Chia sẻ sự cảnh giác đối với Trung Quốc là lư do chính mà Hoa Kỳ và Việt Nam đă phải qua lại với nhau. Nhưng đó không phải là lư do duy nhất.
Có lẽ cách tốt nhất để ngắm nh́n thủ đô của Việt Nam là ngồi trên yên sau của một chiếc xe gắn máy. Kinh nghiệm rợn tóc gáy ấy sẽ cho phép bạn cảm nhận được sức sống trên các đường phố, những cửa hàng liên tiếp không ngừng, các hàng ăn vỉa hè trên, và những con số lớn đến ngạc nhiên của khách du lịch phương Tây trố mắt nh́n những kiến trúc thời thực dân Pháp ố vàng. So với các nền kinh tế khác ở châu Á, Việt Nam có vẻ là một tăng trưởng chắc chắn cho phần tư thế kỷ tiếp theo. Tuy nhiên, tận dụng tiềm năng ấy sẽ đ̣i hỏi đến chính phủ đến việc ngay cả phải nhằm đến một mối quan hệ gần gũi hơn với Hoa Kỳ, kẻ thù thuở trước của ḿnh.
Vô vàn cửa tiệm, hàng hoá, nhà hàng và đám đông khiến người ta dễ quên rằng đây vẫn là một quốc gia Cộng sản cai trị. Nơi nào cũng thế, những đôi vợ chồng mới cưới đang tạo dáng cho ảnh cưới tuyệt với của ḿnh rải rác trên các công viên, tại trung tâm Hồ Hoàn Kiếm, hoặc từng nhóm phía trước Nhà hát hùng vĩ. Các quan chức Việt Nam dường như thực sự chân thành trong việc đối thoại, trong khi người dân trên đường phố th́ lúc nào cũng hữu ích. Họ hỏi dồn du khách với những câu hỏi, mong t́m câu trả lời về sự phát triển hoặc đang cố gắng để hiểu những ǵ đang xảy ra ở Mỹ.
Đất nước 87 triệu người này có độ tuổi trung b́nh là 27 và hơn 60 triệu người dân đang trong độ tuổi từ 15 đến 65. Theo Ngân Hàng thế giới, GDP danh nghĩa là 1.224 USD trong năm 2010, bằng khoảng ¼ so với Trung Quốc, nhưng đă được phát triển nhanh chóng trong thập kỷ qua nhờ GDP tăng trưởng ổn định trong đó có tỷ lệ tăng trưởng đạt 6,8% trong năm 2010 . Mặc dù Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ tăng hơn gấp sáu lần từ 2002 đến 2010, với 18,6 tỷ USD.
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam và các quan chức thương mại tôi từng tiếp xúc đều mong muốn để Việt Nam có được tiếp cận với thị trường thế giới và nền hiện đại hóa mà đất nước buộc phải có trên lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam. Đă có một mối quan tâm đặc biệt trong việc thảo luận liệu Việt Nam, với gần 3.500 km bờ biển, có thể trở thành một trung tâm hậu cần chính cho châu Á hay không. Nói chung, các quan chức công khai thừa nhận những khó khăn về kinh tế, bao gồm nạn lạm phát bất thường ở tỷ lệ 18% và nhu cầu phải tăng giá trị trong sản xuất. Một nhóm tư vấn gần đây nghiên cứuvề mối nguy hiểm đến sự tăng trưởng tại Việt Nam ở cấp độ vĩ mô, kêu gọi phải cải cách hơn. Tuy nhiên, các đ̣i hỏi ở cấp độ vi mô mới chính là những ǵ sẽ giữ cho nền kinh tế được sôi động.
Các quan chức cũng nhận thức được hiệu quả kinh tế trong tương lai gắn liền với giáo dục đại học ra sao, và sự cần thiết phải tài trợ đầy đủ cho các trường đại học ngày càng tăng của ḿnh. Tôi đă đến thăm một trong những cơ sở của Đại học Quốc gia Việt Nam, trong đó một sinh khí lạc quan của các học sinh hoàn toàn tương phản với các ṭa nhà cũ kỹ xuống cấp..
Qua sắc thái của Hà nội, người Việt Nam đă sáp nhập thành công quá khứ và tương lai. Trong khi phần lớn thành phố vẫn giữ được nét duyên dáng thời thuộc địa của ḿnh, có lẽ là biểu tượng nổi bật nhất là ở khu vực Hilton cũ của Hà Nội, nhà tù thời Pháp tại trung tâm này đă trở thành nổi tiếng ở Mỹ v́ từng là nơi cư ngụ của các phi công Mỹ bị bắn rơi trong chiến tranh. Chỉ c̣n lại khoảng 1/5 nhà tù Hỏa Ḷ ban đầu và bây giờ là một nhà bảo tàng. Phần c̣n lại của khu vực, hiện ra lờ mờ qua doanh trại cũ và cửa ngơ vào thành là khu tháp cao tầng Hà Nội, tọa lạc một khách sạn phương Tây và các cửa hàng cao cấp. Tuy nhiên, xung quanh vẫn c̣n những ngôi đền, cửa hàng cà phê nhỏ, các cửa tiệm quần áo "Made in Việt Nam" và các nhà hàng ăn trên mặt tiền đường.
Sự chia sẻ mối cảnh giác với Trung Quốc là lư do chính mà Hoa Kỳ và Việt Nam phải khám phá mối quan hệ gần gũi hơn với nhau. Tuy nhiên, dù với mối quan tâm mang tính chiến lược, trở ngại lớn nhất đối với mối quan hệ gần gũi hơn giữa Washington-Hà Nội vẫn là chính trị. Đặc biệt, chính phủ hai nước vẫn cách biệt nhau nhiều năm trời về các vấn đề nhân quyền, cũng như tự do ngôn luận cho các mục đích chính trị và tôn giáo. Đảng Cộng sản không hề cho thấy dấu hiệu buông lỏng nền chính trị của ḿnh, và nhanh chóng công khai đè bẹp những chỉ trích về chính trị. Nhưng điều đó dường như không ảnh hưởng ǵ đặc biệt nhiều đến phương cách mà từng người lựa chọn để tham gia vào các hoạt động kinh tế. Các quan chức Mỹ nói chuyện với tôi đă nhấn mạnh đến sự cần thiết phải di chuyển từ từ, không chỉ để đối phó với những khó khăn này, mà c̣n bởi v́ Việt Nam vẫn c̣n rất thận trọng với việc trở nên quá gần với Hoa Kỳ để phải hy sinh trên bệ thờ của quan hệ Trung-Mỹ.
Mối quan hệ của Washington với Việt Nam có thể là một trong những loại nhạy cảm nhất nhưng quan trọng cho những thập kỷ tới. Miễn là các nhà lănh đạo Mỹ thực tế được về những giới hạn, sẽ vẫn c̣n một không gian lớn để lấp đầy bằng các hỗ trợ phát triển, các cuộc thảo luận về an ninh và thương mại. Thái độ chào đón của người Việt Nam đối với người Mỹ chỉ củng cố thêm cảm giác rằng đây chính là một đất nước có năng lực mà Washington nên giữ lấy.
Michael Auslin/The Diplomat
Lê Quốc Tuấn. X-CafeVN chuyển ngữ
Nguồn: The Diplomat