Ba nhà báo tự do Nguyễn Văn Hải (tức blogger Điếu Cày), Tạ Phong Tần và Phan Thanh Hải (tức blogger Anhbasaigon) sẽ bị đưa ra ṭa ở Sài G̣n vào ngày 24 tháng Chín tới đây.
Vụ án đă bị hoăn xử ba lần từ tháng Tư đến nay. Luật sư Hà Huy Sơn, người bảo vệ pháp lư cho ông Nguyễn Văn Hải cho báo Người Việt hay như vậy qua cuộc phỏng vấn điện thoại.
“Tôi đă được họ gọi điện thoại thông báo rồi gửi văn bản ngày 13/9/2012 về phiên ṭa vào ngày 24/9/2012.” Ông nói.
Ông cho hay ông mới gặp ông Hải vào ngày 5/9/2012 vừa qua thấy tinh thần của ông rất vững nhưng sức khỏe th́ không tốt lắm.
Được hỏi ông có thấy nhà báo tự do nh́n nhận là ông có vi phạm pháp luật ǵ không, LS Sơn cho hay ông Hải hoàn toàn phủ nhận các cáo buộc v́ cho rằng ông chỉ hành động theo những ǵ hiến pháp cho phép về các quyền tự do của công dân.
* Ba nhà báo tự do Tạ Phong Tần (trái), Điếu Cày (giữa) và Anhbasaigon trong một cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc ở Sài G̣n. (H́nh: Internet)
Tuy nhiên, cả ông Nguyễn Văn Hải , bà Tạ Phong Tần và ông Phan Thanh Hải đều bị quy vào khoản 2 điều 88 của Luật H́nh sự mà khung h́nh phạt sẽ từ 10 năm đến 20 năm tù. Khung h́nh phạt này nặng gấp đôi những người khác từng bị cáo buộc trước đây theo điều 88 Luật H́nh Sự.
“Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án, quan điểm của tôi là ông Nguyễn Văn Hải không có tội chứ không phải là tội nặng hay nhẹ”. LS Sơn, người bào chữa cho ông Hải, nói.
Mới ngày 11/9/2012 vừa qua, Hạ nghị viện Hoa Kỳ thông qua Dự Luật Nhân Quyền Việt Nam do nhiều dân biểu thuộc cả hai đảng dân Chủ và Cộng Ḥa đồng bảo trợ. Phát biểu trước khi bỏ phiếu, các dân biểu đă tố cáo nhà cầm quyền Việt Nam không hề cải thiện nhân quyền mà c̣n gia tăng đàn áp, ḅ tù các người bất đồng chính kiến, những ai đ̣i quyền tự do tôn giáo.
Bản phúc tŕnh hàng năm về nhân quyền Việt Nam cũng nêu ra rất nhiều trường hợp vi phạm nhân quyền điển h́nh ở Việt Nam.
Nhà báo tự do Nguyễn Văn Hải bị vu cho tội “trốn thuế” với bản án 30 tháng tù, thực chất là trừng phạt ông về tội biểu t́nh bày tỏ ḷng yêu nước và chống Trung quốc bá quyền. Ông đă hai lần biểu t́nh với biểu ngữ “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Namtrên thềm nhà hát thành phố Sài G̣n. Ông cũng chống rước đuốc thế vận hội tổ chức tại Bắc Kinh ghé ngang qua Sài G̣n.
Ông hết hạn tù ngày 20/10/2010 nhưng không được thả mà bị giam tiếp để cáo buộc tội khác trước đó không hề nêu ra trong lần xử án đó. Thân nhân của ông không hề được cho gặp mặt măi cho tới gần đây dù đă khiếu nại hàng tháng.
Bà Tạ Phong Tần bị bắt ngày 5/9/2011 trong khi Phan Thanh Hải tức blogger anhbasaigon bị bắt ngày 18/10/2010 tức 2 ngày trước khi blogger Điếu Cày hết hạn tù của bản án trước.
Cả ba bị ghép vào trong một vụ án là thành lập tổ chức “Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do” để viết bài hoặc phổ biến bài viết của những người khác, và từ báo đài ngoại quốc như RFI, RFA, BBC và cả Người Việt Online,… vạch ra những cái sai trái của chế độ độc tài đảng trị tại Hà Nội, cổ vơ dân chủ, nhân quyền thật sự cho Việt Nam.
Ông Nguyễn Văn Hải và bà Tạ Phong Tần đă tuyệt thực nhiều lần để phản đối sự giam giữ mà họ gọi là trái luật pháp.
Nhiều viên chức cao cấp của chính phủ và nghị sĩ Hoa Kỳ lập đi lập lại sự đ̣i hỏi chế độ Hà Nội phải cải thiện nhân quyền mới băi bỏ lệnh cấm vận bán vơ khí cho ViệtNam.
Nhưng Hà Nội lại khép 3 người nói trên với các bản án theo điều khoản nặng hơn những vụ án trước như một thái độ đáp lại các đ̣i hỏi của Hoa Thịnh Đốn.
Bà Đặng Thị Kim Liêng (mẹ bà Tạ Phong Tần), sầu muộn v́ con gái tù tội, ḿnh th́ bị Công an áp lực, khủng bố tinh thần thường xuyên. Đă vậy, bà đă kiện cáo nhà bên cạnh cưỡng đoạt đất của bà rất nhiều lần nhưng nhà cầm quyền địa phương không cứu xét.
Trước các nỗi khó khăn và uất ức chồng chất, bà đă tự thiêu ngày 30/7/2012 trước trụ sở UBND thành phố Bạc Liêu.
Nhân cái chết đau thương của bà Đặng Thị Kim Liêng, chính phủ Hoa Kỳ qua ṭa đại sứ tại Hà Nội kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam trả tự do tức khắc cho những người nói trên. Họ chỉ dùng quyền tự do ngôn luận mà hiến pháp CSVN công nhận cũng như trong Công Ước Quốc Tế về Các Quyền Dân Sự và Chính Trị mà CSVN đă kư cam kết tôn trọng. Dù vậy, họ vẫn bị đưa ra ṭa có thể với những bản án rất nặng.
Nam Phương