Doanh nhân gửi thư cho Bộ trưởng Thăng “hiến kế“ giảm 30% TNGT - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 03-11-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Doanh nhân gửi thư cho Bộ trưởng Thăng “hiến kế“ giảm 30% TNGT

Doanh nhân Lê Xuân Luyện, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Xây dựng, Dịch vụ và Hợp tác lao động (OLECO) vừa gửi thư cho Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng, hiến kế những giải pháp mang tính đột phá nhằm giảm 30% tai nạn và ùn tắc giao thông. Ông Luyện khẳng định nếu thực hiện đồng bộ một số giải pháp dưới đây, mục tiêu trên sẽ đạt mà không cần chờ phải có tiền đầu tư.


Giải pháp mềm, hiệu quả cao

Theo tôi, muốn giải quyết tai nạn và ùn tắc giao thông, phải thực hiện đồng bộ hai giải pháp bao gồm giải pháp cứng và mềm. Giải pháp về phần cứng được hiểu là tất cả những ǵ liên quan đến cơ sở hạ tầng giao thông. Đó là cầu, đường, sân bay, bến cảng… đ̣i hỏi phải có kinh phí đầu tư lớn và phải trải qua quá tŕnh đầu tư lâu dài. Giải pháp này không thể làm trong ngày một ngày hai, ai cũng biết, v́ vậy chúng ta không bàn ở đây.

Ông Lê Xuân Luyện cho rằng văn hóa giao thông là yếu tố quan trọng...

V́ vậy tôi xin nêu ra giải pháp về phần mềm. Đây mới là giải pháp chúng ta cần làm ngay v́ đây mới là cái gốc của vấn đề. Đó là làm sao để người tham gia giao thông có ư thức chấp hành pháp luật, ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông. Và chỉ có như vậy th́ th́ tai nạn và ùn tắc giao thông mới giảm và giảm bền vững.

Ai đă từng được ra nước ngoài, ắt hẳn sẽ đặt câu hỏi: Tại sao đường phố của bạn cũng hẹp, cơ sở hạ tầng giao thông c̣n hạn chế, người cũng đông nhưng ở họ không có cảnh ùn tắc giao thông kéo dài? Đơn cử như bên Lào người dân tham gia giao thông “nhẹ nhàng”, đường phố không ồn ào, không có tiếng c̣i xe… Phải chăng đó là văn hoá giao thông.

Ở Việt Nam, người tham gia giao thông dường như chỉ có ư thức chấp hành khi thấy có cảnh sát giao thông, khi không thấy bóng cảnh sát, họ sẵn sàng vượt đèn đó, đi không đúng làn đường quy, phóng nhanh vượt ẩu... Người Việt dường như sẵn có tâm lư: Luôn cố gắng để đi nhanh hơn người khác một tư, dù họ biết làm như thế là tất cả đều bị chậm. Ai cũng hiểu như đi như vậy, nhưng v́ sao không sửa? Phải chẳng đó là thiếu văn hoá giao thông.

Thậm chí những người chấp hành, tham gia giao thông đúng luật lại được nhiều người nh́n như “vật thể lạ” hay được coi là người “không b́nh thường”. Điều này chỉ có ở giao thông Việt Nam. Đă đến lúc phải thay đổi điều này. Đó là xây dựng văn hoá giao thông.

V́ vậy, theo tôi, chúng ta hăy chấp nhận cơ sở hạ tầng (phần cứng) hiện có mà đầu tư vào phần mềm. Phần mềm ở đây nên được hiểu không chỉ đơn thuần là ư thức của người dân mà c̣n có cả chính sách của Nhà nước, là cơ chế thi hành, luật giao thông đường bộ, là chính sách điều hành, xử phạt rơ ràng. Làm sao phải đánh được vào ư thức của người tham gia giao thông và cả người có quản lư về lĩnh vực giao thông. Tôi xin nhấn mạnh yếu tố người có trách nhiệm quản lư về lĩnh vực giao thông.

