Con lợn vàng và cuộc đào phá mộ vua lấy sỏi xây nhà - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > Others (Closed Forums) > Archive - Old News 2012 (closed)

 
 
Thread Tools
Old 01-23-2012   #1
johnnydan9
R10 Vô Địch Thiên Hạ
 
johnnydan9's Avatar
 
Join Date: Nov 2007
Location: LCN
Posts: 55,869
Thanks: 40
Thanked 564 Times in 514 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 1 Post(s)
Rep Power: 74
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7johnnydan9 Reputation Uy Tín Level 7
Default Con lợn vàng và cuộc đào phá mộ vua lấy sỏi xây nhà

Ông Tuyên trói chú lợn con này lại rồi xách về nhốt trong nhà. Lạ thay, sớm hôm sau, con lợn biến thành cục vàng! Tuy nhiên, ngay hôm đó, ông Tuyên lăn ra ốm, nằm liệt giường liệt chiếu, cấm khẩu.

Người dân Tam Đường (Tiến Đức, Hưng Hà, Thái B́nh) ai cũng biết câu “Tiền tam thai, hậu thất tinh” và theo lư giải của họ, câu nói ám chỉ phía trước làng có 3 g̣ mộ, c̣n phía sau làng có 7 g̣ mộ, người dân gọi là khu mả vua.

Tuy nhiên, 7 g̣ mộ ở cánh đồng sau làng nhỏ hơn những g̣ mộ trước làng, nên trải thời gian mưa nắng mài ṃn, cùng với sự phá hủy của con người đă biến mất hoàn toàn.


Lăng Tư Phúc ở Quảng Ninh thờ 3 vị vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Giản Định giờ chỉ c̣n thế này.

Phía trước làng, tức phía Nam gồm có 3 g̣ mộ rất lớn. Chếch lên phía Bắc c̣n có một g̣ nữa, chỉ nhỏ hơn một chút. Mỗi g̣ mộ có tên riêng, đó là Phần Cựu, Phần Bụt, Phần Trung và Phần Đa, là nơi đặt cốt các vị vua Trần.

7 ngôi mộ nhỏ hơn ở phía sau làng, là nghĩa địa chôn Trần Kinh, Trần Hấp, Trần Lư, Trần Thừa cùng các công chúa, hoàng hậu thời Trần.

Về câu nói “Tiền tam thai, hậu thất tinh”, nhà nghiên cứu Đặng Hùng lại có cách lư giải hơi khác. Theo ông, đất Ngự Thiên (phủ Long Hưng) xưa được người đời truyền tụng là đất mả sao. Đó là các g̣ đống nổi lên, ở trên có các cḥm cỏ xanh h́nh tṛn, đường kính độ 1 mét, từ xa nh́n lại trông không khác ǵ các ngôi sao ở trên trời.

Đền Trần ở Thái B́nh.

V́ thế đất có đặc điểm đó, nên c̣n có tên là hương Tinh Cương. Tinh có nghĩa là ngôi sao, Cương có nghĩa là g̣ đất nổi cao lên. Qua quá tŕnh phù sa bồi đắp, đất Tinh Cương xưa có h́nh thế (theo cách gọi của các thầy địa lư Tàu) “Tiền tam thai, hậu thất tinh”, là đất phát tướng, phát vương.

Nếu theo cách lư giải của ông Hùng, th́ cái h́nh thế “Tiền tam thai, hậu thất tinh”, ám chỉ các g̣ đất có trước thời Trần (h́nh thế đẹp nên tổ tiên nhà Trần mới mang mộ về đặt), hoặc câu đó không ám chỉ những g̣ mộ, mà ám chỉ thế đất.

Các cụ già người Tam Đường th́ nhất nhất khẳng định câu nói đó ám chỉ các g̣ mộ. Theo các cụ, những năm 60 của thế kỷ trước, phía sau làng, gần sông Thái Sư vẫn c̣n các g̣ đất lớn. Dân làng đă phát động phong trào phá g̣ đống để mở rộng ruộng đồng. Quá tŕnh san mộ làm ruộng cũng phát hiện quách đá, quách gỗ trong các g̣ đống. Thập kỷ 70, các nhà khoa học vẫn đào bới ở khu vực đó để t́m dấu tích các g̣ mộ.

