Lẩn trốn v́ tội trộm cắp, ông Chi đưa cả vợ con vào vùng Lâm Đồng xa xôi, thay tên đổi họ để không ai c̣n nhận ra ḿnh. Người đàn ông ngoài 60 tuổi không ngờ ḿnh vẫn bị bắt.
Chiều tối 4/6, trinh sát Pḥng truy nă Công an Hà Nội đă di lư ông Đỗ Văn Chi (62 tuổi, ở huyện Quốc Oai, Hà Nội) từ TP.HCM về Hà Nội. Trong chuyến "đi Nam" bắt tội phạm, pḥng truy nă bắt được 8 đối tượng, trong đó, Chi là người khiến trinh sát mất nhiều công sức.
Ông Chi được đưa ra Hà Nội trong sự ngỡ ngàng của người thân bởi họ nghĩ, cảnh sát đă "quên" việc làm phạm pháp của ông này.
Ở tuổi ngoài 60, ông Chi trông gày g̣, đen sạm. Mặc chiếc áo màu cỏ úa rộng thùng th́nh, ông Chi càng già hơn. Tỏ vẻ run run, hoảng hốt, người đàn ông này đẩy cặp kính dày cộp rồi tâm sự về cuộc trốn chạy của ḿnh.
Người đàn ông gày g̣, đen đúa, với chiếc áo may kiểu bộ đội màu cỏ úa, hốt hoảng khi xuống khỏi xe chở phạm từ sân bay Nội Bài về trụ sở cảnh sát.
Năm 1992, ông Chi lấy trộm chiếc tivi, cùng một đài cassette của một gia đ́nh trong thôn. Khi hành vi bị lật tẩy, ông này đă bỏ trốn khỏi địa phương và bị công an tỉnh Hà Tây cũ phát lệnh truy nă toàn quốc.
"Khoảng tháng 5/1992, tôi vừa đi gặt lúa về, tắm rửa phía sau nhà th́ cơ quan chức năng đến. Lấy lư do cần mặc quần áo, tôi chui qua cửa sổ chạy một mạch trốn trong khu vườn của một nhà hàng xóm. Cảnh sát, người dân không lần ra tôi. Sau đó, tôi trốn vào Lâm Đồng biệt tích tới nay" - lời ông Chi.
Chi bắt xe đi vào huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng. Với người đàn ông đang chạy trốn này, chạy càng xa, vào vùng càng sâu càng tốt. Trốn tránh pháp luật, ông Chi làm thuê với đủ các việc như vét bùn, hái cà phê, cuốc đất. Một năm sau, ông ta ra Bắc đón vợ và hai con vào Lâm Đồng sinh sống. Hai vợ chồng mua được 1ha đất để canh tác.
Nhờ chăm chỉ lao động, vợ chồng con cái ông Chi trồng cà phê, chăn tằm nên cũng kiếm được của ăn của để. Năm 1996, chính quyền địa phương cấp sổ hộ khẩu cho những người di cư tới và ông Chi đă thay họ Đỗ thành họ Đào và lấy tên Đào Văn Chi nhằm tránh bị phát hiện.
Cầm lệnh truy nă phát ra đă 20 năm, trinh sát pḥng truy nă quyết tâm "trả án". Để xác định được tung tích của ông này, cơ quan chức năng đă phải dựng lên nhiều mối quan hệ. Những năm cuối thập kỷ 90, người dân từ Bắc ồ ạt vào khu Lâm Đồng để khai hoang làm kinh tế. Chính quyền địa phương đă "giữ chân" những công dân mới bằng cách cấp hộ khẩu, làm chứng minh nhân dân mới giúp họ ổn định cuộc sống. Lợi dụng điều đó, ông Chi đứng dưới họ khác gây khó khăn cho việc truy t́m.
Tội phạm dù lẩn trốn dưới h́nh thức nào rồi cũng sẽ bị phát hiện. Việc ông Chi bị bắt đă gây ngỡ ngàng cho con cái, xóm giềng v́ từ trước tới nay, ở địa phương Chi vẫn là người hiền lành, chăm chỉ.
“Suốt thời gian trốn đó, tôi làm ăn đàng hoàng, không để lại điều tiếng ǵ vẫn lo lắng bị bắt. Tôi nghĩ chắc dần mọi việc sẽ vào quên lăng. Tôi hối hận lắm và thấy xấu hổ v́ sự nông nổi của 20 năm về trước. Con cái lớn, lập gia đ́nh đến giờ chứng kiến cảnh bố bị bắt như vậy" - lời ông Chi. Người đàn ông này không ngờ, tới khi có cháu nội, cháu ngoại rồi vẫn bị bắt.
mai phương
Theo Infonet