Lâu nay, chúng ta mới chỉ tập trung vào đối tượng người tham gia giao thông, coi nhẹ trách nhiệm của những người thừa hành nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lư giao thông như: Công an, Thanh tra giao thông, các cơ quan chức năng quản lư về giao thông. Chính v́ vậy mà tính khả thi của pháp luật đă giảm hiệu lực đi rất nhiều. Kết quả tất yếu là Luật đưa ra không đạt được hiệu quả như mong muốn.
Cần phải xây dựng văn hoá giao thông cả với người đi bộ
Cần phải xây dựng văn hoá giao thông cả với người đi bộ

Theo tôi, chúng ta phải đặt 2 đối tượng này ngang nhau. Mỗi cơ chế, thể chế, luật lệ ban hành ra đều phải nhằm vào cả hai đối tượng này. Xét về mặt nguyên tắc, khi chúng ta đưa ra một chế tài th́ chế tài đó phải mang tính khả thi và thực hiện một cách triệt để, “không được giữa chừng”. Đơn cử như, khi đưa ra một hành vi vi phạm giao thông và muốn xử phạt hành vi đó, th́ không chỉ xử phạt người tham gia giao thông mà phải xử cả người quản lư nếu không xử lư đúng. Có như vậy văn bản đưa ra mới mang tính khả thi.

Luật phải sát với lợi ích

Tôi được biết, hiện nay Bộ GTVT đang phối hợp với Bộ công an soạn thảo tŕnh Chính phủ Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 34/2010/NĐ-CP. Trong đó, có 2 vấn đề đáng lưu ư bao gồm: Tăng mức xử phạt vi phạm đối với người tham gia giao thông và thu giữ phương tiện vi phạm.

Tôi rất đồng t́nh với việc tăng nặng mức xử phạt. Bởi hiện nay, mức xử phạt quá nhẹ, chưa mang tính răn đe. Nhưng về vấn đề thứ 2, thu giữ phương tiện, tôi lại có quan điểm khác. Theo tôi, điều này rất cơ bản và nó chạm gốc của vấn đề xử lư vi phạm giao thông. Hay nói một cách cụ thể là tôi không đồng t́nh với việc thu giữ phương tiện, v́ nó phát sinh nhiều hệ luỵ phức tạp.

Thứ nhất, việc giữ phương tiện dễ nảy sinh tiêu cực. thực tế, Người tham gia giao thông thà chấp nhận phạt nặng, chi tiền hối lộ cho CSGT c̣n hơn để bị tạm giữ phương tiện. V́ mưu sinh, v́ sự đi lại dang dở…

Thứ hai, tạm giữ phương tiện sẽ gây lăng phí thời gian đi lại, phương tiện nằm im không phát huy được giá trị, gây lăng phí, chưa nói đến việc chúng ta hiện đang rất thiếu bến băi, nơi tạm giữ phương tiện.

Như vậy, cần phải cân nhắc kỹ trước khi tạm giữ phương tiện, cần phân biệt những hành vi nào, mức độ vi phạm nào mới phải tạm giữ phương tiện. Có thể hiểu đó là những hành vi vi phạm đặc biệt, gây nguy hiểm cho xă hội như: Đua xe trái phép, chống người thi hành công vụ, gây tai nạn bỏ chạy… C̣n với những hành vi khác như vượt đèn đỏ, sai làn đường, không bật đèn… th́ nên phạt thật nặng (tính tương đương cả phí của những ngày nếu tạm giữ phương tiện). Tôi nghĩ, chế tài tăng nặng như thế đă đủ đánh vào ư thức người tham gia giao thông. Nếu anh bị phạt 5-10 triệu cho các lỗi vi phạm đi quá tốc độ, vượt đèn đỏ, sai làn đường… đảm bảo người tham gia giao thông sẽ “nhớ lâu” và không muốn vi phạm trở lại.

Xoá măi lộ bằng cơ chế

Một vấn đề nữa theo tôi, chúng ta chỉ có thể xoá măi lộ bằng cơ chế. Thông tư 89 năm 2007 của Bộ Tài chính quy định mức chi tiền phạt từ vi phạm trật tự an toàn giao thông chia thành ba khoản: Chi cho hoạt động của cảnh sát giao thông, các Ban ATGT và nộp vào ngân sách nhà nước. Với tỷ lệ chia như thế, chỗ th́ tiêu không hết, nơi lại không đủ kinh phí hoạt động.
Xóa măi lộ bằng cơ chế?

