Nhà nghiên cứu Bùi Quốc Hùng nói, loại bùa này đă được nhắc tới trong cuốn sách “Tam giáo chính tông - Truyền độ chư phù chú bí quyết”. Đây là tài liệu của các Pháp sư, Phù thủy miền Bắc có nguồn gốc từ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Pḥng, Nam Định.
Liên quan tới lá bùa được ông Đỗ Văn Huấn sử dụng trong vụ chôn đầu chó, yểm bùa mộ mẹ liệt sĩ ở Văn Giang, Hưng Yên, mới đây, phóng viên đă nhận được ư kiến trả lời của nhà nghiên cứu Bùi Quốc Hùng, thuộc Trung tâm nghiên cứu Lư học Phương Đông.
Mở đầu cuộc trao đổi, nhà nghiên cứu Bùi Quốc Hùng cho biết ông đă theo dơi rất sát loạt bài liên quan đến vụ chôn đầu chó xuống mộ mẹ liệt sĩ để yểm bùa trên báo chí và khẳng định, tính chất nghiêm trọng của vụ việc không chỉ dừng "sau lũy tre làng" tại Văn Giang, Hưng Yên. Theo dơi những loại vật phẩm mà Công an huyện Văn Giang t́m thấy dưới mộ cụ Nguyễn Thị Trác (bao gồm: 1 đầu chó ngậm 2 lá bùa, 3 nắm hương, 3 chiếc đinh, 9 tờ tiền, 1 nắm muối trộn lẫn gạo, 3 quả trứng sống), ông Hùng đă xác định được loại bùa chú này.
Nhà nghiên cứu Bùi Quốc Hùng, thuộc Trung tâm nghiên cứu Lư học Phương Đông.
Ông nói, loại bùa này đă được nhắc tới trong cuốn sách “Tam giáo chính tông - Truyền độ chư phù chú bí quyết”. "Đây là tài liệu của các Pháp sư, Phù thủy miền Bắc có nguồn gốc từ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Pḥng, Nam Định.
Bùa này thuộc ngành Lỗ Ban Sát, một trong 3 tông phái của Lỗ Ban Phái - Môn phái có xuất xứ từ Trung Hoa, được một người thợ mộc rất giỏi về các loại bùa chú chữa bệnh, trừ tà, …sáng lập. Khi du nhập vào Việt Nam, Lỗ Ban Phái “theo chân” các Thầy bùa, Phù thủy Bắc Bộ trong các nghi lễ yểm sát, trừ bệnh,…
Tại Miền Nam, ḍng phái Lỗ Ban Sát phát triển mạnh hơn rất nhiều. Tại đây, ḍng Lỗ Ban Sát phát triển có thêm sự lai tạo của các môn phái Huyền Môn của Miên, Xiêm, Lèo, Chà và các phái bản địa. Đặc biệt, vùng núi Thất Sơn là nơi có rất nhiều thầy sử dụng Bùa Lỗ Ban Sát", nhà nghiên cứu Bùi Quốc Hùng chia sẻ.
Nh́n vào ảnh lá bùa mà phóng viên cung cấp, ông khẳng định, hiện nay những người có đủ khả năng làm được bùa dạng này hầu như không c̣n. Ở miền Bắc, hiện chỉ một người có thể làm được bùa dạng này (?). Năm 2004, chính ông đă dự đám tang của một thầy phù thủy ở Hải Pḥng, đó cũng là người cuối cùng có thể làm bùa chú dạng này ở miền Bắc.
Theo nhà nghiên cứu Bùi Quốc Hùng, lá bùa t́m thấy dưới mộ mẹ liệt sĩ Nguyễn Thị Trác ở Văn Giang, Hưng Yên được nhắc tới trong cuốn sách “Tam giáo chính tông - Truyền độ chư phù chú bí quyết”. Đây là tài liệu của các Pháp sư, Phù thủy miền Bắc có nguồn gốc từ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Pḥng, Nam Định.
"Chữ đầu tiên được viết trong lá bùa ở vụ chôn đầu chó dưới mộ ở Văn Giang là: Ngọc hoàng… bị thiếu nhiều nét. Đồng thời, những chữ này chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy định của một lá bùa do thiếu đầu phù, chưa hoàn thiện về tính chất, h́nh vẽ...", ông Hùng nói.
Theo nhà nghiên cứu Bùi Quốc Hùng, lá bùa t́m thấy dưới mộ mẹ liệt sĩ Nguyễn Thị Trác ở Văn Giang, Hưng Yên được nhắc tới trong cuốn sách “Tam giáo chính tông - Truyền độ chư phù chú bí quyết”. Đây là tài liệu của các Pháp sư, Phù thủy miền Bắc có nguồn gốc từ Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Pḥng, Nam Định.
Do đó, nhà nghiên cứu này cho rằng, ông Huấn không thể làm được loại bùa chú này. Và người tạo ra loại bùa chú được yểm dưới mộ cụ Trác chỉ là học mót hoặc chưa hề được học về bùa chú. Hay nói cách khác, tác dụng duy nhất mà nó làm được là gây nên sự hoang mang, sợ hăi cho những người trong gia đ́nh người đă khuất.
Ông Hùng nói thêm, nếu gia đ́nh bà Trần Thị Phấn vẫn c̣n lo ngại về tác dụng của loại bùa chú này, ông hoàn toàn có khả năng làm nghi lễ hóa giải giúp gia đ́nh bà yên tâm hơn về mặt tinh thần.
Nhà nghiên cứu Bùi Quốc Hùng nói thêm, theo quan niệm dân gian, dù bùa chú có phát huy được tác dụng hay không, th́ nếu ai đó có ư định làm bùa chú hại người th́ gia đ́nh, con cái, họ hàng của người làm bùa cũng phải chịu những hậu quả thảm khốc.
Theo Giáo dục Việt Nam