Ông Tây vật vă học cách lái xe máy rẽ trái ở VN - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 07-11-2012   #1
saigon75
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
saigon75's Avatar
 
Join Date: Dec 2006
Posts: 54,629
Thanks: 1,521
Thanked 4,892 Times in 1,268 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 73
saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2saigon75 Reputation Uy Tín Level 2
Default Ông Tây vật vă học cách lái xe máy rẽ trái ở VN

"Đă có một lần tôi rất bối rối v́ kiểu rẽ trái quái lạ của ḿnh lọt vào tầm mắt hiếu kỳ của một nhóm học sinh nam. Tôi cảm thấy thật may mắn khi ḿnh không biết tiếng Việt".

Nhà báo người Mỹ Debi Goodwin tiếp tục câu chuyện của ḿnh về những chiếc xe máy ở Việt Nam...

Những chiếc xe máy có ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam. Nhưng cách mà người dân sử dụng xe máy lại có sự khác biệt tùy theo từng địa phương.

Vào mỗi buổi sáng trong tuần ở TP HCM, những người đàn ông và phụ nữ thường mặc đồ công sở, đeo khẩu trang chống ô nhiễm khi đi xe trên phố. Vào những buổi tối hoặc ngày cuối tuần th́ khác, họ ăc mặc thoáng hơn, nhiều khi chở thêm 1, 2, đôi khi là đến 3 đứa trẻ ở phía sau, với khuôn mặt thoải mái, bất kể thời tiết như thế nào.

Một buổi sáng ở TP HCM.
Ở Đà Lạt, một thành phố ở vùng cao nguyên được người Pháp xây dựng trong thời kỳ chiếm đóng Việt Nam, âm thanh do những chiếc xe máy tạo ra như tan loăng trong không gian thoáng đăng của các vùng trồng hoa, rau quả, cà phê, trang trại chăn nuôi hay các đồi thông…

Trên vùng đất màu mỡ của đồng bằng sông Cửu Long, tôi thấy những người phụ nữ đi xe máy từ nhà đến ruộng lúa, nơi họ sẽ dành phần lớn thời gian làm việc trong ngày. Nhờ chiếc xe máy, thời gian di chuyển rút ngắn đáng kể, và họ có nhiều thời gian hơn để tăng gia sản xuất.

Cuối cùng, tại đô thị ven biển Hội An, tôi biết rằng ḿnh đă t́m thấy một nơi để làm được nhiều thứ hơn là một người người quan sát thuần túy.

Với những ngôi nhà màu nghệ tây có niên có niên đại vào thế kỷ 15, Hội An được UNESCO công nhận là Di sản thế giới, và có lẽ đây là thị trấn đẹp nhất của Việt Nam. Đây là một trong số ít nơi mà xe ô tô bị cấm.

Điều khiến tôi cảm thấy thích thú hơn là Hội An chỉ có 30.000 dân, so với con số 8 triệu của TP HCM - thành phố mà mọi thứ có vẻ như không bao giờ chịu ngừng chuyển động. Ở Hội An, chỉ cần vài phút là bạn đă có thể bước ra ngoài thị trấn.

Sau một một đêm nghỉ ngơi, tôi thức dậy với ư nghĩ rằng, nếu không thể kiếm được một chiếc xe máy ở Hội An, chuyến đi Việt Nam của tôi sẽ trở nên hoàn toàn vô nghĩa. Trên mạng, bạn có thể dễ dàng t́m thấy địa chỉ của những nơi cho khách du lịch thuê xe máy tại các thành phố du lịch của Việt Nam và Hội An cũng không phải ngoại lệ.

So với TP HCM, Hội An thực sự là địa điểm an toàn để khách nước ngoài vi vu bằng xe máy.
Tuy vậy, có một số thông tin cảnh báo rằng bạn nên cẩn thận với một chiêu lừa như sau: một ai đó có chiếc bản sao ch́a khóa chiếc xe máy bạn thuê sẽ bám theo bạn, chờ đợi lúc bạn rời khỏi chiếc xe để nhảy lên nó và đi mất. Và bạn sẽ phải đền cho cửa hàng chiếc xe máy v́ tội làm mất nó.