Một ngôi mộ phía trước làng Tam Đường có tên là Phần Trung.

Trong quá tŕnh t́m hiểu về những g̣ mộ khổng lồ ở làng Tam Đường, tôi được nghe nhiều câu chuyện ly kỳ về “quả núi” có tên Phần Cựu. Đây là ngôi mộ lớn nhất ở làng, lớn gấp đôi những phần mộ c̣n lại. Tuy nhiên, người dân trong làng Tam Đường lại ít gọi bằng cái tên này, mà họ gọi là Phần Lợn. Chẳng lẽ người dân lại… xúc phạm vua bằng cách gọi như thế?

Chuyện rằng, vào thập kỷ 50 của thế kỷ trước, ông Tuyên là người chuyên nghề bắt rắn, đi soi cá lúc nửa đêm về sáng ở cánh đồng làng, bỗng gặp đàn lợn con nhởn nhơ… gặm cỏ. Ông cầm nơm (dụng cụ để bắt cá) đuổi theo và úp được một con. Những con lợn trong đàn sợ quá chạy te tua về phía Phần Cựu là lẩn hết vào những bụi cỏ, t́m măi không thấy.

Ông Tuyên trói chú lợn con này lại rồi xách về nhốt trong nhà. Lạ thay, sớm hôm sau, con lợn biến thành cục vàng! Tuy nhiên, ngay hôm đó, ông Tuyên lăn ra ốm, nằm liệt giường liệt chiếu, cấm khẩu.

Gia đ́nh sợ quá đi xem bói, th́ thầy nào cũng phán đó là lợn thần, phải trả ngay. Lập tức, gia đ́nh mang cục vàng chôn vào một chỗ bí mật trên g̣ mộ. Ông Tuyên tỉnh táo dần, rồi khỏe mạnh như thường.

Ông Tuyên mới mất năm 2005. Lúc c̣n sống, ông vẫn kể chuyện này cho mọi người nghe với thái độ rất nghiêm túc. Người dân trong làng Tam Đường đều biết đến câu chuyện của ông.

Cổng tam quan khổng lồ mới được xây dựng ở đền Trần.

Ông Cường, Phó ban quản lư khu di tích đền Trần chỉ cho tôi biết nơi từng có một “quả núi”, có tên Phần Cựu. Theo ông Cường, xưa kia, “quả núi” này cao vượt ngọn tre của làng. G̣ mộ cao và to đến nỗi, có năm vỡ đê sông Hồng, nước dâng ngập nóc nhà, người dân trong làng kéo hết lên nóc ngôi mộ này lánh tạm. Cả làng dựng lều, nấu nướng, sống một thời gian dài trên đỉnh ngôi mộ.

Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, bộ đội ta c̣n mở đường để kéo pháo đặt trên đỉnh ngôi mộ này để bắn máy bay Mỹ cho… gần. Ngôi mộ cũng biến thành nơi bộ đội, dân quân tập luyện làm quen với môi trường núi non. Những tấm bia tập bắn được dựng lên dưới chân và lưng chừng mộ. Dân quân và bộ đội cứ tha hồ bắn mà không sợ đạn lạc đi nơi khác, bởi đă có “quả núi” án ngữ phía sau những tấm bia.

Thời kỳ đó, dù dân làng vẫn truyền miệng đây là những ngôi mộ vua, song không ai thờ cúng, không ai quản lư, nên chỉ coi đó là những quả núi đất b́nh thường. Trong quá tŕnh bộ đội, dân quân và người dân đào đường dắt pháo lên g̣ mộ, rồi đào hầm trú ẩn, đă phát hiện ra những quách đá, quách gỗ, đường hầm trong mộ.

Sỏi được luyện với đất sét để đắp mộ.

