Gần đây, báo Berliner Zeitung có đăng một phóng sự ngắn của nữ phóng viên người Ac-hen-ti-na Natalia Fabeni về Trung tâm thương mại Đồng Xuân ở quận Lichtenberg. Chúng tôi xin giới thiệu bài phóng sự này với bạn đọc.
Một chút Việt Nam ở Berlin
Nhiệt liệt đón chào khách tới Việt nam: Trung tâm thương mại Đồng Xuân ở quận Lichtenberg (Ảnh: Renata Miranda)
Nữ phóng viên người Ac-hen–ti-Na Natalia Fabeni làm việc cho Ban biên tập trực tuyến chúng tôi trong thời gian hai tháng. Cô đă có loạt phóng sự độc lập về những ǵ cô đă chứng kiến ở Berlin. Lần này cô đă đến thăm Trung tâm thương mại Đồng Xuân ở Lichtenberg.
Tôi đă bị lạc đường. Chẳng biết điều đó xảy ra như thế nào, chỉ thấy bỗng nhiên tôi đang ở Việt Nam. Dù rằng chuyến đi đến đó chỉ kéo dài có 20 phút. Lẽ ra tôi đă phải phát hiện được điều đó, bởi v́ những hành khách c̣n lại trong chuyến tàu điện này trông khác hẳn người địa phương, khi tàu đến gần khu thương mại ở phố Herzberg .
Một tấm biển vĩ đại với hàng chữ to màu vàng: ”Đong Xuan Center“, ngôi chợ Việt Nam ở Đông Berlin có tên gọi như vậy. Đúng như tên của ngôi chợ lớn nhất và lâu đời nhất ở Hà Nội, Thủ đô của Việt Nam. Trong khu thương mại Đồng Xuân có một bộ phận lớn của cộng đồng người Việt ở Berlin làm việc, và đây cũng là điểm gặp gỡ của họ
Ở đây có hoa nhựa...(Ảnh: Renata Miranda)
Trong các gian chợ: Những quầy hàng với những loại hoa quả, rau cỏ mà trước đó tôi chưa hề được nh́n thấy. Rồi các tiệm vẽ móng tay, đồ điện, cắt tóc với giá 3,00 €, hoa nhựa, quần áo, đồ trang trí, nhà hàng ăn, một trường dạy lái xe, điện thoại di động, đồ chơi, dầy dép, túi sách và biển quảng cáo điện tử đủ sắc màu.
Biển quảng cáo điện tử cho quán Café. (Ảnh: Renata Miranda)
Tất cả trong cùng một địa điểm, như vũ trụ riêng của một khu thương mại. Một thế giới riêng trong ḷng một thế giới khác, với những nguyên lư của riêng ḿnh. Tôi thật sự ngỡ ngàng. Trong "Thành phố Châu Á“, người ta không nói tiếng Đức, mà cũng chẳng có quầy hàng nào người ta có thể thưởng thức món xúc xích cà ry. Những người ở đây đă giữ được văn hóa và thói quen của họ, và họ cũng rất tự hào về những ǵ họ đă đạt được.
Trong khi dạo quanh các gian chợ, tôi đă tṛ chuyện với những người kinh doanh ở đây. Họ giải thích cho tôi về tầm quan trọng của sự ủng hộ của dân chúng Berlin đối với việc xây dựng thành công khu thương mại này. „Nhiều người cho rằng đây là một dự án đă tạo ra công ăn việc làm và giúp cho địa phương mạnh lên“, một khách hàng nói với tôi như vậy.
Một đĩa cơm rang Viêt Nam ngon lành với giá thấp. (Ảnh: Renata Miranda)
Rốt cuộc th́ cả hai phía đều có lợi: Cộng đồng người Việt có được chỗ đứng của ḿnh trong xă hội Đức, c̣n quận Lichtenberg có được một khu thương mại hấp dẫn. Tôi cho rằng, "Thành phố Châu Á" này là một thí dụ hay về sự giao lưu văn hóa và đă cho thấy những điều có thể đạt được bằng sự nỗ lực và ḷng tin cậy lẫn nhau của hai nền văn hoá khác biệt.
