Cùng các cập nhật: Bồ câu có "la bàn" trong năo, phát hiện bằng chứng sống trên Sao Hỏa, báo không đốm xuất hiện lại...
Mây xanh lục trên bầu trời Matxcova
Dư luận đang xôn xao sau khi nhiều đám mây màu xanh lục bay phía trên thủ đô Matxcova của Nga hôm qua, 27/4. Một bộ phận cộng đồng mạng cho rằng, chúng là kết quả của vụ nổ nhà máy hóa chất nào đó. Thậm chí nhiều người c̣n đoán chúng là dấu hiệu báo trước Ngày Tận thế. Tuy nhiên, các chuyên gia của Bộ các t́nh trạng khẩn cấp (MOE) đă trấn an: Đó chỉ là bụi phấn hoa đang mùa nở rộ của các loại cây, không có ǵ đáng lo ngại và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
Mây màu xanh xuất hiện bất ngờ trên bầu trời Matxcova khiến nhiều người dân hoảng sợ.
Họ cho biết: "Do thời tiết nóng lên sớm hơn mọi năm nên một số loại cây nở hoa đồng thời, bị gió tung phấn hoa lên khí quyển, rồi lắng xuống phủ một lớp màu vàng lục lên đường nhựa, cửa sổ các ngôi nhà, ô tô. Đó là hiện tượng hàng năm song không tập trung nở cùng lúc như năm nay. Nồng độ các chất có hại khác trong khí quyển đều ở dưới mức cho phép”. Vladimir Murasov - Giám đốc Pḥng thí nghiệm Sinh học thực vật trường đại học Tổng hợp Matxcova (MGU) cho hay, “Hiện tượng hoa nở rộ sẽ kéo dài vài tuần nhưng không quá một tháng. Chỉ cần vài trận mưa hiện tượng này sẽ hết”.
Tuy nhiên, Bộ MOE cũng cảnh báo: Việc phấn hoa tập trung trong khí quyển rất có thể gây dị ứng trầm trọng đối với một số người và có hại đối với sức khỏe của họ. Nhà khoa học Georgii Vikulov giải thích: “Ở một số người hít phải, họ sẽ gặp triệu chứng giống như bị cảm lạnh: sổ mũi, nhức đầu, mệt mỏi, giảm năng suất lao động. Ở một số khác có thể sẽ cảm thấy như bị cảm lạnh”.
(Nguồn tham khảo: Vietnamnet)
Phát hiện bằng chứng về sự sống trên Sao Hỏa
Các nhà khoa học Mỹ đă phát hiện có sa mạc thủy tinh rộng lớn trên bề mặt Sao Hỏa và đây có thể là bằng chứng cho thấy tồn tại sự sống trên hành tinh này. Sao Hỏa được coi là “đồng bằng phía Bắc”, nơi có vùng sa mạc rộng lớn. Tuy nhiên, điều làm các nhà khoa học đau đầu là trong sa mạc tồn tại một lượng lớn chất silicon đen. Những chất silicon này trên thực tế là các hạt thủy tinh.
Các nhà khoa học Mỹ đă phát hiện có sa mạc thủy tinh rộng lớn trên bề mặt Sao Hỏa.
Các nhà nghiên cứu cho biết, diện tích sa mạc thủy tinh này rộng khoảng gần 4 triệu dặm vuông (tương đương 100.000ha), nó được cho là kết quả giữa dung nham với băng và nước. Loại phản ứng giữa dung nham và nước sẽ tạo ra môi trường hoàn hảo cho vi sinh vật phát triển, bên cạnh đó, nước cũng là môi trường lư tưởng cho sự sống tồn tại.
Diện tích sa mạc thủy tinh này rộng khoảng gần 4 triệu dặm vuông (tương đương 100.000ha).
Trên Trái đất, nếu núi lửa phun dưới núi băng, nhiệt lượng phát sinh sẽ h́nh thành hồ tảng băng trôi lớn, mang lại một không gian sống thích hợp cho vi sinh vật, đồng thời những chất hóa học sản sinh trong quá tŕnh phản ứng giữa dung nham và nước mang lại nguồn thức ăn phong phú cho chúng. Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu cũng cho hay, thể tích và trọng lượng của các hạt thủy tinh này rất khó tự di chuyển. Tuy nhiên, với sự h́nh thành sa mạc thủy tinh rộng lớn như vậy, có khả năng đó là do vai tṛ của các hồ tảng băng trôi.