Tôi đă thuê một chiếc xe tay ga tại nhà hàng chúng tôi ăn vào buổi tối hôm trước. Với ít hơn 5 USD, tôi chỉ có thể thuê một chiếc xe Honda màu đen. Người chủ đổ xăng vào b́nh, đưa tôi bản đồ thị trấn và chiếc mũ bảo hiểm.

Ở Việt Nam, đội mũ bảo hiểm đă trở thành điều bắt buộc khoảng 1 thập niên gần đây. Có quy định về nhăn mác dành cho những chiếc mũ. Nhưng chiếc mũ màu đen của tôi không có bất kỳ một nhăn hiệu nào, có vẻ như nó đă sót lại từ thời chiến tranh Việt Nam.

Với một chút lo lắng, tôi bắt đầu lượn đi trên trục đường chính của Hội An. Mọi thứ diễn ra thuận lợi, tôi đă nhanh chóng làm quen được với đường phố nơi đây trên chiếc xe máy của ḿnh.

Không mất quá nhiều thời gian để dạo qua các khu phố với nhiều cửa hàng bán đồ lưu niệm, hiệu may, một trường học, một khu nhà vàng lên tiếng tụng kinh của các Phật tử trẻ… Tôi bắt đầu chạy ra khu vùng nông thôn, nơi có những cánh đồng lúa và những chú trâu đang gặm cỏ. Có hai lần tôi phải bóp c̣i, một lần là v́ hai cô gái trẻ đạp xe phía trước, lần khác là gặp những người dân địa phương trên đường đi làm.

Chiếc mũ bảo hiểm lỏng lẻo cũng khiến tôi phải dừng lại để thắt cho chặt, nhưng nó vấn cứ đung đưa dữ dội khi xe phóng nhanh, chực muốn bay ra khỏi đầu. Có lẽ nó chỉ để làm cảnh chứ không có mấy tác dụng thiết thực.

Khi tôi dừng lại bên băi biển với ư định đi bộ trên cát, một người đàn ông trẻ yêu cầu tôi trả tiền để trông xe. Tôi thay đổi ư định và quay trở về thị trấn theo một con đường khác.

Trên một con đường nông thôn, tôi thấy những người dân đang mua bán ḿ gạo, thịt và cả những chiếc áo phông. Tôi định dừng lại chụp một số bức ảnh, nhưng cuối cùng vẫn phóng vút đi v́ cảm thấy thích thú với tốc độ hơn.

Sau vài giờ đồng hồ khám phá các con đường khác nhau, tôi trở về Hội An. Sau chuyến đi, có lẽ tôi đă nắm được phần nào nghệ thuật di chuyển bằng xe máy ở Việt Nam, nơi nhiều nút giao thông không có đèn báo hiệu, không có các điểm dừng đỗ theo quy định. Thú thực, có đôi lúc tôi đă phải nín thở.

Đáng buồn là tôi vẫn chưa thể rẽ trái theo phong cách Việt Nam. Mỗi lần muốn rẽ trái, tôi thường đi quá nơi muốn rẽ, sau đó dừng lại và quay xe vào thời điểm thích hợp để tránh phải đối mặt với những chiếc xe khác đang lao tới. Đă có một lần tôi rất bối rối v́ kiểu rẽ trái quái lạ của ḿnh lọt vào tầm mắt hiếu kỳ của một nhóm học sinh nam. Tôi cảm thấy thật may mắn khi ḿnh không biết tiếng Việt.

Khi quay trở lại thị trấn, tôi đă dừng lại ở một đèn giao thông hiếm hoi. Hai người đàn ông có nước da ngăm đen của những người phải làm việc thường xuyên ngoài trời nắng đi trên một xe gắn máy dừng lại bên cạnh cạnh tôi. Họ nh́n tôi chằm chằm khiến tôi tự hỏi ḿnh có làm điều ǵ khác thường so với tập quán của người dân địa phương không.

Rồi đèn xanh bật sáng, họ nh́n tôi cười với ngón tay cái giơ lên - cử chỉ thể hiện thiện chí đối với du khách nước ngoài. Tôi cũng mỉm cười đáp lại và phóng đi trên con đường bụi bặm của ḿnh.

Lần tới, chắc chắn tôi sẽ rẽ trái được.

Văn Ḥa (theo USA Today)
saigon75_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	cafengoctung4.JPG
Views:	6
Size:	42.8 KB
ID:	393945
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC3

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 03:08.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05580 seconds with 14 queries