Theo quan điểm của tôi, mục tiêu của chúng ta là đánh vào ư thức người tham gia giao thông chứ không phải thu tiền nộp vào ngân sách Nhà nước. Chính v́ thế, nên chăng, toàn bộ số tiền xử phạt để lại hết cho đơn vị trực tiếp xử phạt. Bởi lẽ, người điều hành giao thông hằng ngày rất vất vả. Dầm mưa, dăi nắng, trong khi cơ chế tiền lương hiện tại không tương xứng với những nguy hiểm, khó khăn, vất vả. Với những đặc thù của ngành giao thông, số tiền này xử phạt nên chi cho các hoạt động đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

Tất nhiên, việc chi tiêu như thế nào sẽ phải cơ chế, chính sách cụ thể, nhưng phải theo nguyên tắc, những người làm trực tiếp sẽ đáng được hưởng tương xứng, không được cào bằng, dễ làm nảy sinh tiêu cực. Quyền lợi phải đi kèm với trách nhiệm, có như vậy mới hy vọng xoá măi lộ. Một khi c̣n nhận hối lộ, đút lót, là tiếp tay cho phạm tội, là làm ngơ để người tham gia giao thông vi phạm, và đây chính là nguyên nhân dẫn đến tai nạn và ùn tắc giao thông. Một khi quyền lợi đă được bù đắp tương xứng th́ h́nh thức xử phạt khi nhận măi lộ phải là đuổi khỏi ngành (nếu ở mức độ nhẹ) và truy cứu trách nhiệm h́nh sự nếu ở mức độ nghiêm trọng.
Nhân đây cũng nên bàn đến vấn đề dư luận đang quan tâm đó tịch thu sung công đấu giá hay tiêu huỷ phương tiện vi phạm. Theo tôi, luật nào cũng phải xuất phát từ thực tế cuộc sống, luật chưa phù hợp th́ phải sửa. Nếu đua xe trái phép dứt khoát phải tịch thu, và chỉ tiêu huỷ phương tiện đă bị “độ" làm thay đổi kết cấu của xe, không c̣n phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật cho phép lưu hành. Với những phương tiện b́nh thường th́ nên bán đấu giá công khai, khoản tiền thu được sẽ dùng phần lớn để bồi dưỡng cho các chiến sĩ trực tiếp tham gia bắt giữ đối tượng vi phạm. Bởi để bắt được các đối tượng này lực lượng CSGT phải đối mặt với nhiều nguy hiểm, không ít chiến sĩ đă phải hy sinh hoặc chịu tàn phế suốt đời. Họ cần được bù đắp xứng đáng.

Xă hội hoá phạt nguội

Lâu nay, chúng ta đă áp dụng nhiều h́nh thức xử phạt đối tượng tham gia giao thông vi phạm, nhưng v́ sao không triệt để, theo tôi nên tăng cường biện pháp xử phạt “nguội”, hay c̣n gọi là xử phạt gián tiếp qua h́nh ảnh. Cách xử phạt này đă được các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng và mang lại hiệu quả rơ rệt.

Nước ta cũng đă từng thí điểm áp dụng h́nh thức xử phạt này ở Thủ đô, tuy nhiên do thiếu kinh phí đầu tư nên h́nh thức này chỉ tồn tại ở việc bắn tốc độ và cũng chỉ làm được trên một số đoạn đường nhất định. Có 3 lư do khiến chúng ta chưa thể áp dụng h́nh thức này, đó là thiếu hệ thống camera trên đường, do việc quản lư phương tiện lỏng lẻo dẫn đến số phương tiện tham gia giao thông không chính chủ c̣n khá phổ biến, do không đủ lực lượng để phạt “nguội” người vi phạm.

Tôi xin đề suất 3 giải pháp cho vấn đề này.