Phát hiện ra mộ cổ, các nhà khoa học ở trung ương đă về khai quật. Khi đó, nhà khảo cổ Nguyễn Lân Cường c̣n trẻ, ăn dầm ở dề cả tháng để cùng các giáo sư, tiến sĩ đào bới, nghiên cứu. V́ có thời gian ở Tam Đường lâu, nên ông Cường đă quen biết và lấy thôn nữ trong làng làm vợ. Ông thành rể Tam Đường.

Theo lời đồn của người dân th́ các nhà khoa học đă mang đi không biết bao nhiêu đồ cổ thu thập được từ ngôi mộ này. Hiện Bảo tàng Thái B́nh vẫn c̣n cất giữ bí mật nhiều đồ quư. Có thể, sau này các cổ vật sẽ được đưa về Tam Đường để du khách được chiêm ngưỡng.

Các nhà khoa học rút đi, ngôi mộ lại bỏ hoang phế. Điều đáng quan tâm là ngôi mộ này là một núi sỏi khổng lồ. Thời Trần, người ta đă chở hàng vạn tấn sỏi cuội từ Ninh B́nh về đây, luyện với đất sét rồi đắp ngôi mộ thành quả núi.
Mộ các vị vua Trần được xây quây bằng gạch để tránh sự xâm phạm của con người.

Việc trộn đất sét với sỏi cuội sẽ khiến ngôi mộ được bền bỉ trước sự tàn phá của thiên nhiên, con người. Trải 700 năm, chiến tranh, con người tàn phá, đ́nh đền, hoàng thành đổ nát, song những g̣ mộ vẫn đứng sừng sững. Quả là một công tŕnh kỳ công, vĩ đại.

Thập kỷ 80, phong trào xây nhà bêtông bắt đầu rầm rộ ở Thái B́nh. Để có nguyên liệu đổ mái, người dân Tam Đường đă ra mộ đăi đất lấy sỏi. Nhà máy đường Hưng Nhân cũng được xây dựng từ đá sỏi ở ngôi mộ này. Mấy chục ngôi nhà ở Tam Đường và nhà máy đường Hưng Nhân cũng chỉ dùng hết một góc nhỏ của ngôi mộ. Hiện những ngôi nhà làm bằng sỏi cuội lấy từ mộ vua vẫn c̣n ở Tam Đường.

Thời kỳ đó, đường làng Tam Đường lầy lội lắm, cứ mưa xuống là bùn ngập mắt cá chân. Thế là cả làng chở sỏi cuội rải đường. Ngôi mộ này đủ làm mấy kilomet đường làng, kéo ra tận tỉnh lộ. Những khối đá khổng lồ bị giật ḿn nung vôi.

Mộ vua Trần Nghệ Tông ở Quảng Ninh.

Theo cụ Lê Như Ngân, những phiến đá dựng mộ lớn khủng khiếp. Mộ to như một căn nhà, được xếp bằng các phiến đá. Có phiến đá rộng đến 15 mét vuông và dày nửa mét, được mài nhẵn, xếp khít. Gạch ngói xây mộ cũng rất đẹp, mang h́nh thù rộng phượng. Những khúc gỗ vàng tâm moi lên cưa xẻ làm vật dụng vẫn vàng ươm.

Vào năm 1980, người dân tiếp tục đào mộ đăi sỏi, làm lộ đường hầm ở Phần Đa. Theo cụ Ngân, quách đá của Phần Đa cũng rất lớn, gần bằng Phần Cựu. May mắn là các nhà khoa học đă kịp thời phát hiện, bảo vệ ngôi mộ này, nên giữ được đến ngày hôm nay.
johnnydan9_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	945552933_1307363170_vua_tran_4.jpg
Views:	17
Size:	80.0 KB
ID:	353086
Old 01-23-2012   #2
culeng1954
R4 Cao Thủ Vơ Lâm
 
Join Date: Jan 2012
Posts: 757
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 14
culeng1954 Reputation Uy Tín Level 1
Default

bọn bốc phét bịa chuyện thần thông để cho dân mê tín dị doan đổ về thăm viếng để chúng hưởng lộc
culeng1954_is_offline  
Old 01-23-2012   #3
vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
 
Join Date: Jan 2008
Posts: 144,099
Thanks: 11
Thanked 13,529 Times in 10,809 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 43 Post(s)
Rep Power: 180
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Default Con lợn vàng và cuộc đào phá mộ vua lấy sỏi xây nhà

(VTC News) - Ông Tuyên trói chú lợn con này lại rồi xách về nhốt trong nhà. Lạ thay, sớm hôm sau, con lợn biến thành cục vàng! Tuy nhiên, ngay hôm đó, ông Tuyên lăn ra ốm, nằm liệt giường liệt chiếu, cấm khẩu.