Natalia Fabeni. (Ảnh: Katalin Ziegler)
Cô Natalia Fabeni (30 tuổi) là biên tập viên của tờ nhật báo La Nacion ở Buenos Aires (Thủ đô của Ac-hen-ti-na). Trong khuôn khổ một học bổng của chương tŕnh nhà báo quốc tế (IJP), cô viết bài cho báo Berliner Zeitung với tư cách là phóng viên mời.
Sau đây xin được trích phiên bản tiếng Đức của bài phóng sự:
Ein Stück Vietnam in Berlin
BERLIN –
Die argentinische Journalistin Natalia Fabeni arbeitet für zwei Monate in unserer Online-Redaktion und schildert in loser Folge, wie sie die deutsche Hauptstadt erlebt. Diesmal hat sie das Dong Xuan Center in Lichtenberg besucht.
Natalia Fabeni (30) ist Redakteurin bei der Tageszeitung La Nación in Buenos Aires. Im Rahmen eines Stipendiums des Internationalen Journalisten-Programmes (IJP) schreibt sie als Gastautorin für die Berliner Zeitung.
Ich habe mich verlaufen. Ich weiß gar nicht genau, wie es passiert ist, aber plötzlich war ich in Vietnam. Obwohl die Fahrt dorthin nur 20 Minuten gedauert hat. Vielleicht hätte ich es ahnen können, weil die Leute in der Tram plötzlich so anders aussahen, als wir das Lichtenberger Gewerbegebiet an der Herzbergstraße erreichten.
Ein gewaltiges Plakat mit großen und gelben Buchstaben hängt dort: „Dong Xuan Center“ steht darauf, so heißt der vietnamesische Markt in Ost-Berlin. Genau wie der größte und älteste Markt in Hanoi, der Hauptstadt von Vietnam. Im Dong Xuan Center arbeitet ein großer Teil der vietnamesischen Gemeinschaft Berlins und hier ist auch ihr Treffpunkt.
Alles an einem Ort, im Kosmos Einkaufszentrum. Eine Welt für sich inmitten einer anderen Welt, mit ihrer eigenen Logik. Ich war total erstaunt. In „Asia-Town“ wird weder deutsch gesprochen, noch gibt es eine Bude, wo man Currywurst essen kann. Die Menschen bewahren ihre Kultur, ihre Gewohnheiten, und sie sind stolz auf das, was sie erreicht haben.
In den Hallen: Supermärkte mit Obst- und Gemüse-Sorten, die ich noch nie zuvor gesehen habe; Nagelstudios, Elektroartikel, Friseure für drei Euro, Plastikblumen, Kleidung, Dekorationsartikel; Restaurants, eine Fahrschule, Handys, Spielzeug, Schuhe und Taschen, bunte Leuchtreklamen.
Beim Spaziergang durch die Hallen kam ich mit den Händlern ins Gespräch. Sie haben mir erklärt, wie wichtig die Unterstützung der Berliner war, um ihr Einkaufszentrum zu verwirklichen. „Viele sehen es als ein Projekt, das Arbeitsplätze schafft und den Bezirk stärkt“, sagte ein Besucher.
Am Ende profitieren also beide Seiten davon: Die vietnamesische Gemeinschaft hat ihren eigenen Platz in der deutschen Gesellschaft, und Lichtenberg hat ein attraktives Einkaufsziel. Ich finde, „Asia-Town“ ist ein gutes Beispiel für interkulturellen Austausch - und zeigt, was entstehen kann, wenn zwei verschiedene Kulturen mit Mühe und Vertrauen zusammenarbeiten.
Nguồn: lienhiepnguoiviet.de