Virus máy tính không thể trực tiếp lấy tiền từ máy của bạn được. Chúng phải thực hiện một số bước như đánh cắp số tài khoản ngân hàng. Nhưng điều này lại khá đơn giản đối với virus ĐTDĐ chỉ bằng một cuộc gọi hoặc tin nhắn.
Cùng với sự phát triển của 3G, người sử dụng sẽ dễ dàng lướt internet chỉ bằng một vài phím bấm trên Điện thoại di động (ĐTDĐ). Điều này cũng làm gia tăng các nguy cơ tấn công của virus đối với ĐTDĐ. Sau máy vi tính, ĐTDĐ ngày nay đă trở thành “con mồi” mới cho giới tội phạm công nghệ cao.
Tâm lư chung của người sử dụng, đặc biệt là giới trẻ, luôn nghĩ rằng ĐTDĐ là vật dụng cá nhân, v́ thế họ lưu trữ rất nhiều dữ liệu quan trọng, thậm chí riêng tư ngay trên “dế yêu” của ḿnh.
Lợi dụng điều đó, hàng loạt mẫu virus đă tấn công trực tiếp vào ĐTDĐ, nhằm làm tê liệt phần mềm hệ thống, thay đổi mật khẩu, từ đó dễ dàng đánh cắp toàn bộ dữ liệu bên trong máy và tự phát tán qua những máy ĐTDĐ khác thông qua danh bạ hoặc sóng wifi.
Ngoài nguy cơ mất dữ liệu và bị chiếm quyền điều khiển máy, người dùng c̣n phải trả tiền cước tin nhắn mà virus “rải thảm” để t́m nạn nhân mới. Nhiều loại virus c̣n tự động thực hiện những cuộc gọi quốc tế trong hàng giờ liền mà chủ nhân không hề hay biết.
Xét về mức độ nguy hiểm th́ bị virus tấn công qua ĐTDĐ nguy hiểm gấp nhiều lần so với bị tấn công qua máy tính và mạng internet, bởi v́ hầu như tất cả máy ĐTDĐ đều không được cài đặt phần mềm ngăn chặn hoặc diệt virus. Cách hữu hiệu nhất hiện nay là hăy tự trang bị cho ḿnh một phần mềm diệt virus, phiên bản mới nhất dành cho ĐTDĐ, nhằm tối ưu hóa khả năng bảo mật trên điện thoại.
Ngoài ra bạn c̣n có thể t́m hiểu thêm một số hướng dẫn sử dụng ĐTDĐ, pin, thẻ nhớ… một cách hợp lư nhất. Website được thiết lập bởi Công ty CPS Việt Nam, đơn vị chuyên về Đào tạo Kỹ thuật viên sửa chữa Điện thoại di động hàng đầu tại Việt Nam hiện nay.
pv
Theo Bưu Điện Việt Nam