Các hăng sản xuất ô tô lớn của Nhật Bản như Toyota, Nissan và Honda đang có kế hoạch ngừng đầu tư vào thị trường Trung Quốc sau khi diễn ra các cuộc biểu t́nh chống Nhật hồi tháng 9. Họ đang có ư định đầu tư vào các thị trường mới nổi khác như Brazil, Malaysia, Việt Nam và Thái Lan.
Sau khi bị các cuộc biểu t́nh chống Nhật ở Trung Quốc dẫn đến các vụ quá khích như đập phá ô tô, nhà xưởng và đại lư, Công ty sản xuất Koito đă quyết định dừng kế hoạch mở rộng nhà máy nhằm tăng gấp 3 lượng hàng xuất xưởng tại thị trường Trung Quốc. Tương tự, một nhà cung cấp trong hệ thống của hăng Toyota cho biết có thể sẽ không tiếp tục xây dựng một nhà máy đang dang dở ở Trung Quốc nữa.
“Nhu cầu của các hăng ô tô Nhật Bản hiện đang rất không rơ ràng, v́ thế chúng tôi không biết được sẽ cho dừng dự án của ḿnh trong bao lâu”, Shinji Karasawa, phát ngôn viên của một nhà sản xuất đèn pha (phụ kiện xe hơi) có trụ sở tại Tokyo cho biết.
Người dân Trung Quốc phá xe thương hiệu Nhật Bản trong cuộc biểu t́nh chống Nhật diễn ra hồi tháng 9/2012
Cùng với Koito, hàng loạt các công ty Nhật Bản bao gồm hăng điện tử Sumitomo và Công ty sản xuất săm lốp Toyo Tire & Rubber đang suy nghĩ lại về các kế hoạch mở rộng ở Trung Quốc, nơi mà hăng Toyota đă bị giảm doanh số đến 41% trong tháng 9 khi các cuộc biểu t́nh tranh chấp ngoài biển Hoa Đông bùng lên.
Nissan, hăng sản xuất xe hơi có doanh số lớn nhất ở Trung Quốc đă cắt giảm dự báo doanh thu ở Trung Quốc lên đến mức 60 tỷ yên doanh số hàng năm của hăng. “Chúng tôi sẽ phải cẩn thận khi đầu tư vào Trung Quốc trong tương lai”, Giám đốc điều hành trụ trở Toshiyuki Shiga đă nói trong một bài phỏng vấn được thực hiện ở Tokyo. Honda, nhà sản xuất ô tô lớn thứ 3 Nhật Bản, cũng cắt giảm lợi nhuận kỳ vọng hàng năm xuống 20% c̣n mức 375 tỷ yên.
Các nhà sản xuất đang lên kế hoạch mở rộng sản xuất ở Thái Lan, Việt Nam, Myanmar, Indonesia và Campuchia. Một dấu hiệu cho thấy đầu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc có thể giảm mạnh vào năm tới, mặc dù kim ngạch thương mại giữa hai nước đă tăng gấp ba lần trong thập kỷ qua. “Các cuộc biểu t́nh xảy ra đă thúc giục chúng tôi quyết định đẩy nhanh tiến độ quy hoạch theo hướng dịch chuyển khỏi Trung Quốc”, Masayoshi Matsumoto, Chủ tịch của Sumitomo Electric, nhà sản xuất và khai thác dây điện lớn thứ hai thế giới nói.
Theo số liệu của hăng tin Bloomberg, đầu tư nước ngoài trực tiếp ở Trung Quốc đă giảm 6,8% trong tháng 9, sự suy giảm thứ 10 liên tiếp trong ṿng 11 tháng. Ngược lại, đầu tư trực tiếp của Nhật Bản ở Trung Quốc năm ngoái đă tăng 74% lên 12,6 tỷ USD so với 7,3 tỷ USD trong năm 2010 và 2,6 tỷ USD trong 10 năm trước, biến Nhật Bản trở thành nhà đầu tư lớn nhất ở Trung Quốc chỉ sau Hồng Kông và Đài Loan, theo Tổ chức thương mại ngoài Nhật Bản cho biết.
Các công ty sản xuất linh phụ kiện cung cấp cho các hăng Nissan, Honda và Toyota đóng tại Trung Quốc, cũng là đối tác thương mại lớn nhất của các hăng xe Nhật Bản thậm chí c̣n dễ bị tổn thương hơn khách hàng của họ khi doanh số bán ô tô bị giảm mạnh bởi v́ họ là các doanh nghiệp nhỏ hơn và ít toàn cầu hóa hơn.