(Nguồn tham khảo: Dailymail)
Bồ câu có “la bàn” trong năo
Các nhà khoa học Mỹ phát hiện ra rằng, chim bồ câu di chuyển bằng cách ghi nhận thông tin về từ trường của Trái đất, sử dụng các tế bào năo như một chiếc la bàn sinh học. Theo báo The New York Times, khám phá trên làm sáng tỏ việc làm thế nào nhiều loài chim có thể di chuyển hàng ngh́n cây số, bay cả ngày lẫn đêm, cả khi Mặt trời và các ngôi sao bị mây che khuất.
Bồ câu sử dụng các tế bào năo như một chiếc la bàn sinh học.
Hai nhà nghiên cứu Le-Qing Wu và David Dickman, thuộc đại học Y khoa Baylor đă nghiên cứu, xác định những tế bào cụ thể trong năo của các loài chim có khả năng cảm nhận và định hướng từ trường như thế nào. Các chuyên gia đă xác định được một nhóm tế bào (tức nơron) trong thân năo của chim bồ câu có khả năng ghi nhận cả hướng lẫn cường độ của từ trường. Hai ông nhận thấy, khả năng định hướng của chim bồ câu đă quyết định loại nơron nào hoạt động, mỗi nơron được khởi động để phản ứng với những tín hiệu từ một hướng và đồng thời ghi nhận cường độ của từ trường. Tuy nhiên, hai nhà nghiên cứu vẫn muốn tiếp tục t́m hiểu để đưa ra nhiều bằng chứng xác thực hơn nữa.
(Nguồn tham khảo: Khoahoc)
Báo không đốm lần đầu tiên trở lại sau 90 năm
Vừa qua, một con báo không đốm đă được phát hiện tại một khu bảo tồn thiên nhiên Athi Kapiti, thuộc địa phận Kenya. Sau hơn 90 năm, loài báo quư hiếm này mới xuất hiện trở lại ở khu vực này.
Đây là một cá thể báo không đốm đực, có lông màu cát xám với những nốt tàn nhang trên lưng nhưng tuyệt nhiên không có một đốm nào như các loài báo thông thường.
(Nguồn tham khảo: Mongabay/CtsAthiKapiti)
Phát hiện nhiều cột dung nham lạ trên Sao Hỏa
Một sinh viên người Mỹ, Andrew Ryan đă phát hiện ra những ḍng dung nham trông như cuộn dây thừng ở gần xích đạo của Sao Hỏa. Đây là lần đầu tiên phát hiện đặc điểm địa chất như thế ở một nơi ngoài Trái đất. Kiểu ḍng dung nham núi lửa quanh co này có thể t́m thấy trên Đảo Lớn của Hawaii và đáy Thái B́nh Dương. Nhưng đây là lần đầu tiên phát hiện Sao Hỏa cũng có đặc điểm tương tự. Điều ngạc nhiên nhất là cột dung nham trên sao Hỏa rộng 30,5m - rộng hơn bất kỳ cột dung nham nào trên Trái đất.
Một đoạn của ḍng dung nham h́nh xoắn ốc trên Sao Hỏa.
Ryan đă phân tích khoảng 100 bức ảnh có độ phân giải cao do Tàu thám hiểm Sao Hỏa - Mars Reconnaissance Orbiter chụp từ năm 2006. Ryan phát hiện 269 cột dung nham rộng từ 5 - 30,5m. Nhà khoa học nghiên cứu các hành tinh - David Paige ở đại học California nói rằng, phát hiện này cung cấp bằng chứng đáng thuyết phục về các hoạt động núi lửa trên Sao Hỏa.
Tuy nhiên, không có dấu hiệu rơ ràng nào cho thấy khu vực này ngày nay vẫn c̣n hoạt động núi lửa. Ryan cho rằng, các cuộn dung nham có thể c̣n có ở những nơi khác trên hành tinh đỏ. Các nhà khoa học tin rằng, những ḍng dung nham nung chảy chảy qua các thung lũng trên Sao Hỏa tới một vùng ḷng chảo rất rộng. Các cột dung nham xoắn ốc được h́nh thành khi ḍng dung nham được làm mát.
Từ hơn một thập kỷ nay, các nhà khoa học luôn tranh luận, liệu mê cung những thung lũng gần xích đạo của Sao Hỏa có bị tác động bởi các quá tŕnh đóng băng hay núi lửa phun trào hay không.
(Nguồn tham khảo: Datviet/AP)
theo Mask