Người dân Tam Đường (Tiến Đức, Hưng Hà, Thái B́nh) ai cũng biết câu “Tiền tam thai, hậu thất tinh” và theo lư giải của họ, câu nói ám chỉ phía trước làng có 3 g̣ mộ, c̣n phía sau làng có 7 g̣ mộ, người dân gọi là khu mả vua.

Tuy nhiên, 7 g̣ mộ ở cánh đồng sau làng nhỏ hơn những g̣ mộ trước làng, nên trải thời gian mưa nắng mài ṃn, cùng với sự phá hủy của con người đă biến mất hoàn toàn.


Lăng Tư Phúc ở Quảng Ninh thờ 3 vị vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Giản Định giờ chỉ c̣n thế này.

Phía trước làng, tức phía Nam gồm có 3 g̣ mộ rất lớn. Chếch lên phía Bắc c̣n có một g̣ nữa, chỉ nhỏ hơn một chút. Mỗi g̣ mộ có tên riêng, đó là Phần Cựu, Phần Bụt, Phần Trung và Phần Đa, là nơi đặt cốt các vị vua Trần.

7 ngôi mộ nhỏ hơn ở phía sau làng, là nghĩa địa chôn Trần Kinh, Trần Hấp, Trần Lư, Trần Thừa cùng các công chúa, hoàng hậu thời Trần.

Về câu nói “Tiền tam thai, hậu thất tinh”, nhà nghiên cứu Đặng Hùng lại có cách lư giải hơi khác. Theo ông, đất Ngự Thiên (phủ Long Hưng) xưa được người đời truyền tụng là đất mả sao. Đó là các g̣ đống nổi lên, ở trên có các cḥm cỏ xanh h́nh tṛn, đường kính độ 1 mét, từ xa nh́n lại trông không khác ǵ các ngôi sao ở trên trời.


Đền Trần ở Thái B́nh.

V́ thế đất có đặc điểm đó, nên c̣n có tên là hương Tinh Cương. Tinh có nghĩa là ngôi sao, Cương có nghĩa là g̣ đất nổi cao lên. Qua quá tŕnh phù sa bồi đắp, đất Tinh Cương xưa có h́nh thế (theo cách gọi của các thầy địa lư Tàu) “Tiền tam thai, hậu thất tinh”, là đất phát tướng, phát vương.

Nếu theo cách lư giải của ông Hùng, th́ cái h́nh thế “Tiền tam thai, hậu thất tinh”, ám chỉ các g̣ đất có trước thời Trần (h́nh thế đẹp nên tổ tiên nhà Trần mới mang mộ về đặt), hoặc câu đó không ám chỉ những g̣ mộ, mà ám chỉ thế đất.

Các cụ già người Tam Đường th́ nhất nhất khẳng định câu nói đó ám chỉ các g̣ mộ. Theo các cụ, những năm 60 của thế kỷ trước, phía sau làng, gần sông Thái Sư vẫn c̣n các g̣ đất lớn. Dân làng đă phát động phong trào phá g̣ đống để mở rộng ruộng đồng. Quá tŕnh san mộ làm ruộng cũng phát hiện quách đá, quách gỗ trong các g̣ đống. Thập kỷ 70, các nhà khoa học vẫn đào bới ở khu vực đó để t́m dấu tích các g̣ mộ.


Một ngôi mộ phía trước làng Tam Đường có tên là Phần Trung.