Senkaku/Điếu Ngư - nơi đang diễn ra tranh chấp lănh thổ giữa hai nước Nhật Bản và Trung Quốc và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quan hệ đối tác kinh tế của hai nước này
Mamoru Shimada, chủ tịch của một công ty sản xuất linh kiện ô tô có trụ sở ở Osaka đă hủy chuyến thăm Trung Quốc dự kiến diễn ra trong tháng này sau khi các cuộc biểu t́nh chống Nhật diễn ra. Thay vào đó ông tới thăm Malaisya và Indonesia nhằm t́m kiếm cơ hội mở rộng sản xuất tại các nước này. “ Chúng tôi dự tính tăng năng lực kinh doanh của ḿnh ở Trung Quốc”, Shimada nói trong một cuộc phỏng vấn. “Nhưng với những nguy cơ tiềm tàng từ sau các cuộc biểu t́nh. Chúng tôi quyết định chuyển việc mở rộng sản xuất trong tương lai qua Thái Lan, chúng tôi vừa xây dựng một nhà máy mới ở đó. Chúng tôi cảm thấy bi quan về tương lai hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc”, ông bày tỏ.
Trung Quốc và Nhật Bản đă tạo được một liên minh công nghiệp phát triển mạnh mẽ từ khi các nhà sản xuất Nhật Bản t́m được ở Trung Quốc một thị trường lao động giá rẻ cũng như một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng. Tuy nhiên những căng thẳng hiện tại đă khiến cục diện thay đổi.
Các lănh đạo doanh nghiệp như Shimada của Fuserashi đă so sánh hành động của Trung Quốc trong bối cảnh tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư như là một cuộc xâm lược và trích dẫn việc tranh chấp này thành một lư do để công ty ông rút dần khỏi Trung Quốc và tập trung vào các thị trường mới nổi khác. “Không cần kiếm tiền bằng mọi giá tại đất nước đanh tranh chấp lănh thổ với quốc gia của bạn”, ông nói, “tốt hơn là chúng ta nên tập trung cho các thị trường mới nổi khác như Brazil, để thay thế dần thị trường Trung Quốc.”
Trung Quốc thất bại trong việc ngăn chặn các bạo lực chống Nhật diễn ra bất ngờ hồi tháng 9 và đă đẩy đất nước này vào những rủi ro lớn. Ông Matsumoto của Sumitomo Electric nói “không ai trong chúng tôi mong đợi những ǵ đă xảy ra trong tháng 9. Chúng tôi đồng ư về ư tưởng dời việc sản xuất ra khỏi Trung Quốc sáng các nước khác sau khi chúng tôi nh́n thấy rủi ro lớn đến như vậy.”
Tuy nhiên, việc di dời khỏi Trung Quốc không phải là thực hiện việc dừng hoàn toàn mọi hoạt động sản xuất tại đây. Các công ty vẫn duy tŕ sản xuất các nhà máy hiện có tại Trung Quốc sau khi đ́nh chỉ một vài ngày trong khi các cuộc biểu t́nh chống Nhật Bản diễn ra. Nhiều khả năng, các nhà cung cấp sẽ xem xét lại kế hoạch để thực hiện một phần tại Trung Quốc với mục đích xuất khẩu. “Trung Quốc vẫn là một thị trường quan trọng nên chúng ta không thể rút lui. Chúng tôi chỉ nghiêng sự lựa chọn về các nước khác khi đề cập đến vấn đề tăng cường đầu tư, chẳng hạn Malaysia”, Kenji Nakakura, 64 tuổi, Chủ tịch hăng Toyo Tire cho biết trong một buổi phỏng vấn hồi tháng 9.
Các quan chức Trung Quốc và Nhật Bản đă kết thúc 2 ngày hội đàm vào tuần trước. Trung Quốc tái khẳng định nước này sẽ “không nhường nửa bước về chủ quyền” quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Hồng Lỗi cho biết vào hôm thứ Năm tuần trước ở Bắc Kinh. Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba th́ cho rằng “có một khoảng cách” giữa hai nước và “việc này cần mất một thời gian” để giải quyết khi ông chia sẻ thông tin với các phóng viên ở Tokyo ngày 6/11 vừa qua.
Tranh chấp có thể sẽ biến thành chiến tranh quân sự và ảnh hưởng lớn đến trao đổi thương mại giữa Trung Quốc và Nhật Bản. “Nếu Trung Quốc để cho các nhà sản xuất công nghiệp Nhật Bản rút lui khỏi nước này th́ không khác ǵ họ tự bóp cổ ḿnh trong tương lai dài, khi Trung Quốc đang phải trải qua quá tŕnh chuyển đổi sang một thị trường lao động giá trị cao trong các ngành công nghiệp”, ông Ito, tác giả cuốn “Thị trường lao động ở Trung Quốc hiện đại” nhận định, “Tác động đó sẽ gây chấn thương cho các nền kinh tế.”
PHAN SƯƠNG
infonet.vn