Trong cơn “ngứa ghẻ đ̣n ghen”, nhiều phụ nữ trút hận vào người thứ 3. Càng ở nông thôn, tâm lư “đánh ghen cho nó biết mặt” càng nặng nề...
Ghen bệnh
Những phụ nữ ghen tuông tới mức gây án ra ṭa không phải là hiếm. Mới đây, Ṭa án Nhân dân tỉnh Hà Nam vừa xét xử vụ Chu Thị Lư (sinh năm 1972, trú tại xă Văn Xá, huyện Kim Bảng) về tội bỏ thuốc sâu vào bể nước nhà người khác. Nạn nhân là kẻ mà chồng chị đang “ṭm tem” và chuẩn bị có con riêng. Cho dù chưa có người chết, nhưng Lư phải nhận 8 năm tù.
![](http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/10/26/09/20121026093416_ghen1.jpg) |
H́nh chỉ mang tính minh họa |
C̣n ở xă Xuân Phương (huyện Từ Liêm, Hà Nội), sau nhiều tháng, người dân vẫn c̣n kinh hăi nhắc chuyện Nguyễn Minh Hiền trong cơn ghen tuông đă tạt axit vào t́nh địch và con riêng của chồng. Kết quả, người mẹ bị tổn hại 81% sức khỏe, c̣n đứa trẻ bị tử vong. Hiền chịu án 18 năm tù.
Không tới mức chịu án nhưng nhiều phụ nữ ở nông thôn cũng có những cách đánh ghen “quái đản”. Như chị Nguyễn Thị D (xóm Đoài Thịnh, xă Thạch Trung, TP.Hà Tĩnh) đă bị một toán người đến đập phá nhà cửa, sau đó giữ chị lại cắt tóc, giẫm đạp lên người rồi lấy trái đùng đ́nh xát vào chỗ kín của chị khiến chị đau nhức, ngứa ngáy. Thủ phạm là một phụ nữ tên Thủy, cùng xóm v́ nghi chị D “ăn chả” với chồng chị ta.
TS Trịnh Hữu B́nh (Viện Sức khỏe tâm thần Trung ương) chia sẻ, người phụ nữ khi trải qua một thời gian dài tích tụ sự uất ức, lo lắng, ghen tuông v́ chồng phản bội th́ sức khỏe tinh thần thường suy sụp, tŕ trệ. Điều này sẽ dẫn đến rối nhiễu tâm lư và rối loạn hành vi. Các hành động như tạt axit, rạch mặt, thậm chí cắt “của quư” của chồng, giết chồng hoặc t́nh địch đều do cơn giận dữ bột phát.
Dâng “nhà” cho giặc
Chuyên gia tâm lư Lê Thị Túy có kinh nghiệm tư vấn cho hàng trăm phụ nữ có chồng ngoại t́nh. Bà chia sẻ, càng những người phụ nữ hy sinh, cống hiến hết ḿnh cho gia đ́nh, càng uất ức khi cảm thấy bị chồng “vắt chanh bỏ vỏ”. Ở các vùng nông thôn, với suy nghĩ về người thứ 3 là “con hồ ly quyến rũ chồng ḿnh”, họ t́m đến t́nh địch để chửi mắng, hạ nhục, đánh dằn mặt t́nh địch…
“Tất cả các chiêu tṛ đó chỉ càng làm rạn vỡ thêm t́nh cảm vợ chồng. Cho dù đuổi được t́nh địch, giữ được chồng sau vụ việc đó, nhưng chồng vẫn có thể đi theo người khác. Thậm chí, họ c̣n cảm thấy phản bội vợ là “thỏa đáng” v́ cô ta quá quắt và ghê gớm” - bà Túy cho biết.
Chuyên gia tư vấn Trịnh Trung Ḥa (Trung tâm Tư vấn Linktam) cũng bày tỏ: “Khi phụ nữ ghen tuông mù quáng tới mức hành hạ, hạ nhục người khác th́ thật khó có thể tư vấn cho họ cách nào để giữ được chồng, v́ chút t́nh nghĩa, tôn trọng giữa hai người đă không c̣n. Làm thế nào có thể chung sống khi người chồng nh́n vợ như “ngoáo ộp”.
Ông Nguyễn An Chất (Giám đốc Trung tâm Tư vấn An Việt Sơn) th́ cho rằng, ở nông thôn, mối quan hệ vợ chồng thường rất bền chặt, bởi c̣n có “hàng rào” bảo vệ là gia đ́nh, họ hàng. Người vợ nên dùng sự dịu dàng, lạt mềm buộc chặt để lôi kéo người chồng “say nắng” trở về. “Đàn ông sợ nhất là mất danh dự, nên càng đánh ghen rùm beng, càng khiến anh ta “quyết tâm” ra đi mà thôi” – ông Chất phân tích.
TS Trịnh Hữu B́nh cho biết:
“Những người phụ nữ có chồng ngoại t́nh cho dù thế nào cũng không nên giữ nỗi đau khổ, uất ức cho riêng ḿnh dẫn đến suy sụp, gây ra các hậu quả nặng nề. Chị em nên t́m cách giải quyết bằng việc chia sẻ với người khác, nếu cảm thấy t́nh nghĩa đă cạn th́ nói cho hai năm rơ mười để giải quyết trong êm thấm”.
(Theo Dân Việt)