẩm gây ra những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lư nhà nước cũng như việc chấp hành, thực thi pháp luật.


Luật Xuất bản (sửa đổi) lần này bao gồm 5 chương, với 50 điều quy định về tổ chức và hoạt động xuất bản; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xuất bản.


Tại phiên họp sáng ngày 27/10 vừa qua, Quốc hội đă thảo luận về dự án Luật Xuất bản (sửa đổi). Các ư kiến cơ bản tán thành với Báo cáo giải tŕnh tiếp thu, chỉnh lư dự thảo Luật Xuất bản (sửa đổi) của Ủy ban thường vụ Quốc hội và dự thảo Luật, đồng thời đóng góp nhiều ư kiến đối với một số nội dung cụ thể của dự thảo Luật.

Trên cơ sở ư kiến của các vị đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đă chỉ đạo cơ quan chủ tŕ thẩm tra, cơ quan soạn thảo và các cơ quan khác có liên quan nghiên cứu, tiếp thu để hoàn chỉnh dự án Luật.



Các đai biểu thông qua Luật Xuất bản sáng 20/11
Theo đó, về một số ư kiến đề nghị bỏ quy định ưu tiên đầu tư quỹ đất và kinh phí xây dựng cơ sở vật chất cho hệ thống cơ sở phát hành xuất bản phẩm tại các địa bàn nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, UBTVQH cho rằng, việc thực hiện các chính sách ưu tiên nói trên là nhằm tạo điều kiện để bảo đảm cung cấp thông tin, tri thức qua xuất bản phẩm đến với người dân các địa bàn khó khăn, thể hiện sự quan tâm, chăm lo của Đảng và Nhà nước đối với đời sống tinh thần của nhân dân và tăng cường công tác văn hóa - tư tưởng ở các địa bàn đặc thù nói trên. Việc thực hiện chính sách này sẽ được triển khai phù hợp với thực tiễn theo từng giai đoạn phát triển của hoạt động xuất bản.

Tiếp thu một phần ư kiến ĐBQH, UBTVQH đề nghị áp dụng các chính sách ưu tiên nói trên đối với những địa bàn có điều kiện kinh tế - xă hội đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.


Chưa cho phép tư nhân thành lập nhà xuất bản

Về đối tượng thành lập nhà xuất bản và loại h́nh tổ chức nhà xuất bản (Điều 12), một số ư kiến đề nghị mở rộng đối tượng thành lập và loại h́nh tổ chức nhà xuất bản, cho phép tư nhân tham gia thành lập nhà xuất bản. Trong khi đó, có ư kiến cho rằng, quy định đối tượng thành lập nhà xuất bản như dự thảo Luật là quá rộng sẽ dẫn đến t́nh trạng thành lập nhà xuất bản tràn lan, khó khăn cho công tác quản lư.

Về vấn đề này, UBTVQH cho rằng, để đẩy mạnh xă hội hóa hoạt động xuất bản, dự thảo Luật đă mở rộng hợp lư sự tham gia của tư nhân trong các khâu khác nhau của hoạt động xuất bản. Tuy vậy, v́ hoạt động xuất bản thuộc lĩnh vực văn hóa - tư tưởng, cho nên để bảo đảm điều kiện có thể quản lư, kiểm soát được nội dung văn hóa - tư tưởng của xuất bản phẩm, UBTVQH đề nghị chưa cho phép tư nhân thành lập nhà xuất bản.

Về việc thành lập nhà xuất bản và cấp giấy phép hoạt động xuất bản, có ư kiến cho rằng việc tách hai khâu thành lập nhà xuất bản và cấp phép hoạt động xuất bản là chưa chặt chẽ, có thể tạo kẽ hở khó quản lư được.

Tiếp thu ư kiến đại biểu, dự thảo Luật đă nhập hai khâu cấp phép thành lập nhà xuất bản và cho phép hoạt động xuất bản. Theo đó, cơ quan chủ quản tŕnh hồ sơ xin thành lập nhà xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông thẩm định và cấp giấy phép thành lập nhà xuất bản; cơ quan chủ quản ra quyết định thành lập nhà xuất bản và hoàn thành các thủ tục cần thiết khác theo quy định của pháp luật; sau khi có quyết định thành lập, nhà xuất bản được hoạt động phù hợp với nội dung ghi trong giấy phép thành lập nhà xuất bản.

Dự thảo Luật cũng đă bổ sung quy định rơ trong Luật những trường hợp bị đ́nh chỉ hoạt động xuất bản, thu hồi giấy phép thành lập hoặc bị giải thể nhà xuất bản theo quy định của pháp luật, nhằm chấn chỉnh việc cho thành lập nhà nhà xuất bản không đủ các điều kiện, bảo đảm kỷ cương, góp phần nâng cao chất lượng công tác xuất bản.

Liên kết trong hoạt động xuất bản (Điều 23) là vấn đề được khá nhiều đại biểu quan tâm đóng góp ư kiến, trong đó có ư kiến đề nghị bỏ quy định đối tác liên kết được tham gia biên tập sơ bộ bản thảo.

UBTVQH cho biết, vấn đề liên kết xuất bản nêu trong dự thảo Luật đă được nghiên cứu kỹ, các quy định đủ chặt chẽ, một mặt tăng cường vai tṛ của nhà xuất bản đối với hoạt động liên kết, mặt khác khẳng định trách nhiệm của đối tác liên kết. Việc cho phép liên kết biên tập sơ bộ bản thảo là nhằm xác lập cơ sở để quy trách nhiệm chuyên môn và pháp lư của đối tác liên kết đối với một hoạt động mà trên thực tế họ đă thực hiện một cách không chính thức trong thời gian qua. Mặt khác, việc quy định trách nhiệm biên tập hoàn chỉnh bản thảo vẫn thuộc về nhà xuất bản đảm bảo kiểm soát chặt chẽ nội dung, nhất là nội dung văn hóa - tư tưởng của xuất bản phẩm, đồng thời khẳng định chủ trương không tư nhân hóa lĩnh vực xuất bản. Do vậy, UBTVQH đề nghị Quốc hội cho giữ quy định trong dự thảo Luật.

Tiếp thu ư kiến ĐBQH đề nghị quy định chặt chẽ hơn trách nhiệm của nhà xuất bản; các nội dung cơ bản của hợp đồng liên kết xuất bản tạo cơ sở cho việc tổ chức thực hiện trong thực tế, dự thảo Luật đă bổ sung quy định các nội dung cơ bản của hợp đồng liên kết tại điểm b, khoản 3 Điều này và bổ sung trách nhiệm của tổng giám đốc (giám đốc) nhà xuất bản trong liên kết xuất bản tại điểm e khoản 5 Điều này.


Cũng trong sáng nay, 5 Luật khác đă được thông qua bao gồm:

Luật sửa đổi bổ sung một số điều luật quản lư thuế được thông qua với 461 số phiếu tán thành, đạt 92,57%;

Luật Dự trữ quốc gia được thông qua với 471 phiếu tán thành, đạt 94,58%;

Luật Hợp tác xă được thông qua với 436 phiếu tán thành, đạt 87,55%;

Luật Điện Lực được thông qua với 454 phiếu tán thành, đạt 91,16%.

Luật Luật sư cũng đă được thông qua với 449 đạt 90,16%.Tuy nhiên trước đó các đại biểukhông tán thành quy định viên chức giảng dạy được hành nghề luật sư (chỉ có 26,71% đại biểu có mặt tán thành);

Xuân Hưng
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	small_530817.jpg
Views:	6
Size:	163.0 KB
ID:	425383
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC6

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 12:00.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05836 seconds with 14 queries