Trong quá tŕnh t́m hiểu về những g̣ mộ khổng lồ ở làng Tam Đường, tôi được nghe nhiều câu chuyện ly kỳ về “quả núi” có tên Phần Cựu. Đây là ngôi mộ lớn nhất ở làng, lớn gấp đôi những phần mộ c̣n lại. Tuy nhiên, người dân trong làng Tam Đường lại ít gọi bằng cái tên này, mà họ gọi là Phần Lợn. Chẳng lẽ người dân lại… xúc phạm vua bằng cách gọi như thế?

Chuyện rằng, vào thập kỷ 50 của thế kỷ trước, ông Tuyên là người chuyên nghề bắt rắn, đi soi cá lúc nửa đêm về sáng ở cánh đồng làng, bỗng gặp đàn lợn con nhởn nhơ… gặm cỏ. Ông cầm nơm (dụng cụ để bắt cá) đuổi theo và úp được một con. Những con lợn trong đàn sợ quá chạy te tua về phía Phần Cựu là lẩn hết vào những bụi cỏ, t́m măi không thấy.

Ông Tuyên trói chú lợn con này lại rồi xách về nhốt trong nhà. Lạ thay, sớm hôm sau, con lợn biến thành cục vàng! Tuy nhiên, ngay hôm đó, ông Tuyên lăn ra ốm, nằm liệt giường liệt chiếu, cấm khẩu.

Gia đ́nh sợ quá đi xem bói, th́ thầy nào cũng phán đó là lợn thần, phải trả ngay. Lập tức, gia đ́nh mang cục vàng chôn vào một chỗ bí mật trên g̣ mộ. Ông Tuyên tỉnh táo dần, rồi khỏe mạnh như thường.

Ông Tuyên mới mất năm 2005. Lúc c̣n sống, ông vẫn kể chuyện này cho mọi người nghe với thái độ rất nghiêm túc. Người dân trong làng Tam Đường đều biết đến câu chuyện của ông.


Cổng tam quan khổng lồ mới được xây dựng ở đền Trần.

Ông Cường, Phó ban quản lư khu di tích đền Trần chỉ cho tôi biết nơi từng có một “quả núi”, có tên Phần Cựu. Theo ông Cường, xưa kia, “quả núi” này cao vượt ngọn tre của làng. G̣ mộ cao và to đến nỗi, có năm vỡ đê sông Hồng, nước dâng ngập nóc nhà, người dân trong làng kéo hết lên nóc ngôi mộ này lánh tạm. Cả làng dựng lều, nấu nướng, sống một thời gian dài trên đỉnh ngôi mộ.

Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, bộ đội ta c̣n mở đường để kéo pháo đặt trên đỉnh ngôi mộ này để bắn máy bay Mỹ cho… gần. Ngôi mộ cũng biến thành nơi bộ đội, dân quân tập luyện làm quen với môi trường núi non. Những tấm bia tập bắn được dựng lên dưới chân và lưng chừng mộ. Dân quân và bộ đội cứ tha hồ bắn mà không sợ đạn lạc đi nơi khác, bởi đă có “quả núi” án ngữ phía sau những tấm bia.

Thời kỳ đó, dù dân làng vẫn truyền miệng đây là những ngôi mộ vua, song không ai thờ cúng, không ai quản lư, nên chỉ coi đó là những quả núi đất b́nh thường. Trong quá tŕnh bộ đội, dân quân và người dân đào đường dắt pháo lên g̣ mộ, rồi đào hầm trú ẩn, đă phát hiện ra những quách đá, quách gỗ, đường hầm trong mộ.


Sỏi được luyện với đất sét để đắp mộ.

Phát hiện ra mộ cổ, các nhà khoa học ở trung ương đă về khai quật. Theo lời đồn của người dân th́ các nhà khoa học đă mang đi không biết bao nhiêu đồ cổ thu thập được từ ngôi mộ này. Hiện Bảo tàng Thái B́nh vẫn c̣n cất giữ bí mật nhiều đồ quư. Có thể, sau này các cổ vật sẽ được đưa về Tam Đường để du khách được chiêm ngưỡng.

Các nhà khoa học rút đi, ngôi mộ lại bỏ hoang phế. Điều đáng quan tâm là ngôi mộ này là một núi sỏi khổng lồ. Thời Trần, người ta đă chở hàng vạn tấn sỏi cuội từ Ninh B́nh về đây, luyện với đất sét rồi đắp ngôi mộ thành quả núi.


