Mittelstand - Bí quyết thành công của nền công nghiệp Đức - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 11-05-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Mittelstand - Bí quyết thành công của nền công nghiệp Đức

Ghen tỵ với thành công của các doanh nghiệp vừa và nhỏ đến từ nước Đức, Pháp đang muốn mô phỏng lại mô h́nh này. Tuy nhiên, dường như họ đă không thành công.

Mittelstand là thuật ngữ được dùng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vốn là xương sống của nền kinh tế Đức. Ở Pháp, không có thuật ngữ nào mang ư nghĩa chính xác như những ǵ từ Mittelstand mô tả. Tuy nhiên, đó chính là thứ mà nước Pháp đang cần đến: trong bối cảnh khủng hoảng nợ châu Âu “gặm nhấm” niềm tin và sự thành công của các tập đoàn lớn, các công ty nhỏ và vừa sẽ giúp nước Pháp thúc đẩy tăng trưởng, việc làm và xuất khẩu. Mittelstand đă trở thành tham vọng của Pháp. Tuy nhiên, liệu Pháp có thể áp dụng thành công bài học này hay không lại là chuyện chưa rơ ràng.



Pháp đă thể hiện rơ những nỗ lực vượt bậc trong vấn đề này. Chính phủ của Tổng thống François Hollande vừa thông báo thành lập 1 ngân hàng mới. Ngân hàng này là sự kết hợp của rất nhiều cơ quan đă được các nhiệm kỳ trước lập nên nhằm thúc đẩy ḍng vốn chảy vào các SME. Có tên gọi Banque Publique d’Investissement (BPI), ngân hàng này khá giống với KFW (Kreditanstalt für Wiederaufbau) – ngân hàng tái thiết được Đức thành lập sau năm 1945.

Bằng cách bám sát vào vấn đề nâng cao hiệu quả, người Pháp tin rằng các doanh nghiệp Đức đă thành công ở những thị trường chuyên biệt, có được lợi nhuận cao và từ đó đẩy mạnh cải tiến, tạo nên ṿng quay thịnh vượng. Ở chiều ngược lại, mặc dù có được thế mạnh trong các ngành hàng tiêu dùng như thời trang, thực phẩm, đồ uống và cả ngành công nghệ cao, các công ty lớn của Pháp đă bị bỏ lại phía sau kể từ năm 2000.

Một Mittelstand được định nghĩa là doanh nghiệp có dưới 500 nhân công và doanh thu thấp hơn 50 triệu euro (tương đương 66 triệu USD). Mặc dù vậy, khái niệm này vẫn có thể được áp dụng đối với các doanh nghiệp lớn hơn.

Trong khi đó, đến năm 2008, Pháp mới đưa ra khái niệm ETI (entreprises de taille intermédiaire) dùng để chỉ các doanh nghiệp có qui mô vừa. Các doanh nghiệp này lớn hơn doanh nghiệp nhỏ nhưng lại không phải là những “gă khổng lồ”. Hầu hết các ETI có từ 250 đến 5.000 nhân công và doanh thu tối đa là 1,5 tỷ USD. Theo 1 nghiên cứu của Ernst & Young, số Mittelstand ở Đức gấp 2 lần so với ETI ở Pháp.

Cựu Tổng thống Nicolas Sarkozy đă mất 5 năm để cố gắng triển khai mô h́nh này. Theo ư tưởng của ông, quỹ đầu tư chiến lược mang tên FSI đă được thành lập nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, từ doanh nghiệp qui mô lớn, trung b́nh đến nhỏ. Giờ đây, FSI đă được sát nhập vào BPI. Từ khi thành lập, FSI đă đầu tư hơn 7 tỷ euro và nắm giữ lượng lớn cổ phần của hơn 1.800 doanh nghiệp.

Tuy nhiên, các ETI vẫn không hiệu quả. Đâu là nguyên nhân?

Lịch sử cung cấp 1 phần nguyên nhân. Ban đầu, thuật ngữ Mittelstand được dùng để chỉ những người thợ thủ công hoạt động mạnh mẽ vào thế kỷ 19. Tuy nhiên, tái thiết nền kinh tế hậu chiến tranh mới là thời kỳ định h́nh vị trí của các doanh nghiệp này. Năm 1945, người Đức bắt đầu xây dựng lại nền kinh tế với chủ trương chán ghét các doanh nghiệp lớn bởi họ có mối quan hệ với Đức quốc xă.

Sự chia tách cũng là điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương phát triển. Siemens và Daimler là những doanh nghiệp lớn lên từ Bavaria và Baden-Württemberg, những cái nôi của các Mittelstand.

Điều ngược lại xảy ra ở nước Pháp. Các doanh nghiệp tư nhân bỏ ngỏ các ngành công nghiệp cơ bản, nhường thị phần cho Đức và chuyển sang cạnh tranh với Italia về ngành hàng tiêu dùng. Nhà nước xây dựng các công ty tầm cỡ quốc gia trong các lĩnh vực mới nổi như điện hạt nhân và vũ trụ.

Lịch sử này góp phần lư giải sự khác nhau trong vai tṛ của nhà nước đối với nền kinh tế. Guy Maugis, Chủ tịch pḥng Thương mại Pháp tại Đức, chỉ ra rằng Pháp thường dựa vào quyết định từ Paris khi muốn làm điều ǵ đó nhằm cải thiện lợi thế cạnh tranh. Trong khi đó, Đức lại dựa vào phán quyết của các chính quyền địa phương và nhận được sự trợ giúp từ các ngân hàng địa phương.

Tuy nhiên, lịch sử và truyền thống lănh đạo không phải là tất cả. Các doanh nghiệp Pháp có nhiều tầng lớp quản lư hơn, thậm chí là gấp đôi so với Đức. Đức cũng chú trọng phát triển chuỗi cung ứng trong khi Pháp hiếm khi làm việc đó. Đức khuyến khích các chuyên gia và kỹ sư biết rơ ràng câu trả lời cho các câu hỏi cặn kẽ . Ngược lại, Pháp đặc biệt quan đến các kỹ sư nghiên cứu chung chung.

Những khác biệt về phương pháp quản lư có thể được xóa đi. Tuy nhiên, gánh nặng về lịch sử và truyền thống lănh đạo của chính quyền là điều không dễ ǵ thay đổi và Pháp cần phải làm rất nhiều thứ để có thể sao chép thành công mô h́nh Mittelstand.

Thu Hương
Theo TTVN/Economist
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung4 (4).jpg
Views:	5
Size:	23.4 KB
ID:	420843
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC8

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:23.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.06676 seconds with 14 queries