Thứ nhất, xây dựng hệ thống camera giám sát giao thông theo h́nh thức xă hội hoá. Thay v́ nhà nước bỏ tiền đầu tư, cho phép tư nhân hay tổ chức xă hội đầu tư xây dựng hệ thống camera giám sát, quản lư vận hành tại các ngă tư, các cung đường có nguy cơ mất an toàn. Vấn đề ở đây là xây dựng cơ chế để tư nhân, doanh nghiệp dám đầu tư, yên tâm đầu tư. Cơ chế ở đây có thể hiểu là việc chia lại một phần số tiền thu được từ xử phạt nguội cho doanh nghiệp, cá nhân chịu trách nhiệm xây dựng và duy tŕ hệ thống. Tôi tin với số số tiền xử phạt lên đến cả tỷ đồng/tháng th́ sẽ có không ít người sẵn sàng bỏ tiền ra đầu tư lắp camera giám sát, đầu tư vào hệ thống vận hành điều khiển giao thông.
Cần lắp camera để tăng cường biện pháp phạt nguội
Cần lắp camera để tăng cường biện pháp phạt nguội

Thứ 2, để xử phạt nguội được phương tiện đ̣i hỏi tất cả phương tiện phải chính chủ, có tên tuổi, có khai báo địa chỉ rơ ràng th́ cơ quan chức năng mới xử phạt được. Nên chăng cần phải ban hành quy định cho phép đăng kư, chuyển đổi chính chủ dễ dàng, miễn hoàn toàn phí trước bạ khi thay đổi chủ xe. Nếu đă có quy định, ai không thực hiện sẽ tịch thu sung công quỹ phương tiện.

Khi chủ phương tiện vi phạm không tự giác tới nộp phạt, sau 3 lần gửi thông báo theo địa chỉ đăng kư sẽ tịch thu phương tiện và thông báo rộng răi trên toàn quốc. Để xử phạt công khai minh bạch, sẽ xây dựng hệ thống tư liệu xử phạt trên website riêng, công bố xe vi phạm theo tháng. Người dân có thể vào tra cứu theo biển số phương tiện để biết ḿnh đă vi phạm bao nhiêu lần trong tháng và tự giác đi nộp phạt. Cùng với đó chế tài khuyến khích ư thức tự giác của người dân, ví như tự giác nộp phạt ngay khi nhận được thông báo sẽ được giảm 10% số tiền xử phạt…

Thứ ba, Nhà nước quy định rơ ràng việc thu, chi tiền thu được từ xử phạt nguội. Số tiền này sẽ chia làm 2 phần theo tỉ lệ tương ứng, đơn vị đầu tư, duy tŕ hệ thống; đơn vị thực thi pháp luật và bộ máy vận hành. Có kinh phí, đầu tư có lăi, bộ máy hoạt động đảm bảo hiệu quả, không nảy sinh tiêu cực.

Nếu làm được những vấn đề trên, ư thức chấp hành luật giao thông của người dân sẽ được cải thiện đáng kể. Chưa cần phải đầu tư nhiều tiền để thay đổi cơ sở hạ tầng, chỉ tiêu giảm ùn tắc và tai nạn giao chắc chắn sẽ không dừng lại ở con số khiêm tốn 5%-10% mà sẽ lên đến 30% thưa Bộ trưởng.

Trong khuôn khổ một bài báo, những vấn đề tôi nêu ra chắc chắn chưa thể đầy đủ và lô gíc, nếu được Bộ trưởng và các cơ quan có trách nhiệm xem xét, tôi sẵn sàng hợp tác với tâm huyết cao nhất.

Kính chúc Bộ trưởng sức khoẻ, thành công với những chủ trương, quyết sách mà Bộ trưởng và ngành GTVT đang triển khai.

