Trên vỉa hè và dưới long đường th́ ngổn ngang những đống rác của những hàng rau, khiến chợ cầu Lủ lúc này trở nên như một băi rác công cộng.
Trên đoạn đường bờ sông Tô Lịch từ Cầu Lủ đến số nhà 223, ngơ 35 Khương Hạ dài khoảng 1km, ḷng đường và vỉa hè khá rộng, nhưng nơi đây thường xuyên bị xảy ra ùn tắc giao thông. Sở dĩ ùn tắc không phải do lưu lượng xe lưu thông quá nhiều, mà là do một cái chợ tự phát.
Nếu "đếm nhanh" th́ trên đoạn đường này thường xuyên có khoảng 200 gian hàng. Đối với những người dân có nhu cầu mua và bán th́ sự xuất hiện của cầu Lủ điều hết sức tiện lợi, giá cả hợp lư, mặt hàng phong phú… Nhưng với những người tham gia giao thông qua đoạn đường này th́ sự tồn tại của chợ cầu Lủ chẳng khác ǵ một kẻ đánh cắp thời gian, v́ mỗi lần để len qua sự ùn tắc ở đây cũng mất đến hàng giờ đồng hồ.
Chợ "nuốt đường"
Cứ mỗi sáng, hàng trăn chiếc lán tạm và ô che được dựng lên, những xe hàng cung cấp thực phẩm bán tại chợ cầu Lủ lại ùn ùn kéo về, những gian hàng được bày ra một cách chuyên nghiệp, làm cho chợ cầu Lủ bắt đầu một ngày mới bằng sự náo nhiệt đến ầm ĩ. Chẳng bao lâu th́ cả cái chợ cầu Lủ chật kín người mua, bán, và từ đó nó trở thành một cái chợ hỗ độn đến tối muộn.
Trên vỉa hè và dưới long đường th́ ngổn ngang những đống rác của những hàng rau, khiến chợ cầu Lủ lúc này trở nên như một băi rác công cộng. Ngày nối ngày, những hoạt động ở chợ cầu Lủ lại diễn ra trước sự bất b́nh của những hộ dân phía bên trong. Nhưng dường như họ chỉ biết cắn răng chịu đựng cả về môi trường âm thanh, an ninh trật tư và môi trường vệ sinh … hết sức ô nhiễm, tác động xấu đến sức khoẻ người dân.
Hiện, đoạn đường khoảng 1km này đă bị chợ cầu Lủ "nuốt chửng" từ sáng sớm đến 20-21giờ hàng ngày. Trong khoảng thời gian trên, bất cứ loại phương tiện nào qua đoạn đường này đều phải ́ ạch len qua sự chật chội, chen chúc những người và xe th́ mới vượt qua được sự tắc nghẽn đến ngạt thở. Nhất là từ 16-19g hàng ngày, dường như không ai dám nghĩ khu vực này là một đoạn đường có tên, có số nhà. Bởi ḍng người và xe trên đoạn đường này ngổn ngang và lộn xộn, khiến đoạn đường bị mất đi, và thay vào đó là một cái chợ đông nghẹt người. Do là chợ tự phát nên hoạt động mua bán, giao dịch hỗn độn những lời chào mời, chèo kéo, mặc cả, căi nhau chuyện cân kẹo… các loại phương tiện của người mua hàng thường dừng đỗ ngay tại chỗ mua hàng… nên đoạn đường càng lộn xộn và ngổn ngang hơn.
Tại ngơ 35 Khương Hạ có đến hàng chục cơ quan, đơn vị là nhà in, VP giao dịch của các Cty và doanh trại Quân đội. Sự ùn tắc làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh, giao dịch của các đơn vị. Ngoài ra, những tiếng mặc cả, căi nhau ầm ĩ… đă làm xáo trộn cả một khu dân cư thuộc phường Khương Đ́nh. Một người dân cho biết: Cái chợ này là chợ tự phát nên hoạt động mua bán rất vô tổ chức, mạnh ai nấy được. Nhiều hôm mùi tôm cá chết họ để lại chợ làm cho cả tổ dân phố bị tra tấn mà chẳng biết kêu ai. Người dân rất nhiều lần kiến nghị các cấp chính quyền xử lư t́nh trạng ùn tắc giao thông và mất vệ sinh trên đoạn đường này nhưng chưa được giải quyết.
Một chị bán ổi tại khu vực chợ cầu Lủ cho biết: "Mỗi ngày em phải nộp 5000đ cho những người thu phí chợ". Tôi hỏi "những người" thu phí chợ là ai? Th́ chị cười: "Em không biết, có 2 người, 1 nam và 1 nữ"?
Để xác nhận lời của chị bán ổi, tôi đă tiến hành "khảo sát" nhiều gian hàng đều nhận được câu trả lời: "Có 2 người là 1 nam và 1 nữ đi thu phí chợ hàng ngày"?. Nhưng số tiến của những tiểu thương nộp không phải là có định 5000đ, mà là hoàn toàn phụ thuộc vào loại mặt hàng và vị trí gian hàng. Đối với những người bán hàng rong bằng xe thồ, xe đẩy th́ mức phí là 5.000đ/ngày; Những gian hàng có lán, và mang tính ổn định vị trí như bàn bán thịt, cá… là 20.000đ/ngày; Đối với hàng rau, quả th́ có phần "nhẹ nhàng" hơn là 1.000đ/ngày… Với hàng trăm gian hàng và xe hàng lưu động tại chợ cầu Lủ th́ số tiền thu được gọi là "phí chợ" hàng triệu động mỗi ngày là do ai thu? Và thu cho ai? Tôi đến t́m câu trả lời tại UBND phường Khương Đ́nh nhưng đến nay chưa nhận được lời hẹn của UBND phường này.
Nguyễn Khuê