Mộ các vị vua Trần được xây quây bằng gạch để tránh sự xâm phạm của con người.

Việc trộn đất sét với sỏi cuội sẽ khiến ngôi mộ được bền bỉ trước sự tàn phá của thiên nhiên, con người. Trải 700 năm, chiến tranh, con người tàn phá, đ́nh đền, hoàng thành đổ nát, song những g̣ mộ vẫn đứng sừng sững. Quả là một công tŕnh kỳ công, vĩ đại.

Thập kỷ 80, phong trào xây nhà bêtông bắt đầu rầm rộ ở Thái B́nh. Để có nguyên liệu đổ mái, người dân Tam Đường đă ra mộ đăi đất lấy sỏi. Nhà máy đường Hưng Nhân cũng được xây dựng từ đá sỏi ở ngôi mộ này. Mấy chục ngôi nhà ở Tam Đường và nhà máy đường Hưng Nhân cũng chỉ dùng hết một góc nhỏ của ngôi mộ. Hiện những ngôi nhà làm bằng sỏi cuội lấy từ mộ vua vẫn c̣n ở Tam Đường.

Thời kỳ đó, đường làng Tam Đường lầy lội lắm, cứ mưa xuống là bùn ngập mắt cá chân. Thế là cả làng chở sỏi cuội rải đường. Ngôi mộ này đủ làm mấy kilomet đường làng, kéo ra tận tỉnh lộ. Những khối đá khổng lồ bị giật ḿn nung vôi.


Mộ vua Trần Nghệ Tông ở Quảng Ninh.

Theo cụ Lê Như Ngân, những phiến đá dựng mộ lớn khủng khiếp. Mộ to như một căn nhà, được xếp bằng các phiến đá. Có phiến đá rộng đến 15 mét vuông và dày nửa mét, được mài nhẵn, xếp khít. Gạch ngói xây mộ cũng rất đẹp, mang h́nh thù rộng phượng. Những khúc gỗ vàng tâm moi lên cưa xẻ làm vật dụng vẫn vàng ươm.

Vào năm 1980, người dân tiếp tục đào mộ đăi sỏi, làm lộ đường hầm ở Phần Đa. Theo cụ Ngân, quách đá của Phần Đa cũng rất lớn, gần bằng Phần Cựu. May mắn là các nhà khoa học đă kịp thời phát hiện, bảo vệ ngôi mộ này, nên giữ được đến ngày hôm nay.

C̣n tiếp...
Phạm Ngọc Dương
vuitoichat_is_offline  
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	DSC08296_1.JPG
Views:	21
Size:	54.7 KB
ID:	353101
Old 01-23-2012   #4
nguoidan
R7 Tuyệt Đỉnh Cao Thủ
 
Join Date: Apr 2011
Posts: 9,488
Thanks: 0
Thanked 379 Times in 298 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 28 Post(s)
Rep Power: 23
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6nguoidan Reputation Uy Tín Level 6
Default

* Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, bộ đội ta c̣n mở đường để kéo pháo đặt trên đỉnh ngôi mộ này để bắn máy bay Mỹ cho… gần.
Không phải vậy. Thằng già cầm quần chị em phụ nữ vơ nguyên giáp nó kể là bộ đội ta leo lên g̣ chớ máy bay Mỹ bay qua tḥ tay bắt sống cơ.
nguoidan_is_offline  
Old 01-26-2012   #5
cu.cun
R3 Hảo Kiếm Khách
 
cu.cun's Avatar
 
Join Date: Nov 2011
Posts: 355
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Mentioned: 0 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 0 Post(s)
Rep Power: 14
cu.cun Reputation Uy Tín Level 1
Default

sao các cơ quan chịu trách nhiệm ko tu bổ để thành di sản văn hóa, nhều người đến thăm có phải thêm nguồn thu nhập ko
cu.cun_is_offline  
 
User Tag List


Phim Bộ Videos PC10

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2025
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2025 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10293 seconds with 14 queries