Lê Xuân Luyện
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	images652901_images24966_55327079_1284901198_sang_duong_1.jpg
Views:	8
Size:	34.9 KB
ID:	365243
Old 03-11-2012   #2
sac_nguyensinh
R6 Đệ Nhất Cao Thủ
 
sac_nguyensinh's Avatar
 
Join Date: Jan 2011
Posts: 3,447
Thanks: 0
Thanked 38 Times in 35 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 18
sac_nguyensinh Reputation Uy Tín Level 1
Default

Ngồi đ1o mà nói dóc, nghe biện pháp nè:

- Biện pháp ngắn hiệu quả tức th́: giới nghiêm 24/24
- Biện pháp dài: trồng người lại 100 nửa.
sac_nguyensinh_is_offline  
Old 03-11-2012   #3
3dungvemcondo
Banned
 
Join Date: Feb 2012
Posts: 2,649
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 0
3dungvemcondo Reputation Uy Tín Level 1
Default

đmẹ viết cái đếch ǵ cao siêu quá hiểu không nổi.
Xă hội hoá phạt nguội??????????????? ?
Xoá măi lộ bằng cơ chế?????????????? ???
Luật phải sát với lợi ích????????????????
văn hoá giao thông.?????????????? ??????????
ai hiểu của mấy từ này xin giải thích dùm
3dungvemcondo_is_offline  
Old 03-11-2012   #4
3dungvemcondo
Banned
 
Join Date: Feb 2012
Posts: 2,649
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 0
3dungvemcondo Reputation Uy Tín Level 1
Default

ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông. Và chỉ có như vậy th́ th́ tai nạn và ùn tắc giao thông mới giảm và giảm bền vững.??????????????? ??
Đơn cử như bên Lào người dân tham gia giao thông “nhẹ nhàng”, đường phố không ồn ào, không có tiếng c̣i xe… Phải chăng đó là văn hoá giao thông.?????????????? ????? đmẹ hết nước so sánh sao so sánh với lèo, nước lèo là để dùng với phở hay hủ tiếu hoặc là bún

Ở Việt Nam, người tham gia giao thông dường như chỉ có ư thức chấp hành khi thấy có cảnh sát giao thông, khi không thấy bóng cảnh sát, họ sẵn sàng vượt đèn đó, đi không đúng làn đường quy, phóng nhanh vượt ẩu... Người Việt dường như sẵn có tâm lư: Luôn cố gắng để đi nhanh hơn người khác một tư, dù họ biết làm như thế là tất cả đều bị chậm. Ai cũng hiểu như đi như vậy, nhưng v́ sao không sửa? Phải chẳng đó là thiếu văn hoá giao thông. đúng rồi zậy mới oi hoặc nngầu chứ

người tham gia giao thông???????????????

Nếu anh bị phạt 5-10 triệu cho các lỗi vi phạm đi quá tốc độ, vượt đèn đỏ, sai làn đường… đảm bảo thằng chó công an no

bài viết cao siêu quá
tui có ư kiến là để giảm bớt tại giao thông th́ nên cấmtất cả các xe , cả xe đạp. chỉ có đảng viên mới được tham gia giao thông bằng xe
3dungvemcondo_is_offline  
Old 03-12-2012   #5
chu9chin
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
chu9chin's Avatar
 
Join Date: Nov 2011
Posts: 8,938
Thanks: 1,073
Thanked 350 Times in 241 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 41 Post(s)
Rep Power: 22
chu9chin Reputation Uy Tín Level 6
chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6chu9chin Reputation Uy Tín Level 6
Default

Quote:
Originally Posted by sac_nguyensinh View Post
Ngồi đ1o mà nói dóc, nghe biện pháp nè:

- Biện pháp ngắn hiệu quả tức th́: giới nghiêm 24/24
- Biện pháp dài: trồng người lại 100 nửa.
thêm một biện pháp nửa là đưa tất cả dân vào vùng kinh tế mới ...........
chu9chin_is_offline  
Old 03-12-2012   #6
TOMMY8462
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
TOMMY8462's Avatar
 
Join Date: Jan 2007
Posts: 7,630
Thanks: 248
Thanked 79 Times in 62 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 15 Post(s)
Rep Power: 27
TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7
TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7TOMMY8462 Reputation Uy Tín Level 7
Default

khoi lo.song theo kieu~ bon cs thi` khong bao lau.dan se~ tu` tu` lui` ve` thoi` do` da'.khoi~ ket xe nua~.
TOMMY8462_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC7

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 20:03.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.09500 seconds with 14 queries